Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chương 2 cho vay ngắn hạn bổ sung vốn kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.98 KB, 30 trang )


A. Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn KD
2. Các phương thức cho vay ngắn hạn

Trực tiếp:

Cho vay từng lần (cho vay theo món)

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay theo hạn mức thấu chi

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng

A. Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn KD
2. Các phương thức cho vay ngắn hạn

Gián tiếp :

Chiết khấu thương phiếu

Bao thanh toán (Factoring)

2.1. Cho vay từng lần

Trường hợp áp dụng:

Khách hàng có nhu cầu vay vốn không
thường xuyên


Hoặc khách hàng không đủ điều kiện để vay
theo hạn mức

2.1. Cho vay từng lần

Đặc điểm:

Vốn tín dụng chỉ tham gia vào một hay một giai
đoạn nhất định trong chu kỳ SXKD, chu kỳ luân
chuyển vốn của DN

Hoặc tham gia toàn bộ nhưng không thường
xuyên

2.1. Cho vay từng lần

Đặc điểm:

Cho vay dựa trên cơ sở HĐKT, đơn đặt hàng,
thư tín dụng, bảng kê bán thành phẩm hoặc
thành phẩm….

Việc cho vay và thu nợ được xử lý theo từng
món vay

2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng

Trường hợp áp dụng:

DN nghiệp có nhu cầu vay vốn phát sinh thườn

xuyên, liên tục

DN là hoạt động SXKD có lãi ổn định, vững
chắc

Là đơn vị có uy tín trong giao dịch, thanh toán

Công tác quản lý, hạch toán kế toán ổn định

2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng

Đặc điểm:

Vốn tín dụng tham gia toàn bộ vào vòng quay
vốn của DN

Vốn tín dụng phát sinh theo nhu cầu của quá
trình luân chuyển vốn

Sau khi cấp hạn mức, thủ tục giải ngân được
thực hiện đơn giản, tạo điều kiện để DN bổ sung
vốn kịp thời

2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cách xác định hạn mức:
(1) = (2) – [(3) + (4) + (5)]
Trong đó:
(1) Hạn mức tín dụng ngắn hạn
(2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế họach

(3) Nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn
(4) Nguồn vốn coi như tự có
(5) Nguồn vốn khác

2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng
Tổng CPSXKD KKH
Vòng quay VLĐ KKH

Xác định vòng quay vốn tín dụng thực tế
Doanh số trả nợ trong kỳ
Mức dư nợ bình quân kỳ
Nhu cầu VLĐ KKH =
Vòng quay vốn TD t.tế =

2.3. Cho vay theo hạn mức thấu chi

Thấu chi: Khách hàng được phép chi vượt số dư
có trên TK tiền gửi thanh tóan của khách hàng

Điều kiện: KH phải có uy tín, thường xuyên giao
dịch qua NH, tình hình tài chính ổn định

Hạn mức thấu chi được áp dụng trên cơ sở số dư
bình quân tiền gửi thanh toán và tỷ lệ thấu chi
thỏa thuận giữa hai bên

2.5. Chiết khấu chứng từ có giá

Đối tượng chiết khấu:


Thương phiếu (Commercial Bill):

Kỳ phiếu (Promissory Note): Do người mua chịu
lập => ít được chiết khấu

Hối phiếu (Bill of exchange): Do người bán chịu
lập để ra lệnh cho người mua phải trả tiền theo
một số tiền và thời hạn xác định

2.5. Chiết khấu chứng từ có giá

Đối tượng chiết khấu:

Trái phiếu (Bond)

Trái phiếu chính phủ => Dễ dàng chiết khấu

Trái phiếu công ty: Lựa chọn chiết khấu trái
phiếu của những công ty có uy tín

2.5. Chiết khấu chứng từ có giá

Một số thuật ngữ liên quan:

Trị giá chứng từ chiết khấu: là giá trị khi đáo
hạn của chứng từ đó

Đối với hối phiếu: là số tiền ghi trên hối phiếu

Đối với trái phiếu:

-
Trái phiếu lợi tức: tiền lãi trả sau
-
Trái phiếu trả lãi định kỳ
-
Trái phiếu chiết khấu: trả lãi trước

2.5. Chiết khấu chứng từ có giá

Một số thuật ngữ liên quan:

Thời hạn chiết khấu: Tính từ ngày chiết khấu
cho tới hạn thanh toán

Lãi suất chiết khấu: là lãi suất mà NH áp dụng
để tính tiền lãi chiết khấu
Lãi suất cho vay
1 + Lãi suất cho vay
Lãi suất chiết khấu =

2.5. Chiết khấu chứng từ có giá

Một số thuật ngữ liên quan:

Mức chiết khấu: Số tiền mà NH được hưởng
theo phương thức khấu trừ ngay vào trị giá CK

Lãi suất chiết khấu: là lãi suất mà NH áp dụng
để tính tiền lãi chiết khấu
Mức CK = Tiền lãi CK + Hoa hồng và lê phí CK

Tiền lãi CK = Trị giá C.từ x thời hạn CK x LSCK
Giá trị còn lại = Trị giá chứng từ - Mức CK

2.6. Bao thanh toán

Khái niệm:
BTT là hình thức cấp tín dụng ứng trước của
NH cho bên bán hàng/ nhà xuất khẩu thông qua
việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ
việc bán hàng hoá/dịch vụ trả chậm đã được
bên bán hàng/nhà XK và bên mua hàng/nhà NK
thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng hoá

2.6. Bao thanh toán

Tiện ích:

Đối với bên bán hàng/Nhà XK:

Có thể thu tiền hàng ngay thay vì phải đợi đến
kỳ hạn trả chậm.

Hỗ trợ việc tăng doanh số bán hàng, tăng tính
cạnh tranh trên thị trường.

Doanh số bán hàng càng cao thì khoản ứng trước
càng nhiều.

Được sử dụng khoản phải thu để đảm bảo một
phần hoặc toàn bộ khoản ứng trước.


2.6. Bao thanh toán

Tiện ích:

Đối với bên bán hàng/Nhà XK:

Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc theo
dõi, thu hồi khoản phải thu.

Được ngân hàng hỗ trợ đánh giá tình hình kinh
doanh của bên mua hàng/nhà nhập khẩu.

Không còn băn khoăn về sự phù hợp của Bộ
chứng từ (trong L/C)

Được Ngân hàng hỗ trợ thông tin về thị trường
và đối tác nhập khẩu

2.6. Bao thanh toán

Tiện ích:

Đối với bên mua hàng/Nhà NK:

Đuợc hưởng lợi ích tài chính từ việc mua bán
hàng trả chậm.

Gia tăng mức mua hàng trả chậm


Đơn giản hoá các giao dịch thanh toán tiền do
chỉ phải thanh toán tập trung về một mối.

Không phải thực hiện các thủ tục phức tạp như
các phương thức thanh toán quốc tế khác ( L/C,
Nhờ thu)

2.6. Bao thanh toán

Thời hạn bao thanh toán:

Thời hạn BTT từng lần: thời hạn tối đa 6 tháng;

Thời hạn BTT theo hạn mức: hạn mức BTT
được cấp với thời hạn tối đa 12 tháng;

Thời hạn thanh toán còn lại của mỗi khoản phải
thu: không quá 180 ngày.

2.6. Bao thanh toán

Phương thức bao thanh toán:

BTT từng lần: Mỗi lần BTT, NH và Bên bán hàng
thực hiện các thủ tục cần thiết và ký Hợp đồng
BTT đối với các khoản phải thu của Bên bán
hàng.

BTT theo hạn mức: Áp dụng đối với Khách hàng
có nhu cầu BTT thường xuyên, kinh doanh ổn

định. NH và Bên bán hàng thoả thuận và xác
định một hạn mức BTT duy trì trong một khoảng
thời gian nhất định.
22
QUY TRÌNH BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA
QUY TRÌNH BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA
BÊN BÁN HÀNG BÊN MUA HÀNG
Ngân hàng
Ngân hàng
2.
Đề
nghị
BTT
4

kết

BTT
6
Giao
CT
1 Ký kết HĐMB
5. Giao hàng
3.
Thẩm
định
Bên
mua
9.
Thanh

toán
8
Ứng
trước
10.T t tóanấ
7.
Xác
nhận
7. Thông báo chuy n ể
nh ng KPTượ


GIÁ BAO THANH TOÁN
GIÁ BAO THANH TOÁN
P = p btt x Gpt
P = p btt x Gpt

P: phí nghiệp vụ bao thanh toán.

p btt : tỷ lệ phí dịch vụ bao thanh toán

Gpt : Giá trị khoản phải thu được bao thanh toán.
C = L/30 x T x Gut
C = L/30 x T x Gut

C: Lãi nghiệp vụ bao thanh toán.

L: Lãi suất cho vay tại thời điểm bao thanh toán tính
theo tháng.


T: Thời gian kể từ thời điểm ứng trước đến ngày NH
được thanh toán đầy đủ các khoản phải thu.

Gut : Giá trị khoản tín dụng ứng trước các khoản
phải thu


HỒ SƠ BAO THANH TOÁN
HỒ SƠ BAO THANH TOÁN
1. Hồ sơ pháp lý.
2. Hồ sơ đăng ký: Giấy đề nghị cấp hạn mức BTT
hoặc giấy đề nghị BTT.
3. Hồ sơ tài chính.
4. Bộ hồ sơ liên quan đến khoản phải thu bao gồm:

Hợp đồng mua bán hàng hóa.

Hóa đơn bán hàng.

Phiếu xuất kho/ biên bản giao nhận hàng hóa.

Thông báo chuyển nhượng khoản phải thu cho ngân
hàng kèm theo xác nhận và cam kết thanh toán trực
tiếp cho ngân hàng từ đơn vị mua hàng.
5. Một số hồ sơ khác khi NH yêu cầu nếu thấy cần
thiết (bao gồm cả hồ sơ về TSĐB).

BAO THANH TOÁN # CHO VAY
BAO THANH TOÁN # CHO VAY
THÔNG THƯỜNG

THÔNG THƯỜNG

Có 2 chủ thể gắn liền với
khoản tín dụng: Bên bán và
bên mua

Cấp hạn mức dựa trên uy tín
và năng lực Bên bán và Bên
mua

Dịch vụ chiết khấu/ ứng
trước cho Bên bán hàng
(dựa trên hóa đơn bán hàng)

Thu nợ từ Bên mua hàng

Theo dõi bán hàng và các
khoản phải thu từ Bên mua

Không cần phương án kinh
doanh từ Bên bán

Chỉ có 1 chủ thể gắn liền với
khoản tín dụng: Bên vay vốn

Cấp hạn mức dựa trên uy tín
và năng lực Bên vay vốn

Cấp vốn cho Bên vay ( dựa
trên TSĐB Bên vay)


Thu nợ từ Bên vay

Theo dõi, kiểm tra tình hình
sử dụng vốn Bên bán

Thẩm tra kỹ phương án kinh
doanh Bên vay vốn

×