Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.24 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG


HÀ NỘI - 2012
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
CTQG Chính trị quốc gia
ĐĐ Địa điểm
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
TG Thời gian
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Luật chứng khoán
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Phạm Thị Giang Thu - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0437738316
Email:
2. ThS. Nguyễn Minh Hằng - GV


Điện thoại: 0437738316
Email:
3. ThS. Nguyễn Đức Ngọc - GV
Điện thoại: 0437738316
Email:
4. ThS. Trần Vũ Hải - GV
Điện thoại: 0437738316
Email:
5. ThS. Phạm Nguyệt Thảo - GV
Điện thoại: 0437738316
Email:
6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Tú - GV
Điện thoại: 0437738316
7. ThS. Nguyễn Thị Hải Yến - GV
Điện thoại: 0437738316
8. Hoàng Minh Thái - GV
Điện thoại: 0437738316
Văn phòng Bộ môn luật tài chính-ngân hàng
Phòng 505 – K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội.
3
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0437738316
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật thương mại (module 1)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật chứng khoán là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp
những kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hành hoạt
động kinh doanh chứng khoán, nội dung pháp lí chủ yếu trong kinh
doanh chứng khoán và quản lí nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán.
Nội dung môn học gồm 7 vấn đề chính:

1. Những vấn đề cơ bản về luật chứng khoán
2. Pháp luật về chào bán chứng khoán
3. Pháp luật về tổ chức thị trường chứng khoán
4. Pháp luật về chủ thể kinh doanh chứng khoán
5. Pháp luật về kinh doanh chứng khoán
6. Pháp luật về công ti đầu tư chứng khoán và quỹ đầu tư chứng khoán
7. Pháp luật về quản lí nhà nước đối với thị trường chứng khoán
8. Pháp luật về xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp trên thị trường
chứng khoán
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm chứng khoán và luật chứng khoán
1. Khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán
2. Khái niệm luật chứng khoán
Vấn đề 2. Pháp luật về chào bán chứng khoán
1. Khái niệm về chào bán chứng khoán
2. Nội dung pháp luật chào bán chứng khoán ra công chúng
3. Nội dung pháp luật chào bán riêng lẻ
Vấn đề 3. Pháp luật về tổ chức thị trường chứng khoán
1. Pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của thị trường giao dịch
tập trung
4
2. Thị trường phi tập trung và pháp luật về thị trường giao dịch phi
tập trung
Vấn đề 4. Pháp luật về chủ thể kinh doanh chứng khoán
1. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của công ti chứng khoán
2. Pháp luật về công ti quản lí quỹ đầu tư chứng khoán và ngân hàng
giám sát
3. Pháp luật về tổ chức lưu kí, thanh toán bù trừ chứng khoán
Vấn đề 5. Pháp luật về kinh doanh chứng khoán
1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh chứng khoán

2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chứng khoán
Vấn đề 6. Pháp luật về công ti đầu tư chứng khoán và quỹ đầu tư
chứng khoán
1. Pháp luật về công ti đầu tư chứng khoán
2. Pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán
Vấn đề 7. Pháp luật về quản lí nhà nước đối với thị trường chứng khoán
1. Những vấn đề cơ bản về quản lí nhà nước đối với chứng khoán và
thị trường chứng khoán
2. Pháp luật quản lí nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Vấn đề 8. Xử lí vi phạm, giải quyết tranh chấp trên thị trường
chứng khoán
1. Vi phạm và xử lí vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán
2. Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp
luật chứng khoán; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoa
học luật chứng khoán;
- Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật trong
5
lĩnh vực chứng khoán;
- Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hành
điều chỉnh trong lĩnh vực chứng khoán;
- Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động chứng khoán.
 Về kĩ năng
- Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định của
pháp luật chứng khoán để giải quyết những tình huống cơ bản,
điển hình trong lĩnh vực chứng khoán;
- Phát triển kĩ năng lập luận, góp ý xây dựng pháp luật trong lĩnh

vực chứng khoán;
- Giúp cho người học có khả năng tư vấn pháp luật cho các chủ thể
kinh doanh chứng khoán và các đối tượng khác để bảo vệ tốt
quyền lợi của mình khi tham gia vào thị trường chứng khoán.
 Về thái độ
- Đảm bảo cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lí nảy sinh
trong lĩnh vực chứng khoán;
- Bước đầu mong muốn tiếp tục theo đuổi nghiên cứu tìm hiểu
những kiến thức pháp lí sâu hơn trong lĩnh vực chứng khoán.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm
tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1. 1A1. Nêu được 1B1. Phân biệt 1C1. Bình luận
6
Khái
niệm
chứng
khoán
và luật
chứng
khoán
khái niệm, đặc
điểm, phân loại

chứng khoán.
1A2. Nêu được
khái niệm, đặc
điểm thị trường
chứng khoán.
1A3. Mô tả được
các bộ phận cấu
thành của thị
trường chứng
khoán.
1A4. Nêu được
khái niệm luật
chứng khoán.
1A5. Nêu được
phạm vi điều
chỉnh của Luật
chứng khoán hiện
hành.
1A6. Nêu được
những chế định cơ
bản của Luật
chứng khoán.
1A7. Nêu được
các nguồn luật cơ
bản điều chỉnh
quan hệ pháp luật
chứng khoán.
được các loại
chứng khoán.
1B2. Hiểu được

bản chất hoạt
động của thị
trường chứng
khoán.
1B3. Hiểu được
mối quan hệ giữa
thị trường chứng
khoán và các loại
thị trường tài
chính khác.
1B4. Phân tích
được những điểm
đặc thù trong
phạm vi điều
chỉnh của luật
chứng khoán.
1B5. Phân tích
được mối quan hệ
giữa các chế định
pháp luật chứng
khoán.
được bản chất
pháp lí của các
loại chứng khoán.
1C2. Bình luận
được về sự hình
thành của thị
trường chứng
khoán Việt Nam
so với sự hình

thành, phát triển
của thị trường
chứng khoán của
các nước trên thế
giới.
1C3. Bình luận
được các nguyên
tắc hoạt động của
thị trường chứng
khoán.
1C4. Bình luận
được tình huống
do giảng viên đưa
ra để nhận diện
quan hệ pháp luật
chứng khoán.
1C5. Bình luận
được về các nhóm
quan hệ xã hội mà
pháp luật chứng
khoán điều chỉnh.
7
2.
Pháp
luật về
chào
bán
chứng
khoán
2A1. Nêu được

khái niệm, các
phương thức chào
bán chứng khoán.
2A2. Nêu được
vai trò của hoạt
động chào bán
chứng khoán.
2A3. Chỉ ra được
các phương thức
phân phối chứng
khoán.
2A4. Nêu được
các tiêu chí của
hoạt động chào
bán riêng lẻ và
chào bán ra công
chúng.
2A5. Nêu được
quy định về chủ
thể chào bán
chứng khoán ra
công chúng.
2A6. Nêu được
các điều kiện chào
bán chứng khoán
ra công chúng
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
2A7. Nêu được

2B1. Phân tích
được cơ sở kinh tế
và pháp lí của việc
phân loại các
phương thức chào
bán chứng khoán.
2B2. Phân biệt
được các phương
thức chào bán
chứng khoán.
2B3. Phân tích
được ưu, nhược
điểm của từng
phương thức phân
phối chứng khoán.
2B4. Chỉ ra được
tại sao có sự khác
biệt về điều kiện
chào bán chứng
khoán vốn và
chào bán chứng
khoán nợ.
2B5. So sánh
được điều kiện
chào bán cổ phiếu,
trái phiếu, chứng
chỉ quỹ đầu tư
theo quy định hiện
hành.
2B6. Giải thích

được vì sao phải
2C1. Chỉ ra được
ưu, nhược điểm
của từng phương
thức chào bán
chứng khoán đang
được áp dụng tại
thị trường chứng
khoán Việt Nam
hiện nay.
2C2. Bình luận
được về quy định
chào bán chứng
khoán ra công
chúng của một số
nước trên thế giới
2C3. Đánh giá
được xu hướng
hoàn thiện các quy
định về điều kiện
chào bán cổ phiếu
và trái phiếu ra
công chúng.
2C4. Đánh giá,
bình luận được về
việc hoàn thiện
pháp luật về chào
bán chứng khoán
riêng lẻ ở Việt
Nam hiện nay.

2C5. Bình luận
được về sự bắt
8
trình tự, thủ tục
chào bán chứng
khoán ra công
chúng
2A8. Nêu được
quy định về trách
nhiệm chủ thể
chào bán chứng
khoán ra công
chúng.
2A9. Nắm được
các quy định về
chủ thể chào bán
chứng khoán riêng
lẻ.
2A10. Nêu được
các điều kiện chào
bán chứng khoán
riêng lẻ theo quy
định của pháp luật
hiện hành.
2A11. Nêu được
quy định về trình
tự, thủ tục chào
bán chứng khoán
riêng lẻ.
công bố thông tin

trước khi bán
chứng khoán ra
công chúng.
2B7. Xác định
được những chủ
thể đặc biệt trong
hoạt động chào
bán chứng khoán
riêng lẻ và quy
trình chào bán
chứng khoán của
các chủ thể này.
2B8. Phân tích
được sự khác biệt
về điều kiện chào
bán chứng khoán
riêng lẻ so với
chào bán chứng
khoán ra công
chúng.
2B9. Phân biệt
được sự khác
nhau giữa trình tự,
thủ tục chào bán
chứng khoán riêng
lẻ và chào bán
chứng khoán ra
công chúng.
buộc công bố
thông tin hay

không trong hoạt
động chào bán
chứng khoán riêng
lẻ.
3.
Pháp
3A1. Làm rõ được
các khái niệm, đặc
3B1. Xác định
được tổ chức và
3C1. Phân tích và
làm rõ được cơ sở
9
luật về
tổ
chức
thị
trường
chứng
khoán
điểm và vai trò
của thị trường
giao dịch chứng
khoán tập trung.
3A2. Nêu được
vai trò của thị
trường giao dịch
tập trung.
3A3. Làm rõ được
các nguyên tắc

vận hành và cơ
cấu tổ chức của
thị trường giao
dịch tập trung.
3A4. Làm rõ được
điều kiện thành
viên trên thị
trường giao dịch
tập trung.
3A5. Làm rõ được
hoạt động niêm
yết chứng khoán
trên thị trường
giao dịch tập
trung.
3A6. Làm rõ được
nghĩa vụ công bố
thông tin trên thị
trường giao dịch
tập trung.
3A7. Làm rõ được
hoạt động của sở
giao dịch chứng
khoán và trung
tâm giao dịch
chứng khoán.
3B2. Phân biệt
được điều kiện
giao dịch chứng
khoán trên thị

trường tập trung
và chứng khoán
trên thị trường phi
tập trung.
3B3. Phân tích
được mối liên hệ
giữa các nguyên
tắc vận hành của
thị trường giao
dịch tập trung.
3B4. Phân tích
được nội dung, cơ
sở của các quy
định nhằm đảm
bảo an toàn trong
các hoạt động trên
thị trường tập
trung.
lí luận và thực tiễn
của việc chuyển
đổi mô hình tổ
chức và hoạt động
của sở giao dịch
chứng khoán và
trung tâm giao
dịch chứng khoán
theo Luật chứng
khoán năm 2006.
3C2. Tìm hiểu
được định hướng

phát triển thị
trường giao dịch
chứng khoán của
Việt Nam trong
những năm tới.
10
mối quan hệ giữa
hoạt động quản lí
của Nhà nước và
quản lí của sở
giao dịch và trung
tâm giao dịch
chứng khoán đối
với các giao dịch
chứng khoán trên
thị trường giao
dịch tập trung.
4.
Pháp
luật về
chủ
thể
kinh
doanh
chứng
khoán
4A1. Làm rõ được
khái niệm, đặc
điểm, vai trò của
công ti chứng

khoán.
4A2. Nêu được
điều kiện thành
lập và cấp giấy
phép hoạt động
của công ti chứng
khoán, công ti
quản lí quỹ.
4A3. Làm rõ được
khái niệm, đặc
điểm, vai trò của
công ti quản lí
quỹ.
4A4. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
4B1. Chỉ ra được
sự khác biệt giữa
hoạt động quản lí
quỹ đầu tư và
quản lí danh mục
đầu tư chứng
khoán.
4B2. Hiểu được
tại sao pháp luật
quy định chi tiết
về điều kiện thành
lập đối với các
chủ thể kinh
doanh chứng
khoán.

4B3. Lí giải được
cơ sở lí luận của
các quy định hạn
chế hoạt động
4C1. Phân tích
được mối quan hệ
giữa tổ chức và
hoạt động của các
chủ thể kinh
doanh chứng
khoán với sự phát
triển của thị
trường chứng
khoán ở Việt
Nam.
4C2. Bình luận
được về mức độ
phù hợp của quy
định hiện hành với
cam kết quốc tế
của Việt Nam liên
quan đến mô hình
các chủ thể kinh
11
của công ti chứng
khoán.
4A5. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
của công ti quản lí
quỹ.

4A6. Nêu được
các điều kiện để
hoạt động môi
giới chứng khoán
theo quy định của
pháp luật.
4A7. Nêu được
các điều kiện để
hoạt động tự
doanh chứng
khoán theo quy
định của pháp
luật.
4A8. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hoạt
động tư vấn đầu
tư chứng khoán.
4A9. Nêu được
các điều kiện để
hoạt động tư vấn
đầu tư chứng
khoán theo quy
định của pháp
kinh doanh chứng
khoán
4B4. Giải thích
được vì sao các tổ
chức tín dụng
không được phép

trực tiếp kinh
doanh chứng
khoán.
4B5. Phân tích
được điều kiện để
các chủ thể kinh
doanh chứng
khoán lâm vào
tình trạng cảnh
báo.
4B6. Làm rõ được
những quy định
nhằm đảm bảo an
toàn trong hoạt
động của công ti
chứng khoán,
công ti quản lí
quỹ.
4B7. Phân tích
được vai trò của
tổ chức lưu kí và
thanh toán bù trừ
trên thị trường
chứng khoán.
doanh chứng
khoán trên thị
trường chứng
khoán Việt Nam.
4C3. Liên hệ thực
tiễn pháp lí để làm

rõ và lí giải được
sự phát triển và
suy giảm số lượng
các công ti chứng
khoán, công ti
quản lí quỹ trong
thời gian qua.
4C4. Bình luận
được về sự khác
biệt giữa hoạt
động lưu kí chứng
khoán của trung
tâm lưu kí với
hoạt động lưu kí
của công ti chứng
khoán.
12
luật.
4A10. Nêu được
các điều kiện để
hoạt động quản lí
quỹ đầu tư chứng
khoán theo quy
định của pháp luật.
4A11. Nêu được
các điều kiện
thành lập, hoạt
động của tổ chức
lưu kí chứng
khoán, thanh toán

bù trừ.
5.
Pháp
luật về
kinh
doanh
chứng
khoán
5A1. Nêu được
khái niệm kinh
doanh chứng
khoán theo Luật
chứng khoán.
5A2. Nêu được
các đặc điểm thể
hiện bản chất của
kinh doanh chứng
khoán.
5A3. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hoạt
động bảo lãnh
phát hành chứng
khoán.
5A4. Nêu được
5B1. So sánh
được hoạt động
kinh doanh chứng
khoán với hoạt
động kinh doanh

chịu sự điều chỉnh
của Luật thương
mại.
5B2. Phân tích
được những biện
pháp cơ bản để
phòng ngừa rủi ro
trong hoạt động
kinh doanh chứng
khoán.
5B3. Phân tích
được quyền và
5C1. Nêu và đánh
giá được các yếu
tố cơ bản ảnh
hưởng đến hoạt
động kinh doanh
chứng khoán ở
Việt Nam hiện
nay.
5C2. Đánh giá
được thực trạng
hoạt động bảo
lãnh phát hành
hiện nay và nêu
được các đề xuất
hoàn thiện.
5C3. Phân tích
được các nội dung
13

các điều kiện để
hoạt động bảo
lãnh phát hành
chứng khoán theo
quy định của pháp
luật.
5A5. Nêu được
các loại hợp đồng
bảo lãnh phát
hành chứng khoán
chủ yếu.
5A6. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hoạt
động môi giới
chứng khoán.
5A7. Nêu được
các loại hợp đồng
môi giới chứng
khoán chủ yếu.
5A8. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hoạt
động tự doanh
chứng khoán.
5A9. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hoạt
động quản lí quỹ
đầu tư chứng

khoán.
nghĩa vụ của các
bên trong hợp
đồng bảo lãnh
phát hành chứng
khoán.
5B4. So sánh
được hoạt động
bảo lãnh phát
hành chứng khoán
với hoạt động bảo
lãnh ngân hàng.
5B5. Phân tích
được quyền và
nghĩa vụ của các
bên trong hợp
đồng môi giới
chứng khoán.
5B6. So sánh
được hoạt động tự
doanh chứng
khoán với hoạt
động mua, bán
chứng khoán của
công ti đầu tư
chứng khoán.
5B7. Phân tích
được các quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của các bên trong

hợp đồng dịch vụ
uỷ thác quản lí
pháp lí bảo vệ nhà
đầu tư trong hoạt
động môi giới
chứng khoán.
5C4. Đánh giá
được thực trạng
hoạt động môi
giới chứng khoán
hiện nay và nêu
được các đề xuất
hoàn thiện.
5C5. Nêu và phân
tích được ý nghĩa
của các quy định
bảo vệ nhà đầu tư
khi công ti chứng
khoán vừa hoạt
động tự doanh,
vừa hoạt động môi
giới chứng khoán.
5C6. Nêu và phân
tích được ý nghĩa
của những quy
định của pháp luật
về giới hạn tư vấn
đầu tư chứng
khoán (tức là
những nội dung

không được phép
khuyến nghị cho
nhà đầu tư).
14
5A10. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hoạt
động quản lí danh
mục đầu tư chứng
khoán.
quỹ đầu tư chứng
khoán.
5C7. Đánh giá
được thực trạng về
hoạt động quản lí
quỹ đầu tư chứng
khoán hiện nay và
đề xuất được một
số giải pháp hoàn
thiện.
6.
Pháp
luật về
công ti
đầu tư
chứng
khoán
và quỹ
đầu tư
chứng

khoán
6A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của công ti
đầu tư chứng
khoán.
6A2. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của quỹ đầu
tư chứng khoán.
6A3. Nêu được
các loại quỹ đầu
tư chứng khoán.
6B1. Phân biệt
được công ti đầu
tư chứng khoán và
quỹ đầu tư chứng
khoán.
6B2. Xác định
được vai trò của
công ti đầu tư
chứng khoán và
quỹ đầu tư chứng
khoán đối với thị
trường chứng
khoán.
6B3. Phân tích
được các điều
kiện thành lập quỹ
đầu tư chứng

khoán và công ti
đầu tư chứng
khoán.
6C1. Bình luận
được quan hệ
giữa quỹ đầu tư
chứng khoán và
công ti quản lí
quỹ.
6C2. Phân tích
được thực tiễn
hoạt động của
công ti đầu tư
chứng khoán và
công ti quản lí
quỹ và nêu ra
những đề xuất
pháp lí.
7.
Pháp
7A1. Nêu được hệ
thống các cơ quan
7B1. Nêu và phân
tích được mối
7C1. Bình luận
được về những
15
luật về
quản lí
nhà

nước
đối
với thị
trường
chứng
khoán
quản lí nhà nước
về chứng khoán
và thị trường
chứng khoán theo
quy định hiện
hành.
7A2. Nêu được vị
trí pháp lí của Uỷ
ban chứng khoán
nhà nước.
7A3. Nêu được
những quyền hạn
cơ bản của Uỷ ban
chứng khoán nhà
nước theo quy
định của pháp luật
hiện hành.
7A4. Nêu được
những hoạt động,
lĩnh vực phải
được Uỷ ban
chứng khoán nhà
nước cấp phép.
7A5. Nêu được

thẩm quyền và nội
dung thanh tra
trong lĩnh vực
chứng khoán.
quan hệ giữa Bộ
tài chính và Uỷ
ban chứng khoán
nhà nước trong
hoạt động quản lí
nhà nước về
chứng khoán và
thị trường chứng
khoán.
7B2. Phân tích
được vai trò và
nội dung quản lí
thông tin trên thị
trường chứng khoán
của Uỷ ban chứng
khoán nhà nước.
7B3. Phân tích
được những nguyên
nhân cơ bản dẫn
đến vi phạm pháp
luật chứng khoán.
7B4. So sánh
được hoạt động
thanh tra và hoạt
động giám sát
trong lĩnh vực

chứng khoán của
Uỷ ban chứng
khoán nhà nước.
ưu, nhược điểm
về địa vị pháp lí
của Uỷ ban chứng
khoán nhà nước
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
7C2. Bình luận
được về thực trạng
quản lí nhà nước
đối với chứng
khoán và thị
trường chứng
khoán hiện nay và
đưa ra một số đề
xuất, kiến nghị.
8.
Xử lí
8A1. Nêu được
các đặc trưng của
8B1. So sánh
được việc xử phạt
8C1. Bình luận
được về các chế
16
vi
phạm,

giải
quyết
tranh
chấp
vi phạm pháp luật
chứng khoán.
8A2. Phân loại
được các hành vi
vi phạm pháp luật
chứng khoán.
8A3. Nêu được
các hình thức xử
lí vi phạm pháp
luật chứng khoán
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
8A4. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của tranh
chấp trong lĩnh
vực chứng khoán
và thị trường
chứng khoán.
8A5. Nêu được
các phương thức
giải quyết tranh
chấp trong lĩnh
vực chứng khoán
và thị trường

chứng khoán.
của Uỷ ban chứng
khoán nhà nước
với việc xử phạt
của sở giao dịch
chứng khoán.
8B2. Nêu và phân
tích được những
nguyên nhân cơ
bản dẫn đến tranh
chấp trong lĩnh
vực chứng khoán.
tài xử lí vi phạm
pháp luật chứng
khoán theo quy
định của pháp luật
hiện hành.
8C2 Phân tích
được mối quan hệ
giữa hoạt động
giám sát với xử lí
vi phạm pháp luật
chứng khoán.
8C3. Đưa ra được
nhận xét về thực
trạng tranh chấp
và giải quyết tranh
chấp trong lĩnh
vực chứng khoán
hiện nay và có ý

kiến đề xuất, kiến
nghị.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
17
Vấn đề
Vấn đề 1 7 5 5 17
Vấn đề 2 11 9 5 25
Vấn đề 3 7 4 2 13
Vấn đề 4 11 7 4 22
Vấn đề 5 10 7 7 24
Vấn đề 6 3 3 2 8
Vấn đề 7 5 4 2 11
Vấn đề 8 5 2 3 10
Tổng 59 41 30 130
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật chứng khoán, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Bài viết tạp chí
1. Vũ Bằng, “Luật chứng khoán - Những nội dung đổi mới chủ yếu
và quan trọng”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
2. Vũ Văn Cương, “Một số vấn đề pháp lí về công ti chứng khoán
theo luật chứng khoán”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
3. Nguyễn Kiều Giang, “Một số vấn đề pháp lí cơ bản về thị trường
giao dịch chứng khoán ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
4. Trần Vũ Hải, “Một số vấn đề pháp lí về công ti đầu tư chứng
khoán”, Tạp chí luật học, số 8/2006.

5. Nguyễn Minh Hằng, “Tính thống nhất của các quy định về chào
bán cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và Luật chứng
khoán năm 2006”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
6. Phạm Nguyệt Thảo, “Hệ thống đăng kí, lưu kí với sự phát triển
của thị trường chứng khoán”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
7. Phạm Thị Giang Thu - Nguyễn Minh Hằng, “Một số vấn đề pháp
18
lí về chào bán cổ phiếu của công ti cổ phần”, Tạp chí nhà nước
pháp luật, số 7/2009, tr. 34 - 37.
8. Phạm Thị Giang Thu, “Quản lí nhà nước về chứng khoán và thị
trường chứng khoán một số nước trên thế giới”, Tạp chí luật
học, số 8/2006.
9. Phạm Thị Giang Thu, “Luật chứng khoán với việc mở rộng cơ
hội đầu tư và khuyến khích đầu tư”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
10. Nguyễn Văn Tuyến, “ Tính hiệu quả của Luật chứng khoán - Sự
tiếp cận từ góc độ kinh tế học pháp luật”, Tạp chí luật học, số
8/2006.
11. Nguyễn Thị Ánh Vân, “Chế độ công bố thông tin theo Luật
chứng khoán năm 2006”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
* Văn bản quy phạm pháp luật liên quan
1. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
2. Luật thương mại Việt Nam năm 2005.
3. Luật doanh nghiệp năm 2005.
4. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.
* Văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành
1. Luật chứng khoán năm 2006
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán số
62/2010/QH12.
3. Nghị định của Chính phủ số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 về
chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ti cổ phần.

4. Nghị định của Chính phủ số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011
về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
5. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp.
6. Nghị định của Chính phủ số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán.
7. Nghị định của Chính phủ số 84/2010/NĐ-CP ngày 2/8/2010 sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2007/NĐ-CP.
8. Nghị định của Chính phủ số 01/2010/NĐ-CP ngày 4/1/2010 quy
định về chào bán cổ phần riêng lẻ.
9. Nghị định của Chính phủ số 52/2006/NĐ-CP ngày 15/5/2006 về
phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
19
10. Nghị định của Chính phủ số 85/2010/NĐ-CP ngày 02/8/2010 về
xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường
chứng khoán.
11. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 01/2009/QĐ-TTg ngày
02/01/2009 về việc thành lập Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
12. Quy chế tổ chức và hoạt động công ti chứng khoán ban hành
kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số
27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007.
13. Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 126/2008/QĐ-BTC
ngày 26/12/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy
chế tổ chức và hoạt động công ti chứng khoán ban hành kèm
theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007.
14. Quy chế tổ chức và hoạt động của công ti quản lí quỹ ban hành
kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số
35/2007/QĐ-BTC ngày 15/05/2007.
15. Quyết định của Bộ tài chính số 125/2008/QĐ-BTC ngày
26/12/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ

chức và hoạt động của công ti quản lí quỹ ban hành kèm theo
Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Phạm Thị Giang Thu, Một số vấn đề về pháp luật chứng khoán và
thị trường chứng khoán, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
2. Phạm Thị Giang Thu (chủ biên), Nguyễn Minh Hằng, Trần Vũ
Hải, Hỏi đáp luật chứng khoán ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2007.
* Website
1. www.ssc.gov.vn
2. www.worldbank.org.vn
3. www.luatvietnam.com.vn
4. www.wto.org
5. www.vneconomy.com.vn
6. www.adb.org
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
20
Tuần Buổi VĐ
Số
tiết
Số giờ
TC
KTĐG
1
Lí thuyết 1 1 2 2
Đăng kí BT học kì, nhận BT nhóm
số 1
Lí thuyết 2 2 2 2

Lí thuyết 3 2 2 2
Seminar 1 1 2 1
LVN 1 2 1
Tự NC 1 3 1
Seminar 2 2 2 1
2
Lí thuyết 4
3
2 2
Lí thuyết 5
4
2 2
LVN 2 4 2
Tự NC 2 6 2
Seminar 3 2 2 1
Seminar 4 3 2 1
3
Lí thuyết 6 4 2 2
Nộp BT nhóm số 1, nhận BT nhóm số
2
Seminar 5 4 2 1
LVN 3 4 2
Seminar 6 2 1 Thuyết trình BT nhóm số 1
Tự NC 3 3 1
Li thuyết 7
5
2 1
Semina 7 5 2 2
Lí thuyết 8 6 2 2
Tự NC 4 6 2

LVN 4 2 1
Seminar 8 5 2 1
Seminar 9 6 2 1
Lí thuyết 9 7 2 2 Nộp BT nhóm số 2
LVN 5 4 2
Tự NC 5 3 1
Seminar 10 8 2 1
Seminar 11 7 2 1
Seminar 12 8 2 1 Nộp BT học kì, thuyết trình BT nhóm số 2
Tổng 79 45
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 + 2 + 3
21
Hình thức
tổ chức
dạy-học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết 1
2
giờ
TC
- Giới thiệu khái quát
những vấn đề cơ bản về
chứng khoán và thị trường
chứng khoán.
- Giới thiệu khái niệm luật

chứng khoán, phạm vi điều
chỉnh, quan hệ pháp luật
chứng khoán.
* KTĐG:
- Đăng kí BT học kì.
- Nhận BT nhóm số 1.
* Đọc:
- Chương I Giáo
trình luật chứng
khoán, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
- Một số vấn đề về
pháp luật chứng
khoán và thị trường
chứng khoán, Phạm
Thị Giang Thu (chủ
biên), Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2004.
- Hỏi đáp luật chứng
khoán, Phạm Thị
Giang Thu (chủ
biên), Trần Vũ Hải,
Nguyễn Minh Hằng,
Nxb. CTQG, Hà Nội,
2007.

thuyết 2
2

giờ
TC
- Khái niệm về hoạt động
chào bán chứng khoán.
- Các phương thức chào bán
chứng khoán.
- Chủ thể chào bán chứng
khoán.
* Đọc:
- Chương II Giáo
trình luật chứng
khoán, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
22

thuyết 3
2
giờ
TC
- Giới thiệu về pháp luật
chào bán chứng khoán ra
công chúng.
- Giới thiệu về pháp luật chào
bán chứng khoán riêng lẻ.
Seminar
1
1
giờ

TC
- Bình luận các khái niệm
về chứng khoán, thị trường
chứng khoán.
- Tìm hiểu pháp luật chứng
khoán và thị trường chứng
khoán.
LVN 1 1
giờ
TC
- Xác định phạm vi điều
chỉnh của Luật chứng khoán.
- Tìm hiểu cơ sở ban hành
Luật chứng khoán năm 2006.
Tự NC
1
1
giờ
TC
- Pháp luật chứng khoán một
số nước trên thế giới.
- Các khái niệm cơ bản
trong Chương II Giáo trình
luật chứng khoán.
- Đánh giá pháp luật về chào
bán chứng khoán ở Việt
Nam và tìm hiểu pháp luật
về chào bán chứng khoán
hiện hành đã đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn ở Việt

Nam đến mức độ nào?
Seminar
2
1
giờ
TC
- Làm rõ các phương thức
chào bán chứng khoán.
- Làm rõ tư cách và điều kiện
23
chủ thể chào bán chứng khoán.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Phòng 505 - K4
Tuần 2: Vấn đề 4 + 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết 4
2
giờ
TC
- Các khái niệm, đặc điểm và
vai trò của thị trường giao

dịch chứng khoán tập trung.
- Các nguyên tắc vận hành
và cơ cấu tổ chức của thị
trường giao dịch tập trung.
- Pháp luật điều chỉnh hoạt
động của thị trường giao
dịch tập trung.
* Đọc:
Chương III Giáo
trình luật chứng
khoán, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
Lí thuyết
5
2
giờ
TC
- Khái niệm, đặc điểm, vai
trò của công ti chứng khoán.
- Quy chế thành lập, hoạt
động, giải thể, phá sản công
ti chứng khoán.
- Các hạn chế bảo đảm an
toàn trong hoạt động của
công ti chứng khoán.
* Đọc: Chương IV,
V, VI Giáo trình luật
chứng khoán, Trường

Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
Tự NC
2
1
giờ
TC
- Quy chế thành lập và cấp
giấy phép hoạt động công ti
chứng khoán.
- Quy chế thành lập, cấp
* Đọc:
- Chương IV, V, VI
Giáo trình luật chứng
khoán, Trường Đại
24
phép hoạt động công ti quản
lí quỹ đầu tư chứng khoán.
- Bình luận mức độ phù hợp
của quy định hiện hành với
cam kết quốc tế của Việt
Nam liên quan đến mô hình
các chủ thể kinh doanh
chứng khoán trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
LVN 2 1

giờ
TC
- Phân tích và làm rõ cơ sở
lí luận và thực tiễn của việc
chuyển đổi mô hình tổ chức
và hoạt động của sở giao
dịch chứng khoán và trung
tâm giao dịch chứng khoán
theo Luật chứng khoán năm
2006.
- Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả áp dụng
pháp luật về kinh doanh
chứng khoán.
- So sánh được hoạt động tự
doanh chứng khoán với hoạt
động mua, bán chứng khoán
của công ti đầu tư chứng
khoán.
* Đọc:
Chương III Giáo
trình luật chứng
khoán, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008.
Seminar
3
1
giờ

TC
- Điều kiện, trình tự, thủ tục
chào bán chứng khoán ra
công chúng.
- Điều kiện, trình tự, thủ tục
* Đọc:
- Chương I Giáo
trình luật chứng
khoán, Trường Đại
25

×