Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊUTHỐNG KÊ GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.78 KB, 38 trang )

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊUTHỐNG KÊ GIÁO DỤC
BẬC TIỂU HỌC
I. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC
HIỆN NAY
1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học hiện hành
Hiện nay, hệ thống chỉ tiêu giáo dục được thể hiện như sau:
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU GIÁO DỤC
BẬC TIỂU HỌC HIỆN HÀNH
Nhóm chỉ tiêu về
học sinh
Nhóm chỉ tiêu
cơ sở vật chất
Nhóm chỉ tiêu về
trường lớp
Nhóm chỉ tiêu
về giáo viên,
cán bộ công
chức
Cụ thể như sau
A. Nhóm chỉ tiêu về trường lớp
Nhóm chỉ tiêu về trường : (Đơn vị: Trường)
1. Tổng số trường học.
1. Tổng số giáo viên, cán
bộ công chức trong nhà
trường
Tổng số giáo viên được
phân tổ theo giới tính
trình độ, chất lượng,
công việc, quản lí.
2. Tổng số giáo viên, cán
bộ công chức l ngà ười


dân tộc:
1. Tổng diện tích khuôn viên
nh trà ường:
2. Tổng diện tích phòng học:
3. Tổng diện tích s n phòngà
học:
4.Tổng số phòng học:
5.Phòng học được xây mới:
L sà ố phòng học được
xây dựng mới trong năm.
Phòng học được phân tổ
theo chất lượng, mục đích
sử dụng, mức độ sử dụng.
1. Tổng số học sinh:
Tổng số học sinh được phân
tổ theo giới tính, lớp học,
chất lượng.
2.Tổng số học sinh khuyết tật:
3. Số học sinh dân tộc
4. Số học sinh lớp ghép
5. Học sinh mới tuyển
6. Học sinh lưu ban
7. Tỷ lệ học sinh dân tộc:
8. Tỷ lệ v o hà ọc của học sinh
học lớp 1
9. Tỷ lệ nhập học v o là ớp1
10. Tỷ lệ nhập học độ tuổi 6
v o là ớp 1
11. Tỷ lệ đi học của học sinh
tiểu học

12. Tỷ lệ đi học đúng tuổi của
học sinh tiểu học
13. Tỷ lệ học sinh lưu ban
14. Tỷ lệ học sinh lên lớp
15. Tỷ lệ học sinh bỏ học:
16. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp:
1. Tổng số trường học.
2. Số trường học 1-2-3:
3. Tổng số điểm trường
4. Số trường dạy hai ca:
Trường học được phân
tổ theo hình thức sở
hữu ,theo vùng địa lí,
chất lượng, theo mục
đích sử dụng để từ đó
nghiên cứu cơ cấu, chất
lượng trường học.
Phân theo hình thức sở
hữu, phân loại theo chất
lượng, phân theo địa
phương, vùng
5. Tổng số lớp học:
6. Số lớp ghép:
Lớp học phân được phân
tổ theo từng lớp học
(Lớp 1,2,3,4,5),theo thời
gian học
2. Số trường học 1-2-3: Trường học 1-2-3 là trường học bao gồm cả 3 cấp.
Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông
3. Tổng số điểm trường: Điểm trường là một bộ phận chính của trường

chính, ở điểm trường thường có một hoặc một số lớp học. Địa điểm
thường cách xa trường chính ( vì lí do nào đó chưa đủ điều kiện thành
một trường riêng). Một trường chính có thể có nhiều điểm trường.
Điểm trường thường xuất hiện ở vùng
4. Số trường dạy hai ca: Trường dạy hai ca là trường đảm bảo ngày dạy hai
buổi cho toàn thể học sinh của nhà trường,
Trường học được phân tổ theo hình thức sở hữu ,chất lượng, theo mục
đích sử dụng để từ đó nghiên cứu cơ cấu.
Phân theo hình thức sở hữu trường học được chia thành trường công
lập và trường ngoài công lập
5. Số trường công lập.
Trong đó trường công lập bao gồm cả trường Dân tộc nội trú, chuyên,
năng khiếu.
6. Số trường ngoài công lập:
Trường ngoài công lập bao gồm: Trường bán công, trường dân lập,
trường tư thục. Ta có các chỉ tiêu sau
7. Số trường bán công
8. Số trường dân lập
9. Số trường tư thục
Trường được phân theo địa phương, vùng ta có tổng số trường phân
theo từng vùng, từng địa phương. Ta có
7.Tổng số trường phân theo địa phương, vùng.
Nhóm chỉ tiêu về lớp : (Đơn vị:Lớp)
8. Số lớp ghép: Lớp ghép là lớp học có 1 giáo viên cùng một lúc phải dạy 2
hoặc nhiều chương trình khác nhau cho một số học sinh cùng ngồi học
trong một phòng học, lớp học ( tiêu thức này thường có ở các địa bàn
vùng núi cao và vùng sâu)
B. Nhóm chỉ tiêu về học sinh
Các chỉ tiêu về số lượng học sinh: (Đơn vị tính: Người)
1. Tổng số học sinh:

2. Tổng số học sinh khuyết tật: Học sinh có khuyết điểm về thể chất và tinh
thần học cùng với học sinh bình thường trong một trường học (Chung
hoặc tổ chức một lớp học riêng)
3. Số học sinh dân tộc: Là học sinh trong nhà trường là con em các dân tộc
trừ dân tộc Kinh.
4. Số học sinh lớp ghép: Học sinh trong các lớp ghép có nhiều trình độ.
Ví dụ lớp 1 và 2, lớp 3 và 4.
5. Học sinh mới tuyển: Học sinh bắt đầu vào học ở lớp đầu bậc học (lớp1)
hoặc số học sinh mới chuyển đến hoặc số học sinh đã bỏ ở các lớp nay
trở lại học tại trường.
6. Học sinh lưu ban: Học sinh sau một năm học, không đạt chất lượng ở
lớp đang học phải học lại lớp đó trong năm tiếp theo.
Tổng số học sinh được phân tổ theo giới tính, lớp học, chất lượng. Ta có
Tổng số học sinh phân tổ theo giới tính
7. Tổng số học sinh phân theo giới tính.
Tổng số học sinh phân tổ theo lớp học
8. Tổng số học sinh phân theo lớp học. (Lớp 1,2,3,4,5)
Tổng số học sinh được phân tổ theo chất lượng ta có các chỉ tiêu sau.
13. Tổng số học sinh giỏi
14. Tổng số học sinh khá.
15. Tổng số học sinh trung bình.
Tổng số học sinh phân theo thời gian học ta có.
16. Số học sinh học 2 buổi một ngày: Là tổng số học sinh học hai buổi một
ngày.
17. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với số dự thi: Là tỷ số giữa tổng số học
sinh tốt nghiệp so với tổng số học sinh dự thi.
18. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với học sinh lớp 5: Là tỷ số giữa tổng số
học sinh tốt nghiệp so với tổng số học sinh lớp 5 năm học đó.
19. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi một ngày: Là tỷ số giữa tổng số học sinh học
2 buổi một ngàyso với tổng số học sinh.

C. Nhóm chỉ tiêu về giáo viên, cán bộ công chức.
Nhóm chỉ tiêu về số giáo viên, cán bộ công chức: (Đơn vị tính: người)
1. Tổng số giáo viên, cán bộ công chức trong nhà trường: Bao gồm toàn bộ
cán bộ quản lí, giáo viên, công nhân viên phục vụ trong nhà trường.
2. Tổng số giáo viên, cán bộ công chức là người dân tộc: Giáo viên, cán bộ
công chức người dân tộc là người thuộc các dân tộc trừ dân tộc Kinh.
Tổng số giáo viên được phân tổ theo giớ, chất lượng, công việc, quản
lí. Ta có
Tổng số giáo viên phân theo công việc có
6. Số giáo viên trực tiếp giảng dạy: Là người hiện đang giảng dạy trong
một trường học (còn gọi là giáo viên đứng lớp)
7. Cán bộ Đoàn, Đội: Người chuyên trách làm công tác Đoàn, công tác Đội
trong nhà trường (trong đó không bao gồm giáo viên kiêm nhiệm công
tác Đoàn, Đội)
8. Số nhân viên phòng thí nghiệm:
9, Số nhân viên thư viện.
10. Số nhân viên vệ sinh, bảo vệ.
11. Số cán bộ làm công tác quản lí, công nhân viên phục vụ khác trong nhà
trường,
Phân theo quản lí nhà nước.
12. Giáo viên biên chế: Là giáo viên được chính thức sắp xếp dạy học
trong các trường học (nằm trong quỹ lương ngân sách sự nghiệp)
13. Giáo viên hợp đồng: Giáo viên không được chính thức sắp xếp dạy học
trong trường học mà nhà trường phải đi hợp đồng (thuê) thêm giáo
viên thì mới có đủ giáo viên dạy cho các lớp.
Tổng số giáo viên phân theo giới tính
14. Giáo viên, cán bộ công chức phân theo giới tính:
D. Nhóm chỉ tiêu về cơ sở vật chất
Nhóm chỉ tiêu về diện tích (Đơn vị tính: m
2

)
1. Tổng diện tích khuôn viên nhà trường: Là tổng số diện tích đất trong
phạm vi nhà trường quản lí và sử dụng. Ghi tổng số diện tích đất theo
quyết định cấp đất của cấp có thẩm quyền.
2. Tổng diện tích phòng học: Là tổng số diện tích xây dựng của phòng học
và các công trình phục vụ học tập như ( thư viện, thí nghiệm, TDTT )
3. Tổng diện tích sàn phòng học: Là diện tích sử dụng của mỗi phòng học.
Nhóm chỉ tiêu về phòng học.(Đơn vị tính: phòng)
4. Tổng số phòng học
5. Phòng học được xây mới: Là số phòng học được xây dựng mới trong
năm.
Phòng học được phân tổ theo chất lượng, mục đích sử dụng, mức độ sử
dụng. Ta có
Phân theo mức độ sử dụng
6. Số phòng học 3 ca: Phòng học 3 ca là phòng học được dùng cho 3 lớp
học khác nhau trở lên học tập trong một ngày.
Phân theo chất lượng
7. Số phòng học kiên cố: Phòng học kiên cố là phòng học có niên hạn sử
dụng tử 20 năm trở lên (Nhà xây dựng từ cấp III trở lên).
8. Số phòng học bán kiên cố: Phòng học bán kiên cố là phòng học có niên
hạn sử dụng dưới 20 năm (Cấp IV).
Có thể xác định phòng học bán kiên cố như sau: Phòng học có tường
xây bằng gạch (kể cả gạch đất không nung) hoặc ván. Kết cấu mái
bằng gỗ loại trung bình, lợp bằng ngói, phi-brô xi măng. Nền nhà lát
gạch hoặc láng xi măng; trần bằng nhựa, ván hoặc không có trần.
Phân theo mục đính sử dụng có
9. Số phòng học văn hoá: Là phòng học thông thường, có bảng và bàn, ghế
cho giáo viên và học sinh.
10. Số phòng chức năng (bộ môn): Số phòng chức năng là phòng học máy
tính, học ngoại ngữ, học nhạc, học vẽ.

11. Số phòng thư viện: Số phòng thư viện là phòng dành cho học sinh đến
đọc và mượn sách của nhà trường.
12. Số phòng thí nghiệm: Số phòng thí nghiệm là phòng được dùng cho
học sinh trong trường thực hành những bài tập thí nghiệm trong các bộ
môn.
13. Số phòng tập thể dục thể thao: Số phòng tập thể dục thể thao là phòng
được dùng cho học sinh trong trường tập thể dục thể thao
2. Nguồn thông tin để tổng hợp hệ thống chỉ tiêu giáo dục đào tạo hiện nay
2.1. Thực trạng thu thập nguồn số liệu hiện nay.
Thu thập số liệu Thống kê GD&ĐT
Báo cáo số liệu Thống kê GD&ĐT
TỔNG CỤC THỐNG KÊ
CỤC THỐNG KÊ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG THỐNG KÊ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại học
Trường THCN
Trương trực thuộc sở Giáo dục Đ o tà ạo
Trường THCN trên địa tỉnh
Trường mầm non
Trường tiểu học
Trường Cao Đẳng

Trường trung học phổ thông
….
Trường THCS
Trường PTCS


CẤP TỈNH: Cục Thống kê tỉnh, Sở Giáo dục v à Đ o tà ạo
CẤP HUYỆN: Phòng Thống kê, Phòng Giáo dục v à Đ oà tạo
Cấp trung ương: Bộ giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thu thập (theo
45 biểu mẫu), xử lí tổng hợp, lưu trữ và phổ biến số liệu thống kê giáo dục và
đào tạo của toàn ngành từ hơn 600 đầu mối thực hiện báo cáo thống kê cơ sở và
thống kê tổng hợp đó là:
- 64 sở Giáo dục và Đào tạo.
- 265 Đại học, học viện, trường Đại học và Cao đẳng (kể cả trường Đại học thành
viên, trường dự bị đại học, trường cán bộ Quản lý Giáo dục và đào tạo, trường
thuộc khối an ninh, quốc phòng)
- 286 trường trung học chuyên nghiệp.
Cấp tỉnh: Sở giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thu thập theo hệ thống
biểu mẫu quy định, xử lí tổng hợp, lưu trữ và phổ biến số liệu thống kê giáo dục
(từ mầm non, phổ thông các cấp, bổ túc văn hoá, các trường trung học chuyên
nghiệp do trung ương và địa phương quản lí) của địa phương, từ các báo cáo
thống kê tổng hợp của tất cả các Phòng Giáo dục, các trường trực thuộc Sở.
Đồng thời thu thập, xử lí tổng hợp báo cáo thống kê của các trường trung học
chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh trên thành phố.
Đến thời hạn quy định, Sở gửi báo cáo thống kê tổng hợp về bộ theo 3 kì
(đầu năm, giữa năm và cuối năm với mầm non, phổ thông) và báo cáo một kì
( đối với trung học chuyên nghiệp)
Cấp huyện: Phòng Giáo dục chịu trách nhiệm thu thập theo hệ thống biểu
mẫu quy định, xử lí tổng hợp, lưu trữ và phổ biến số liệu thống kê giáo dục trên
địa bàn huyện, từ các báo cáo thống kê cơ sở tất cả các trường từ mầm non và
phổ thông. Đến thời hạn quy định, Phòng gửi báo cáo thống kê tổng hợp về Sở
theo 3 kì (đầu năm, giữa năm và cuối năm)
Cấp trường:
- Các đại học, học viện, trường đại học và cao đẳng chịu trách nhiệm thu thập các
báo cáo thống kê của nhà trường. Đến thời hạn, các trường gửi báo cáo thống kê
cơ sở về Bộ theo một kì báo cáo.

- Các trường trung học chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thu thập các báo cáo
thống kê của nhà trường theo hệ thống biểu mẫu quy định. Đến thời hạn, các
trường gửi báo cáo thống kê cơ sở về Sở và gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo theo
một kì báo cáo (hai kênh báo cáo)
- Các trường mầm non và phổ thông các cấp chịu trách nhiệm thu thập các báo
cáo thống kê của nhà trường theo hệ thống biểu mẫu quy định. Đến thời hạn,
các trường gửi báo cáo thống kê cơ sở về Phòng Giáo dục theo 3 kì báo cáo
(đầu năm, giữa năm và cuối năm)
Ngoài ra còn có các cơ quan khác liên quan tới việc lập ra số liệu về giáo dục
Tổng cục Thống kê. Tổng cục có các phòng ban ở cấp tỉnh cũng như cấp
huyện đảm nhận việc thu thập số liệu từ phòng giáo dục cùng cấp và báo cáo lên
Tổng cục.
Không chỉ biên soạn số liệu thống kê quốc gia, tổng cục Thống kê cũng là
cơ quan chủ đạo trong việc tiến hành khảo sát và điều tra. Đó là cơ quan chịu
trách nhiệm điều tra dân số quốc gia và khảo sát hộ gia đình. Một số cuộc khảo
sát chứa những biến số về giáo dục và là nguồn số liệu giáo dục hữu ích để bổ
sung các số liệu hành chính do các cơ quan phát triển và chính phủ đưa ra. Số
liệu do các cuộc khảo sát thu thập được bao gồm thông tin không thể thu được
thông qua các số liệu hành chính, ví dụ; Số liệu về tình trạng kinh tế-xã hội, về
đặc điểm của số người thất học, về kết quả của giáo dục được đo bằng tỷ lệ biết
chữ…
2.2. Phương pháp thu thập thông tin và xử lí số liệu thống kê.
Điều tra trường học thường xuyên là nguồn chính của các số liệu thống
kê giáo dục. Đôi lúc các phòng ban hữu quan khác cũng thu thập số liệu từ
trường học vì các mục đích khác nhau. Điều này gây ra sự thu thập trùng lặp số
liệu giữa các phòng ban . Những số liệu thu được này được sử dụng chủ yếu cho
mục đích lập kế hoạch nội bộ . Hầu hết báo cáo hàng năm của các phòng ban
hữu quan và các văn phòng cấp tỉnh bao gồm các số liệu thống kê trong lĩnh vực
của riêng mình. Dù vậy các báo cáo chỉ chứa các số liệu thống kê cơ bản và ít
nói về việc phân tích và các chỉ số giáo dục khác . Một phân tích ngắn gọn về

việc thu thập và lập ra số liệu thống kê giáo dục ở các cấp giáo dục khác nhau
được trình bày ở các mục tiếp theo .
Để lập ra được số liệu thống kê của tỉnh hoặc của toàn quốc, số liệu
thường xuất phát từ các cuộc điều tra trường học do Vụ Kế hoạch và Tài chính
ở cấp trương ương thực hiện. Các cuộc điều tra này được thực hiện ba lần trong
năm; tuy nhiên, các số liệu thu được thì khác nhau. Thông thường phạm vi của
số liệu bao trùm cấp tiểu học
Các biểu mẫu thu thập số liệu được tạo ra và phân phát từ cấp trung
ương. Thông thường là cấp trung ương gửi một bộ phiếu điều tra đến các huyện
thông qua các phòng ban tỉnh và sau đó các phòn giáo dục huyện làm thành
nhiều bộ để phân phát tới các trường. Trong các biểu mẫu có giải thích sẵn cách
điền. Đôi khi, một buổi ngắn (nửa ngày) được dành để giải thích rõ những thay
đổi và chỉnh sửa trong các phiếu điều tra.
Ở cấp trường, thông thường các phiếu điều tra được hoàn tất bởi hiệu
trưởng hoặc giáo viên được chỉ định. Trong một số trường hợp, cán bộ giáo dục
huyện đến từng trường hoặc triệu tập các lãnh đạo trường đến một nơi và giúp
họ điền các biểu mẫu theo yêu cầu. Đối với những trường lớn hơn như trường
tiểu học lớn ở thành phố hoặc trường trung học, mỗi giáo viên cung cấp thông
tin về lớp của mình và một cán bộ tổng hợp lại để hoàn tất biểu mẫu. Một khi
các trường hoàn tất các biểu mẫu, bộ biểu mẫu ban đầu được trả lại cho phòng
giáo dục huyện. Các phòng giáo dục huyện tổng kết thành bản tóm tắt của
huyện từ các phiếu điều tra thu được. Trường giữ lại bản sao phiếu điều tra để
tham khảo và sử dụng. Tuy nhiên, quy định này không được chấp hành nghiêm
ngặt, một số trường nhất là ở nông thôn không giữ lại các phiếu điều tra. Theo
quy định, các trường phải trả lại những phiếu điều tra này cho các cán bộ giáo
dục huyện trong vòng hai tuần
Một khi các trường trả lại những phiếu điều tra đã điền cho các cán bộ
giáo dục huyện, họ sẽ kiểm tra lại mức độ hoàn tất và tính chính xác của thông
tin và sau đó tổng hợp để đưa ra tóm tắt của huyện theo định dạng Excel. Mặc
dù các cán bộ giáo dục hữu quan của huyện có nhiệm vụ phải kiểm tra và xác

thực các phiếu điều tra được trả lại , nhưng trong nhiều trường hợp không phải
như vậy. Đó là nhân viên cấp huyện thiếu kinh nghiệm hoặc không đủ năng lực
hoàn thành công việc được giao hoặc không đủ thời gian làm việc đó. Thêm vào
đó, quy trình xác thực số liệu không hệ thống và cấp huyện không được chỉ đạo
nguyên tắc cũng như chỉ dẫn. Một quan niệm sai sửa nữa là nếu phiếu điều tra
được lãnh đạo trường ký có dấu chính thức, điều đó hàm ý là bản chính thức và
mọi người chỉ việc chấp nhận không cần kiểm tra độ chính xác và độ tin cậy
của số liệu. Có thể có cách chuyển số liệu bằng con đường điện tử, tuy nhiên vì
yêu cầu phải có chữ ký chính thức nên nhiều người vẫn dùng cách truyền thống
là gửi phiếu điều tra được in ra giấy.
Các số liệu tóm tắt của huyện được chuyển tới các ban phòng giáo dục
tỉnh. Tại các phòng ban này, số liệu được tóm tắt thành số liệu của cấp tỉnh và
gửi lên trung ương. ở cấp quốc gia, các số liệu của tỉnh tổng hợp thành cơ sở dữ
liệu quốc gia và làm thành ấn phẩm hàng năm về số liệu thống kê giáo dục quốc
gia (niên giám). Niêm giám hàng năm bao gồm các số liệu tổng hợp về giáo dục
(tóm tắt của các tỉnh được phân nhóm theo khu vực ) cho tới cấp trung học. Mặc
dù những ấn phẩm này nhằm sử dụng cho việc lập kế hoạch năm học tiếp theo,
đôi khi mục tiêu không đạt được do nhiều nguyên nhân khác nhau; một số
nguyên nhân chính là-số liệu từ một số huyện không đến theo lịch trình, chậm
trễ hoặc thiếu vốn xuất bản, các cơ quan hữu trách cấp cao hơn chậm trễ cho
phép đăng số liệu. Trung bình, phải mất 3 đến 4 tháng các số liệu mới đến được
cấp trung ương để tổng kết .
Như đã nêu trước đây, nguồn chính cho số liệu thống kê giáo dục đặc biệt
là các số liệu liên quan đến dân số cũng như khảo sát là Tổng cụ Thống kê. Cơ
quan này soạn thảo số liệu từ các nguồn phụ khác và thông tin thu được có
trong niên giám thống kê hàng năm và các ấn phẩm khác do Tổng cục Thông kê
xuất bản
Sau đây là liệt kê danh sách các biểu mẫu được gửi tới các loại trường
học khác nhau để thu thập thông tin và hạn định phải gửi lại cho các đơn vị có
trách nhiệm cao hơn sau khi đã điền đầy đủ thông tin.

Mã mẫu
biểu
Mô tả Kì báo
cáo
Hạn định Số liệu báo cáo tới
Huyện Tỉnh Vụ KH&TC
Bộ GD&ĐT
5C1Đ Mẫu biểu thu thập số liệu cho Đầu 20/09 01/10 10/10
các trường tiểu học. năm
6C1G Mẫu biểu thu thập số liệu cho
các trường tiểu học.
Giữa
năm
10/01 20/01 30/01
B¸o c¸o thèng kª tiÓu häc
Trường gửi Phòng
Phòng gửi Sở.
Sở gửi Bộ, cục TK:10/10
Đầu năm học 200….- 200....
Loại hình
(1)
…..
Đơn vị gửi
(2)
……..
Đơn vị nhận
(3)
…….
Đơn vị Tổng
số

Chia ra
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
1. Trường Trường x x X x x
Trong
tổng
số
Đạt chuẩn quốc gia ,, x x X x x
Dạy 2 buổi? Ngày ,, x x X x x
Điểm trường Điểm x x X x x
2. Lớp Lớp
3.Học sinh Người
Trong
tổng
số
- HS khuyết tật
(4)
,,
- Nữ ,,
- Dân tộc ,,
- Con thương binh liệt sĩ ,,
- Mới tuyển
(5)
(T.số) ,,
Trong tổng số: -Nữ ,,
- Dân tộc ,,
- Lưu ban (T. số) ,,
Trong tổng số: - Nữ ,,
- Dân tộc ,,
Đơn vị Tổng
số

Trong tổng số
4. Cán bộ quản lí, giáo viên và nhân
viên(T. số) = a+b+c+d+đ
Người Nữ Hợp đồng
Trong đó: Đảng viên ,,
Chia
ra
a. Giáo viên ,,
b. Hiệu trưởng ,,
c. Phó hiệu trưởng ,,
d. Cán bộ chuyên trách Đội ,,
đ. Nhân viên phục vụ ,,
Đơn vị Tổng số Trong đó làm mới
(6)
5. Cơ sở vật chất
a. Tổng số phòng học Phòng
Trong T.số: - Phòng học kiên cố
(7)
,,
- Phòng học bán kiên cố
(8)
,,
- Phòng học tạm (tranh tre) ,,
- Phòng học 3 ca ,,
b. Chỗ ngồi
(9)
,,
Ghi chú: (1) Ghi rõ công lập ( trong đó có trường Dân tộc nội trú,…), Bán công lập
(2) Ghi rõ tên trường, phòng, sở- Đơn vị gửi báo cáo
(3) Ghi rõ tên Phòng, Sở, Cục Thống Kê - Đơn vị nhận báo cáo.

(4) Học sinh có những khuyến khuyết về vật chất hay tinh thần.
(5) Tất cả học sinh bắt đầu vào học ở lớp đầu cấp và số học sinh đã bỏ học ở các lớp nay trở lại
trường vào kì khai giảng
(6) Số mới làm đưa vào sử dụng trong năm học và báo cáo lần đầu
(7) Từ cấp 3 trở lên
(8) Phòng học cấp 4
(9) Một chỗ ngồi: Đủ bàn, ghế cho một học sinh trong lớp

×