Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai có triển vọng tại tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
= = = = = 





 = = = = =



NGUYỄN VĂN TÚ



NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ TỔ HỢP
LÚA LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TỈNH HÀ GIANG


LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP



CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ:
60 62 01 10



NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN VĂN QUANG





HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trình bầy trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013
Tác giả


Nguyễn Văn Tú















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Trần Văn Quang, người ñã
tận tình hướng dẫn, ñịnh hướng và giúp ñỡ tôi về chuyên môn trong suốt thời
gian thực hiện ðề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể Ban Lãnh ñạo, các thầy cô giáo
trong Bộ môn Di truyền và Chọn giống - Khoa Nông học, Viện Nghiên cứu
và Phát triển cây trồng

- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều
kiện hướng dẫn giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu ñể tôi thực
hiện tốt ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể Ban Giám ñốc, cán bộ Trung tâm
Khuyến nông tỉnh Hà Giang và Trung tâm Khoa học kỹ thuật Giống cây trồng
ðạo ðức tỉnh Hà Giang ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong quá trình công tác và
học tập cũng như cơ sở nghiên cứu ñể tôi thực hiện tốt ðề tài này.
Qua ñây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình người
thân, anh em, bạn bè những người luôn ủng hộ, ñộng viên tạo ñiều kiện cho
tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn.
Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược
những ý kiến ñóng góp của các thầy cô, ñồng nghiệp và bạn ñọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013

Tác giả luận văn



Nguyễn Văn Tú
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ðề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ðề tài 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ðề tài 3
1.4 Giới hạn của ðề tài 4
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và tại Việt Nam 5
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5
2.1.2 Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam 8
2.1.3 Tình hình sản xuất lúa, sản xuất lúa lai và ñiều kiện thời tiết khí
hậu của tỉnh Hà Giang 21


2.2 Cơ sở khoa học của công nghệ sản xuất lúa lai 30
2.2.1 Lúa lai hệ ba dòng 30
2.2.2 Phương pháp tạo giống lúa lai hệ hai dòng 32
2.3 Nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam 35
2.3.1 Những thành tựu về nghiên cứu 35
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1 Vật liệu nghiên cứu 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

3.2 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 40
3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 40
3.2.2 Thời gian thực hiện 40
3.3 Nội dung nghiên cứu 40
3.4 Phương pháp nghiên cứu 40
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 40
3.4.2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc các tổ hợp lúa lai thí nghiệm: 42
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 44
3.5.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 44
3.5.2 ðặc ñiểm nông sinh học 44
3.5.3 Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai 44
3.5.4 ðánh giá chất lượng gạo 45
3.5.5 ðánh giá ñộ ổn ñịnh của các tổ hợp lúa lai có triển vọng tại các
vùng sinh thái. 45

3.6 Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu theo dõi 45
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
4.1 ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai 47
4.1.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai 47

4.1.2 ðộng thái ra lá của các tổ hợp lúa lai 52
4.1.3 ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lúa lai 60
4.1.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lúa lai 68
4.1.5 Một số ñặc ñiểm nông sinh học khác của các tổ hợp lúa lai 78
4.2 Một số ñặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lúa lai 87
4.3 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính trên ñồng ruộng 88
4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai 92
4.5 Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp lúa lai 100
4.6 Kết quả trình diễn một số tổ hợp lúa lai có triển vọng trong vụ
Xuân và vụ Mùa 2012 105

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

4.6.1 Kết quả trình diễn tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân và vụ Mùa
năm 2012 105

4.6.2 Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp lai có triển vọng tham gia trình diễn 109
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 112
5.1 Kết luận 112
5.2 ðề nghị 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 117
PHẦN KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 125





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ Nông nghiệp &PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
BTB & DH miền Trung Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
CCCC Chiều cao cây cuối cùng.
CMS Dòng bất dục ñực tế bào chất.
ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
IRRI Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế.
NHH Nhánh hữu hiệu.
NSLT Năng suất lý thuyết.
NSTT Năng suất thực thu.
TD & MN phía Bắc Trung du và miền núi phía Bắc.
TGST Thời gian sinh trưởng.
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
ƯTL Ưu thế lai.









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới năm 2010 5
2.2 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới từ năm 1961 – 2010 7
2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở Châu Á
và vùng ðông Nam Á năm 2010 8
2.4 Diện tích (ha) và năng suất lúa theo từng vùng 9
2.5 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa Việt Nam giai ñoạn từ năm
1990 ñến năm 2011 11
2.6 Diện tích, năng suất lúa lai so với lúa thường của Việt Nam 13
2.7 Diện tích và năng suất lúa lai tại Việt Nam từ năm 1995 - 2012 15
2.8 Diện tích và năng suất sản xuất hạt giống lúa lai F1 tại Việt Nam 18
2.9 Hiện trạng ñất sản xuất lúa của tỉnh Hà Giang năm 2012 21
2.10 Cơ cấu diện tích gieo cấy lúa lai tại Hà Giang giai ñoạn 2002-2012 23
2.11 Năng suất lúa lai của tỉnh Hà Giang giai ñoạn 2002-2012 24
2.12a Diễn biến một số yếu tố khí hậu chính qua các tháng trong năm
(Từ năm 2005 - 2011) 25
2.12b Diễn biến một số yếu tố khí hậu chính các tháng trong vụ Xuân
và vụ Mùa năm 2012 26
3.1 Danh sách các tổ hợp lúa lai sử dụng trong thí nghiệm trong vụ
Xuân và vụ Mùa năm 2012 39
3.2 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2012 41
4.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai
trong vụ Xuân và Mùa năm 2012 48
4.2 ðộng thái ra lá của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân năm 2012 56
4.3 ðộng thái ra lá của các tổ hợp lúa lai trong vụ Mùa năm 2012 59

4.4 ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân năm 2012 63
4.5 ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lúa lai trong vụ Mùa năm 2012 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii
4.6 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lúa lai trong vụ
Xuân năm 2012 72
4.7 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lúa lai trong vụ
Mùa năm 2012 77
4.8 ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân và
vụ Mùa năm 2012. 80
4.9 Một số tính trạng nông học của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân
và Mùa năm 2012 86
4.10 ðặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2012 88
4.11 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp lúa lai trong vụ
Xuân 2012 90
4.12 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp lúa lai trong vụ
Mùa 2012 91
4.13 Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai trong vụ
Xuân năm 2012 95
4.14 Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai trong vụ Mùa
năm 2012 99
4.15 Một số chỉ tiêu gạo thương mại của các tổ hợp lúa lai 104
4.16 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của tổ hợp lúa lai có triển
vọng trong vụ Xuân 2012 106
4.17 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính trên một số tổ hợp lúa lai có triển
vọng trong vụ Xuân 2012 tại xã Lao Và Chải- huyện Yên Minh 107
4.18 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của tổ hợp lúa lai có triển
vọng trong vụ Mùa 2012 108
4.19 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính trên một số tổ hợp lúa lai có triển

vọng trong vụ Xuân 2012 tại xã Tân Trịnh- huyện Quang Bình 109
4.20 Hiệu quả kinh tế mô hình trình diễn các tổ hợp lúa lai có triển
vọng trong vụ Xuân 2012 tại xã Lao Và Chải huyện Yên Minh 110
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix

DANH MỤC HÌNH


STT Tên hình Trang

4.1a Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai
trong vụ Xuân năm 2012 50
4.1b Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai
trong vụ Mùa năm 2012 51
4.2 ðộng thái ra lá của các tổ hợp lai trong vụ Xuân năm 2012 55
4.3 ðộng thái ra lá của các tổ hợp lai trong vụ Mùa năm 2012 60
4.4 ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2012 64
4.6 ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lai trong vụ Mùa năm 2012 67
4.7 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lai trong vụ
Xuân năm 2012 74
4.8 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lai trong vụ Mùa
năm 2012 76
4.9 Năng suất thực thu của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân năm
2012 96
4.10 Năng suất thực thu của các tổ hợp lúa lai trong vụ Mùa năm
2012 99



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ðề tài
Cây lúa (Oryra sativa L) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên
thế giới, gồm: Lúa gạo, lúa mỳ và ngô. Lúa là cây lương thực quan trọng ñối
với ñời sống con người. Sản phẩm lúa gạo là nguồn lương thực nuôi sống hơn
một nửa dân số trên thế giới nhất là ở các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ
La tinh. ðể ñảm bảo cuộc sống cho con người thì vấn ñề trước tiên là ñảm
bảo ñủ lương thực cho từng gia ñình rồi ñi ñến xoá ñói giảm nghèo. Vì vậy,
việc tăng lượng lương thực nói chung và lúa gạo nói riêng là nhiệm vụ sống
còn của mỗi Quốc gia. Trong bối cảnh ñó, vấn ñề lương thực ñược ñặt ra như
một mối ñe dọa ñến an ninh và ổn ñịnh của thế giới trong tương lai. Theo Tổ
chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết nhu cầu lương thực toàn cầu
sẽ phải tăng thêm 70% trong 40 năm tới. Dân số thế giới từ 7 tỷ hiện nay sẽ
ñến 9,2 tỷ trong khoảng năm 2050, nhưng ñất nông nghiệp không có khả năng
tăng, vẫn giữ ở mức trên dưới 10% diện tích Trái ñất.
Ở Việt Nam, sản xuất lúa nước là một ngành quan trọng trong nền nông
nghiệp. Sản xuất lúa gạo ñã, ñang và sẽ tiếp tục là một trong những trụ cột
của an ninh lương thực ñể xây dựng và phát triển ñất nước ở thời kỳ ñổi mới
và hội nhập. Cây lúa phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu và là cây trồng
chính trong hệ thống canh tác của hầu hết các vùng trong cả nước. Sản xuất
lúa gạo cũng là nghề truyền thống của nông dân Việt Nam. Tầm quan trọng
của nó ñược ghi nhận thông qua các nghi lễ và lễ hội truyền thống ñậm ñà bản
sắc dân tộc của các vùng quê Việt Nam. Trong vài năm trở lại ñây, ðảng và
Nhà nước ñã quan tâm nhiều ñến vấn ñề sản xuất nông nghiệp nói chung và
lúa gạo nói riêng như: Tổ chức các Fesitval lúa gạo, ñầu tư cho nghiên cứu

khoa học… nên ñã có những thành tựu to lớn trong thực tiễn sản xuất. Do ñó,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2

sản xuất lúa gạo không những ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, ñảm
bảo an ninh lương thực mà còn dành một lượng lớn cho xuất khẩu. Góp phần
vào thắng lợi ñó, trước hết phải kể ñến sự ñóng góp quan trọng của các nhà
chọn tạo giống lúa ñã nghiên cứu, chọn tạo ñược nhiều giống lúa mới năng
suất cao, chất lượng tốt, chống chịu ñược với các ñiều kiện ngoại cảnh bất
thuận, cụ thể: ðối với lúa lai ba dòng có những giống ñược công nhận Quốc
gia như HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, PAC807,
LC25, CT16 và các giống ñược công nhận sản xuất thử như HYT92, TH17 ;
Với lúa lai hai dòng có các giống ñược công nhận Quốc gia như VL20, VL24,
TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, HYT103, HYT102 và một số giống ñược
công nhận sản xuất thử như LHD6, TH5-1, LC212, LC270; Ngoài ra, còn
nhiều tổ hợp lúa lai ñang khảo nghiệm, có triển vọng mở rộng sản xuất [3].
Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc, phát triển kinh tế
xã hội chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp. Do là tỉnh miền núi nên ñịa hình
chia cắt phức tạp, ñất sản xuất nông nghiệp chiếm gần 20% tổng diện tích ñất
tự nhiên nhưng manh mún, nhỏ lẻ, ñộ dốc cao và ñược chia thành 3 vùng sinh
thái rõ nét với những ñiều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng hoàn toàn
khác nhau: Vùng cao núi ñá phía Bắc, vùng cao núi ñất phía Tây và vùng thấp
(vùng kinh tế ñộng lực của tỉnh). Năng suất lúa bình quân năm 2012 ñạt trung
bình 58,88 tạ/ha với sản lượng ñạt xấp xỉ gần 200.000 tấn/năm nên vẫn chưa
ñủ tiêu dùng trong nội tỉnh. Vì vậy, hàng năm tỉnh vẫn phải nhận hỗ trợ gạo
của Chính phủ ñể ñảm bảo ñời sống cho người dân, ñặc biệt là người dân ở
vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, tỉnh ñã và
ñang có những chủ trương khuyến khích các cơ quan nghiên cứu, các ñơn vị
trong ngành nông nghiệp và các doanh nghiệp cung ứng giống ñưa các giống,

các tổ hợp lúa lai vào sản xuất thâm canh ñể tăng năng suất, chất lượng và ñảm
bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên, các giống, tổ hợp lúa lai hiện ñang sản xuất
ở tỉnh vẫn chủ yếu nhập từ Trung Quốc như Nhị ưu 838, Nhị ưu 725 nên giá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3

thành cao và phụ thuộc vào số lượng, thời gian cung cấp do ñó ảnh hưởng ñến
việc bố trí khung thời vụ sản xuất và gieo trồng… Hiện nay, các tổ hợp lúa lai
hai, ba dòng ñược nghiên cứu và sản xuất trong nước sản xuất ñang tỏ ra có ưu
thế về nhiều mặt như năng suất cao, ổn ñịnh, dễ sản xuất và phù hợp cho
chuyển ñổi cơ cấu giống cây trồng ba vụ/năm. Một số giống lúa lại như
HYT100, PAC807, TH3-3, Việt lai 20 ñang ñược nông dân ưa chuộng thể
hiện ñộ ổn ñịnh và phù hợp nhiều vùng sinh thái nên ñã ñáp ứng ñược một
phần nhu cầu của người dân trong tỉnh. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tuyển
chọn các tổ hợp lúa lai hai, ba dòng mới có năng suất và chất lượng tốt phù hợp
với vùng sinh thái của tỉnh là hướng ñi hết sức ñúng ñắn và cần thiết.
Từ bối cảnh nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ðề tài “Nghiên
cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai có triển vọng tại tỉnh Hà Giang”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ðề tài
1.2.1. Mục ñích của ðề tài
Tuyển chọn ñược 1-2 tổ hợp lúa lai hai dòng, ba dòng có năng suất cao,
chất lượng khá phù hợp với một số vùng trồng lúa của tỉnh Hà Giang nhằm
làm phong phú thêm bộ giống lúa lai, ñáp ứng nhu cầu sản xuất lúa của tỉnh.
1.2.2. Yêu cầu của ðề tài
- ðánh giá ñược ñặc ñiểm nông sinh học, ñặc ñiểm hình thái, sinh
trưởng, phát triển, mức ñộ nhiễm sâu bệnh, năng suất và chất lượng của các tổ
hợp lúa lai hai, ba dòng trong vụ Xuân và Mùa trong năm 2012.
- Tuyển chọn ñược 1-2 tổ hợp lúa lai hai, ba dòng có năng suất, chất
lượng cao, ổn ñịnh tại các vùng sinh thái của tỉnh Hà Giang.

1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ðề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của ðề tài sẽ góp phần ñịnh hướng cho các nhà chọn tạo giống
tiến hành nghiên cứu, sản xuất hạt giống lúa lai hai, ba dòng và rút ngắn thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4

gian trong việc xác ñịnh những tổ hợp lúa lai hai, ba dòng phù hợp với ñiều
kiện sinh thái tỉnh Hà Giang.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của ðề tài sẽ góp phần ña dạng hoá bộ giống lúa lai, nhất là
các bộ giống lúa lai sản xuất trong nước cho sản xuất thâm canh, hạ giá thành
hạt F
1
, mở rộng diện tích gieo cấy lúa lai hai, ba dòng, tăng sản lượng lương
thực và thu nhập cho người dân trong tỉnh.
1.4. Giới hạn của ðề tài
Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên một số
tổ hợp lúa lai hai, ba dòng ñược lai tạo trong nước và thực hiện tại Trung tâm
Khoa học kỹ thuật Giống cây trồng ðạo ðức tỉnh Hà Giang và triển khai một
số ñiểm trình diễn tổ hợp lúa lai có triển vọng tại một số vùng trong tỉnh ñể
làm kết quả cho quá trình nhân ra diện rộng trong những năm tiếp theo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và tại Việt Nam

2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2010), diện tích canh tác lúa toàn thế giới
năm 2010 là 153.652.007 ha, năng suất bình quân 4,37 tấn/ha, sản lượng
672.015.587 tấn và ñược thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới năm 2010
Tên nước Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấ
n)
Thế giới 153.652.007

4,37 672.015.587

Châu Á 136.550.500

4,45 607.328.408

Châu Phi 9.051.788

2,52 22.855.318

Châu Mỹ 7.308.591

5,09 37.170.221

Châu Âu 717.728

6,29 4.661.640

Trung Quốc 30.116.862

6,55 197.212.010


Indonexia 13.244.200

5,01 66.411.500

Bangladets 11.800.000

4,18 49.355.000

Thái Lan 10.990.100

2,88 31.597.200

Việt Nam 7.513.700

5,32 39.988.900

Philippine 4.354.160

3,62 15.771.700

Campuchia 2.776.510

2,97 8.245.320

Brazil 2.709.650

4,17 11.308.900

Mỹ 1.462.950


7,54 11.027.000

(Nguồn FAOSTAT, 2010)
Qua bảng 2.1 cho thấy: Châu Á là khu vực có diện tích sản xuất lúa cao
nhất thế giới chiếm 89,87% tổng diện tích lúa toàn cầu, châu Phi chiếm
5,89%, châu Mỹ chiếm 4,76%, châu Âu chiếm 0,48%, còn lại châu ðại dương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6

chiếm tỷ trọng không ñáng kể. Những nước có diện tích sản xuất lúa lớn nhất
là Trung Quốc với 30.116.862 ha; Indonesia 13.244.200 ha; Bangladesh
11.800.000 ha; Thái Lan 10.990.100 ha; Việt Nam 7.513.700 ha và Philippine
4.354.160 ha. Năm 2010, hai quốc gia có năng suất lúa dẫn ñầu thế giới là Mỹ
7,54 tấn/ha, Trung Quốc 6,55 tấn/ha. Việt Nam có năng suất lúa 5,32 tấn/ha cao
hơn năng suất bình quân của thế giới là 4,37 tấn/ha nhưng chỉ ñạt 70,56 % so với
năng suất lúa bình quân của Mỹ. Những nước có sản lượng lúa nhiều nhất thế
giới là Trung Quốc 197.212.010 tấn; Indonesia 66.411.500 tấn; Bangladesh
49.355.000 tấn; Việt Nam 39.988.900 tấn; Philipine 15.771.700 tấn.
Theo Daniel Workman (2008), thị trường gạo toàn cầu năm 2007 ước ñạt
30 triệu tấn. Trong ñó châu Á xuất khẩu 22,1 triệu tấn chiếm 76,3% sản lượng
gạo xuất khẩu toàn cầu, Bắc và Trung Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6%), châu Âu 1,6
triệu tấn (5,4%), Nam Mỹ 1,2 triệu tấn (4,2%), châu Phi 952 ngàn tấn (3,3%).
Những nước xuất khẩu gạo hàng ñầu thế giới năm 2007 là Thái Lan 10 triệu tấn,
chiếm 34,5 % của tổng lượng gạo xuất khẩu, Ấn ðộ 4,8 triệu tấn (16,5%), Việt
Nam 4,1 triệu tấn (14,1%), Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6%), Pakistan 1,8 triệu tấn
(6,3%), Trung Quốc (bao gồm cả ðài Loan) là 901 nghìn tấn (3,1%).
Diện tích canh tác lúa từ năm 1961-2010 có xu hướng tăng và tăng mạnh
nhất là vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, sau ñó tăng chậm dần và có xu hướng

ổn ñịnh vào những năm ñầu của thế kỷ XXI và năng suất lúa trên ñơn vị diện
tích cũng có xu hướng tương tự. Trong 4 thập kỷ cuối của thế kỷ XX, năng suất
lúa tăng gấp 2 lần, tăng từ 18,7 tạ/ha (năm 1961) lên 38,9 tạ/ha (năm 2000). Sau
ñó, năng suất vẫn tăng nhưng chậm dần. Như vậy, giai ñoạn từ 1961-2000, cuộc
cách mạng về giống lúa, kỹ thuật canh tác có nhiều cải tiến, phân hóa học và
thuốc trừ sâu, bệnh ñược sử dụng phổ biến và ñược thể hiện ở bảng 2.2.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới từ năm 1961 – 2010
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấ
n/ha)
Sản lượng (tấn)
1961 115.365.147
1,87
215.646.626
1970 132.873.233 2,38 316.345.692
1980 144.412.350
2,75
396.871.306
1990 146.960.080 3,53 518.568.263
2000 154.059.904 3,37 518.568.263
2001 151.944.255
3,95
599.828.264
2002 147.625.898 3,87 571.386.791
2003 148.507.987 3,95 587.068.540

2004 150.553.112 4,04 607.990.214
2005 154.944.442 4,09 634.392.234
2006 155.250.033
4,13
641.239.835
2007 154.985.979 4,24 65.7149.812
2008 157.654.874 4,37 689.043.756
2009 158.367.654 4,32 684.779.898
2010 153.652.007 4,37 672.015.587
( Nguồn: FAOSTAT, 2010)
Theo Bộ Nông nghiệp & PTNT dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ
gạo trên thế giới ñến năm 2020 (Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2008). ðến năm
2020, sản xuất lúa gạo trên thế giới tăng chậm do hạn chế về diện tích gieo
cấy, một số nước có diện tích gieo cấy lúa lớn có xu hướng giảm và năng suất
lúa kém ổn ñịnh khi phải chịu ảnh hưởng của thiên tai dịch bệnh tăng nhiều
và ở mức khoảng 151,5 triệu ha. Hầu hết các nước ở châu Á ñều không hoặc
có rất ít khả năng mở rộng diện tích ñất trồng lúa. Một số nước như Thái Lan,
Indonexia, Tiểu vùng Saharar của châu Phi có thể mở rộng một phần diện tích
trồng lúa nhưng cũng chỉ bù vào phần diện tích lúa sẽ bị thu hẹp của các nước
có diện tích lớn là Trung Quốc, Ấn ðộ do thiếu nguồn nước và nhu cầu sử
dụng ñất cho các mục ñích khác. Mặt khác, theo dự báo biến ñổi khí hậu và
nguy cơ mực nước biển nâng cao sẽ dẫn ñến một phần diện tích ñất nông
nghiệp vùng ven biển, chủ yếu là ñất lúa sẽ bị ngập hoặc nhiễm mặn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

Lúa gạo là cây lương thực chính của châu Á, ñặc biệt ở vùng ðông
Nam Á (Bùi Huy ðáp, 1970; Trần Văn ðạt, 2005). Các loại cây trồng như:
Lúa, ngô, sắn, mía,… là những cây trồng chính và là nguồn thu nhập chủ yếu

của người nông dân. Các dự ñoán của FAO cho rằng sản lượng lúa gạo của
châu Á có
thể tăng khoảng 0,9% mỗi năm ñể ñạt ñến 720 triệu tấn vào năm
2030. Vì vậy, các loại cây trồng này cần ñược quan tâm ñầu tư và phát triển.
Diện

tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở Châu Á, vùng Nam
Á năm 2010 ñược thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính
ở Châu Á và vùng ðông Nam Á năm 2010
Châu Á ðông Nam Á
Loại cây
trồng
Diện tích
(triệu ha)
Năng
suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)
Diện tích
(triệu ha)
Năng
suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)
Lúa gạo 7.513.700 5,32 39.988.900 54.441.967


3,46 188.556.290
Lúa mì 101.657.580

2,88 292.441.446 48.301.207

2,61 126.044.130
Ngô 53.705.479 4,58 246.120.040 9.610.118 2,33 22.397.691
Mía 9.369.936 65,15 610.436.184 5.411.502 63,14 341.702.640
Khoai lang 12.444 13,07 162.592 - - -
Sắn 3.891.487 19,22 74.778.723 255.341 32,67 8.342.563
Khoai tây 9.081.786 16,76 152.253.149 2.771.188 19,72 54.660.020
Ghi chú: DT - Diện tích; NS – Năng suất. ( Nguồn: FAOSTAT, 2010)
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp, có tới 75% dân số sản xuất nông
nghiệp. Từ lâu cây lúa ñã ăn sâu vào tiềm thức người dân, nó có vai trò rất quan
trọng trong ñời sống con người. Lúa gạo không chỉ giữ vai trò trong việc cung
cấp lương thực nuôi sống mọi người mà còn là mặt hàng xuất khẩu ñóng góp
không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, do có ñiều kiện tự nhiên thuận
lợi phù hợp cho cây lúa phát triển nên lúa ñược trồng ở khắp mọi miền của ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9

nước. Theo Nguyễn Văn Hoan (2004), các vùng trồng lúa nước ta ñược phân
chia theo ñặc ñiểm khí hậu và ñất ñai vì ñây là hai yếu tố chính chi phối các vụ
lúa ñể hình thành nên các vùng trồng lúa của nước ta. Theo cách phân chia này,
nước ta gồm 8 vùng lúa phân bố theo 3 miền sinh thái nông nghiệp như sau:
- Vùng ðông Bắc.
- Vùng Tây Bắc.

- Vùng ðồng bằng Bắc Bộ (ðồng bằng Sông Hồng).
- Vùng Bắc Trung Bộ.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Cao nguyên (Tây Nguyên).
- ðông Nam Bộ.
- ðồng bằng Sông Cửu Long.
Theo ðinh Thế Lộc, Vũ Văn Liết (2004) thì 2 vùng sản xuất rộng lớn
nhất ñó là vùng ðồng bằng sông Cửu Long và ðồng bằng châu thổ Sông Hồng.
Bảng 2.4. Diện tích (ha) và năng suất lúa theo từng vùng (tấn/ha)
2007 2008 2009 2010 2011 Vùng
trồng lúa
DT NS DT NS DT NS DT NS DT NS
ðBSH 1153,2

5,61 1155,4

5,89 1155,5

5,88 1150,1 5,92 1144,5

6,1

TD & MN
phía Bắc
658,8 4,3 669,9 4,41 670,4 4,55 664,2 4,64 670,7

4,81

BTB & DH
miền Trung

1191,8

4,85 1219,4

5,05 1221,0

5,11 1214,6 5,07 1 229,2

5,3

Tây Nguyên 205,2 4,22 211,3 4,43 215,6 4,63 217,1 4,82 223,9

4,72

ðông Nam Bộ 300,4 4,13 307,7 4,28 304,7 4,38 297,2 4,49 293,8

4,64

ðBSCL 3683,1

5,07 3858,9

5,36 3870,0

5,3 3.970,5 5,43 4089,3

5,67

Cả nước 7192,5


4,99 7422,6

5,23 7437,2

5,24 7513,7 5,32 7 651,4

5,21

( Nguồn: Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp& PTNT, 2011)
Trước năm 1945, diện tích ñất trồng lúa cả nước là 4,5 triệu ha với sản
lượng thóc là 5,4 triệu tấn, năng suất trung bình là 13 tạ/ha. Sau năm 1975, khi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10
ñất nước thống nhất, sản xuất lúa ở nước ta ñã có những thuận lợi mới và có
những bước phát triển ñáng kể, từ chỗ hàng năm phải nhập khoảng 0,8 triệu tấn
lương thực quy gạo ñến việc tự túc ñủ lương thực cho 70 triệu dân, ngoài ra
còn dành một phần cho xuất khẩu. Do vậy, nghề trồng lúa nước ta ñã có những
bước nhảy vọt về năng suất và sản lượng. Hiện nay, với những tiến bộ kỹ thuật
vượt bậc trong nông nghiệp, người dân ñã ñược tiếp cận với những phương
thức sản xuất tiên tiến nên ñã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, dùng các giống lúa mới, các giống lúa ưu thế lai, các giống lúa cao sản,
các giống lúa thích nghi với ñiều kiện ñặc biệt của từng vùng,… kết hợp ñầu tư
thâm canh hợp lý. Nhờ vậy, ngành trồng lúa nước ta ñã có bước nhảy vọt về
năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế. Năm 1996, nước ta xuất khẩu ñược 3,2
triệu tấn lương thực. Năm 1999, vươn lên ñứng hàng thứ 2 trên thế giới về xuất
khẩu gạo. Năm 2002, tổng sản lượng lương thực ñạt 36,4 triệu tấn, trong ñó lúa
chiếm 70%. Tuy nhiên, con số này bị chững lại vào năm 2003 giảm xuống còn
34,5 triệu tấn. ðiều này ñang ñặt ra những yêu cầu mới trong nông nghiệp.
Trong ñiều kiện hiện nay, xu hướng ñô thị hoá, công nghiệp hoá ñang diễn ra

mạnh, dân số liên tục tăng làm diện tích ñất nông nghiệp nói chung và diện tích
ñất trồng lúa nói riêng ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, vấn ñề cấp thiết ñặt ra ở
ñây là cần phải nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng lúa, nhằm ñáp ứng
ñược nhu cầu lương thực cho người dân và cho xuất khẩu.
Từ năm 2000 ñến năm 2007, diện tích thu hoạch lúa hàng năm giảm từ
7,67 triệu ha xuống 7,21 triệu ha. Các vùng có diện tích giảm nhiều là ðông
Nam Bộ giảm 42 nghìn ha, Duyên hải miền Trung giảm 33,6 nghìn ha,
ðBSCL giảm 52 nghìn ha. Diện tích gieo trồng giảm ñã làm cho sản lượng
lúa giảm mỗi năm khoảng 416 nghìn tấn lúa. Từ năm 2008-2010, diện tích
sản xuất lúa tại Việt Nam ñang có xu hướng tăng ñạt trên 75 nghìn ha. Tính
ñến vụ Mùa năm 2011, miền Bắc ñạt 1.192 ngàn ha (tăng 4 nghìn ha so với vụ
Mùa 2010). Trong ñó các tỉnh vùng ðBSH diện tích tăng khoảng 6 ngàn ha,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11
các tỉnh vùng Bắc Trung bộ diện tích gieo cấy lúa tăng khoảng 3 ngàn ha, các
tỉnh vùng TD & MN phía Bắc diện tích gieo cấy lúa giảm khoảng 5 ngàn ha
so với vụ Mùa 2010.
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa Việt Nam
giai ñoạn từ năm 1990 ñến năm 2011
Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(nghìn tấn)
1990 6042,8 3,18 19225,1
1995 7666,3 42,4 32529,5
2000 7666,3 4,24 32529,5
2001 7492,7 4,29 32108,4
2002 7504,3 4,59 34447,2
2003 7452,2 4,64 34568,8
2004 7445,3 4,86 36148,9
2005 7329,2 4,89 35832,9
2006 7324,8 4,89 35849,5

2007 7207,4 4,99 35942,7
2008 7400,2 5,23 38729,8
2009 7437,2 5,24 38950,2
2010 7513,7 5,32 39988,9
2011 7 651,4 5,21 42 324.9
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011)
Chiến lược sản xuất lúa của Việt Nam trong thời gian tới là phấn ñấu
ñạt và duy trì sản lượng lúa hàng năm 40 triệu tấn/năm, ñẩy mạnh các giống
lúa có chất lượng cao, dành 1 triệu ha ñể sản xuất lúa phục vụ mục tiêu xuất
khẩu, duy trì mục tiêu xuất khẩu từ 4-5 triệu tấn. ðể ñảm bảo an ninh lương
thực trong nước cần phải tiếp tục ñầu tư thâm canh tăng vụ, lai tạo và nhập
khẩu các giống lúa mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu với sâu
bệnh và ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi ñể phục vụ cho sản xuất.
Quá trình hội nhập sâu vào kinh tế thế giới và khu vực, bên cạnh những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12
thách thức, lúa gạo Việt Nam cũng có nhiều cơ hội ñể mở rộng thị trường
xuất khẩu. Trong khi ñó nhu cầu gạo trên thị trường thế giới và khu vực 5
năm tới dự báo vẫn tiếp tục sôi ñộng do nhu cầu vẫn tăng. Những năm gần
ñây, Hiệp hội xuất khẩu gạo giữa các nước trên thế giới và khu vực cũng tạo
ñiều kiện cho mỗi nước. Thách thức của Việt Nam là thành viên của WTO
nên thị trường nông sản sẽ mở rộng cửa cho hàng nhập khẩu từ các nước.
Hàng rào thuế quan và sự bảo hộ của Nhà nước ñối với sản xuất và xuất khẩu
gạo dần hạn chế và tiến tới bãi bỏ, gạo Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc,… và các
nước khác có chất lượng cao, giá rẻ hơn sẽ tràn vào thị trường Việt Nam với
thuế nhập khẩu không ñáng kể (94% hàng hóa Mỹ nhập vào Việt Nam hướng
thuế xuất khẩu 15%). Do ñó, lúa gạo Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh
gay gắt ngay trong nước.
Những giải pháp cơ bản ñể thúc ñẩy xuất khẩu gạo như: ðưa các giống

lúa mới phù hợp với thị hiếu của thị trường, tiến tới xây dựng vùng chuyên
canh lúa cao cấp. Áp dụng quy trình canh tác, bảo quản sau thu hoạch tiên
tiến, nâng cao kỹ thuật và năng lực xay xát, tăng cường khả năng bốc xếp tại
các cảng xuất khẩu.
* Tình hình sản xuất lúa lai:
Năm 1991,Việt Nam ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa
lai của Trung Quốc. Chương trình nghiên cứu phát triển lúa lai ñược Chính
phủ ñầu tư và ñã thu ñược nhiều thành tựu ñáng khích lệ.
Năm 1994, Bộ Nông nghiệp &PTNT quyết ñịnh thành lập Trung tâm
Nghiên cứu lúa lai thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam thì
công tác nghiên cứu lúa lai ñược ñịnh hướng rõ ràng. Các dòng bất dục ñực tế
bào chất, dòng duy trì và dòng phục hồi nhập nội từ Trung Quốc và IRRI ñã
ñược ñánh giá ñầy ñủ và nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai F
1
ñược triển khai
ở các ñịa phương. Lúa lai ñã thể hiện ñược ưu thế về tiềm năng năng suất,
chịu thâm canh và khả năng chống chịu sâu bệnh.
Diện tích gieo cấy lúa lai thương phẩm tăng liên tục từ 100 ha (năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13
1991), lên 600 ngàn ha (2003) và năm 2009 ñạt trên 710 ngàn ha. Việt Nam trở
thành quốc gia có diện tích lúa lai lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Ấn
ðộ. Năm 2011, diện tích lúa lai có giảm nhưng vẫn ñạt 595 nghìn ha. So với
diện tích lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm 12-15% nhưng lúa lai ñóng vai trò quan
trọng ở phía Bắc với diện tích chiếm 32-33% trong vụ ðông xuân và khoảng
17-20% trong vụ Hè thu, vụ Mùa. Các tỉnh phía Bắc có diện tích lúa lai lớn
trong vụ ðông xuân là Thanh Hóa 57-60% diện tích, Nghệ An 72-73%, Lào
Cai 80%, Tuyên Quang 60-70%, Yên Bái 60-65% và Phú Thọ khoảng 50%.
Năng suất lúa lai trong các năm ñều cao hơn năng suất lúa trung bình từ 24,28 -

66,39% [1],[3],[4],[5],[6],[28],[40] và ñược thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất lúa lai so với lúa thường của Việt Nam
Di
ện tích ((ha)

Năng su
ất tạ/ha

Năm

Lúa Lúa lai
Tỷ lệ lúa
lai/lúa (%)
Lúa
thường
Lúa lai
Chênh
lệch (%)
1995 6.765.000 73.503 1,08 36,9 61,4 66,39
1999 7.653.000 233 3,04 41,1 64,7 57,42
2000 7.666.000 435.508 5,68 42,4 64,4 51,88
2001 7.492.000 480 6,40 42,8 64,8 51,40
2002 7.504.000 500 6,66 45,9 63,6 38,56
2003 7.452.000 600 8,05 46,4 62,6 34,91
2004 7.445.000 577 7,75 48,5 63,5 30,92
2005 7.329.000 553 7,54 49,0 65,0 32,65
2006 7.324.000 572.7 7,81 49,0 65,0 32,65
2007 7.207.000 620 8,60 50,0 65,0 30,00
2008 7.400.000 560 7,56 52,2 68,0 30,26
2009 7.440.000 709.816 9,54 52,3 65,0 24,28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14
2010 7.730.000 612.9847

7,83 48,5 62,5 28,86
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010)
ðộng lực thúc ñẩy phát triển lúa lai với tốc ñộ nhanh ñó là sự kết hợp
tự nhiên giữa 3 yếu tố: Tiềm năng ƯTL cao về năng suất của giống, sự quan
tâm lãnh ñạo và chính sách khuyến khích hợp lý của Nhà nước, yêu cầu bức
xúc lương thực của nông dân.
Diện tích lúa lai thương phẩm năm 2012 giảm gần 100.000 ha so với
năm 2009 chỉ ñạt 613.117 ha. Nguyên nhân diện tích lúa lai giảm ở một số
tỉnh là do gặp ñiều kiện hạn hán ñầu vụ, rất nhiều diện tích không thể cấy
ñược phải chuyển sang trồng cây màu, không ñủ giống lúa lai trong nước
cung ứng, tình hình nhập khẩu hạt giống bị hạn chế do sản xuất hạt lai F
1
tại
Trung Quốc gặp khó khăn, năng suất và sản lượng hạt lai giảm. Tuy nhiên,
một số tỉnh vẫn có tỷ lệ diện tích lúa lai cao như Lào Cai 80%, Hà Giang
64%, Bắc Kạn 70%, Lai Châu 61,8%, Nghệ An 72,8%, Tuyên Quang 66,6%,
Thanh Hoá 59,7%, Ninh Bình 55%, Hà Nam 54,5% [3].
Năng suất các giống lúa lai trong nhiều năm tại các tỉnh ðBSH năng
suất bình quân ñạt 62-63 tạ/ha, riêng vụ Xuân ñạt xấp xỉ 70 tạ/ha. Vụ Xuân
2010, năng suất ñạt khoảng 70 tạ/ha thấp hơn so với năng suất trung bình vụ
Xuân năm 2009 khoảng 0,5 tạ/ha, có nơi năng suất ñạt 72-73 tạ/ha trên diện
rộng như Thái Bình, Bắc Giang, Hà Nam… Hiện nay, giống lúa lai ñược gieo
trồng phổ biến chủ yếu là giống lúa lai nhập nội là Nhị ưu 838, Nhị ưu 63,
D.ưu 527, D.ưu 6511, Khải phong số 1, Q.ưu số 1, Q.ưu số 6, Syn 6, Thục
hưng 6, CNR36, Phú ưu số 1, Phú ưu số 4, Vân Quang 14, Bio 404, Quốc

hào 1, Thiên nhị ưu 16, Các giống ñược chọn tạo trong nước như Việt lai
20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, HYT83, HYT100, HYT103, cũng
ñang nhanh chóng mở rộng trong sản xuất vì có ưu thế về thời gian sinh
trưởng ngắn, năng suất khá, cơm ngon, ñặc biệt là sản xuất hạt giống F
1
cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15
năng suất cao, góp phần hạ giá thành sản phẩm ñể cạnh tranh với các giống
lúa lai nhập nội [1],[3],[4],[5],[6],[30],[34],[35],[36],[37] và ñược thể hiện
qua bảng 2.7.
Bảng 2.7. Diện tích và năng suất lúa lai tại Việt Nam từ năm 1995 - 2012
Cả năm Vụ Xuân Vụ Mùa
Năm
Diện tích

(ha)
Năng suất
( tấn/ha)
Diện tích
(ha)
Năng suất

( tấn/ha)
Diện tích

(ha)
Năng suất


(tấn/ha)
1995 73.503 6,14 39.598 6,35 33.905 5.91
1996 127.743 5,85 60.416 6,71 67.327 5.07
1997 187.802 6,38 110.802 6,56 77.000 6.14
1998 200.000 6,54 120.000 6,70 80.000 6.30
1999 233.000 6,47 127.000 6,50 106.000 6.43
2000 435.508 6,44 227.615 6,50 207.893 6.37
2001 480.000 6,48 300.000 6,60 180.000 6.30
2002 500.000 6,36 300.000 6,50 200.000 6.00
2003 600.000 6,26 350.000 6,45 250.000 6.00
2004 577.000 6,35 350.000 6,45 277.000 5.40
2005 553.000 6,5 350.000 6,5 200.000 5.36
2006 572.700 6,32 346.00 6,5 230.000 6.15
2007 620.000 6,5 390.000 6,8 230.000 6.3
2008 560.000 61,7 305.000 66,0 255.000 56,6
2009 709.816 6,50 404.160 67,3 305.655 57,0
2010 612.984 62,5 381.768 72,0 231.220 53,0
2011 595.000 64,0 395.190 70,0 276.200 56,0
2012 613.117 64,6 387.967 69,0 225.150 58,7
(Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2012)

×