Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Bài giảng đảm bảo tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.65 KB, 47 trang )

10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang1
ĐẢM BẢO TÍN DỤNG
1. Tổng quan:
1.1. Khái ni m:ệ
Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là đảm bảo tiền vay là
việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên cơ sở
thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay
hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để
ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu
nợ thứ nhất trong trường hợp nguồn thu nợ thứ nhất
không thể trả được.

Có nhiều hình thức đảm bảo tín dụng

Mục đích của đảm bảo tín dụng là bảo vệ quyền lợi của
người cho vay.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang2
1.2 Các đặc trưng của tài sản đ mả bảo tiền vay

- Giá trò của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghóa
vụ được đảm bảo.

- Tài sản phải dễ tiêu thụ thò trường.

- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có
quyền ưu tiên về xử lý tài sản.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang3
1.3 ĐIỀU KIỆN CUÛA TÀI SẢN ĐẢM BẢO
Một tài sản dùng làm tài sản đảm bảo phải thỏa mãn các điều


kiện sau:

Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm bảo.

Tài sản phải dễ định giá.

Giá trị đảm bảo phải vượt trội số nợ gốc chưa được hoàn trả.

Tài sản phải được phép chuyển nhuợng và dể dàng chuyển
nhượng.

Người cho vay dễ dàng thụ đắc tài sản đảm bảo.

Người cho vay phải có khả năng xaùc ñònh một cách rõ ràng tài
sản đảm bảo chỉ dành riêng cho mình.

Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo.

Thời hạn hữu dụng lớn hơn thời hạn đảm bảo.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang4
2. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG:
2.1. Thế chấp tài sản(Mortgage):
2.1.1 Khái niệm:
Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế
chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên
kia (bên nhận thế chấp) và khơng chuyển giao
tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang5


- Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở
hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người
thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên
có quyền. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài
sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.

- Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc
sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được
xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. Tài sản
hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được
hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm,
nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới
thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang6
Trong nghiệp vụ cho vay thế chấp có các bên liên
quan sau đây:
 Bên thế chấp:
Bên thế chấp là các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá
nhân - là người sở hữu hợp pháp các tài sản và chấp nhận giao tài sản
cho ngân hàng để thế chấp cho khoản vay.
Bên thế chấp là người chủ tài sản, vẫn được sử dụng những tài sản
trong thời gian thế chấp để sản xuất kinh doanh nghóa là trong thời
gian thế chấp quyền sở hữu tài sản chỉ tạm thời thay đổi - còn quyền
sử dụng các tài sản đó thì không có sự thay đổi nào.
 Bên nhận thế chấp:
Bên nhận thế chấp là bên cho vay, sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp
bằng các chứng thư sở hữu gốc do bên thế chấp giao. Bên nhận thế
chấp tạm thời là người sở hữu các tài sản thế chấp đó cho đến khi nó
được giải chấp.

10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang7
2.1.2 Phân loại và điều kiện tài sản thế chấp:
2.1.2.1 Phân loại tài sản thế chấp:
a) Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất,
kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình
xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất;
b) Giá trị quyền sử dụng đất;
c) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng
hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật
Hàng khơng dân dụng Việt Nam;
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang8
d) Tài sản hình thành trong tương lai là bất động sản hình
thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc
quyền sở hữu của bên thế chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản
hình thành từ vốn vay, công trình xây dựng, các bất động
sản khác mà bên thế chấp có quyền nhận;
đ) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Trường hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ, thì vật phụ
đó cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp
một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài
sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận.
Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp
cũng thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận
hoặc pháp luật có quy định; trường hợp tài sản thế chấp
được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản
thế chấp.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang9
2.1.2.2. Như vậy, tài sản thế chấp không chỉ bao gồm các tài
sản là bất động sản, chúng thỏa mãn các điều kiện sau:
1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng,

quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định sau đây:
a) Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng
của khách hàng vay, bên bảo lãnh và được thế chấp, bảo lãnh
theo quy định của pháp luật về đất đai;
b) Đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, thì phải là tài
sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và
được dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp Nhà nước;
c) Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của khách
hàng vay, bên bảo lãnh. Trường hợp tài sản mà pháp luật quy
định phải đăng ký quyền sở hữu, thì khách hàng vay, bên bảo
lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang10
2. Tài sản được phép giao dịch, tức là tài sản mà
pháp luật cho phép hoặc không cấm mua, bán,
tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế
chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác.
3. Tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay,
bên bảo lãnh tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo
đảm
4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo
hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua
bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang11
. Đăng ký giao dịch bảo đảm
1. Các trường hợp phải đăng ký bao gồm:
a) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu
rừng sản xuất là rừng trồng;

c) Thế chấp tàu bay, tàu biển;
d) Thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện
nhiều nghĩa vụ;
đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy
định.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang12
Các tài sản sau đây sẽ không được nhận thế chấp:
- Các tài sản đang còn tranh chấp.
- Tài sản thuộc loại cấm kinh doanh, mua bán chuyển
nhượng theo qui đònh của Nhà nước
- Tài sản không thuộc sở hữu hợp pháp, sử dụng, quản
lý của bên đi vay.
- Tài sản đang bò niêm phong, tạm giữ, phong tỏa bởi
cơ quan có thẩm quyền.
- Các tài sản đang thế chấp toàn bộ cho một nghóa vụ
khác.
- Tài sản không có giá trò, hoặc có giá trò ít hoặc có giá
trò nhưng không có giá trò sử dụng.
- Các tài sản khó kiểm đònh, đánh giá, khó mua bán,
chuyển nhượng
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang13
1.3 Thủ tục và hình thức thế chấp:
Bên thế chấp tài sản, căn cứ vào nhu cầu vay vốn để sản
xuất kinh doanh tiến hành đàm phán sơ bộ với ngân
hàng. Nếu được ngân hàng đồng ý thì tiến hành các thủ
tục sau đây:
- Làm đơn xin vay.
- Lập giấy cam kết thế chấp tài sản (văn bản thế chấp).
Về phía ngân hàng (bên nhận thế chấp) khi nhận văn
bản cam kết, cần bố trí cán bộ nhân viên tiến hành xác

minh và đánh giá tài sản thế chấp:
-
Xác đònh vò trí, đòa điểm lắp đặt của tài sản thế chấp.
-
Đònh giá tài sản thế chấp
-
Quy n s h u tài s nề ở ữ ả
Ngân hàng cho vay khoảng 70% trò giá TSĐB
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang14
1.4. Các loại thế chấp
a) Thế chấp pháp lý và thế chấp công bằng:
Thế chấp pháp lý là hình thức thế chấp mà trong đó người đi vay thỏa
thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng khi không thực hiện được
nghóa vụ trả nợ. Theo hình thức này, khi người vay không thanh toán
được nợ thì ngân hàng được quyền bán tài sản hoặc cho thuê với tư
cách là người chủ sở hữu mà không cần thực hiện các thủ tục tố tụng
để nhờ sự can thiệp của toàn án.
Thế chấp công bằng: là hình thức thế chấp mà trong đó ngân hàng chỉ
nắm giữ giấy chứng nhận sở hữu tài sản hoặc giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất để đảm bảo cho món vay. Khi người đi vay không thực
hiện được nghóa vụ theo hợp đồng thì việc xử lý tài sản phải dựa trên
cơ sở thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay hoặc phải nhờ
đến sự can thiệp của toà án nếu có tranh chấp.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang15

b) Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai
- Thế chấp thứ nhất: là việc thế chấp tài sản
để đảm bảo cho món vay thứ nhất (có thể thế
chấp cho một bên vay hoặc cho nhiều bên
vay).

- Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp trong
đó người đi vay sử dụng phần chênh lệnh giữa
giá trò tài sản thế chấp và khoản nợ thứ nhất
để đảm bảo cho khoản nợ thứ hai.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang16
c) Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp
- Thế chấp trực tiếp là hình thức thế chấp bằng tài
sản hình thành từ vốn vay (NĐ163 c a CP ).ủ
- Thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong
đó tài sản thế chấp là tài sản đã có sẳn thuộc sở hữu
của bên đi vay.
d) Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động
sản. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động
sản có vật phụ thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp
nếu có thoả thuận.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang17
1.5. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
1.5. BÊN TH CH PẾ Ấ
Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
2. Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải
ngừng việc khai thác cơng dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai
thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút
giá trị;
3. Thơng báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người
thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có; trong trường hợp khơng
thơng báo thì bên nhận thế chấp có quyền huỷ hợp đồng thế chấp
tài sản và u cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và
chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp;
4. Khơng được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp.

10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang18
Quyền của bên thế chấp tài sản
Bên thế chấp tài sản có các quyền sau đây:
1. Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường
hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp theo thoả thuận;
2. Được đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;
3. Được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hoá luân
chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Trong trường hợp bán tài sản thế chấp là hàng hoá luân chuyển trong quá
trình sản xuất, kinh doanh thì quyền yêu cầu bên mua thanh toán tiền, số tiền
thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế
chấp thay thế cho số tài sản đã bán.
4. Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hoá
luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế
chấp đồng ý.
5. Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thông báo cho
bên thuê, bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng
để thế chấp và phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết;
6. Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ, khi nghĩa vụ được bảo
đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm
khác.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang19
1.5.2. Bên nhận thế chấp tài sản
Bên nhận thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau
đây:
1. Trong trường hợp các bên thoả thuận bên nhận
thế chấp giữ giấy tờ về tài sản thế chấp thì khi
chấm dứt thế chấp phải hoàn trả cho bên thế chấp
giấy tờ về tài sản thế chấp;
2. Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng

ký giao dịch bảo đảm xoá đăng ký bảo đảm.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang20
Quyền của bên nhận thế chấp tài sản
Bên nhận thế chấp tài sản có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản thế chấp phải chấm dứt việc sử
dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị
của tài sản đó;
2. Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được
cản trở hoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản thế chấp;
3. Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế
chấp;
4. Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài
sản, giá trị tài sản trong trường hợp có nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút
giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dụng;
5. Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài
sản đó cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà
bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ;
6. Giám sát, kiểm tra quá trình hình thành tài sản trong trường hợp nhận
thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai;
7. Yêu cầu xử lý tài sản thế chấp và được ưu tiên thanh toán.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang21
1.6. Cho vay, giải chấp và xử lý tài sản thế chấp:

 Cho vay:

Tùy từng trường hợp mà có thể biến động từ 50% đến 70% giá trò tài sản thế
chấp đã ghi trong hợp đồng thế chấp tài sản. Thủ tục cho vay, thu nợ tiến hành
bình thường như loại cho vay từng lần, để được giải ngân theo hợp đồng, bên
vay phải giao toàn bộ các giấy tờ gốc. Khi nhận các chứng từ gốc - về phía ngân
hàng cần bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ có giá qua hệ thống kho quỹ.


 Giải chấp:

Khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng theo thời hạn qui đònh, thì
ngân hàng cần tiến hành các thủ tục giải phóng tài sản thế chấp cho bên đi vay -
tức là làm thủ tục để hủy bỏ sự thế chấp.

Nếu bên vay chưa trả hết nợ, song số nợ còn lại được đảm bảo bằng một hình
thức khác, thì ngân hàng cũng sẽ tiến hành thủ tục giải chấp cho bên vay. Khi
giải chấp - nếu trước đây khi nhận thế chấp bằng giấy tờ gốc, hoặc bằng tài sản
thì bây giờ ngân hàng sẽ giao trả lại cho bên thế chấp các giấy tờ hoặc tài sản
đã nhận bảo quản trước đây.

Bên thế chấp tài sản phải ký xác nhận đã nhận đủ chứng từ (hoặc tài sản) vào
biên bản giao nhận chứng từ và tài sản thế chấp sau khi đã nhận được các giấy
tờ hoặc tài sản tương ứng.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang22

Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm

1. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo
đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc xử lý tài
sản đó được thực hiện theo thoả thuận của các
bên; nếu không có thoả thuận thì tài sản được
bán đấu gia theo quy định của pháp luật.

2. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo
đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc xử lý tài
sản đó được thực hiện theo thoả thuận của bên
bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu

không có thoả thuận hoặc không thoả thuận
được thì tài sản được bán đấu giá theo quy định
của pháp luật.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang23

3. Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực
hiện một cách khách quan, công khai, minh
bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ
chức có liên quan và phù hợp với các quy định
tại Nghị định này.

4. Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi
chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo
đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy
quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao
dịch bảo đảm có thoả thuận khác.

5. Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của
bên nhận bảo đảm.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang24

Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo
thoả thuận

1. Bán tài sản bảo đảm.

2. Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo
đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của

bên bảo đảm.

3. Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc
tài sản khác từ người thứ ba trong trường hợp
thế chấp quyền đòi nợ.

4. Phương thức khác do các bên thoả thuận.
10/31/14PGS.TS Tran Huy Hoang25

Thứ tự ưu tiên thanh toán

1. Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản
bảo đảm được xác định theo quy định tại Điều
325 Bộ luật Dân sự.

2. Các bên cùng nhận bảo đảm bằng một tài
sản có quyền thoả thuận về việc thay đổi thứ tự
ưu tiên thanh toán cho nhau. Bên thế quyền ưu
tiên thanh toán chỉ được ưu tiên thanh toán
trong phạm vi bảo đảm của bên mà mình thế
quyền.

3. Trong trường hợp số tiền thu được từ việc xử
lý tài sản bảo đảm không đủ để thanh toán cho
các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ưu tiên
thanh toán thì số tiền đó được thanh toán cho
các bên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị nghĩa vụ
được bảo đảm.

×