Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.94 KB, 79 trang )




 !"
#
$%&'"
()
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
LớpKhoá: 2010 – 2014
*+,-./,01,2/345/678459



 !"
#
$%&'"
()
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Khoá: 2010 – 2014
*+,-./,01,2/345/678459
3
:;$
Qua một tháng thực tập chúng em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm và nâng
cao kĩ năng làm việc. Từ đó tạo cho chúng em có được sự tin, tác phong làm việc
của người phân tích.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường đại học công nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh đã chỉ bảo, truyền đạt cho chúng em những kiến thức trong những
năm chúng em còn ngồi trên ghế nhà trường.


Chúng em xin cảm ơn ban giám đốc, anh chị của Trung tâm Công nghệ Môi
trường tại Thành phố Hồ Chí Minh và anh Bùi Quang Minh-Giám đốc Trung tâm
đã tạo mọi điều kiện cho chúng em thực tập tại trung tâm.
Là sinh viên đang trong thời gian thực tập không tránh khỏi những vướng mắc
và thiếu sót mong được sự thông cảm của các anh chị.
4
<=>$?"
Tên cơ quan thực tập:
Nhận xét:














Đánh giá:



TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014
5
<=>%!#@A














Phần đánh giá:
• Ý thức thực hiện:
• Nội dung thực hiện:
• Hình thức trình bày:
• Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
6
B:B
C
6
7
@B;C"
7
8
@BD;

8
9
@BE%FG
Institute of Environmental Technology, tên viết tắt: IET.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH&CN Việt Nam)
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Môi trường(NC&ƯDCNMT),
9
10
:HI"
Nước là tài nguyên vô giá đối với con người. Ngày nay xã hội ngày càng phát
triển mức sống của người dân được nâng cao, nhiều công nghệ cao được áp dụng
cho các nhà máy xí nghiệp để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cho con
người. Bên cạnh việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất thì lượng chất thải gây ô
nhiễm môi trường cũng tăng lên đặc biệt là môi trường nước. Chính vì thế các chỉ
tiêu về môi trường nước được đưa ra một cách nghiêm ngặt để các nhà máy, xí
nghiệp giảm thiểu đến mức tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trường nước.
Để giám sát các chỉ tiêu đó thì nhiều trung tâm phân tích ra đời, Viện Công
nghệ môi trường là đơn vị sự nghiệp khoa học trực thuộc Trung tâm Khoa học tự
nhiên và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) là
một trong những viện đi đầu về công nghệ phân tích các chỉ tiêu về nước với những
máy móc thiết bị tiên tiến như TOC, ASS, UV-VIS,… giúp nhanh chóng tìm ra
được các chỉ tiêu gây ô nhiễm với đọ chính xác cao.
Cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong trung tâm và sự giúp đỡ của thầy
hướng dẫn chúng em đã dần làm quen được phần nào đó tác phong của một chuyên
viên phân tích, tạo cho chúng em sự tự tin để khi ra trường không còn phải bỡ ngỡ.
Qua đợt thực tập này, những kết quả đạt được đã nói lên phần nào trong cuốn
báo cáo này. Nhưng vì thời gian còn hạn chế, đồng thời cũng là lần đầu tiên được
vào một trung tâm phân tích nên cũng còn nhiều điều học hỏi và thắc mắc. Rất
mong sự hướng dẫn them và đóng góp ý kiến của các anh chị hướng dẫn cũng như
thầy hướng dẫn.

10
11
$5')?"%J%

55.K.1,.LMNO%.L/P/3/3,LP.1QRS/3
555TURVWNOXY,Z/,1,[/,N[*,211Q.\/
Viện Công nghệ môi trường là đơn vị sự nghiệp khoa học trực thuộc Trung tâm
Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam) được thành lập theo quyết định số 148/2002/QĐ-TTg
ngày30/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Tên giao dịch quốc tế: Institute of
Environmental Technology, tên viết tắt: IET.
Viện Công nghệ Môi trường chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Chủ tịch Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đồng thời chịu sự quản lý Nhà nước của các
cơ quan, Bộ, ngành về các lĩnh vực công tác có liên quan theo quy định của pháp
luật hiện hành.
Viện Công nghệ môi trường tổ chức và hoạt động theo điều lệ này và các quy
định của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và pháp luật Nhà nước.
Khi mới thành lập Viện Công nghệ môi trường có 01 phòng Quản lý tổng hợp,
05 phòng nghiên cứu, với tổng số 70 cán bộ, viên chức.
Năm 2006, Trung tâm Phát triển Công nghệ cao, thuộc Viện Khoa học vật liệu,
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH&CN Việt Nam), thành lập cuối năm
1993 đã chuyển về Viện Công nghệ môi trường, trở thành một đơn vị triển khai ứng
dụng khoa học và công nghệ của Viện. Đến năm 2012, thực hiện nghị định
115/2005/CP ngày 5/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Trung tâm đã chuyển
đổi thành doanh nghiệp khoa học thuộc quyền quản lý của Sở Khoa học và Đào tạo
Hà Nội.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Môi trường(NC&ƯDCNMT),
tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Tư vấn môi trường, trực thuộc Viện
11

12
Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam, thành lập năm 1998. Năm 2003, Trung tâm
chuyển về Viện Công nghệ Môi trường, đến năm 2004 đổi tên thành Trung tâm
Triển khai Công nghệ Môi trường và năm 2007 đổi tên thành Trung tâm
NC&ƯDCNMT.
Năm 2012, thực hiện nghị định 115, Trung tâm đã chuyển đổi thành tổ chức
KH&CN cấp phòng, thuộc Viện Công nghệ môi trường, tự trang trải kinh phí hoạt
động thường xuyên, giữ nguyên tên gọi là Trung tâm NC&ƯDCNMT.
Đầu năm 2009, Viện Công nghệ môi trường khánh thành trụ sở chính trong
khuôn viên của Viện KH&CN Việt Nam tại tòa nhà A30, số 18, đường Hoàng Quốc
Việt, Hà Nội, quy tụ được hầu hết lực lượng cán bộ và trang thiết bị từ tất cả các
đơn vị trực thuộc Viện, mà lâu nay còn nằm rải rác ở các viện chuyên ngành. Tháng
5 năm đó, Trung tâm Hợp tác KH&CN Việt – Nga thuộc Viện Công nghệ
môi trường được thành lập, làm đầu mối thúc đẩy hợp tác chuyển giao công nghệ
giữa Viện KH&CN Việt Nam với các cơ quan nghiên cứu, triển khai công nghệ của
Liên bang Nga. Cũng trong năm 2009, 2 trung tâm công nghệmôi trường trực thuộc
Viện, tương ứng tại TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh được thành lập.
558TX]U[7N.LW
− Trụ sở chính của Viện: Nhà A30, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
− Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh: Số 1 Mạc
Đĩnh Chi, TP Hồ Chí Minh.
− Trung tâm Công nghệ môi trường tại Thành phố Đà Nẵng: Toà nhà thí
nghiệm phục vụ cho môi trường trong “Khu nghiên cứu và triển khai công
nghệ tại Đà Nẵng”, Phường Hoà Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà
Nẵng.
55^,_W/6/3/,.L7N`
− Nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực môi trường: nghiên cứu các
công nghệ mới, công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực ngăn ngừa và xử lý ô
12
13

nhiễm môi trường; nghiên cứu sản xuất vật liệu, thiết bị đo đạc, thiết bị xử lý
phục vụ công tác bảo vệ môi trường
− Triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn
− Dịch vụ khoa học và công nghệ: tư vấn lập dự án , thiết kế kỹ thuật, chuyển
giao cụng nghệ, cung cấp thiết bị và thi công các công trình môi trường rắn,
lỏng, khí; quy hoạch môi trường, đánh giá tác động môi trường, giám sát,
quan trắc và phân tích môi trường, kiểm toán môi trường; xây dựng cơ sở dữ
liệu môi trường, xây dựng và thực hiện các chiến lược, chương trình bảo vệ
môi trường vùng và quốc gia; đào tạo cán bộ nghiệp vụ chuyên môn trong
lĩnh vực môi trường.
559:a/,NYW,bc1de/3W,-/,
1.1.4.1. Nghiên cứu khoa học công nghệ
− Nghiên cứu các mối quan hệ giữa chất thải và đối tượng tiếp nhận
− Điều tra, nghiên cứu mức độ và tình trạng các chất gây ô nhiễm trong môi
trường không khí, nước và đất
− Đánh giá mức ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm đến các thành phần môi
trường, đối tượng, vùng lãnh thổ
− Xây dựng các giải pháp công nghệ đối với môi trường nước
− Xây dựng công cụ phục vụ đánh giá, dự báo, cải thiện chất lượng môi trường
(tập trung vào môi trường không khí thành phố, các thuỷ vực, hệ sinh thái
biển và ven bờ).
1.1.4.2. Nghiên cứu ứng dụng
− Xây dựng các mô hình pilôt về công nghệ
− Chuyển giao công nghệ xử lý chất thải rắn, lỏng, khí, sản xuất vật liệu, thiết
bị xử lý môi trường
− Xây dựng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch liên quan đến quản lý tài nguyên
và môi trường.
1.1.4.3. Triển khai các hoạt động dịch vụ tư vấn
13
14

− Khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng môi trường
− Đánh giá tác động môi trường và thẩm định ĐTM
− Tư vấn giám sát quản lý môi trường
− Thẩm định kỹ thuật thiết bị đo đạc và phân tích môi trường
− Tư vấn lập dự án, Thiết kế kỹ thuật công trình về các dự án cấp thoát nước,
xử lý chất thải rắn khu công nghiệp, đô thị và nông thôn
− Triển khai thi công xây lắp các công trình xử lý cấp thoát nước, môi trường
− Lập kế hoạch quản lý môi trường.
1.1.4.4. Đào tạo
− Tham gia đào tạo đại học và sau đại học về môi trường
− Tham gia tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về: Sử dụng công cụ hỗ trợ
quản lý môi trường (GIS, xây dựng cơ sở dữ liệu, đánh giá rủi ro môi trường,
quan trắc tổng hợp môi trường, phân vùng sử dụng và quản lý tổng hợp tài
nguyên )
− Khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng môi trường.
1.1.4.5. Hợp tác trong nước và quốc tế
Xây dựng và triển khai các dự án hợp tác với các cơ quan tổ chức quốc tế, với
các bộ, ngành và địa phương trong lĩnh vực:
− Điều tra đánh giá chất lượng môi trường
− Công nghệ xử lý nước
− Quản lý tài nguyên nước, quản lý tổng hợp vùng bờ
− Đào tạo cán bộ, trao đổi khoa học, trang thiết bị, xây dựng và phát triển các
đề tài nghiên cứu liên quan đến công nghệ môi trường
− Trao đổi khoa học về độc chất và độc chất môi trường
− Trao đổi khoa học, trang thiết bị, xây dựng và phát triển các đề tài nghiên
cứu liên quan đến vấn đề ô nhiễm các hợp chất POPs.
1.1.5. Sơ đồ tổ chức
14
15
15

16
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức
16
17
58.K.1,.LMNOQM/31f7P/3/3,LP.1QRS/31c.,[/,*,g
+,-./,
585,_W/6/3h/,.L7N`
Là một cơ quan nghiên cứu về công nghệ môi trường trực thuộc Viện Công
Nghệ Môi Trường tại phía Nam, Trung tâm Công nghệ Môi trường TP.HCM có
chức năng và nhiệm vụ chính như sau (Trích trong chương II của Điều lệ Tổ chức
Hoạt động của Trung tâm Công nghệ Môi trường TP.HCM ban hành theo Quyết
định 86/QĐ–VCNMT ngày 23/3/2009 của Viện trưởng Viện Công nghệ Môi
trường)
− Nghiên cứu các vấn đề khoa học – công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường
− Triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ môi
trường, tập trung vào khu vực miền Nam, phục vụ phát triển bền vững
− Đào tạo cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực môi trường
− Hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh
vực môi trường.
5883,.i/W_Mj,bk,lW
Trong hoạt động nghiên cứu Trung tâm Công nghệ Môi trường TP.HCM tập
trung nghiên cứu các vấn đề khoa học, công nghệ và quản lý trong lĩnh vực môi
trường bao gồm:
− Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường
− Tác động của chất ô nhiễm đến con người, hệ sinh thái
− Các phương pháp phân tích hóa, lý, sinh học và điện hóa môi trường
− Các mô hình, phương pháp tính toán, dự báo, đánh giá chất lượng môi
trường và quản lý môi trường
− Nghiên cứu các vấn đề khoa học trong lĩnh vực phân tích môi trường, nghiên
cứu về điều tra, phương pháp tính toán, dự báo, đánh giá chất lượng môi

17
18
trường, nghiên cứu về độc chất học môi trường, dự báo về mức độ độc hại
ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Hiện tại trung tâm có 3 phòng nghiên cứu khoa học với các chức năng chuyên
sâu và triển khai khoa học công nghệ theo các trọng điểm như sau:
− Phòng qui hoạch môi trường: Điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường
không khí, nước, đất phục vụ cho nhu cầu phát triển của từng vùng
− Phòng phân tích môi trường: nghiên cứu và phân tích đánh giá chất lượng
môi trường
− Phòng nghiên cứu triển khai công nghệ môi trường.
58^@mW,N`j,bk,lWja1,Mn1
Triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ môi trường vào thực tế,
tập trung vào các lĩnh vực:
− Qui hoạch môi trường
− Độc chất môi trường
− Công nghệ sinh học môi trường
− Công nghệ xử lý ô nhiễm
− Công nghệ thân môi trường.
1.2.3.1. Dịch vụ tư vấn về môi trường
− Đánh giá tác động môi trường lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường cho
các dự án đầu tư mới, các nhà máy đang hoạt động, các khu công nghiệp,
khu đô thị, dự án phát triển giao thông, đô thị mới…
− Giám sát môi trường định kỳ cho các dự án đang xây dựng, các nhà máy
đang hoạt động
− Thiết kế, xây dựng, lắp đặt và chuyển giao công nghệ xử lý nước thải, khí
thải và chất thải rắn
− Tư vấn và đào tạo sản xuất sạch hơn cho các nhà máy, các cơ quan quản lý.
1.2.3.2. Những hợp đồng dịch vụ phân tích
18

19
− Tư vấn thiết kế dự án Hệ thống cấp nước liên bản xã Toong Cọ, huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La, 2007
− Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu hữu cơ, các chiết phẩm từ
cây thuốc cho phòng Hoá hợp chất thiên nhiên, Phòng Hoá hữu cơ và
polymer của Viện Công nghệ Hoá học
− Phân tích hàm lượng Asen trong mẫu đất cho phân viện địa lý tại Tp. HCM
trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khảo sát ô nhiễm Asen trong đất của tỉnh
Đồng Tháp
− Kết hợp với trung tâm CENTEMA thực hiện đề tài “Điều tra khảo sát đánh
giá chất lượng bùn đáy sông thị vải thuộc tỉnh Đồng Nai” (phân tích Cd, Pb,
Zn, Hg, Cu, Cr, Ni)
− Ký hợp đồng với công ty liên doanh Nishimatsu thực hiện giám sát môi
trường
− Kết hợp với Viện Công nghệ Hóa học thực hiện dự án ENDO do Nhật tài trợ
“Xây dựng qui trình xử lý nước thải Dệt nhộm” (phân tích TOC, COD,
BOD, màu)
− Phân tích chất lượng nước giếng khoan các tỉnh Tây Nguyên do đoàn khảo
sát của công ty Shikoku electric power
− Kết hợp với Phòng hoá lý phân tích Viện Công nghệ Hoá học phân tích dư
lượng thuốc BVTV trong nước trong khuôn khổ dự án : “Điều tra cơ bản và
bảo vệ môi trường”, “Đánh giá dư lượng thuốc Bảo vệ Thực vật trong thuỷ
vực nuôi trồng thủy sản và canh tác nông nghiệp tỉnh Bến Tre”
− Cùng với phòng Hoá lý môi trường, Viện Khoa học vật liệu ứng dụng thực
hiện đề tài nghiên cứu sử dụng TiO
2
phân huỷ thuốc nhuộm azo trong nước
thải (phân tích TOC).
1.2.3.3. Thiết kế chế tạo, xây dựng chuyển giao công nghệ các hệ thống xử lý
nước và khí thải

− Công nghệ xử lý nước giếng, nước sinh hoạt: Trung tâm đã nghiên cứu thành
công công nghệ xử lý nước như công nghệ KATAWA, xử lý nước giếng
19
20
khoan có nhiễm phèn cao, Công nghệ xử lý nước MAFEN, CNH áp dụng
để xử lý các nguồn nước nhiễm mangan, sắt, clorua, …
− Công nghệ xử lý nước thải
589P/312Wd[b1cb
− Tham gia đào tạo sinh viên, học viên cao học với đội ngũ cán bộ khoa học
giàu kinh nghiệm, trình độ cao. Trung tâm đã giúp đỡ đắc lực và có hiệu quả
đào tạo - nghiên cứu với các trường ĐH Bách khoa Tp. HCM, ĐH Khoa học
Tự nhiên Tp. HCM và ĐH Cần Thơ.
− Tổ chức các lớp tập huấn và đào tạo chuyên môn trong lĩnh vực môi trường.
Tổ chức các lớp huấn luyện sản xuất sạch hơn cho những công ty sản xuất
thủy hải sản ở Vũng Tàu.
58oV*12WpMgW1q
Trung tâm được sự hỗ trợ của tổ chức JICA về thiết bị và trình độ chuyên môn
trong công tác phân tích, đánh giá và xử lý ô nhiễm môi trường. Ngoài ra trung tâm
đã có truyền thống hợp tác với các cơ sở nghiên cứu khoa học của các nước tiên tiến
như Nhật Bản, Cộng hòa Pháp, Thái Lan.
5^.K.1,.LMNO*,r/31,s/3,.L7WtkQM/31f7P/3/3,L
P.1QRS/31c.,[/,*,g+,-./,
5^5Td+1uW,_W*,r/31,-/3,.L7
1.3.1.1. Giám đốc
− Quản lý nhân viên và các hoạt động trong phòng thí nghiệm
− Lập ra chính sách chất lượng của Trung tâm
− Đưa ra những kế hoạch cho phòng thí nghiệm
− Kí kết các hợp đồng phân tích, kiểm soát môi trường.
1.3.1.2. Đại diện lãnh đạo
− Là người chịu trách nhiệm chính của phòng thí nghiệm

20
21
− Phối hợp với giám đốc điều hành các hoạt động của phòng thí nghiệm.
1.3.1.3. Quản lý chất lượng
− Chịu trách nhiệm các hoạt động thử nghiệm của phòng thí nghiệm
− Quản lý, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện hướng dẫn công việc
− Lập kế hoạch và tổ chức hiệu chuẩn
− Kí kết quả kiểm tra trong báo cáo thử nghiệm.
1.3.1.4. Quản lý kĩ thuật
− Chịu trách nhiệm về kỹ thuật thử nghiệm
− Tổ chức thực hiện phương pháp thử nghiệm mới
− Quản lý chất chuẩn, phối hợp và hổ trợ phụ trách trong các hoạt động liên
quan đến chất lượng thử nghiệm
− Kiểm tra phiếu ghi kết quả thử nghiệm
− Khắc phục những sai lệch
1.3.1.5. Bộ phận nhận mẫu
− Nhận mẫu và đăng kí chỉ tiêu phân tích cửa khách hàng
− Xem xét tình trạng mẫu
− Mã mẫu
− Chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm
− Lập phiếu phân công công việc cho nhân viên phân tích
− Nhận phiếu phàn nàn của khách hàng
1.3.1.6. Bộ phận lấy mẫu
− Lấy mẫu
− Bảo quản mẫu
− Bảo quản thiết bị lấy mẫu.
1.3.1.7. Bộ phận phân tích
− Phân tích mẫu theo yêu cấu trong phiếu phân công công việc.
21
22

− Trả kết quả phân tích theo đúng tiến độ yêu cầu.
− Báo cáo kết quả phân tích rõ ràng, sạch sẽ dễ quan sát.
− Bảo quản thiết bị, dụng cụ, hóa chất thuộc phạm vi thử nghiệm.
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức PTN Hóa
5^^Qk/31,.q1vm/3,.i/W_M
Trung tâm Công nghệ môi trường tại Tp.HCM đã được dự án JICA – Nhật Bản
hỗ trợ những trang thiết bị hiện đại trong phân tích và đánh giá môi trường như sau.
Bảng 1.1. Tên các trang thiết bị của trung tâm
TT Tên Thiết bị Số lượng Hãng
1 AAS – Hydride Vapor Generator HVG 01 Shimazu AA – 6800
2 AAS – Meccury vaporized unit 01 Shimazu AA – 6800
3 GC–detector FID/ECD/FPD/FTD 01 Shimazu GC –2 010
4 GC MS 01 Agilent 7890 A
5 Headspace 01 Agilent G 1888
22
23
6 HPLC 01 Hitachi L–2485
7 UV–Vis 02 Shimazu UV – 2450
TT Tên thiết bị Số lượng Hãng
8 TOC auto analyzer 01
Shimazu TOC –
VCPH
9 Total Nitrogen Analyzer 01 Shimazu TNM – 1
10 Auto Hg Analyzer 01
Mercury Instrument
AULA – 254
11 Suppressor Ion Chromatograph 01 LC 20A Japan
12 Draft Chamber for Acidic gas 02 Lab Conco
13 Electric Analytical Balance 10
-5

g 01
AEP 21–LCC –
ADAM –UK
14 Electric Analytical Balance 10
-4
g
AEP 210 LC –
ADAM – UK
15 Technique Balance 1 mg – 200 g 02
AEA 250 G –
ADAM – UK
16 Incubate Box for Coliform and Colony 01
WTB BINDER BD
– 115
17 Oven dry up to 2200C 01
CARBOLITE OV–
190-30/PN120
18 Centrifugate (low) 01 HETTICHRotofix
19 Ultrasonic cleaning equipment 03
SONOREX SUPER
– BANDELIN
20 Distillated water system 01
BIBBY–UKA–
4000D
21 Microwave acid digestion Apparatus 01 Minlestone Ethos D
22 Platinium Crucibles 02 KARL-KOLB
23 pH meter 02 YSI 63
24 DO meter 02 YSI 55
25 Conductivity meter 02 YSI 30
TT Tên thiết bị Số lượng Hãng

26 Standard coliform MNP Test 01 HACH MEL/MPN
27 DO meter (for lab) 01 YSI 5000/YSI USA
28 Water quality checker for Fieldsurvey 01 WQC-24/Toa/JAPAN
29 Water sampler 01 11.100/KC/Denmark
23
24
30 Water purification system 01
Elix-3UV+ Milli-
Qelement A10
31 Incubator box for BOD 01 FOC 225E/ITALIA
32 COD reator 01 ECO 16/ Velp/ITALIA
33 Ultrasonic cleaning 01 Bandelin–GERMANY
34 Ultrasonic cleaning 01 LABSCO/GERMANY
35 Digestion and Extraction system 01
R-106S GERHARDT -
GERMANY
36 Water Sampler 02 Wildco – USA
37 Sediment Sampler 02 Wildco – USA
38 Water quality monitoring Equipment 01 HACH DREL/2400
39 Máy do bề mặt ring CHEMBET 3000 01
Quang ta -Chrome
USA -
40 Máy IR Vecter 22 01 Bruker – Germany -
41
Hệ thống máy quan trắc nước, không
khí tại hiện trường
01 HACH ( USA )
42 Thiết bị đo bụi 01 Sibata LD1 , Nhật
43 Máy đo độ rung 01 Quest VI-400 Pro
44 Máy đo CH

4
, H
2
S, NH
3
, CO
2
01 Oldham MX 2100
45 Máy đo tiếng ồn 01 Quest 2900, Mỹ
46 Bơm lấy mẫu khí 04 Sibata MP#300
Ngoài ra, trung tâm còn có các thiết bị cơ bản cho các phòng thí nghiệm
chuyên sâu.
5^9,RT/3*,2*1,s/3,.L7
− TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
− ASTM: American Society for Testing and Materials.
− ISO: International Organization for Standardization.
− AOAC: Association of Official Analytical Chemists.
24
25
5^o2WW,_/3/,n/W,w1URV/3WtkQM/31f7
− Vilas 450
− ISO 17025
− ISO 9001
5o`W1.iMW,w1URV/3
Mục tiêu chất lượng của trung tâm công nghệ môi trường tại TP. HCM tới
tháng 12 năm 2013:
− Đảm bảo kết quả thí nghiệm đạt độ chính xác cao và đáp ứng yêu cầu về thời
gian của khách hàng.
− Đảm bảo thiết bị dụng cụ luôn sạch sẽ gọn gàng, hóa chất thuốc thử luôn có
nhãn mác rõ ràng.

− 100% nhân viên đảm bảo ghi chép nhật kí thiết bị, hóa chất khi sử
− Xây dựng Trung tâm ngày càng phát triển ổn định vững mạnh, gia tăng uy
tính trước Viện và trước khác hàng.
25

×