Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

chuyen đề môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 45 trang )

10/31/14 1
Một số nét văn hoá
Một số nét văn hoá
dân tộc Mường áp dụng
dân tộc Mường áp dụng
trong dạy học
trong dạy học
phần Ngữ văn địa phương
phần Ngữ văn địa phương
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết


I.Văn học dân gian
I.Văn học dân gian


1. Truyện dân gian:
1. Truyện dân gian:


1.1 -Truyền thuyết:
1.1 -Truyền thuyết:
Dịt Dàng
Dịt Dàng




1.2 -Thần thoại:
1.2 -Thần thoại:




Mặt trời và mặt trăng
Mặt trời và mặt trăng


1.3 -Cổ tích: Sự tích mường Bi
1.3 -Cổ tích: Sự tích mường Bi


1.4 -Truyện cười: Trứng ngựa
1.4 -Truyện cười: Trứng ngựa




Sử thi: Đẻ đất đẻ nước
Sử thi: Đẻ đất đẻ nước
( T
( T
iÕng Mêng:
iÕng Mêng:
Te tấc te đác
Te tấc te đác )


Theo tác giả Đặng Văn Lung, cho đến
Theo tác giả Đặng Văn Lung, cho đến
thời điểm năm 1988, có khoảng trên
thời điểm năm 1988, có khoảng trên

mười
mười


bản Đẻ đất đẻ nước. Bản trung
bản Đẻ đất đẻ nước. Bản trung
bình là 8000 câu, bản dài nhất là 16000
bình là 8000 câu, bản dài nhất là 16000
câu, bản ngắn nhất là 3500 câu. Văn
câu, bản ngắn nhất là 3500 câu. Văn
bản được biên soạn công phu nhất là
bản được biên soạn công phu nhất là
văn bản của Vương Anh, Hoang Anh
văn bản của Vương Anh, Hoang Anh
Nhân, Đặng Văn Lung sưu tập (Đặng
Nhân, Đặng Văn Lung sưu tập (Đặng
Văn Lung giới thiệu và khảo dị), nxb
Văn Lung giới thiệu và khảo dị), nxb
KHXH, 1988. Chúng tôi xin giơi thiệu
KHXH, 1988. Chúng tôi xin giơi thiệu
văn bản này.
văn bản này.


Toàn văn bản có độ dài 4629 câu, được chia
Toàn văn bản có độ dài 4629 câu, được chia
làm 26
làm 26
rằng
rằng

(chương, khúc), bao gồm: 1- Mở
(chương, khúc), bao gồm: 1- Mở
đầu; 2- Đẻ đất; 3- Đẻ nước; 4- Đẻ cây si; 5-
đầu; 2- Đẻ đất; 3- Đẻ nước; 4- Đẻ cây si; 5-
Đẻ mường; 6 -Đẻ người; 7- Đẻ năm tháng; 8-
Đẻ mường; 6 -Đẻ người; 7- Đẻ năm tháng; 8-
Đẻ Dịt Dàng; 9- Đẻ Lang Tá Cài; 10 -Đẻ Lang
Đẻ Dịt Dàng; 9- Đẻ Lang Tá Cài; 10 -Đẻ Lang
Cun Cần; 11- làm nhà ở; 12- Tìm lửa nước;
Cun Cần; 11- làm nhà ở; 12- Tìm lửa nước;
13- Tìm lúa, tìm cơm; 14- Đẻ rượu cần; 15-
13- Tìm lúa, tìm cơm; 14- Đẻ rượu cần; 15-
Tìm lợn gà, trâu bò; 16 -Lang Cun Cần lấy vợ;
Tìm lợn gà, trâu bò; 16 -Lang Cun Cần lấy vợ;
17- Đẻ trống đồng và chia ruộng đất; 18- Tìm
17- Đẻ trống đồng và chia ruộng đất; 18- Tìm
cây Chu; 19- Chặt cây Chu, kéo Chu; 20- Làm
cây Chu; 19- Chặt cây Chu, kéo Chu; 20- Làm
nhà chu; 21- Đốt nhà chu; 22- Săn con Moong
nhà chu; 21- Đốt nhà chu; 22- Săn con Moong
lồ; 23- Đánh cá điên, quạ điên; 24 -Đánh ma
lồ; 23- Đánh cá điên, quạ điên; 24 -Đánh ma
ruộng; 25- Đánh ma May, ma lang; 26- Đưa
ruộng; 25- Đánh ma May, ma lang; 26- Đưa
nhà vua về Đồng chì Tam quan Kẻ chợ.
nhà vua về Đồng chì Tam quan Kẻ chợ.


Thuở ấy, khi đất trời còn hỗn mang, bỗng "mưa dầm mưa
Thuở ấy, khi đất trời còn hỗn mang, bỗng "mưa dầm mưa

dãi" nước ngập mênh mông, 50 ngày sau mới rút hết. Tự
dãi" nước ngập mênh mông, 50 ngày sau mới rút hết. Tự
nhiên mọc lên một cây xanh có 90 cành, có một cành cao trọc
nhiên mọc lên một cây xanh có 90 cành, có một cành cao trọc
trời, biến thành ông Thu Tha, Bà Thu Thiên. Hai Thần truyền
trời, biến thành ông Thu Tha, Bà Thu Thiên. Hai Thần truyền
lệnh làm ra Đất, Trời và Vạn vật. Sau đó, nắng dữ dội suốt 12
lệnh làm ra Đất, Trời và Vạn vật. Sau đó, nắng dữ dội suốt 12
năm liền, mặt đất xơ xác. Thần Pồng Pêu ao ước một trận
năm liền, mặt đất xơ xác. Thần Pồng Pêu ao ước một trận
mưa lớn. Tức thì mưa to gió lớn suốt chín, mười ngày đêm;
mưa lớn. Tức thì mưa to gió lớn suốt chín, mười ngày đêm;
hạt mưa to bằng quả bưởi, nước lại ngập bao la. Bẩy tháng
hạt mưa to bằng quả bưởi, nước lại ngập bao la. Bẩy tháng
sau nước rút cạn, có một cây si khổng lồ mọc lên tua tủa
sau nước rút cạn, có một cây si khổng lồ mọc lên tua tủa
1919 cành. Trời sai con Sâu Gang khoét ruỗng ruột cây si.
1919 cành. Trời sai con Sâu Gang khoét ruỗng ruột cây si.
Cây đổ, mỗi cành hoá ra một bản mường:
Cây đổ, mỗi cành hoá ra một bản mường:
"Một cành đổ về đất Sạp
"Một cành đổ về đất Sạp
Nên mường Sạp.
Nên mường Sạp.
Một cành đổ về đất Giạp
Một cành đổ về đất Giạp
Nên mường Giạp.
Nên mường Giạp.



Phục dựng và hiện thực hóa sử thi Đẻ đất đẻ nước
trong lễ kỉ niệm 125 năm thành lập tỉnh Hoà Bình


2.Tục ngữ, ca dao
2.Tục ngữ, ca dao


2.1 Ca dao
2.1 Ca dao
- Yêu nhau chẳng quản khó nghèo
- Yêu nhau chẳng quản khó nghèo
Non cam cũng nuốt, già bèo cũng ăn
Non cam cũng nuốt, già bèo cũng ăn
- Yêu nhau không lấy được nhau
- Yêu nhau không lấy được nhau
Đi qua cửa ngõ ruột đau quằn quằn
Đi qua cửa ngõ ruột đau quằn quằn
Về nhà cơm chẳng buồn ăn
Về nhà cơm chẳng buồn ăn
Nước chẳng buồn uống băn khoăn trong lòng
Nước chẳng buồn uống băn khoăn trong lòng




2.2 Tục ngữ
2.2 Tục ngữ
- Tục ngữ về địa danh và đặc sản:
- Tục ngữ về địa danh và đặc sản:



Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động.
Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động.


Rau dớn mường Kha ăn ngon hơn
Rau dớn mường Kha ăn ngon hơn


thịt gà xóm Mận.
thịt gà xóm Mận.
- Tục ngữ về kinh nghịêm sản xuất:
- Tục ngữ về kinh nghịêm sản xuất:


Sấm mường lạ, để dạ mà ăn
Sấm mường lạ, để dạ mà ăn


Sấm mường Ngay quăng bừa cày lên gác.
Sấm mường Ngay quăng bừa cày lên gác.
- Tục ngữ về gia đình :
- Tục ngữ về gia đình :
Anh em xa không bằng nhà búng rộc( hàng xóm tốt)
Anh em xa không bằng nhà búng rộc( hàng xóm tốt)
Yêu nhau đắp vó cũng ấm
Yêu nhau đắp vó cũng ấm
Chẳng yêu nhau chăn bông đệm ấm cũng
Chẳng yêu nhau chăn bông đệm ấm cũng

chẳng nên.
chẳng nên.
II.Văn hoá dân gian
II.Văn hoá dân gian
1.
1.
Nhà ở
Nhà ở
Người Mường ở nhà sàn đây là
Người Mường ở nhà sàn đây là


kiểu kiến trúc cổ truyền.
kiểu kiến trúc cổ truyền.


Nhà sàn truyền thống thường được lợp bằng cỏ gianh
Nhà sàn truyền thống thường được lợp bằng cỏ gianh
1.
1.
Nhà ở
Nhà ở
Người Mường ở nhà sàn đây là
Người Mường ở nhà sàn đây là


kiểu kiến trúc cổ truyền.
kiểu kiến trúc cổ truyền.



Nhà sàn truyền thống thường được lợp bằng cỏ gianh
Nhà sàn truyền thống thường được lợp bằng cỏ gianh
2. Ẩm thực
2. Ẩm thực
Người Mường thích ăn các món đồ
Người Mường thích ăn các món đồ
như xôi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ…
như xôi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ…
2. Ẩm thực
2. Ẩm thực


Rượu cần của người Mường nổi tiếng bởi cách chế biến và
Rượu cần của người Mường nổi tiếng bởi cách chế biến và
hương vị đậm đà của men được đem ra mời khách quý và
hương vị đậm đà của men được đem ra mời khách quý và
uống trong các cuộc vui tập thể.
uống trong các cuộc vui tập thể.
3.Trang phục
3.Trang phục
3.Trang phục
3.Trang phục
4. Lễ hội
4. Lễ hội
Thường vào mùa xuân, ở các vùng
Thường vào mùa xuân, ở các vùng
Mường bắt đầu tổ chức lễ hội, không
Mường bắt đầu tổ chức lễ hội, không
chỉ để vui chơi mà còn là dịp để bà con
chỉ để vui chơi mà còn là dịp để bà con

thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, thần
thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, thần
thánh, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa,
thánh, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa,
mùa màng tươi tốt.Qua các lễ hội
mùa màng tươi tốt.Qua các lễ hội
người ta gửi gắm hy vọng vào một
người ta gửi gắm hy vọng vào một
mùa bội thu, một năm mới ấm no, hạnh
mùa bội thu, một năm mới ấm no, hạnh
phúc, bình yên cho cả bản mường.
phúc, bình yên cho cả bản mường.
Lễ hội cồng chiêng:
Lễ hội cồng chiêng:


Cồng chiêng tham gia hầu hết vào mọi sinh hoạt
Cồng chiêng tham gia hầu hết vào mọi sinh hoạt
hàng ngày của cộng đồng như hội Sắc bùa, lễ
hàng ngày của cộng đồng như hội Sắc bùa, lễ
cưới, lễ tang, cuộc đi săn, kéo gỗ, mừng nhà
cưới, lễ tang, cuộc đi săn, kéo gỗ, mừng nhà
mới, hội xuống đồng, khi thiên tai
mới, hội xuống đồng, khi thiên tai




Lễ khai hạ
Lễ khai hạ

(7/ 1 âm lịch)
(7/ 1 âm lịch)
xóm Cao
xóm Cao


( xã Cao Răm – Lương Sơn)
( xã Cao Răm – Lương Sơn)


5. Dân ca
5. Dân ca


-
-
Hát sắc bùa.
Hát sắc bùa.


- Hát thường rang.
- Hát thường rang.


- Bọ mẹng.
- Bọ mẹng.


- Hát ví.
- Hát ví.



Múa sạp
Múa sạp




Các thiếu nữ Mường đang hát dân ca Mường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×