Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Văn 9 Tiêt 36-Hết Kỳ I+MTĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 113 trang )

Ng vn 9
N.S: 12/10/2011 N.g: 13/10/2011
Tiết 39.Văn bản :
Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
( Trích Truyện Lục Vân Tiên )
- Nguyễn Đình Chiểu -
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bớc đầu về t/giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện LVT.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyên LVT.
- Những hiểu biết bớc đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm.
2. Kỹ năng :
Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ.
3. Thái độ :
Giáo dục tình cảm kính phục tài năng của NĐC.
II. Chuẩn bị :
SGK, TLTK, Tranh ảnh NĐC.
III. Tiến trình giờ dạy .
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán.
? Phân tích nhân vật Hoạn Th qua đoạn trích.
3. Bài mới.
GV : Giới thiệu : HS quan sát tranh Nguyễn Đình Chiểu.
HĐ Thầy-Trò ND
GV: Dựa vào chú thích SGK em hãy tóm
tắt những nét chính về cuộc đời sự nghiệp
của Nguyễn Đình Chiểu?
- Về quê quán ?
- Về sự nghiệp ?
- Những phẩm chất, tính cách, bài học từ


cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ?
Học sinh thảo luận theo nhóm-> Trả lời.
GV: Nhận xét, củng cố, kết luận.
GV: Giới thiệu về tác phẩm Truyện Lục
Vân Tiên?
HS trả lời.
GV: Nhận xét, củng cố, kết luận bằng các
hình ảnh thơ góp phần làm cho câu chuyện
thêm sinh động.
GV nêu y/cầu đọc.
H. Em hãy tóm tắt tác phẩm LVT?
GV: Truyện Lục Vân Tiên đợc kết cấu theo
kiểu thông thờng và giống với loại truyện
nào trong văn học dân gian ?
- Lục Vân Tiên là tác phẩm có nhiều yếu
tố tự truyện, nhiều chi tiết sự việc trong
truyện trùng với cuộc đời của tác giả.
- Truyện kết thúc có hậu, Lục Vân Tiên
sáng mắt, thi đỗ, thắng giặc, gặp lại Kiều
Nguyện Nga và hởng hạnh phúc.
GV : Đối với văn chơng nhằm mục đích
tuyên truyền thì kết cấu nh vậy có ý nghĩa
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1878)
- Quê nội : Huế.
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh:
+ Trên đờng đi thi mẹ qua đời.
+ ốm đau, bệnh tật, bị bội hon mù loà.
- Về quê: dạy học, tham gia kháng chiến.
- Ông để lại sự nghiệp thơ văn đồ sộ mà

tiêu biểu là Truyện thơ Lục Vân Tiên.
- Ông là tấm gơng sáng về nghị lực sống
và cống hiến
2. Tác phẩm :
- Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên, sáng
tác vào những năm 50 thế kỉ XIX.
- Truyện gồm 2082 câu thơ lục bát.
3.Đoc- Tóm tắt: (SGK).
* Đọc
* Tóm tắt văn bản.
- Lục Vân Tiên đánh tan bọn cớp đờng cứu
Kiều Nguyện Nga, chàng trai 16 tuổi quê ở
Đông Thành, theo thày học văn, luyện võ
trên núi.
- Lục Vân Tiên gặp nạn đợc thần và lão tiều
phu cứu giúp.
- Khi Kiều Nguyệ Nga gặp nạn đợc phật bà
Quan Âm cứu giúp.
- Kết thúc câu chuyện chàng Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyện Nga đợc đoàn tụ.

Phạm Thanh Huyền 1 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
nh thế nào?
- Truyện tập trung x/d hình tợng nhân vật lí
tởng, thể hiện khát vọng về ngời anh hùng
trung quân, hiếu, tiết nghĩa.
4. Bố cục văn bản.
- P1: 14 câu đâu Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga.

- P2. Phần còn lại Cuộc trò chuyện
giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
4. Củng cố:
Em hãy cho biết truyện LVT giống với thể loại nào của văn học dân gian? Vì sao?
5. Dặn dò :
- Nắm đợc nội dung cốt truyện cũng nh giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên .
- Đọc soạn văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
*********************************************************************
N.S: 12/10/2011 N.g: 13/10/2011
Tiết 39.Văn bản :
Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
( Tiếp )
- Nguyễn Đình Chiểu -
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
Học sinh thấy đợc khát vọng nhân nghĩa của tác giả, cũng nh phẩm chất cao đẹp của
hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kỹ năng :
- Nhận diện và hiểu đợc tác dụng của các từ địa phơng Nam Bộ đợc sử dụng trong
đoạn trích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật lý tởng theo quan niệm đạo đức mà
NĐC đac khắc họa trong đoạn trích.
3. Thái độ :
Giáo dục tình yêu, biết quan tâm, giúp đỡ những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bị :
SGK, TLTK.
III. Tiến trình giờ dạy .
1. ổn định tổ chức. .
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi, tỏc phm?

3. Bài mới.
Phạm Thanh Huyền 2 Năm học: 2011-2012
Ngữ văn 9
HĐ 1: Hướng dẫn HS phân tích nhân vật
LVT
- 1 H/s đọc lại đoạn 1
-GV: Trước đoạn trích n y l cà à ảnh Vân Tiên
thấy nhân dân đau khổ bèn hỏi thăm v à được
biết ở đó bọn cướp Phong Lai hung hãn đang
ho nh h nh. Mà à ọi người khuyên ch ng khôngà
nên tự chuốc lấy nguy hiểm.
?Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được
miêu tả ở những câu thơ n o?à
- "ghé lại bên đ ngà
…một gậy thác r y thân vong"à
?H/ảnh Lục Vân Tiên hiện lên ntn?
?Nhân vật Lục Vân Tiên gợi cho nhớ tới hình
ảnh những nhân vật n o trong truyà ện cổ
Trung Hoa, trong truyện dân gian?
-HS: H×nh ảnh Lục Vân Tiên được so sánh
với dũng tướng Triệu tử Long - trận Đương
Dang - truyện "Tam quốc diễn nghĩa"
-H×nh ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ theo
một mô típ quen thuộc ở truyện nôm truyền
thống: 1 ch ng trai t i già à ỏi, cứu một cô gái
thoát khỏi tình huống hiểm nghèo, rồi từ ân
nghĩa đến tình yêu.
? Qua h nh à động của VT tác giả muốn gửi
gắm điều gi?
?Qua đây em còn hiểu thêm được gì về tính

cách v phà ẩm chất cuả Lục Vân Tiên?
- HS tr¶ lêi.
?Quan niệm về người anh hùng của Nguyễn
Đình Chiểu thể hiện ở những câu thơ n o?à
Giải thích ý nghĩa quan niệm đó?
* Đây cũng l quan nià ệm của Ng. Du qua
nhân vật Từ Hải "Anh hùng bất bằng mà
tha"
?Nhận xét chung về Lục Vân Tiên. theo em
T/g gửi gắm gì qua nhân vật n y?à
-HS rút ra kết luận.
HĐ 2.: HD phân tích nhân vật KNN
?H/ảnh Nguyệt Nga được hiện lên qua những
lời lẽ m n ng giãi b y và à à ới Lục Vân Tiên,
hãy tìm những lời lẽ của n ng qua à đoạn
trích?
Em có nhận xét gì về lời lẽ của n ng?à
-> Cách xưng hô khiêm nhường, nói năng vui
II. Tìm hiểu v¨n b¶n
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.

- H nh à động: Dũng cảm, anh hùng và
có tấm lòng vị nghĩa vong thân .
-> Niềm mong ước của t¸c gi¶ v cà ũng
l cà ủa nhân dân .
- Phẩm chất: H o hià ệp, chính trực,
trọng nghĩa khinh t i, tà ừ tâm, nhân hậu.

- Quan niệm về người anh hùng: thấy
việc nghĩa m bà ỏ qua không l m thìà

không phải l ngà ười anh hùng.Với VT
l m vià ệc nghĩa l mà ột bổn phận, một lẽ
tự nhiên, không coi đó l công trà ạng - đó
l cách cà ư xử mang tinh thần nghĩa hiệp
của các bậc anh hùng hảo hán.
-> H×nh ¶nh lí tưởng m t¸c gi¶ gà ửi
gắm niÒm tin v à ước vọng.
2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
- L mà ột cô gái khuê các, thuỳ mị, nết
na, có học thức
Ph¹m Thanh HuyÒn 3 N¨m häc: 2011-2012
Ng vn 9
v, du d ng, m c thc, trỡnh b y v n rừ
r ng, khỳc tri t, ỏp ng y nim thm
hi õn cn ca Lc Võn Tiờn, th hin chõn
th nh ni m cm kớch, xỳc ng .
?Qua õy em hiu c iu gỡ Kiu
Nguyt Nga?
?Nguyt nga suy ngh gỡ v vic l m c a Lc
Võn Tiờn i vi mỡnh? th hin c th qua
li núi n o?
?Em hiu nhng cõu núi n y cú ý ngh a gỡ?
?Nhn xột chung v nhõn vt KNN?
H. Em cú nhn xột gỡ v ngụn ng ca t/g?
-on u: li Võn Tiờn y phn n, tng
cp kiờu cng, on sau: cuc i thoi gia
Lc Võn Tiờn v Nguy t Nga thỡ li l mm
mng, xỳc ng, chõn th nh.

HS c ghi nh.

4. Cng c: GV khỏi quỏt ni dung ca tit
hc.
5. Dn dũ: Hc thuc lũng on trớch.
Son b i Mieeutar n i tõm trong
vn bn t s.

- N ng l ng i chu n, t nguyn gn
bú cuc i vi ch ng.
=>Ngi con gỏi nt na, c hnh theo
quan nim truyn thng c xa.
IV: Tng kt
1. Ngh thut:
- Ngụn ng mc mc, bỡnh d, gn vi
li núi thụng thng, mang m u s c a
phng Nam B
- Ngh thut xõy dng nhõn vt: qua
h nh ng, c ch, li núi.
2. Ni dung:
* Ghi nh: SGK/115
N.S: 14/10/2011 N.g: 15/10/2011
Tiết 41 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Hiu c vai trũ ca miờu t ni tõm trong mt vn bn t s.
- Tỏc dng ca miờu t ni tõm v m i quan h ni tõm vi ngoi hỡnh khi k
chuyn.
2. Kỹ năng :
- Phỏt hin v phõn tớch c tỏc dng ca miờu t ni trong vn bn t.
- Kt hp k chuyn vi m/t ni tõm n.v khi l m b i v n t s.
3. Thái độ :

Giáo dục HS ý thức sáng tạo khi viết văn.
Phạm Thanh Huyền 4 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
II. Chuẩn bị :
SGK, TLTK.
III. Tiến trình giờ dạy .
1. ổn định tổ chức. .
2. Kim tra b i c : Trong VB tự sự việc sử dụng yếu tố miêu tả ntn, có ý nghĩa gì ?
BT 2 (Tr 92. sgk.)
3. B i m i:
HĐ Thầy-Trò ND
Hoạt động 1: HD tìm hiểu yếu tố miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự
-Hs đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu NB
-Hs trao đổi thảo luõn các câu hỏi a (Tr 117
sgk)
Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn
sau tả nội tâm ?
( Đoạn sau : tả suy nghĩ của Kiều . Nàng thầm
nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách,
nghĩ về cha mẹ quê nhà )
-Gv nêu câu hỏi b
-Hs suy nghĩ trả lời.
-Gv nêu câu hỏi c.
-Hs trao đổi nhóm đôi trả lời
- Tái hiện ~ trăn trở dằn vặt, ~ rung động tinh
vi trong t tởng tình cảm của n/v. (Những điều
này nhiều khi không thể tái hiện đợc bằng
ngoại hình)
Tác dụng khắc hoạ đặc điểm tính cách n/v.

-Hs đọc đoạn văn. Nhận xét cách miêu tả nội
tâm n/v.
?Qua các btập trên hãy nhận xét thế nào là
miêu tả bên ngoài, mtả nội tâm ? Cho VD ?
VD Quá niên trạc ngoại tứ tuần
-Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HD luyện tập:
Bài 1. Hs làm việc cá nhân trình bày miệng
trớc lớp
Hs làm việc cá nhân bài 2.
Gv đọc bài mẫu
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
1. Đoạn Kiều ở lầu NB
a. * Tả cảnh Trớc lầu
dặm kia
Buồn trông
* Tả nội tâm
Bên trời
đã vừa ngời ôm
b. Mối quan hệ giữa tả cảnh với
việc thể hiện nội tâm n/v-> tả cảnh để
bộ lộ tâm trạng n/v
c. Tác dụng của miêu tả nội tâm
Nhằm khắc hoạ chân dung tinh
thần của n/vật

2. Cách miêu tả nội tâm.
- Miêu tả nội tâm n/v lão Hạc : đau
khổ, dằn vặt vì bán con Vàng

- Cách miêu tả gián tiếp : thông qua
nét mặt, cử chỉ
* Ghi nhớ.
II. Luyện tập
1. Bài 1:Chú ý ~ câu mtả nội tâm
Kiều : Nỗi mình thêm tức
mặt dày
2. Bài 2.
Đóng vai Kiều kể đoạn báo ân báo
oán
Chú ý tâm trạng Kiều lúc gặp HTh
4. Củng cố:
- Phân biệt miêu tả bên ngoài và mtả nội tâm, mối quan hệ
- Làm bài tập còn lại
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện trung đại.
*********************************************************************
N.S : 14/10/2011 N.G : 15/11/2011
Phạm Thanh Huyền 5 Năm học: 2011-2012
Ngữ văn 9
TiÕt 42 : ¤n tËp trun trung ®¹i
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t.
1. KiÕn thøc :
Củng cố kiến thức về truyện trung đại đã học.
2. Kü n¨ng :
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp .
3. Th¸i ®é :
- Giáo dục HS lòng tự h o dân tà ộc.
- Cảm thơng với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội p/k.
II. Chn bÞ :
SGK, TLTK, Bảng phụ.

III. TiÕn tr×nh giê d¹y .
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Đủ.
2. Kiểm tra b i cà ũ: Kiểm tra sự c/bị của HS.
3. B i mà ới:
Hoạt động của tha y và tròà Nội dung ca n đạtà
GV sử dụng bảng phụ có mẫu sẵn.
HS lập bảng thống kê 5 tác phẩm đã
học.
- Yêu ca u HS thảo luận nhóm vàà
trả lời những nội dung sau :
- Tóm tắt vở chèo cổ Quan âm“
Thò Kính ?”
- Những chi tiết nào trong tác
phẩm gắn lie n với hoàn cảnhà
lòch sử đó ?
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của
vở chèo cổ này, cho biết tư tưởng
chủ yếu của xã hội phong kiến
trong thời kì này là gì ?
- Kể lại nội dung truyện Người“
con gái Nam Xương ?”
- Nêu hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh nội dung trả lời của học
I. Lập bảng thống kê các tác phẩm
truyện trung đại đã học.

STT
Tác phẩm
1 Quan Âm TK
2 CNCGNX
… ……………….
II. Hoàn cảnh xã hội và sự ra
đời của các tác phẩm.
1. Tác phẩm “Quan âm Thò
Kính“ :
a- Hoàn cảnh lòch sử :
- Khoa thi đa u tiên ở nước ta,à
tổ chức ở thời Lý (TK X -> TK
XII).
- Phật giáo phát triển .
b- Hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm :
- Thời kỳ đa u xã hội phong kiếnà
đang hưng thònh.
- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ,
môn đăng hộ đối.
2. Tác phẩm “Người con gái Nam
Xương“

a- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào thế kỉ thứ XVI –
Thời kì nhà Lê đi vào khủng
Ph¹m Thanh Hun 6 N¨m häc: 2011-2012
Ngữ văn 9
sinh.
GV yêu ca u HS thảo luận nhómà

và trả lời những nội dung sau :
- Tác phẩm truyện Kie u do ai sángà
tác?
- Hãy tóm tắt nội dung truyện
Kie u ?à
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh nội dung trả lời của học
sinh.
- Theo em, chế độ phong kiến các
thời kì có đặc điểm chung gì ?
- Nhận xét, kết luận.
GV h/dẫn HS tự tìm hiểu hai tác phẩm
Ho ng Lê nhà ất thống chí, Chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh .
H. Em hãy nêu chủ đề chính của truyện
trung đại VN?
HS nêu.
hoảng -> các tập đoàn phong kiến
tranh giành quye n lực, gây ra cácà
cuộc nội chiến kéo dài -> Nguyên
nhân dẫn đến bi kòch của gia đình
Vũ Nương.
b- Tác giả : Nguyễn Dữ
3. Tác phẩm Truyện Kie u“ à ” :
a. Tác giả : Nguyễn Du
b- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào cuối thế kỷ XVIII

đa u thế kỷ XIX – Là thời kì lòchà
sử đa y biến động, chế độ phongà
kiến khủng hoảng tra m trọng,à
thối nát, đàn áp và bóc lột của
cải của nhân dân - > Đời sống
nhân dân vô cùng cực khổ.
=> Kết luận :
- Chế độ phong kiến Việt Nam dù
ở thời kỳ nào cũng đem lại
nhie u bất hạnh cho nhân dân tầ
nói chung và người phụ nữ nói
riêng.
III. Chủ đề chính của truyện trung
đại Việt nam ?
- Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến
với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống
trị.
- Nói về người phụ nữ với những vẻ
đẹp v sà ố phận bi kịch.
- Nói về người anh hùng u nước,
thương dân với lí tưởng đạo đức, trí
tuệ cao đẹp.
=>Ước mơ, khát vọng về quyền sống,
tự do, cơng bằng, chính nghĩa
4. Củng cố: GV khái qt nội dung tiets ơn tập.
5. Dặn dò: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra 1tiết.
Chuẩn bị trước b i à Chương trình địa phương.
*************************************************************
N.S : 17/10/2011 N.G : 18/10/2011
TiÕt 43

Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng phÇn V¨n
I. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc
HiĨu biÕt thªm vỊ c¸c nhµ v¨n, nhµ th¬ cïng c¸c t¸c phÈm v¨n häc viÕt vỊ ®Þa ph ¬ng
tõ sau n¨m 1975.
Ph¹m Thanh Hun 7 N¨m häc: 2011-2012
Ng vn 9
2. Kĩ năng
Rèn luyện năng lực thẩm bình, tuyển chọn văn thơ.
3. Thái độ.
Qua việc chọn ghép một bài thơở địa phơng củng cố tình cảm quê hơng.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: SGK + SGV, tài liệu tham khảo.
-Trò: Đọc, trả lời câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ở nhà
3.Bài mới :
HĐ Thầy-Trò ND
HĐ 1: Tìm hiểu danh sách các tác
giả ở địa phơng
G: Chỉ định HS trình bày danh sách
tác giả ở địa phơng? Trình bày hiểu
biết của em về các tác giả đó.
H: Trình bày: Giáo viên ghi bảng.
- Ngoài ra còn rất nhiều nhà văn, nhà
thơ khác VD: Vi Hồng, Nguyễn
Khắc Tờng,Triệu Văn Kim, Ma Tr-
ờng Nguyên, Hà Đức Toàn, Trần Văn
An, Bàn Tài Đoàn ( Ngời dao)

- Hiện nay có thêm rất nhiều nhà
văn, nhà thơ viết về que hơng BK
VD: Nguyễn Ngọc Hân ( Nguyên là
thầy giáo day văn Cấp 3)
- Nguyễn Văn Lợi
- Quách Đăng Thơ. - Triệu Đức Xuân
( Đông viên)
HĐ 2: Hớng dẫn HS đọc những trang
văn thơ viết về địa phơng.
G: Kể tên các tác phẩm viết về địa
phơng mà em biết.
GV: Cung cấp thêm (nếu còn thời
gian)
trên hồ ba bể
(Hoàng Trung Thông)
Thuyền ta lớt nhệ trên Hồ Ba Bể
Trên cả mây trời, trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng nớc rung rình
I. Các tác giả tiêu biểu ở điạ phơng.
1. Nông Quốc Chấn - Tên thật Nông Văn
Quỳnh-
( 1923)- Ngân Sơn Bắc Kạn.
- Có 7 tác phẩm chính
+ Thơ: Mời điều kháng chiến ( 1946)
+ Việt Bắc Đánh giặc ( 1948)
+ Dọn về làng ( 1950)
+ Tiếng ca ngời việt Bắc ( 1959)
+ Tiểu luận: Đờng ta đi ( 1972)
- Ông đã từng giữ nhiều chức vụ quan

trọng : Thứ trởng Bộ VH, Chủ tịch hội nghiên
cứu VHoá các dân tộc Việt Nam.
2. Nông Minh Châu- Tên khai sinh Nông
Công Thuỳ - Ngân Sơn - BK
Tác phẩm: Trận địa giữ ruông bậc thang;
Mẹ con chị nải, mé Bang.
3.Nông Viết Toại ( Ngân Sơn)
Tác phẩm: Boong tàng tập éo - ăn ngay nói
thẳng ( 1962)
II. Những trang thơ văn viết về địa phơng
VD: Tiếng ca ngời Việt Bắc ( 1959 - Nông
Quốc Chấn)
Em ơi ! Việt Bắc Đẹp giầu
Núi rừng trùng điệp muôn màu cỏ hoa.
Trên Phja Dạ mây mù buông chớng
Dới chấn kia: Sắt, quặng, bạc, vàng.
Đi thuyền Ba Bể dọc ngang
Xem ngời đánh cá, xem nàng hái ngô.
Hoa sơn, hoa nở bốn mùa
Ve kêu chim hót ớc mo phặc phiền
Nấm hơng hơng cả mọi miền.
Tháng ba bờm lợn, bớm xuyên xuống đồng.

nếu cha về bắc kạn
Phạm Thanh Huyền 8 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
Phạm Đình Hoè: viết bài văn bia
trên Hồ Ba Bể " Tam hải hồ sơn
chi "
Quanh thành tỉnh BK đều là

núi, suối khe chồng chất la liệt bao
quanh. Phía tây bắc tỉnh địa hình cao
trội lạ lùng mà vùng chính giữa đẹp
nhất, một nơi có mĩ quan về sơn
thuỷ ấy là núi hồ Ba Bể. Vậy, tại sao
lại có tên hồ Ba Bể ?
Nớc hồ liền nhau nh mình con ngựa
quỳ, cho nên đặt tên nh vậy. Giữa hồ
đột nổi một núi nhỏ tên là núi yên
ngựa. Núi có chùa thờ phật, không
biết dựng từ đời nào. Lạ thay ! núi
mà nổi danh là nhờ có bể, bể kiếm
củi đợc mà núi thì đánh cá đợc. Tạo
vật hình nh có tàng trữ cảnh đẹp để
dành cho khách du quan.
Đầu hồ có động, trong động có
ngòi, phần từ sông vào hồ phải dong
thuyền qua đây, hai vách là đó, nớc
không dời núi, sâu mà lặng, khuất
khúc mà sáng sủa, quỷ khắc thần
chăm khéo đến nhờng nào.
*HĐ 3: Hớng dẫn HS viết về quê h-
ơng.
HS tự chọn nội dung (ca ngợi con
ngời, cảnh sắc quê hơng). Viết một
đoạn văn (8).
HS đọc trớc lớp. Giáo viên nhận xét.
(Triệu Kim Văn)
Sao biết có sông Cầu
Sông đi vào sli lợn

Trớc khi về trung châu
Nếu cha về Bắc Kạn
Sao hiểu trúc Tân Sơn
Trúc tơi vàng nắng nhuộm
Nh một lời sắt son.
Và mùa nấm Đôn Phong
Thủa hơng rừng bát ngát
Đất gửi qua vân lát
Duyên thầm chẳng phô trơng
Đây Bắc Kạn yêu thơng
Đẹp bốn mùa hoa trái
Đờng mùa xuân rộng trải
Bao thế hệ đi qua.
II.Viết về quê hơng
viết về vi hơng ( bạch thông )
Ngô Thì Sĩ
Thế đất đứng nguy nga
Sơng khói quyện chiều tà
Núi trập trùng xếp gấp
Sông uốn dòng xa xa.
NA Rì QUÊ HƯƠNG TÔI
Lần đầu đến quê em
Mà sao nh đã quen
Đã quen lòng xao xuyến
Đất trời quê hơng em
Thác Giềng, áng Toong đây
Con đờng lợn trên mây
Hay nàng tiên vội vã
Rơi khăn trên lối này


4. Củng cố:
Đánh giá ý thức học và ý thức học tập của HS.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài viết đoạn văn về quê hơng.
- Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng
*******************************************************************
N.S: 19/10/2011 N.g: 20/10/2011
Tiết 44 :
tổng kêt về từ vựng
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
Phạm Thanh Huyền 9 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
- Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đơn, từ phức,
thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ ).
- Nắm đợc một số kháI niệm có liên quan đến từ vựng
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
3.T tởng: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: SGK + SGV, tài liệu tham khảo.
-Trò: Đọc, trả lời câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức : Khe
p
2. Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS ở nhà
3.Bài mới :
HĐ Thầy-Trò ND
H.Thế nào là từ đơn, từ phức, phân biệt các
loại từ phức? Cho ví dụ?

- HS trả lời và nêu ví dụ.
- GV nhận xét và kl
c. Các loại từ phức: 2 loại
*. Từ ghép: Gồm những từ phức đợc tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
VD: Điện máy, xăng dầu,trắng đen, chìm
nổi
*. Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng.
VD: Đẹp đẽ, lạnh lùng, nho nhỏ
H. Tìm từ ghép và từ láy?
- HS tìm và trả lời
- GV chốt và đa đáp án ở bảng phụ treo lên
bảng để hs nhận xét
H. Tìm từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng
nghĩa?
- HS HĐ cá nhân, trả lời
- GV cho học sinh khác nhận xét và gv kl
H. Thế nào là thành ngữ?
- HS trả lời
- GV nhấn mạnh
HS thảo luận nhóm
H. Tìm thành ngữ, tục ngữ và giải thích?
- HS tìm và trả lời
- GV chốt
GV. Lu ý h/s
- Thành ngữ thờng là một ngữ cố định biểu
thị một khái niệm, nó có giá trị tơng đơng
I. Từ đơn và từ phức

1. Lí thuyết
a. Từ đơn: Là từ chỉ gồm 1 tiếng
VD: Nhà, cây, trời, đất
b.Từ phức: là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng
VD: Quần áo, trầm bổng, lạ lùng
c. Các loại từ phức: 2 loại
*. Từ ghép:
*. Từ láy.
2. Bài tập
a. Bài tập 1: Nhận diện từ ghép, từ láy
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc,
tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng
nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa
xôi, lấp lánh.
b. Bài tập 2: Xác định từ láy tăng nghĩa và
từ láy gim nghĩa
- Từ láy giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp,
nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Từ láy tăng nghĩa: Nhấp nhô, sạch sành
sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ
1. Lí thuyết: Thành ngữ là:
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn
trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhng thờng thông qua một số phép chuyển
nghĩa nh ẩn dụ, so sánh
2. Bài tập:

a. Bài tập 2: Xác định thành ngữ, tục ngữ
* Thành ngữ
- Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến
nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
- Đợc voi đòi tiên: Lòng tham vô độ, có cái
này lại đòi cái khác.
- Nớc mắt cá sấu: Hành động giả dối đợc
che đậy một cách tinh vi rất dễ đánh lừa
những ngời nhẹ dạ cả tin.
* Tục ngữ
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Hoàn
Phạm Thanh Huyền 10 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
với một từ đã đợc dùng nh một từ có sẵn
trong kho từ vựng.
VD. Mẹ tròn con vuông <=> chọn vẹn hay
tốt đẹp
- Ăn cháo đá bát <=> tráo trở hoặc bội bạc
- Tục ngữ thờng là một câu tơng đối hoàn
chỉnh biểu thị một phán đoán hoặc một
nhận định. Về câu thì tục ngữ tơng đối
hoàn chỉnh vì tục ngữ thờng khuyết
H. Tìm các thành ngữ chỉ sự vật?
- HS tìm và nêu
- GV cho nhận xét và kl
GV. Yêu cầu hs đặt câu
VD: Anh ấy vừa mất trộm, nay lại bị cháy
nhà, đúng là cảnh chó cắn áo rách.
- HS tìm và nêu
- GV gọi học sinh khác nhận xét và gv kết

luận đúng - sai
H. Thế nào là nghĩa của từ?
1. Lí thuyết: Nghĩa của từ là nội dung (sự
vật, tính chất, hoạt động, quan hệ )mà từ
biểu thị.
VD
- Sự vật: Bàn, cây, thuyền, biển
- Hoạt động: Đi, chạy,đánh
- Tính chất: Tốt, xấu, rách
- Quan hệ: Và, với, cùng, của
GV. Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập
H. Chọn cách hiểu và cách giải thích
đúng?
- Học sinh chọn, trả lời
- GV chốt.
GV hng dn t tỡm hiu.
cảnh sống, môi trờng xã hội có ảnh hởng
quan trọng đến việc hình thành và phát
triển nhân cách của con ngời.
- Chó treo mèo đậy: Muốn giữ gìn thức ăn,
với chó thì phải treo lên với mèo thì phải
đậy lại- Muốn tự bảo vệ mình có hiệu quả
thì phải tuỳ cơ ứng biến, tuỳ từng đối tợng
mà có cách hành xử tơng ứng.
*. Các thành ngữ chỉ sự vật:
Bóc áo tháo cày, áo chiếc quần manh.
c. Bài tập 4: Tìm dẫn chứng về việc sử
dụng thành ngữ trong văn chơng.
VD.
- Thân em vừa trắng lại vừa trong

Bảy nổi ba chìm với nớc non.
- Ra tuồng mèo mả gà đồng
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào.
(Nguyễn Du)
- Biết bao bớm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cời thâu đêm.
III. Nghĩa của từ
1. Lí thuyết: Nghĩa của từ là nội dung (sự
vật, tính chất, hoạt động, quan hệ )mà từ
biểu thị.
2. Bài tập
a. Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng
Hợp lí ( a): Có thể bổ sung các nét nghĩa
ngời phụ nữ có con do mình sinh ra hoặc
con nuôi, nói trong quan hệ với con
b. Bài tập3: Chon cách giải thích đúng
( b) Là đúng vì dùng từ rộng lợng định
nghã cho từ độ lợng (giải thích bằng từ
đồng nghĩa) phần còn lại là cụ thể hoạ cho
từ rộng lợng.
IV.T nhiu ngha v hi n tng
chuyn ngha ca t.
4. Củng cố
GV: Hệ thống lại kiến thức mà hs đợc tổng kết trong tiết học.
5. Dn dũ
- Ôn tập để nắm vững những kiến thức đã tổng kết.
- Chuẩn bị tiết 2: tổng kết về từ đồng âm, từ đồng nghĩa,

*********************************************************************
N.S:20/10/2011 N.G: 21/10/2011

Tit 45 TNG KT T VNG - Tip theo -
( T ng õm, Trng t vng )
Phạm Thanh Huyền 11 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
I . Mc tiờu cn t:
- H thng húa kin thc v t vng ó hoc t lp 6 n lp 9.
- Bit vn dng kin thc ú hc khi giao tip, c- hiu v to lp vn bn.
1. Kin thc:
- Mt s khỏi nim liờn quan n t vng.
2. K nng:
- Cỏch s dng t hiu qu trong núi v vit c hiu vn bn v ta lp vn bn.
3. Thỏi :
- Giỏo dc cho hc sinh lũng t ho v s giu p ca Ting Vit
II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi:
- Giao tip: trao i v s phỏt trin ca t vng ting Vit, tm quan trng ca vic
trao di vn t v h thng húa nhng vn c bn ca t vng ting Vit .
- Ra quyt nh: la chn v s dng t phự hp vi mc ớch giao tip .
.III .Cỏc phng phỏp/ k thut dy hc tớch cc cú th s dng:
- Thc hnh: luyn tp s dng t theo nhng tỡnh hung giao tip c th .
- ng nóo: suy ngh, phõn tớch, h thng hoỏ cỏc vn v t vng ting Vit
IV. Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: c, nghiờn cu ti liu,son giỏo ỏn , Bng ph .
- Hc sinh: chun b bi theo yờu cu
V. Tin trỡnh lờn lp :
1-ễn nh :
2-Kim tra bi c:
H? Phõn bit t n v t phc ? ly vớ d ?
3-Bi mi:
* Khỏm phỏ:
Chỳng ta ó ụn tp li v lớ thuyt v vn dng lm bi tp tng hp cỏc kin thc

v t n t phc, thnh ng v ngha ca t ,gi hc hụm nay chỳng ta s ụn tp tip
v t nhiu ngha v hin tng chuyn ngha ca t
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
H. Nhắc lại, thế nào là từ đồng âm?
VD.
- Đờng (để ăn: đờng kính, đờng phèn )
- Đờng (để đi: đờng làng,đờng liên thôn )
- GV nhấn mạnh
H. Phân biệt hiện tợng từ nhiều nghĩa với từ
đồng âm?
*. Phân biệt
- Hiện tợng nhiều nghĩa: Một từ có chứa nhiều
nét nghĩa khác nhau ( một hình thức ngữ âm có
nhiều nghĩa)
VD: (con ngựa) lồng lên Lồng (vỏ chăn)
lông (để nhốt gà) - đèn (lồng).
- HS phân biệt
- GV nhận xét, kl
HS làm bt
V. Từ đồng âm
1. Lí thuyết: Từ đồng âm là những từ giống
nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.
2. Bài tập;
a. Có hiện tợng từ nhiều nghĩa vì nghĩa của từ
lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển
nghĩa của từ lá trong lá xa cành.
b.Có hiện tợng đồng âm vì 2 từ đờng có vỏ âm
thanh giống nhau nhng ý nghĩa hoàn toàn khác
nhau.

VI. Từ đồng nghĩa
Phạm Thanh Huyền 12 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
H. Nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa?
- HS trả lời
- GV nhấn mạnh
- Cọp hổ - hùm
- Quả - trái
GV. Gọi học sinh đọc phần 2 và chọn cách hiểu
đúng?
- HS chọn
- GV chốt
HS đọc
H. Dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế
cho từ tuổi?
b. Dùng từ xuân có hai tác dụng
- Tránh lặp từ tuổi tác
- Có hàm ý chỉ sự tơi đẹp, trẻ trung khiến lời
văn vừa hóm hỉnh vừa toát lên tinh thần lạc quan,
yêu đời.
H. Thế nào là từ trái nghĩa?
- HS trả lời
- GV chốt
VD
+ Một từ trái nghĩa với một từ: Đen trắng, rắn
nát, cứng mềm
+ Một từ nhiều nghĩa có thể trái nghĩa với nhiều
từ:
(áo) lành >< (áo) rách (Lành rách)
b. Bài tập 3

-Cùng nhóm với sống chết có: chắn lẻ,
chiến tranh hoa bình.
- Cùng nhóm với già - trẻ có: yêu ghét, cao
thấp, nông sâu, giàu nghèo
H. Nêu khái niêm về cấp độ khái quát ?
- HS trả lời
- GV nhấn mạnh
VD.
+ Từ động vật bao hàm các từ: thú, chim .
Gv h/dn HS lm bi tp.
? Tn l tr ng t vng?
1. Lí thuyết: Là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
VD.
- Máy bay-tàu bay-phi cơ
2. Bài tập: Chọn cách hiểu đúng
d. Đúng vì chúng có thể không thay thế cho
nhau trong nhiều trờng hợp.
VD
- Chết hi sinh bỏ mạng
- Mau chóng nhanh
3. Nhận xét về từ xuân
a. Từ xuân chỉ một mùa trong bốn mùa trong
năm, một năm lại tơng ứng với một tuổi, nh vậy
lấy một mùa để chỉ bốn mùa là phép hoán dụ
(lấy bộ phận chỉ toàn thể); bốn mùa chỉ một tuổi
là phép so sánh ngang bằng.
VII. Từ trái nghĩa
1. Lí thuyết

-Từ trái nghĩa là nhng từ có nghĩa trái ngợc-
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các
hình tợng tơng phản. Gây ấn tợng mạnh làm cho
lời nói thêm sinh động.
2. Bài tập
a. Tìm cặp từ trái nghĩa
Xấu - đẹp, xa gần, rộng hẹp
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Khái niệm: ( HS t tỡm hiu )
2. Bài tập:
Từ
(xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy
đẳng lập chính phụ bộ phận hoàn toàn
Từ láy âm Từ láy vần
IX. Trờng từ vựng
1. Lí thuyết
Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất
một nét chung về nghĩa.
2. Bài tập
Phạm Thanh Huyền 13 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
VD: Trờng từ vựng về Tay
- Các bộ phận của tay: Bàn tay, cổ tay, ngón tay,
đốt tay
- Hình dáng của tay: to, nhỏ, dày ,mỏng

- Hoạt động của tay: Nắm ,giữ, cầm
? Căn cứ vào kiến thức đã học em hãy điền từ
thích hợp vào ô trống trong sơ đồ?
- HS điền vào sơ đồ câm
- GV cho nhận xét và chốt
GV: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập
H. Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở
đoạn trích sau?
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV cho nhận xét và kl
- Trờng từ vựng: Hai từ tắm và bể cùng nằm
trong một trờng từ vựng là nớc nói chung
-+ Nơi chứa nớc: Bể, ao, hồ, sông,
+ Công dụng của nớc: tắm, tới, uống,
+ Hình thức của nớc: Xanh, trong, xanh biếc,
trong vắt,
+ Tính chất của nớc: mềm mại, mát mẻ
- Tác dụng: Tác giả dùng 2 từ tắm và bể
khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có
giá trị biểu thị mạnh mẽ hơn về nội dung.
4. Cng c:
H? Phõn bit t ng õm v hin tng chuyn ngha ca t ?
H? T ng ngha, t trỏi ngha, cp khỏi quỏt ca ngha t ng l nh ng khỏi
nim thuc v loi quan h n o gi a cỏc t ? => Quan h v ng ngha.
5. Dn dũ:
- Nm vng ni dung kin thc va ụn tp.
- B i t p : Vit mt on vn (ch t chn) trong on vn em cú s dng t trỏi
ngha.t ng ngha.
- Tỡm c cỏc sỏch bỏo, tp chớ vn ngh a phng -> thng kờ cỏc tỏc gi ngi
a phng v cỏc tỏc ph m vit v a phng su tm nhng tỏc phm vn

hc dõn gian ( th nh ng , tc ng, ca dao, truyn c ) ca a phng

N.S:20/10/2011 N.G: 21/10/2011
Tit 46:
TR BI TP LM VN S 2
I . Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc: Cng c k nng lm bi vn t s kt hp vi yu t miờu t.
2. K nng:
- Nhn ra nhng u, khuyt im trong bi lm, bit sa li v din t v chớnh t.
- Rốn luyn k nng tỡm hiu ,lp n ý v din t.
3. Thỏi : Giỏo dc HS ý thc t giỏc .
II-Phng phỏp dy hc:
Phạm Thanh Huyền 14 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
Phng phỏp m thoi.
III. Chun b:
*GV: Son bi;chm cha bi chi tit ; bng ph
*HS: Lp dn ý,xem li , ụn li kin thc v vn T s, vai trũ ca yu t miờu t
trong vn t s.
IV -Tin trỡnh bi dy:
1. ễn nh t chc :
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi.
* Gii thiu bi: GV nờu mc ớch y/c tit tr bi
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu 1 em nhắc lại đề và xác định yêu
cầu của đề và lập dàn ý.
GV: Cho hs xây dựng dàn ý.
- Học sinh xây dựng dàn ý.

- GV gọi HS trình bày và kết luận.
Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá bài viết.
GV: Nhận xét chung về u điểm và tồn tại trong
bài viết của học sinh.
- Ưu điểm: Hầu hết các em hiểu đề, nắm đợc yêu
cầu của đề. Nhiều bài viết đã có sự kết hợp với
yếu tố miêu tả, viết có cảm xúc.
- Tồn tại:
+ Một số em đọc cha kỹ đề
+ Cha gắn câu chuyện kể vào thời điểm; ý văn
lộn xộn, cha kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả
trong văn tự sự.
+ Một số bài viết còn sơ sài; trình bày cha khoa
học, dài dòng, tối ý ; chữ viết xấu, viết tắt.
Hoạt động 3: HD hs sửa lỗi
GV. Nhắc lại nhứng lỗi hs thờng mắc, nhắc nhở
các em và hớng khắc phục
GV đa bảng phụ viết những lỗi HS mắc phải và
cho HS cùng nhận xét và sửa chữa.
- Lỗi chính tả:
+ nắng trói trang nắng chói chang
+ hoa Phợng nở hoa phợng nở
+ sân chờng - sân trờng
+ luân luân mạnh khoẻ - luôn luôn mạnh khoẻ
chú ý các từ s x, r d gi, ch tr, n l
- Ngữ pháp
lỗi này các em chú ý về việc chấm phẩy không
đúng, có khi cả đoạn văn dài mà không có dấu.
*. Giáo viên đọc bài viết tốt nhất cho học sinh
I. Đề bài: K v bui i ving m cựng ngi

thõn.
II. Tìm hiểu đề
-Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả.
- Nội dung: Kể về buổi i ving m.
- Phạm vi kiến thức: Tởng tợng kết hợp thực tế
cuộc sống.
III. Dàn ý
1. M bi: (1,5 im)
Gii thiu hon cnh.
2. Thõn bi: (7 im)
K li theo trỡnh t din bin ca s vic.
3. Kt bi: (1,5 im) Cm xỳc ca bn thõn
v bui ving m.
IV. Nhận xét, đánh giá.
V. Sửa lỗi
* Li chớnh t.
-ch/tr : khi chc; ch li ;
-Ng-ngh: nge; ng ; ng
- s-x: xụng xỏo; t sa
-d-r: xong di
Phạm Thanh Huyền 15 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
tham khảo
- GV cho HS trao đổi bài với bạn ngồi cùng bàn
đọc, chữa lỗi cho nhau.
*. Gọi điểm vào sổ.
* Li dựng t.
* Li din t.
* Li liờn kt cõu.
4. Cng c:

-Cho hs c bi t im khỏ,gii. Ch ra nhng u im cn hc tp t bi ca bn.
-c mt bi im yu-ch ra nhc im cn khc phc.
5. Dn dũ:
- ễn li vn t s ( yu t miờu t trong vn T s ).
- Son vn bn " ng chớ" : tr li cõu hi phn c- hiu vn bn.

N.S: 1/11/2011 N.G:2/11/2
Tit 45. Vn bn:
NG CH
- Chớnh Hu -
I . Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Cm nhn c v p ca hỡnh tng anh b i c khc ha trong bi th.
- Nhng ngi ó vit lờn nhng trang s v vang thi kỡ khỏng chin chng phỏp
- Thy c nhng c im ngh thut ni bt c th hin qua bi th ny.
2. K nng: c din cm mt bi th hin i,
- Bao quỏt ton b tỏc phm, thy c mch cm xỳc trong bi th.
- Tỡm hiu mt s chi tit ngh thut tiờu biu, t ú thy c giỏ tr ngh thut ca
chỳng trong bi th.
3. Thỏi :
-Giỏo dc cho hc sinh lũng yu quý, kớnh phc cỏc chin s cỏch mng.
- Giỏo dc tinh thn vt khú, on kt v lũng yờu nc.
II-Phng phỏp dy hc:
Phỏt vn m thoi, nờu vn , phõn tớch gi tỡm, tho lun, bỡnh ging.
III. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
*GV: -Son bi
*HS: Hc bi c, chun b bi mi.
Phạm Thanh Huyền 16 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
IV -Tin trỡnh bi dy:

1. ễn nh t chc :
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi. T sau cỏch mng thỏng Tỏm 1945, trong vn hc hin i Vit Nam
xut hin mt ti mi : Tỡnh ng chớ , ng i ca ngi chin s cỏch mng - anh
b i C H . Chớnh Hu l mt trong nhng nh th u tiờn úng gúp vo ti y
bng bi th c sc : ng chớ .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV:Hớng dẫn cách đọc: Đọc nhịp thơ chậm,
diến tả tình cảm, cảm xúc đợc lắng lại, dồn
nén, chú ý giọng đọc 3 câu cuối nhịp chậm
hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ
thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng.
GV đọc mẫu
HS đọc và nhận xét
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả ?
GV: Chính Hữu là ngời lính trung đoàn thủ đô
trở thành nhà thơ quân đội. ông hoạt động
trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ. Thơ của ông hầu nh
chỉ viết về ngời lính và hai cuộc kháng chiến,
đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của ngời
lính, nh tình đồng chí, đồng đội, tình quê hơng,
sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phơng.
H. Bài thơ đợc sáng tác vào thời điểm nào?
(Hoàn cảnh sáng tác bài thơ)
GV nhn mnh
H. Đồng chí có nghĩa là gì?
H. Tri kỉ có nghiã là gì?
H. Em hiểu nh thế nào về cụm từ nớc mặn

đồng chua?
H. Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
- Thể thơ tự do, cả bài thơ có 20 dòng.
H. Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy phần?
( Bài thơ đợc diễn tả ntn- mạch cm xúc trong
bài thơ)
- Đ1: 6 câu thơ đầu là sự lí giả về cơ sở tạo nên
tình đồng chí.
- Dòng thơ thứ 7 có cấu trúc đặc biệt( chỉ 1 từ
với một dấu !) nối mạc cảm xúc ở đoạn trớc với
đoạn sau
- Đoạn 2: những câu thơ còn lại: Những biểu
hiện sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội.
H. Những phơng thức biểu đạt trong bài thơ?
+ Phơng thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.
+ Phơng thức biểu cảm là chủ yếu , vì : Bài
thơ tập chung diễn tả cảm nghĩ của con ngời về
tình đồng chí . Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
chỉ có ý nghĩa phụ hoạ .
GV: cho HS đọc 6 câu thơ đầu
I. c - tìm hiểu chung
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a.Tác giả :
- Chính Hữu sinh 1926, tên thật là
Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc- Hà
Tĩnh.
- Là nhà thơ quân đội
b. Tác phẩm:
Bài thơ ra đời đầu năm 1948, trong

tập Đầu súng trăng treo. Bài thơ là một
tác phẩm tiêu biểu viết về ngời lính
cách mạng trong kháng chiến chống
Pháp.
2. Giải nghĩa từ khó
3.Thể loại:
Thể thơ tự do
4. Bố cục: 2 phần
II. Đọc-hiểu văn bản.
Phạm Thanh Huyền 17 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
H. Em hãy nhắc lại nội dung chính của 6 câu thơ đầu.
- GV gọi HS đọc phần 1.
H. Hai câu thơ đầu cho chúng ta biết các anh
bộ đội xuất thân trong hòan cảnh nào?
+ Nớc mặn, đồng chua.
+ Nghèo- đất cày lên sỏi đá.
H: Nớc mặn, đồng chua, đất cày lên sỏi đá cho
ta biết đến những vùng đất nào của đất nớc ta?
-> Vùng đồng chiêm chũng ven biển: Hà Nam,
Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
-> Cày lên sỏi đá: Vùng trung du, miền núi.
-> Các anh bộ đội đến từ nhiều vùng quê khác
nhau.
H.Nhng ở họ có điểm1 chung, đó là điểm
chung gì ?
-Cùng xuất thân từ những miền quê nghèo
nghèo.
H.Em có nhận xét gì về cấu trúc và cách sử
dụng từ ngữ ở hai câu thơ trên ?

- Cấu trúc song hành, đối xứng, từ ngữ giản dị,
sử dụng thành ngữ.
H. Vì sao từ những ngời xa lạ ở khắp mọi miền
của tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết ?
- Họ là những ngời nông dân mặc áo lính. Họ
chung mục đích, chung lí tởng cao đẹp.
-> Đó là cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp
bảo vệ tổ quốc.
H: Điều gì đã làm cho các anh yêu thơng nhau
hơn?( - Rét- chung chăn.
- Đôi tri kỉ.
-> Chia sẻ buồn vui trong sinh hoạt thiếu thốn,
gian khổ-> tình đồng chí bền chặt trong gian
lao.)
-> Cái khó khăn thiếu thốn hiện lên qua hình
ảnh đắp chung chăn . Nh ng chính sự chung
chăn ấy, sự sẻ chia với nhau trong gian khổ ấy
đã trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm của
những ngời đồng đội để trở thành đôi tri kỷ.
->Tình đồng chí nảy nở và bền chặt trong gian
lao.
H: Câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Em hiểu
dụng ý của nhà thơ nh thế nào ?
-> Nhịp thơ thay đổi đột ngột, kết hợp với
cách sử dụng dấu
!
nó vang lên giản dị, mộc
mạc, mà rất đỗi thiêng liêng, cảm động
- GV kl
Gv : Đây là câu thơ quan trọng bậc nhất của

bài thơ
nó đợc lấy làm nhan đề của bài, nó biểu hiện
chủ đề, linh hồn của bài thơ . Nó nh một nốt
nhấn làm bản lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai
ý cơ bản : Những cơ sở của tình đồng chí và
những biểu hiện của tình đồng chí.
H. Qua tìm hiểu trên em cảm nhận đợc gì về
tình bạn tình đồng chí ở đây?
1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí.
- Cùng xuất thân từ nông dân, những
miền quê nghèo, có sự tơng đồng, đồng
cảm về cảnh ngộ.
- Cùng chung mục đích, cùng chung
lí tởng cao đẹp.
Phạm Thanh Huyền 18 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
-Tình bạn tri âm, tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội
sâu lắng thiêng liêng.
GV cho HS dọc 10 câu thơ tiếp theo
H. Hãy cho biết nội dung chính của 10 câu thơ
em vừa đọc?
H. Em có nhận xét gì về những hình ảnh mà tác
giả sử dụng ở 3 câu thơ:
Ruộng nơng.ra lính
-Những hình ảnh gần gữi thân quen, gắn bó
thân thiết với ngời dân, đối với ngời nông dân
thì ruộng nơng mái nhà là những thứ quý gí
nhất, họ không dễ gì từ bỏ đợc.
H. Thế mà họ lại mặc kệ,em hiểu thái độ đó
ntn?

- Mặc kệ vốn là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm,
nhng trong bài thơ từ mặc kệ lại mạng 1 ý
nghĩa hoàn toàn khác, chỉ thái độ ra di một
cách dứt khoát, cũng là sự thể hiện một sự hi
sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non sông đất
nớc, bởi họ ý thức sâu sắc việc họ làm.
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì sao ta hiến máu
H. Câu thơ giếng nớclính sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
- Giếng nớc gốc đa là hình ảnh nhân hoá,
hoán dụ, chỉ quê hơng, ngời thân nhứ về các
anh, nỗi nhứ của ngời hậu phơng
H. Qua tìm hiểu 3 câu thơ trên, em nào cho biết
biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí ở đây là
gì?
H: Những câu thơ nào cho ta thấy cuộc sống
vất vả gian khổ, thiếu thốn của các anh?
HS chỉ ra
H. Hình ảnh nào làm cho em xúc động nhất?
HS chỉ ra.
H.Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc của
các câu thơ và hình ảnh thơ ở đoạn thơ này?
-> Các câu thơ sóng đôi, đối xứng nh dựng lại
cả một thời kì lịch sử gian khổ khốc liệt nhất
của chiến tranh những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
H.Qua những chi tiết trên, em rút ra đợc biểu
hiện gì tiếp theo của tình đồng chí?
HS theo dõi câu thơ: Thơng nhau tay nắm lấy

bàn tay.
H. Nêu cảm nhận của em về câu thơ này?
(Tình đồng chí ấm áp chân thành đợc biểu lộ
nh thế nào?)
-> Bàn tay thay cho lời nói, thể hiện sự đoàn
kết, gắn bó, cảm thông và cả sự hứa hẹn lập
công.
GV: chúng ta rút ra đợc biểu hiện cao đẹp của
tình đồng chí
2. Những biểu hiện của tình đồng
chí.
- Sự cảm thông sâu sắc những tâm t,
nỗi lòng của nhau, quyết tâm ra đi đánh
giặc. Lòng yêu nớc hoà chung với làng
yêu quê hơng.
- Cùng nhau chia sẻ những gian lao
thiếu thốn của cuộc đời ngời lính.
Phạm Thanh Huyền 19 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
GV: cho HS đọc 3 câu thơ cuối.
H.Ba câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì?
-> Dựng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí
trong chiến đấu, biểu tợng đẹp về ngời c/ sĩ.
H: Em hãy chỉ ra vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh
kết bài đầu súng trăng treo?
- Câu thơ gợi lên hình ảnh thực và mối liên t-
ởng mảnh trăng nh treo lơ lửng trên đầu ngọn
súng. Súng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ
mộng, hiện thực và lãng mạn. Vầng trăng trở
thành ngời bạn của các anh.

H. Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình
ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống
Pháp?
H. Em học tập đợc gì từ các anh bộ đội để vận
dụng vào cuộc sống ngày hôm nay?
? Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật đặc
sắc của tác giả sử dụng trong bài thơ?
H. Nêu nội dung bao trùm toàn bài thơ ?
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
Em hãy tìm ra cách hiểu khác của hình ảnh
Đầu súng trăng treo?
- Chia sẻ cuộc sống khó khăn gian
khổ nơi chiến trờng bằng tình cảm yêu
thơng gắn bó.
-> Ba hình ảnh ( ngời lính, khẩu sung,
vầng trăng) gắn kết với nhau trở thành
biểu tợng cao đẹp của tình đồng chí.
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật
-Sử dụng ngôn ngữ binh dị, thấm đ-
ợm chất dân gian.
-Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với
lãng mạn một cách hài hoà.
2. Nội dung: Ghi nhớ: SGK ( T 131)
IV. Luyện tập.
- Đầu súng: Tợng trng cho ngời chiến sĩ
đang bảo vệ quê hơng.
- Trăng: Tợng trng cho quê hơng thanh
bình.
4. Cng c H: c din cm bi th ?

5. Dn dũ:
- Hc thuc bi th, nm c ND, NT ca bi th.
* Bi tp : V nh vit hon thin on vn trỡnh by cm nhn ca em v on cui
bi th.
- Son vn bn " Bi th v tiu i xe khụng kớnh" : c, tr li cõu hi trong sgk.

N.S:1/11/2011 N.G: 2/11/2011
Tit 48 - Vn bn:
BI TH V TIU I XE KHễNG KNH
- Phm Tin Dut -
I .Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- c im ca th Phm Tin Dut qua mt sỏng tỏc c th: Giu cht hin thc v
trn y cm hng lóng mn.
Phạm Thanh Huyền 20 Năm học: 2011-2012
Ng vn 9
- Hin thc cuc k/c chng M cu nc c phn ỏnh qua tỏc phm; v p hiờn
ngang, dng cm, trn y nim lc quan cỏch mng ca nhng con ngi ó lm nờn
ng Trng sn huyn thoi c khc ha trong bi th.
- Tớch hp GD bo v mụi trng.
2. K nng: c din cm mt bi th hin i,
- Phõn tớch c v p hỡnh tng ngi chin s lỏi xe Trng Sn trong bi th.
- Cm nhn giỏ tr ngụn ng, hỡnh nh c ỏo trong bi th
3. Thỏi : Giỏo dc HS lũng yờu quờ hng, t nc.
II-Phng phỏp dy hc:
Phỏt vn m thoi, nờu vn , phõn tớch gi tỡm, tho lun, bỡnh ging.
III. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
*GV: Son bi
*HS: Hc bi c, chun b bi mi.
IV -Tin trỡnh bi dy:

1. ễn nh t chc :
2. Kim tra bi c: 15
p
* Mc tiờu:
1. Kin thc:
Bit c lớ tng cao p v tỡnh cm keo sn gn bú lm nờn sc mnh tinh
thn ca cỏc chin s trong bi th ( Cú dn chng ).
. 2. K nng:
Rốn cho HS k nng tng hp v trỡnh by suy ngh ca mỡnh.
3. Thỏi :
- Giỏo dc tinh thn vt khú, on kt v lũng yờu nc.
- Thỏi nghiờm tỳc khi lm bi kim tra.
*Cõu hi :
Tỡnh ng chớ c hỡnh thnh trờn c s no ? Chng minh bng nhng cõu th?
3. Bi mi:
Chia tay vi nhng "ng chớ" b i khỏng chin chng Phỏp chỳng ta sang lm
quen vi nhng ngi chin s gii phúng quõn trong khỏng chin chng M qua vn bn
"Bi th v tiu i xe khụng kớnh" ca nh th Phm Tin Dut.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV hng dn - c mu: li th gn vi
li núi thng, li i thoi, vi ging t
nhiờn,cú v ngang tng,sụi ni ca tui tr
dng cm bt chp nhng nguy him khú
khn
? Hóy gii thiu vi nột v tỏc gi Phm Tin
Dut ?
HS tr li.
? Nờu xut x ca bi th ?
-> Bi th ra i trong hon cnh khc lit
I. c -tỡm hiu chung :

1.c
2 Tỏc gi, tỏc phm:
a) Tỏc gi:
-Phm Tin Dut, (1941-2007) - L
nh th trng thnh trong khỏng
chin chng M
- Th Phm Tin Dut thi kỡ ny
tp trung th hin hỡnh nh ngi lớnh
tr trong cuc khỏng chin chng M.
b)Tỏc phm.
Phạm Thanh Huyền 21 Năm học: 2011-2012
Ngữ văn 9
của chiến tranh chống Mĩ.
- HS tự tìm hiểu chú thích, t/g 3p.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?So sánh
với bài đ/c?
-> Thơ tự do.
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ ?
-> Bài thơ có nhan đề khá dài,tưởng có chỗ
thừa -> nhưng thu hút người đọc : Nó làm nổi
bật hình ảnh của toàn bài : Những chiếc xe
không kính. Qua từ “bài thơ” -> chất thơ của
hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ.
- GV cho HS đọc lại bài thơ
? Em có nx gì về giọng thơ và ngôn ngữ thơ ?
- Hồn nhiên ngang tàng và đầy chất lính, gần
với lời nói hàng ngày
? Tác giả đưa vào bài thơ những hình ảnh độc
đáo nào?
- Phát hiện -> Hình ảnh những chiếc xe

không kính và người lính Trường Sơn.
? Nguyên nhân nào khiến xe không có kính?
-> Bom giật bom rung
? Hình ảnh bom giật, bom rung cho ta hiểu
điều gì ?
- Sự ác liệt của chiến tranh
GV:Vào năm này tại địa bàn binh trạm 27 lộ
trình vận chuyển có những nút giao thông
như cua chữ A,Cổng trời,đường 10,20 cứ sau
vài tiếng lại có 1 tốp 3 chiếc B52 rải thảm
bom với hàng trăm quả.Những con đường
quang dần vì bom đạn. Đơn vị của PTD có
nhiều chiếc xe bị cháy ,bị lật nhào xuống
vực,bị vỡ hết cửa kính…
? Sự khốc liệt của chiến tranh ảnh hưởng như
thế nào đến môi trường ?
->tính chất huỷ diệt của chiến tranh để lại di
chứng a/h đến môi trường ngày nay
? Trải qua chiến tranh những chiếc xe ấy còn
bị biến dạng như thế nào ?
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi tả
những chiếc xe không kính ?
- Tả thực vì bom đạn chẳng chừa cái gì cả.
- Miêu tả liệt kê, điệp từ.
? Qua đó em có cảm nhận gì về hình ảnh
những chiếc xe không kính ?
- Những chiếc xe biến dạng trần trục khác lạ.
Bài thơ được viết vào năm 1969, in
trong tập “Vầng trăng quầng lửa.
3. Chú thích:

II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Hình ảnh những chiếc xe không
kính
- Xe không kính vì bị bom giật, bom
rung làm kính vỡ.
- Xe không có đèn, không mui, thùng
xước nhưng vẫn chạy.
- Bút pháp tả thực nói lên hiện thực
khốc liệt của chiến tranh
-Tạo sự khác lạ độc đáo
Ph¹m Thanh HuyÒn 22 N¨m häc: 2011-2012
Ngữ văn 9
? Qua hình ảnh những chiếc xe không kính ta
hiểu gì về Phạm Tiến Duật.
- 1 hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng, tinh nghịch
thích cái lạ.
-> tạo ra 1 hình tượng độc đáo trong thơ.
? Trong bài thơ này có phải Phạm Tiến Duật
chỉ nói về hình ảnh chiếc xe không kính
không ?
GV :Hình ảnh người chiến sỹ lái những chiếc
xe không kính đó ntn ,giờ sau chúng ta tìm
hiểu tiếp.
- Mượn hình ảnh những chiếc xe để nói về
những người chiến sỹ lái xe.
4. Củng cố:
- HS đọc diễn cảm bài thơ?
- Nêu những nét chính về t/g, tp?
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Học những nội dung đã phân tích.
- Soạn nội dung còn lại của bài.
N.S: 2/11/2011 N.G: 3/11/2011
Tiết 49 - Văn bản:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Tiếp theo ) - Phạm Tiến Duật -
I . Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và
tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thức cuộc k/c chống Mĩ cứu nước được phản ánh qua tác phẩm; vẻ đẹp hiên
ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên
đường Trường sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại,
Ph¹m Thanh HuyÒn 23 N¨m häc: 2011-2012
Ngữ văn 9
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
II-Phương pháp dạy học:
- Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*GV: Soạn bài
*HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV -Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số nét tiêu biểu về t/g Phạm Tiến Duật ? Hình ảnh những chiếc xe không
kính hiện lên như thế nào trong bài thơ ?
3. Bài mới: Giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu về hình ảnh những chiếc xe

không kính, còn hình ảnh người chiến sỹ điều khiển những chiếc xe không kính đó
ntn ,giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.
HS đọc lại bài thơ.
? Tại sao có những chiếc xe không bình thường
như vậy mà vẫn hoạt động bình thường trên
tuyến đường ác liệt ? Cách giới thiệu có gì đặc
biệt?
- Vì người điều khiển nó là những chiến sĩ lái xe
dũng cảm. Họ là hình ảnh tiêu biểu cho lớp trẻ
VN trong chiến tranh chống Mĩ > -Được giới
thiệu gián tiếp.
? Những chiến sĩ lái xe được miêu tả qua những
hình ảnh nào ?
- Phát hiện.
Ung dung buồng lái ta ngồi.
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
? Nhận xét về nhịp điệu, bpnt được sử dụng
trong hai câu thơ ?
H? Qua đó em hình dung như thế nào về tư thế
người chiến sĩ ?
- Nhận xét -> Ngắt nhịp 2/2, thanh bằng nhiều
hơn thanh trắc, nhịp thơ cân đối nhịp nhàng.đảo
ngữ,điệp từ
- Đánh giá -> Tư thế ung dung, hiên ngang, oai
hùng, coi thường hiểm nguy.
? Từ trong những chiếc xe không kính ấy người
chiến sĩ đã cảm nhận được điều gì ?
- gió vào xoa mắt đắng
-con đường chạy thẳng vào tim
-sao trời và cánh chim như sa như ùa vào

buồng lái.
II. Đọc- hiểu văn bản.
2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe.
Ung dung buồng lái ta ngồi.
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
- BP .đảo ngữ,điệp từ ->Nói lên tư thế ung
dung, hiên ngang, oai hùng, coi thường hiểm
nguy.
Ph¹m Thanh HuyÒn 24 N¨m häc: 2011-2012
Ngữ văn 9
? Nhận xét về từ ngữ, nhịp điệu thơ ? Tác dụng?
* Phân tích.
- Điệp từ, nhịp thơ nhanh, dồn dập, giọng khoẻ
khoắn
-> Cảm nhận được tốc độ lao nhanh của chiếc
xe.
?Phân tích h/a ẩn dụ “ con đường”?
- Con đường: đấu tranh vì lẽ sống,con đường cm.
GV bình.
? Tìm những câu thơ thể hiện sức chịu đựng phi
thường của người lính lái xe?
? NX cách dùng từ , giọng điệu ?
- dùng khẩu ngữ: ừ thì, cười ha ha, phì phèo…
- Giọng điệu : ngang tàng, hài hước, phớt đời,
hồn nhiên
? Qua những hình ảnh thơ trên, em nêu cảm nhận
của mình về người lính ? bộc lộ p/c nào của họ?
-> Người lính trẻ trung, yêu đời -> tinh thần lạc
quan, tình yêu cuộc sống, sẵn sàng vượt qua mọi
khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

- Đọc khổ thơ 5 -6.
? Em cảm nhận được điều gì qua hai khổ thơ đó?
Quan hệ của họ ntn? Từ đó h/a người lính có
thêm nét đẹp nào?
GV bình.
? Câu kết bài thơ có gì đặc sắc ? h/a được sắp
xếp ntn? Phân tích h/a “trái tim”
* Thảo luận 2p theo bàn
- BP hoán dụ, đối lập để khẳng định ý chí nghị
lực phi thường là yếu tố hoàn thiện chân dung
của họ
Không có
Kính
đèn
mui
-> Khó khăn về
phương tiện

Một trái tim
-> Giàu ý chí niềm
tin
=>Đã chiến thắng
GV bình: Kết thúc bài thơ là h/a trái tim ,có trái
tim chiếc xe trở thành cơ thể sống để không có 1
bom đạn nào,sức mạnh QS nào, mất mát đau
thương nào có thể ngăn trở những đoàn xe đêm
ra trận.Trái tim là nhãn tự của bài hội tụ vẻ đẹp
của người c/sĩ.
? Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ?
Những yếu tố đó góp phần như thế nào trong

- Điệp từ, nhịp thơ nhanh , bp ẩn dụ ->tinh
thần lạc quan dũng cảm, yêu đời.
- không có kính có bụi
chưa cần rửa phì phèo cườu ha ha.
Không có kính ướt áo
-> Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng, đậm chất lính
-> ý chí và sức mạnh của tuổi trẻ bất chấp khó
khăn, gian khổ, nguy hiểm.
- Những chiếc xe từ bom rơi->tiểu đội
- Chung bếp, chung bát đũa->gđ
- Bắt tay ->bạn bè
-> tình đồng đội keo sơn gắn bó.
- H/ảnh hoán dụ “trái tim”-> Trái tim yêu nước,
lòng dũng cảm, ý chí vì sự thống nhất của dân
tộc.
Ph¹m Thanh HuyÒn 25 N¨m häc: 2011-2012

×