Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

đòn bẩy và rủi ro rủi ro trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.45 KB, 27 trang )



ĐÒN BẢY VÀ RỦI RO

RỦI RO KINH DOANH

Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
(EBIT)

RỦI RO KINH DOANH

Rủi ro kinh doanh là rủi ro xuất phát từ môi
trường kinh doanh không ổn định.

Biến động về thị hiếu sản phẩm

Biến động về lượng cầu

Đối thủ cạnh tranh

Biến động về giá cả sản phẩm đầu ra và đầu vào

ĐÒN BẢY

KHÁI NIỆM ĐÒN BẢY HOẠT
ĐỘNG

Đòn bẩy hoạt động là một công cụ giúp
doanh nghiệp khuyếch đại lợi nhuận từ HĐ
sx-kd (EBIT) nhờ việc sử dụng chi phí cố


định.

VÍ DỤ: ĐÒN BẢY HOẠT ĐỘNG
CHỈ TIÊU Công ty A Công ty B
Tổng số % Tổng số %
Tổng doanh thu 100.000 100.000
Tổng chi phí sxkd: 90.000 90.000
- CP biến đổi 60.000 66,7% 30.000 33,3%
- CP cố định
(chưa kể lãi vay)
30.000 33,3% 60.000 66,7%
LN từ HĐSXKD
(EBIT)
10.000 10.000

VÍ DỤ: ĐÒN BẢY HOẠT ĐỘNG
Công ty A Công ty B
Doanh thu 100.000 110.000 100.000 110.000
CP biến đổi 60.000 66.000 30.000 33.000
CP cố định 30.000 30.000 60.000 60.000
LN từ
HĐSXKD
10.000 14.000 10.000 17.000

HỆ SỐ ĐÒN BẢY HOẠT ĐỘNG
(DOL)

VÍ DỤ: DOL
Công ty A Công ty B
Doanh thu 100.000 110.000 100.000 110.000

CP biến đổi 60.000 66.000 30.000 33.000
CP cố định 30.000 30.000 60.000 60.000
LN từ
HĐSXKD
10.000 14.000 10.000 17.000

TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẢY HOẠT
ĐỘNG TỚI RỦI RO KINH DOANH
Công ty A Công ty B
Doanh thu 100.000 80.000 100.000 80.000
CP biến đổi 60.000 48.000 30.000 24.000
CP cố định 30.000 30.000 60.000 60.000
LN từ
HĐSXKD
10.000 2.000 10.000 -4.000

ỨNG DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT
ĐỘNG

Đối với DN sử dụng
đòn bảy hoạt động thấp
(sử dụng nhiều chi phí
biến đổi)

Đối với DN sử dụng
đòn bảy hoạt động cao

KHI NÀO SỬ DỤNG ĐÒN BẢY
HOẠT ĐỘNG SẼ CÓ LỢI


RỦI RO TÀI CHÍNH

Rủi ro tài chính là rủi ro được tạo ra từ việc
sử dụng các nguồn tài trợ bằng nợ vay.

Đòn bẩy tài chính là công cụ giúp doanh
nghiệp khuyếch đại lợi nhuận dành cho chủ
sở hữu (EPS) nhờ việc sử dụng nợ vay.

RỦI RO VÀ ĐÒN BẢY TÀI
CHÍNH
Phương án
A
Phương án
B
Tổng tài sản $ 20.000 $ 20.000
Nợ vay 0 $ 10.000
Lãi suất N/A 12%
Thuế suất thuế TNDN 40% 40%

RỦI RO VÀ ĐÒN BẢY TÀI
CHÍNH
Phương án
A
Tình trạng của thị trường
Xấu Trung bình Tốt
Xác suất 25% 50% 25%
EBIT $2.000 $3.000 $4.000
CP lãi vay 0 0 0
LNTT $2.000 $3.000 $4.000

Thuế TNDN 800 1.200 1.600
LNST $1.200 $1.800 $2.400

RỦI RO VÀ ĐÒN BẢY TÀI
CHÍNH
Phương án
B
Tình trạng của thị trường
Xấu Trung bình Tốt
Xác suất 25% 50% 25%
EBIT $2.000 $3.000 $4.000
CP lãi vay $1.200 $1.200 $1.200
LNTT
$800 $1.800 $2.800
Thuế TNDN 320 720 1.120
LNST $480 $1.080 $1.680

RỦI RO VÀ ĐÒN BẢY TÀI
CHÍNH

KHI NÀO ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH
PHÁT HUY TÁC DỤNG KHUYẾCH
ĐẠI LỢI NHUẬN?

BEP > R
d

HỆ SỐ ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH
(DFL)


PHỐI HỢP ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH
VÀ ĐÒN BẢY HOẠT ĐỘNG

ĐÒN BẢY TỔNG HỢP

PHÂN TÍCH QUAN HỆ EBIT VÀ
EPS

Điểm bàng quan: là mức EBIT mà tại đó các
phương án tài trợ đều cho kết quả EPS là
như nhau

PHÂN TÍCH QUAN HỆ EBIT VÀ
EPS
Công ty CTC có nguồn vốn dài hạn 10 triệu USD hoàn toàn
từ cổ phiếu thường. Công ty đang cần huy động thêm 5
triệu USD cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty
đang xem xét 2 phương án huy động vốn: (1) phát hành
cổ phiếu thường, (2) phát hành trái phiếu với lãi suất 12%.
LN từ HĐ sx-kd (EBIT) hàng năm hiện tại của công ty là
1,5 triệu USD. Với rủi ro kinh doanh như dự kiến, nếu mở
rộng sx-kd công ty kỳ vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu
USD. Thuế TNDN là 40% và công ty hiện có 200.000 cổ
phần. Nếu sử dụng phương án thứ nhất, công ty có thể
bán thêm 100.000 cổ phiếu với giá 50USD/cp để huy
động thêm 5 triệu USD.

PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
THƯỜNG

×