Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chiên bagarius rutilus (ng kottelat, 2000) giai đoạn cá bột lên cá giống (10 12cm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 75 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
o0o




PHẠM VŨ TRANG



NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ðẾN
TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHIÊN
Bagarius rutilus (Ng & Kottelat, 2000) GIAI ðOẠN
CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG (10- 12CM)



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản
Mã số : 60 62 03 01

Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Hữu Ninh





HÀ NỘI - 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu trong luận văn này là trung thực, chính xác và
chưa ñược sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và cá thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ
nguồn gốc.
Hà nội, ngày ….tháng… năm 2013
Tác giả


Phạm Vũ Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii

LỜI CẢM ƠN

Lời ñầu tiên, tôi xin ñược trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Viện Nghiên cứu
Nuôi trồng thủy sản I. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn TS.
Nguyễn Hữu Ninh, người ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá

trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc cùng tập thể cán bộ của
Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Bắc- Phú Tảo- Hải
Dương. ðặc biệt ñối với ThS. Võ Văn Bình người ñã ñịnh hướng, giúp ñỡ và
cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của Phòng
Hợp tác quốc tế- ðào tạo- Thông tin thư viện, Viện Nghiên cứu nuôi trồng
thủy sản I nơi ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện hoàn
thành luận văn.
Xin cảm ơn tới Gia ñình, bạn bè và các ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ/’
vũ và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù ñã có nhiều cố gắng song luận văn tốt nghiệp không thể tránh
khỏi thiếu sót. Kính mong nhận ñược sự góp ý, chỉ bảo của Hội ñồng khoa
học, thầy, cô và các bạn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả



Phạm Vũ Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC HÌNH vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
PHẦN 1: MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu ñề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN 3
2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chiên 3
2.1.1. Vị trí phân loại 3
2.1.2. Một số ñặc ñiểm phân loại của giống Bagarius 4
2.1.3. ðặc ñiểm của loài Bagarius rutilus (mô tả theo Nguyễn Văn Hảo,
2005)
4
2.1.4. ðặc ñiểm phân bố 5
2.1.5. ðặc ñiểm dinh dưỡng 5
2.1.6. ðặc ñiểm sinh trưởng 6
2.1.7. ðặc ñiểm sinh sản 6
2.2. Tình hình sản xuất giống và nuôi cá Chiên 9
2.2.1. Tình hình sản xuất giống 9
2.1.2. Ương từ cá bột lên cá hương. 9
2.1.3. Ương từ cá hương lên cá giống 30 ngày tuổi 10
2.2.4. Ương từ cá hương lên cá giống (10- 15 cm) 10
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 11

3.2. Vật liệu nghiên cứu 11
3.3. Phương pháp nghiên cứu 11
3.3.1. Thí nghiệm xác ñịnh loại chất bổ xung vào thức ăn phù hợp
ương nuôi cá bột lên cá hương (TN1)
11
3.3.2. Thí nghiệm xác ñịnh loại thức ăn phù hợp ương nuôi lên cá giống
(TN2)
13
3.4. Phương pháp thu thập số liệu 13
3.4.1. Theo dõi về tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống 13
3.4.2. Theo dõi một số chỉ tiêu về môi trường 14
3.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 14
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15
4.1. Ảnh hưởng của thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chiên
ương nuôi giai ñoạn cá bột lên cá hương
15
4.1.1. Biến ñộng một số yếu tố môi trường thí nghiệm 15
4.1.2. Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống 17
4.2. Kết quả ảnh hưởng của thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của
cá Chiên giai ñoạn ương lên cá giống
21
4.2.1. Biến ñộng một số yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm 21
4.2.2. Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống 24
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 31
5.1. Kết luận 31
5.2. ðề xuất 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
PHỤ LỤC 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Nhiệt ñộ, pH và DO trong quá trình thí nghiệm 1 (TB ± SE) 15

Bảng 4.2: Tăng trưởng về khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 1
(TB ± SE) 17

Bảng 4.3: Tăng trưởng về chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 1
(TB ± SE)
18

Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 1 19

Bảng 4.5: Tỷ lệ cá chết tích lũy theo ngày 20

Bảng 4.6: Nhiệt ñộ, pH và DO trong quá trình thí nghiệm 22

Bảng 4.7: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá (TB ± SE) 25

Bảng 4.8: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá thí nghiệm (TB ± SE) 28

Bảng 4.9: Số lượng cá còn sống trong thí nghiệm qua các lần kiểm tra 29

Bảng 4.10: Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi với 3 công thức thức ăn khác
nhau (TB ± SE)
30




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Cá chiên (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000) 3

Hình 2.2: Cá cái 7

Hình 2.3: Cá ñực 7

Hình 4.1: Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm 1 15

Hình 4.2: Biến ñộng DO trong quá trình thí nghiệm 1 16

Hình 4.3: Biến ñộng pH trong quá trình thí nghiệm 1 17

Hình 4.4 : Tốc ñộ tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá thí nghiệm 1 18

Hình 4.5: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá thí nghiệm 1 19
Hình 4.6: Số lượng cá chết tích lũy theo ngày………………………………… 21
Hình 4.7: Biến ñộng nhiệt ñộ quá trình thí nghiệm ương lên cá giống 22

Hình 4.8: Biến ñộng DO trong quá trình theo dõi thí nghiệm ương nuôi lên cá
giống

23

Hình 4.9: Biến ñộng pH trong quá trình theo dõi thí nghiệm ương
nuôi lên cá giống…………………………………………………… 23
Hình 4.10: Tăng trưởng khối lượng tuyệt ñối theo ngày của cá thí nghiệm 26

Hình 4.11: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá thí nghiệm 29



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN TẢ NGHĨA
1 ANOVA Phân tích phương sai
2 Cm Centimet
3 CT Công thức
4 CTTA Công thức thức ăn
5 DWG Tăng trưởng bình quân ngày
6 G Gam
7 M Trung bình
8 N Số lượng mẫu
9 Se Sai số chuẩn
10 TACN Thức ăn công nghiệp
11 TN Thí nghiệm
12 W Khối lượng
13 ðVPD ðộng vật phù du

14 NTM Ngày thu mẫu
15 LSD Giới hạn sai khác nhỏ nhất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

PHẦN 1: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cá Chiên (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000) là một trong những loài cá
nước ngọt có giá trị kinh kế cao, phân bố nhiều ở các sông suối của các tỉnh phía
Bắc nước ta như: sông Lô, sông Gâm, sông Hồng, sông ðà, sông Chảy và một số
tỉnh miền Trung như sông Mã (Thanh Hóa), sông Lam (Nghệ An). Cá Chiên thuộc
giống cá Chiên, trong giống này có 4 loài: Bagarius bagarius, Bagarius rutilus,
Bagarius suchus, Bagarius yarely; trong ñó mỗi loài có một ñặc ñiểm riêng biệt,
ñặc trưng cho loài. Tuy nhiên chỉ có loài Bagarius rutilus là có kích thước lớn và có
giá trị kinh tế cao hơn cả (Ngô Trọng Lư & Thái Bá Hồ, 2001).
Hiện nay, sản lượng khai thác và ñánh bắt ñược của cá Chiên chủ yếu
cung cấp cho các hệ thống nhà hàng sang trọng và ñược xuất khẩu sang Trung
Quốc theo ñường tiểu ngạch. Cá chiên hiện nay có giá rất cao trên thị trường,
dao ñộng từ 500.000- 600.000 VNð/kg, thịt cá có màu vàng ñặc trưng và không
có xương dăm.
Việc ñánh bắt và khai thác quá mức trên các sông, suối bằng nhiều hình
thức khác nhau, trong ñó có cả các hình thức mang tính hủy diệt như ñánh mìn,
kích ñiện, hóa chất ñộc hại. ði cùng với ñó, các bãi ñẻ tự nhiên của cá cũng ngày
càng bị thu hẹp do ô nhiễm môi trường và xây dựng các công trình thủy ñiện ñã
ñẩy loài cá này ñến nguy cơ tuyệt chủng. Sách ñỏ Việt Nam (2007) ñã xếp cá
Chiên vào diện cần ñược bảo vệ.
Trước thực trạng về nguồn lợi cá Chiên ñang giảm sút nghiêm trọng trong

tự nhiên, việc bảo tồn và phát triển nuôi thương phẩm cá Chiên là rất cần thiết.
Năm 2008, trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Bắc ñã thực hiện
ñề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá
Chiên”. ðề tài ñã bước ñầu thành công trong việc thuần hóa và sinh sản nhân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2

tạo. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu ñạt ñược năm 2008 còn rất hạn chế như tỷ
lệ thành thục 15- 20%, tỷ lệ sống từ cá bột lên cá hương trung bình chỉ ñạt
9,69%. Năm 2009 tỷ lệ thành thục là 46,2%, tỷ lệ sống từ cá bột lên cá hương
ñạt cao nhất 69%, tỷ lệ sống của cá hương lên cá giống 10- 15 cm ñạt 1%. Kết
quả trên cho thấy, cần có các nghiên cứu ñồng bộ về việc xây dựng quy trình sản
xuất giống cá Chiên nhằm nâng cao hiệu quả sinh sản, giúp chủ ñộng nguồn
giống cho nuôi thương phẩm, hạn chế ñánh bắt tự nhiên loài cá này.
Với những lý do kể trên và những thành công bước ñầu của cá Chiên,
chúng tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn ñến tỷ lệ sống và
sinh trưởng của cá Chiên Bagarius rutilus (Ng & Kottelat, 2000) giai ñoạn cá
hương và cá giống lớn” với mục tiêu ñóng góp cơ sở khoa học cho việc hoàn
thiện quy trình ương nuôi loài cá này tại Việt Nam.
1.2. Mục tiêu ñề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Góp phần hoàn thiện quy trình ương nuôi cá Chiên trong ñiều kiện nhân tạo.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu xác ñịnh ñược loại thức ăn phù hợp cho giai ñoạn ương nuôi cá
Chiên từ cá bột lên cá hương và cá giống lớn ñạt tỷ lệ sống và sinh trưởng cao.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh
trưởng của cá Chiên từ giai ñoạn cá bột lên cá hương.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh
trưởng của cá Chiên ương lên cá giống lớn.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3

PHẦN 2: TỔNG QUAN

2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chiên
2.1.1. Vị trí phân loại
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), cá Chiên thuộc bộ cá Nheo
(Siluriformers), họ cá Chiên (Sisoridae). Ở Việt Nam, họ cá Chiên gồm 6 giống
trong ñó giống Bagarius bao gồm 4 loài. Loài cá Chiên Bagarius rutilus có hệ
thống phân loại như sau:
Ngành ñộng vật có xương sống Chordata
Lớp cá xương Oisteichthyes
Phân lớp cá vây tỉa Actianopteryga
Bộ cá Nheo Silurifomers
Họ cá Chiên Sisoridae
Giống cá Chiên Bagarius
Loài cá Chiên B.rutilus (Ng & Kottelate 2000)


Hình 2.1: Cá chiên (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000)
( Nguồn: Trần Anh Tuấn, 2010)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



4

2.1.2. Một số ñặc ñiểm phân loại của giống Bagarius
ðầu dẹt bằng, mặt lưng thô và lộ ra chất xương, phía trước dẹt, phía sau
tròn. Cán ñuôi hình côn tròn, miệng cá rất rộng hình cánh cung, mặt bụng phẳng.
Mắt ở phía lưng ñầu, hình tròn, bầu dục viền mắt không chuyển dời. Lỗ mũi gần
mút mõm, lỗ mũi sau hình ống ngắn, kề sát mũi trước có màng ngăn cách, mút
màng ñó là râu mõm. Phần ngực cá không có giác bám, răng rất nhọn và sắc.
Mút răng hàm dưới thành rộng giải rộng. Vây lưng và vây ngực có gai cứng,
phía sau gai vây lưng trơn láng phía sau gai ngực có răng cưa. Tia nắp mang 12
chiếc. Bóng hơi 2 ngăn rất nhỏ và chứa trong túi xương. Các vây mút cuối ñều
kéo thành sợi. Vây ñuôi phân thùy sâu. Da thân trần không vảy, thân phủ lớp sùi
hoặc có nhiều nốt sần nhỏ (Nguyễn Văn Hảo, 2005).
2.1.3. ðặc ñiểm của loài Bagarius rutilus (mô tả theo Nguyễn Văn Hảo, 2005)
Tên cá: Tên tiếng Việt là cá Chiên; tiếng Thái, Tày gọi là Pa Khẻ; tiếng
ñịa phương vùng Nghệ An, Thanh Hóa gọi là cá Chiên Bắc, cá Ghé.
Cá Chiên B. rutilus có thân hình trụ, thon dần về phía ñuôi. ðầu rất to và
bản rộng nhưng dẹt. Hàm dưới nhô ra, răng hàm nhỏ và rất sắc, 2 ñôi râu cằm
dài và nhỏ, râu ngoài kéo dài ñến ñường thẳng ñứng của viền sau mắt, râu trong
tương ñối ngắn. Màng nắp mang chuyển dời không liền với eo mang.
Vây lưng có một gai chất xương cứng, mé sau trơn bóng, mút mềm mại,
kéo dài thành sợi, khởi ñiểm xa mút mõm hơn tới vây mỡ. Vây mỡ ngắn, vây
hậu môn có khởi ñiểm tương ứng với khởi ñiểm vây mỡ hoặc hơi lùi về phía sau.
Vây ngực mở rộng theo chiều ngang, mé sau gai cứng có dải răng mềm, mút sau
cứng là những tia mềm dạng tơ kéo dài và có thể kéo dài tới mút sau của vây
bụng. Vây ñuôi phân chạc sâu, mút của các thủy kéo dài dạng tơ.
Phía lưng của phần ñầu và bề mặt của thân có nhiều ñốt sần nhỏ hướng
dọc, phía bụng và ngực trong bóng. Xương chẩm trên và phía lưng của gốc vây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5

lưng không có lườn nhô dạng eo. ðường bên hoàn toàn.
Toàn thân có màu vàng xám. Ở gốc vây lưng, vây mỡ và phía trước vây
ñuôi ñều có một ñốm ngang màu nâu ñen. Toàn thân và các vây có các ñốm nhỏ
màu ñen phân tán. Vây lưng, vây hậu môn và vây ñuôi ñều có một vân ñốm có
ranh giới không rõ ràng.
2.1.4. ðặc ñiểm phân bố
Cá Chiên sống ở ñáy của những nơi nước chảy xiết, có nhiều ghềnh thác.
Ban ngày cá trú ở những hang hốc của các thác nước, ban ñêm mới ra hoạt ñộng,
bắt mồi ở những vùng nước xung quanh. Cá Chiên phân bố rộng trong hệ thống
sông Hồng, giới hạn hạ lưu xuống tận Hưng Yên nhưng có nhiều ở khu vực
thượng lưu và trung lưu các con sông, suối (Mai ðình Yên, 1978). Hiện nay,
vùng phân bố của cá Chiên bị thu hẹp chỉ còn chủ yếu ở vùng thượng lưu, nơi có
nhiều ghềnh thác hiểm trở như Lai Châu trên sông ðà, Lào Cai trên sông Thao,
Hà Giang trên sông Lô, ở sông Hồng vẫn còn gặp cá Chiên nhưng rất hiếm. Nơi
có nhiều cá Chiên hơn cả là thượng nguồn sông Gâm từ Na Hang tới Bắc Mê.
Trên các hồ chứa thuỷ ñiện Hoà Bình và Thác Bà chỉ gặp cá Chiên ở khu vực
ñầu hồ. Trên thế giới, cá Chiên phân bố ở Ấn ðộ, Myanma, Thái Lan, Lào,
Campuchia, Indonesia, Trung Quốc.
2.1.5. ðặc ñiểm dinh dưỡng
Cá Chiên có bộ máy tiêu hóa ñặc trưng của loài cá ăn ñộng vật ñiển hình.
Miệng cá rộng, răng sắc nhọn, tỉ lệ chiều dài ruột/ chiều dài thân (Li/Lo) thấp. Tỉ
lệ Li/Lo = 124,8%, chiều dài dạ dày/Lo = 18,9% và tỉ lệ chiều rộng miệng/ chiều
dài ñầu gần bằng 47,7%. ðiều ñáng chú ý là tỉ lệ Li/Lo không phụ thuộc vào
chiều dài của cá một cách rõ ràng, ñiều này chứng tỏ là trong giai ñoạn trưởng
thành thức ăn của cá không thay ñổi mà chủ yếu phụ thuộc vào nơi sống (Phạm

Báu và ctv, 2001).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

Thức ăn của cá Chiên biến ñộng theo mùa một cách rõ rệt. Trong tháng 5,
do thức ăn nghèo nàn nên thức ăn chính của cá Chiên là côn trùng dưới nước
(Ephenrmeroptera, Pleucoptera, Trichoptera, Tendipediae). Trong hệ tiêu hóa
còn có các tổ côn trùng Trichoptera xây bằng các loại sơ, gỗ. Vào tháng 7 – 9,
khi mức nước ngập nhiều vùng, ở thời gian này thức ăn chính của cá Chiên là
tôm, cua, cá. Trong thời gian tháng 11 năm trước ñến tháng 2 năm sau khi mực
nước cạn, cá chuyển sang ăn các chủng quần bám ñá (Aphelochrinus, Nestevalis)
(Phạm Báu và ctv, 2000).
2.1.6. ðặc ñiểm sinh trưởng
Cá Chiên có tốc ñộ tăng trưởng khá nhanh. Cá ñực và cái tăng trưởng
chênh lệch không nhiều, cá ñực có xu hướng tăng trưởng nhanh trong 3 năm ñầu
sau ñó cá cái lớn nhanh hơn. Cá Chiên tăng chiều dài chủ yếu từ năm thứ nhất
ñến năm thứ tư từ 14,2-17,6 cm sau ñó chậm dần ñều, năm thứ 8 ñến năm thứ 13
từ 7,5-8,2 cm (Phạm Báu và ctv, 2000).
Cá Chiên tăng nhanh khối lượng từ sau năm thứ 3, từ 3-7 tuổi trung bình
ñạt từ 700-1200g/năm, trong giới hạn 13 tuổi, kích thước cá càng lớn thì tăng
trọng càng nhanh. Trong tự nhiên cá 13 tuổi có thể ñạt ñạt 30kg. ðiều ñáng chú
ý là cá Chiên có tốc ñộ tăng trưởng sai khác nhau nhiều, ít di chuyển xa nên nơi
nào có thức ăn phong phú thì cá lớn nhanh còn nơi nào có thức ăn nghèo nàn thì
cá lớn chậm (Phạm Báu và ctv, 2000).
2.1.7. ðặc ñiểm sinh sản
Hiện nay, với một số loài cá có giá trị kinh tế cao như cá Chiên thì sản
phẩm của chúng không ñáp ứng ñược nhu cầu của người nuôi. Trong quá trình
sinh sản nhân tạo việc xác ñịnh chính xác các giai ñoạn thành thục và thời gian

ñẻ trứng của cá Chiên ñể tác ñộng bằng kích dục tố tạo nên sự chín ñồng thời
tránh sự lệch pha của cá ñực và cá cái ñã góp phần vào sự thành công trong sinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

sản nhân tạo loài cá này.
- Phân biệt giới tính
Khi còn nhỏ ít có sự sai khác về hình dạng giữa cá ñực và cá cái. Khi cá
trưởng thành, cá ñực có thân dài thuôn hơn cá cái. Khi cá thành thục, lỗ sinh dục
của con cái hình ovan có rãnh dọc ở giữa, trong khi ñó lỗ sinh dục của cá ñực
dài, nhọn và không có rãnh. Cấu tạo bên trong: Cá cái có buồng trứng gồm hai
dải hình quả nhót, cá ñực có hai buồng tinh là hai dải có nhiều tua hình răng lược
(Phạm Báu và ctv, 2000).

Hình 2.2: Cá cái

Hình 2.3: Cá ñực

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

- Mùa vụ sinh sản
Cá chiên có hệ số thành thục cao nhất vào tháng 4-5 và sau ñó giảm thấp,
cá Chiên sinh sản vào mùa lũ và trùng với mùa vụ sinh sản của các loài cá khác.
Những quan sát ñược của ngư dân cho thấy cá ñẻ ở trong hang và các bãi ñá
ngầm. Các bãi ñẻ nổi tiếng như chân cầu Cốc Lếu, cửa Ngòi Bo (Lào Cai),

Quệch (Yên Bái) (Hoàng Duy Hiệp,1964). Hiện nay, chúng ñẻ phân tán, rải rác
không cố ñịnh. Nơi ñẻ tập trung hiện nay là khu vực Núi ñổ trên sông Gâm thuộc
Bắc Mê – Hà Giang.
Nghiên cứu của Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008) chỉ ra rằng trong sản xuất
nhân tạo mùa vụ sinh sản có thể kéo dài từ tháng 5 ñến tháng 7.
- Giá trị kinh tế và nguồn lợi tự nhiên
Cá chiên là loài thủy sản quý của một số dòng sông phía Bắc, ñược người
dân xếp vào dạng "ngũ quý hà thủy" (gồm cá anh vũ, dầm xanh, lăng, chiên và
bỗng). Chúng thường sống tập trung ở vùng trung và thượng lưu của các sông
lớn, nơi có nước chảy xiết. Những năm qua, loài cá này ñã bị khai thác quá mức
nên số lượng trong tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Do ñó, việc sản xuất giống và
nuôi loài cá này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cao mà còn góp phần bảo tồn
nguồn gen loại thủy sản quý.
ðể bảo vệ và phát huy nguồn lợi của cá Chiên, nhiều trung tâm giống thủy
sản ñã bắt tay vào nghiên cứu và sản xuất thành công giống cá này, ñảm bảo quy
trình nuôi cho cá ñạt giá trị thương phẩm cao. Việc nghiên cứu thành công quy
trình công nghệ sản xuất giống cá Chiên giúp người nuôi chủ ñộng ñược con
giống, dần dần hạn chế và chấm dứt tình trạng ñánh bắt cá giống ngoài tự nhiên.
Một số trung tâm nghiên cứu ñã có những kết quả khả quan trong việc sản
xuất giống nhân tạo cá Chiên như Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt
Miền Bắc, Trung tâm giống thủy sản Văn Chấn- Yên Bái và một số trung tâm khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9

2.2. Tình hình sản xuất giống và nuôi cá Chiên
2.2.1. Tình hình sản xuất giống
Năm 2010, Trần Anh Tuấn và ctv ñã thành công trong việc kích thích sinh
sản nhân tạo bằng hỗn hợp kích dục tố, xác ñịnh ñược phương pháp thụ tinh và

phương pháp ấp trứng ñạt hiệu quả. Tỷ lệ cá bố mẹ thành thục ñạt ñược từ 71,4%
ñến 86,7%, hệ số thành thục trung bình ñạt 3,24 - 4,24%, sức sinh sản tương ñối
giao ñộng từ 3.225 – 12.925 trứng/g cá cái, sức sinh sản tuyệt ñối từ 5.128 –
30.411 trứng/kg. Sử dụng hỗn hợp kích dục tố là LRHa và DOM với liều lượng
35µg LRHa + 9mg DOM/kg cá cái cho tỷ lệ cá ñẻ ñạt 83 -100%, thời gian hiệu
ứng thuốc từ 2 ñến 6 giờ sau khi tiêm liều quyết ñịnh. Phương pháp thụ tinh khô
cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất 66,6%, tỷ lệ nở 46,71%. Nhiệt ñộ thích hợp ñể kích
thích sinh sản và ấp trứng từ 23
0
C ñến 26
0
C. Thức ăn ở giai ñoạn ương từ cá bột
lên cá hương là lòng ñỏ trứng, giun trùn chỉ và ñộng vật phù du. Mật ñộ ương
3000 con/m
3
tỷ lệ sống cao nhất 69,0%, sau 30 ngày ương nuôi cá ñạt kích cỡ 3,2
- 3,6 cm/con. Giai ñoạn từ cá hương lên cá giống ương với mật ñộ 600 con/m
2
tỷ
lệ sống ñạt 79%, thời gian ương lên cá giống 6 – 8cm/con là 45 ngày. ðã sản xuất
ñược 7.400 con cá giống cỡ 6-8cm, 120 con cá giống lớn cỡ 15 – 20cm/con.
2.1.2. Ương từ cá bột lên cá hương.
Qua nghiên cứu phương pháp ương cá bột lên cá hương và sử dụng 2 hình
thức ương và các công thức về mật ñộ, công thức thức ăn, kỹ thuật ương nuôi từ
cá bột lên cá hương chia làm 2 giai ñoạn:
+ Giai ñoạn 1: Ương từ 2- 5 ngày tuổi, ương trong bể có nước chảy nhẹ
mật ñộ ương 1000 con/ m
2
sử dụng các công thức thức ăn khác nhau, kết quả
ương bằng long ñỏ trứng gà cho tỷ lệ sống cao nhất 69,5%.

+ Giai ñoạn 2: Giai ñoạn 6- 30 ngày tuổi, ương nuôi trong bể xi măng và giai
trong ao, sử dụng 3 công thức thức ăn, mật ñộ ương 1000 con/ m
2
. Kết quả tỷ lệ
sống cao nhất (89,5%) khi ương trong bể có nước chảy nhẹ và sử dụng công thức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

thức ăn là (50% ñộng vật phù du + 50% ấu trùng muỗi lắc Chironomus), kết quả
ương trong giai cho tỷ lệ sống thấp hơn, trung bình 52,8%(Nguyễn Anh Hiếu và
ctv, 2008).
Khi ương cá Chiên từ giai ñoạn cá bột lên cá hương với 3 mật ñộ khác
nhau, kết quả cao nhất ở mật ñộ 3000 con/ m
2
tỷ lệ sống ñạt 69% (Trần Anh
Tuấn 2009).
2.1.3. Ương từ cá hương lên cá giống 30 ngày tuổi
Ương cá hương lên cá giống cỡ 5- 7 cm, sử dụng 2 công thức thức ăn ương
nuôi từ cá hương lên cá giống 30 ngày tuổi bằng 2 hình thức ương trong giai và
trong bể xi măng kết quả cho thấy: Sử dụng 50% ñộng vật phù du + 50% giun quế
cho tỷ lệ sống ñạt 42,53% ñối với bể xi măng và 27,73% trong giai. Khi sử dụng
50% cá xay nhỏ + 50% TACN Cargill 40% protein cho tỷ lệ sống ñạt 32,83% ñối
với ương trong bể xi măng và 20,97% trong giai (Trần Ngọc Thư 2009)
2.2.4. Ương từ cá hương lên cá giống (10- 15 cm)
Ương từ cá hương lên cá giống (10- 15 cm) chia làm 2 giai ñoạn:
- Giai ñoạn 1: Ương từ cá giống (3- 4cm) lên cá giống nhỏ (6-8 cm)
Sử dụng 50% trùn chỉ + 50% giun quế kết quả ñạt tỷ lệ sống 87,11%. Sử
dụng 50% trùn chỉ + 50% TACN1 Viện nghiên cứu NTTS 1 có hàm lượng protein

42,94%, tỷ lệ sống ñạt 74,89%. Sử dụng 100% trùn chỉ, tỷ lệ sống ñạt 91,22%.
- Giai ñoạn 2: Ương từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn (10- 15cm)
Sử dụng 100% giun quế cho ăn ñạt kết quả có tỷ lệ sống 96,39%. Sử dụng
50% giun quế + 50% cá tươi băm nhỏ ương nuôi có tỷ lệ sống ñạt 99,17%. Sử dụng
50% cá tươi băm nhỏ + 50% HI-PO7704S kết quả ương nuôi về tỷ lệ sống ñạt
98,89%. Sử dụng 100% HI- PO7704S kết quả ương nuôi về tỷ lệ sống ñạt 100%
(Trương Tiến ðạt 2011)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 năm 2012 ñến tháng 11 năm 2012.
- ðịa ñiểm: Trung tâm Quốc gia thủy sản nước ngọt miền Bắc- Phú Tảo-
Thạch Khôi- Hải Dương.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
- Cá Chiên Bagarius rutilus (Ng & Kottelat, 2000) ở giai ñoạn 3 ngày tuổi
(0,4cm).
- Các vật liệu khác: Thức ăn, giai, lồng, cân, thước, các thiết bị ño môi
trường.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm 1 ñược bố trí ương nuôi trong giai (20x20x40cm). Mỗi giai
200 con.
- Thí nghiệm 2 ñược bố trí ương trong lồng (1mx1mx1,5m). Mỗi lồng 90
con
3.3.1. Thí nghiệm xác ñịnh loại chất bổ xung vào thức ăn phù hợp ương nuôi
cá bột lên cá hương (TN1)
Cá bột sau khi ấp nở 3 ngày tuổi ñược ñưa vào ương trong giai. Mỗi công

thức thí nghiệm ñược lặp lại 3 lần, mỗi giai thả 200 con. Thời gian thí nghiệm
trong 7 ngày
- Công thức1: ðộng vật phù du (ðVPD) không bổ sung (TA1.1)
- Công thức 2: ðVPD ñược làm giàu dinh dưỡng (enrichment) bằng astaxanthin
(chất tạo màu cá) (TA1.2)
- Công thức 3: ðVPD ñược làm giàu dinh dưỡng bằng vitamin C (TA1.3).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

- Công thức 4: ðVPD ñược bổ sung cả vitamin C và astaxanthin(TA1.4).
ðVPD sau khi thu gom từ tự nhiên (ao hoặc bể xi măng) sẽ ñược làm giàu
dinh dưỡng bằng cách hòa astaxanthin hoặc vitamin trực tiếp vào môi trường
nuôi nhốt ðVPD. Sau khi hoà tan astaxanthin hoặc vitamin 2 giờ, ðVPD sẽ hấp
thụ các chất dinh dưỡng này vào trong cơ thể (qua quá trình dinh dưỡng thụ
ñộng) và vì thế cho phép cá Chiên có thể sử dụng ñược hợp chất bổ sung này khi
ăn ðVPD. Cá Chiên ương nuôi sẽ ñược cho ăn ðVPD 3 lần/ngày (7 giờ, 11
giờ và 17 giờ) với khẩu phần cho ăn ñến bão hòa. Sau khi cho ăn 30 phút, bể
nuôi sẽ ñược siphon ñể loại bỏ thức ăn dư thừa và các chất có thể gây ô nhiễm
cho cá.












Hình 3.1: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 1
ðVPD

ðVPD

+ astaxanthin
ðVPD

+ Vitamin
ðVPD+
astaxanthin
+ Vitamin
Cá bột

TA1.1

TA1.1


TA1.1


TA1.2

TA1.2


TA1.2



TA1.3

TA1.3


TA1.3


TA1.4

TA1.4


TA1.4


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13

3.3.2. Thí nghiệm xác ñịnh loại thức ăn phù hợp ương nuôi lên cá giống (TN2)
Cá Chiên ñược ñưa vào lồng thí nghiệm với 3 lần lặp cho mỗi công thức thức
ăn. Cá ñược nuôi trong 9 lồng có kích thước 1mx1mx1,5m. Mỗi lồng thả 90 con
Thử nghiệm 3 công thức thức ăn:
- Công thức thức ăn 1 (TA3.1): Cho ăn giun quế
- Công thức thức ăn 2 (TA3.2): Cho ăn thức ăn công nghiệp Tomboy Till
600 (44% Protein)

- Công thức thức ăn 3 (TA3.3): Cho ăn cá băm nhỏ (loại cá tạp biển)








Hình 3.2: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 2
3.4. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.1. Theo dõi về tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống
Trong quá trình thí nghiệm, chế ñộ chăm sóc cá nuôi ở các thí nghiệm như
nhau. Sau khi kết thúc quá trình ương nuôi số lượng cá trong từng thí nghiệm
ñược kiểm tra ñể xác ñịnh tỷ lệ sống,theo dõi sinh trưởng về khối lượng (g),
chiều dài (mm) nhằm ñánh giá hiệu quả của quá trình ương. Dùng cân ñiện tử

Giun quế
Cá Chiên giống

TA3.1

TA3.1


TA3.1


Th
ức ăn cô

ng
nghiệp Tomboy
Til 600
TA3.2


TA3.2


TA3.2


Cá băm

TA3.3

TA3.3


TA3.3


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

(sai số tối thiểu 0,01g) ñể cân ño khối lượng của cá và giấy kẻ ô ly, thước ñể ño
chiều dài của cá.
Công thức tính tỷ lệ sống:

Tổng số cá thu ñược
Tỷ lệ sống (%) = X 100.
Tổng số cá ñưa vào thí nghiệm
W
tb2
- W
tb1
Tốc ñộ tăng trưởng (g/ngày)=
T
1
- T
2

Trong ñó :
Wtb1: khối lượng trung bình của ñàn cá tại thời ñiểm T1(g).
Wtb2: khối lượng trung bình của ñàn cá tại thời ñiểm T2(g).
T1: thời ñiểm thu mẫu lần trước (ngày).
T2: thời ñiểm thu mẫu kiểm tra (ngày)
3.4.2. Theo dõi một số chỉ tiêu về môi trường
- Nhiệt ñộ: dùng nhiệt kế thủy ngân bách phân.
ðo nhiệt ñộ 2 lần/ ngày vào 8 giờ sáng và 4 giờ chiều.
- pH: dùng máy ño pH.
ðo pH 2 lần/ ngày vào 8 giờ sáng và 4 giờ chiều.
- Hàm lượng ôxy hòa tan: dùng máy ño ôxy.
Theo dõi 2 lần/ ngày vào lúc 8 giờ sáng và 4 giờ chiều.
3.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu thu thập trong quá trình thí nghiệm ñược tổng hợp và phân tích
trên phần mềm EXCEL. Phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích
phương sai ANOVA và mức ñộ sai khác LSD với mức ý nghĩa P<0,05 sẽ ñược
áp dụng cho nghiên cứu này.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hưởng của thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chiên
ương nuôi giai ñoạn cá bột lên cá hương
4.1.1. Biến ñộng một số yếu tố môi trường thí nghiệm

Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trường vào buổi sáng và chiều trong
thời gian thí nghiệm ương nuôi cá Chiên ở giai ñoạn cá bột lên cá hương ñược
thể hiện ở Bảng 4.1
Bảng 4.1: Nhiệt ñộ, pH và DO trong quá trình thí nghiệm 1 (TB ± SE)

Nhiệt ñộ
o
C pH Ôxy hòa tan (mg/l)
Chỉ
tiêu
Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều
Max 27 28 7,4 8,0 5,6 6,0
Min 25 25,5 7,0 7,3 5,0 5,2
Trung
bình
26,2
± 0,29
26,9
± 0,33

7,2
± 0,065
7,5
±0,088
5,3
± 0,077
5,5
± 0,11
23
24
25
26
27
28
29
1 2 3 4 5 6 7
Ngày nuôi
N h i ệ t ñ ộ ( 0 C )
Sáng
Chiều

Hình 4.1: Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm 1
Nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm dao ñộng từ 25- 28
o
C ( Bảng 4.1 và
Hình 4.1). Nhiệt ñộ nước thấp nhất vào ngày nuôi thứ nhất và cao nhất vào ngày
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


16


nuôi thứ 6. Nhiệt ñộ nước trong quá trình nuôi trung bình giữa sáng (26,2
o
C) và
chiều (26,9
o
C) không chênh lệch nhiều (0,7
o
C) và nằm trong khoảng phù hợp
cho cá phát triển
Kết quả theo dõi hàm lượng ôxy hòa tan trong thời gian thí nghiệm ñược
trình bày trong Hình 4.2. Hàm lượng ôxy hòa tan trung bình giữa buổi sáng và
buổi chiều trong khoảng 5,3- 5,5 mg/l (Bảng 4.1). Hàm lượng ôxy hòa tan hoàn
toàn phù hợp với sinh trưởng và phát triển bình thường của cá.
4.5
5
5.5
6
6.5
1 2 3 4 5 6 7
Ngày nuôi
B iế n ñ ộ n g D O (m g 0 2 /l)
Sáng
Chiều


Hình 4.2: Biến ñộng DO trong quá trình thí nghiệm 1
Kết quả theo dõi biến ñộng pH trong các bể nuôi ñược thể hiện trong Hình
4.3. Giá trị pH có xu hướng tăng từ khi bắt ñầu nuôi tới ngày nuôi thứ 3 sau ñó
giảm dần. Kết quả ño pH trung bình giữa buổi sáng và buổi chiều 7,2- 7,5 (Bảng

4.1). Giá trị pH này ñược xem là phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của các
loài thủy sản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


17

6
7
8
9
1 2 3 4 5 6 7
Ngày nuôi
B iến ñộng pH
Sáng
Chiều

Hình 4.3: Biến ñộng pH trong quá trình thí nghiệm 1

4.1.2. Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống
4.1.2.1. Tăng trưởng về khối lượng
Kết quả theo dõi tăng trưởng về khối lượng cá Chiên trong thời gian thí
nghiệm từ ngày 25/05/2012 ñến 31/05/2012 ñược thể hiện ở Bảng 4.2.
Bảng 4.2: Tăng trưởng về khối lượng trung bình ngày của cá
ở thí nghiệm 1 (TB ± SE)
Công thức

Chỉ tiêu
CT1 CT2 CT3 CT4
DWG

(g/con/ngày)
0,00314
a
± 0,00013
0,00337
a
± 0,00014
0,00322
a
± 0,00013
0,00324
a
± 0,00013
Ghi chú: CT1: ðVPD, CT2: ðVPD + Astaxanthin, CT3: ðVPD + Vitamin C,
CT4: ðVPD + Astaxanthin+ Vitamin C.
Chữ cái trong cùng một hàng giống nhau thể hiện sai khác không có ý nghĩa
(p>0,05).
Bảng 4.2 và Hình 4.4 cho thấy sự ảnh hưởng của các công thức thức ăn
thí nghiệm ñến tốc ñộ sinh trưởng về khối lượng trung bình ngày của cá tại thí
nghiệm 1 là không rõ rệt, sự tăng trưởng dao ñộng từ 0,00314 – 0,00337
g/con/ngày chênh lệch không nhiều giữa các công thức thức ăn. Có thể là do quá

×