Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Văn 9- tiết 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.34 KB, 16 trang )







Thứ... ngày... tháng.... năm....
Thứ... ngày... tháng.... năm....


Tiết 8
Tiết 8
Các phương châm hội thoại
Các phương châm hội thoại
( tiếp theo)
( tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt:
A. Mục tiêu cần đạt:


Giúp học sinh:
Giúp học sinh:


- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phư
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phư
ơng châm cách thức và phương châm lịch sự.
ơng châm cách thức và phương châm lịch sự.


- Biết vận dụng những phương châm này trong giao


- Biết vận dụng những phương châm này trong giao
tiếp.
tiếp.
B. Tiến trình dạy học:
B. Tiến trình dạy học:




Bài cũ:
Bài cũ:
? Nêu những phương châm hội thoại đã học?
? Nêu những phương châm hội thoại đã học?
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm về chất.
Bài mới:
Bài mới:
I, Phương châm quan hệ
I, Phương châm quan hệ
* Xét thành ngữ:
* Xét thành ngữ:


Ông nói gà, bà nói vịt
Ông nói gà, bà nói vịt
? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại
? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại
nào?

nào?
- Ông -> gà
- Ông -> gà
- Bà -> vịt -> Hai con vật khác nhau
- Bà -> vịt -> Hai con vật khác nhau




-> Mỗi người nói về một đề tài, không khớp nhau,
-> Mỗi người nói về một đề tài, không khớp nhau,
không hiểu nhau.
không hiểu nhau.
? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì điều
? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì điều
gì sẽ xảy ra?
gì sẽ xảy ra?


- Con người sẽ không giao tiếp được với nhau,
- Con người sẽ không giao tiếp được với nhau,
công việc sẽ không giải quyết được, mọi hoạt
công việc sẽ không giải quyết được, mọi hoạt
động xã hội sẽ trở nên rối loạn.
động xã hội sẽ trở nên rối loạn.
? Qua ví dụ trên, chúng ta rút ra được bài học gì khi
? Qua ví dụ trên, chúng ta rút ra được bài học gì khi
giao tiếp?
giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại

- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại
đang đề cập, tránh nói lạc đề.
đang đề cập, tránh nói lạc đề.




Ghi nhí
Ghi nhí


Khi giao tiÕp, cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao
Khi giao tiÕp, cÇn nãi ®óng vµo ®Ò tµi giao
tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò (ph­¬ng ch©m quan hÖ).
tiÕp, tr¸nh nãi l¹c ®Ò (ph­¬ng ch©m quan hÖ).






Giáo viên nêu tình huống:
Giáo viên nêu tình huống:
- Em: Anh ơi, quả khế chín rồi kìa.
- Em: Anh ơi, quả khế chín rồi kìa.
- Anh: Cành cây cao lắm.
- Anh: Cành cây cao lắm.
hoặc:
hoặc:
Không có sào.

Không có sào.


- Xét về mặt hiển ngôn thì tình huống này
- Xét về mặt hiển ngôn thì tình huống này
không tuân thủ phương châm quan hệ.
không tuân thủ phương châm quan hệ.


- Xét hàm ẩn thì vẫn được tuân thủ vì chàng
- Xét hàm ẩn thì vẫn được tuân thủ vì chàng
trai hiểu lời nói của cô gái không chỉ là một
trai hiểu lời nói của cô gái không chỉ là một
thông báo, mà là một yêu cầu: Hãy hái quả khế
thông báo, mà là một yêu cầu: Hãy hái quả khế
cho em. Như vậy, câu trả lời của chàng trai là
cho em. Như vậy, câu trả lời của chàng trai là
đúng với đề tài giao tiếp.
đúng với đề tài giao tiếp.




II. Phương châm cách thức
II. Phương châm cách thức
1, Xét thành ngữ:
1, Xét thành ngữ:


- Dây cà ra dây muống

- Dây cà ra dây muống


- Lúng búng như ngậm hột thị
- Lúng búng như ngậm hột thị
2, Nhận xét
2, Nhận xét
? Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói
? Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói
như thế nào?
như thế nào?
- Dây cà ra dây muống. -> Chỉ cách nói dài dòng, rư
- Dây cà ra dây muống. -> Chỉ cách nói dài dòng, rư
ờm rà, đang nói việc này bắt qua việc khác.
ờm rà, đang nói việc này bắt qua việc khác.
- Lúng búng như ngậm hột thị. -> Nói ấp úng không
- Lúng búng như ngậm hột thị. -> Nói ấp úng không
thành lời, không rõ ràng, rành mạch.
thành lời, không rõ ràng, rành mạch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×