Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 40 trang )

Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa
môn địa lý cho học sinh THCS
I. đặt vấn đề
1. Cơ sở khoa học:
Môn địa lí là môn học không thể thiếu đợc trong hệ thống các môn học trong nhà tr-
ờng phổ thông. Nhiệm vụ của môn địa lí là cung cấp những kiến thức, kĩ năng phổ
thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho
học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc
theo xu hớng hội nhập hiện nay. Môn địa lí trong nhà trờng hiện nay rất cần thiết nh-
ng không phải ai cũng hiểu đợc tính cần thiết của nó. Trong dạy học địa lí, bản đồ có
chức năng vừa là phơng tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng đối với học
sinh.
2. Mục đích:
Bản đồ giáo khoa là mô hình thu nhỏ bề mặt trái đất lên mặt phẳng hoặc mặt cong
bằng ngôn ngữ bản đồ nhằm giúp cho ngời đọc hiểu, nắm đợc sự phân bố các đối tợng
tự nhiên - kinh tế - xã hội
Hiện nay trong các trờng phổ thông bộ môn địa lý có rất nhiều các loại hình bản đồ.
Đó là: Mô hình địa lý giáo khoa, bản đồ giáo khoa treo tờng, át lát địa lý giáo khoa,
bản đồ câm là các loại hình rất quan trọng trong giảng dạy bộ môn địa lý. Mỗi loại
bản đồ có chức năng hình thành kiến thức địa lý riêng, không thể thay thế cho nhau,
thiếu đi một trong các loại hình thì việc hình thành kiến thức cho học sinh sẽ trở lên
phiến diện không đầy đủ. Rất cần thiết đối với mỗi tiết học khi sử dụng bản đồ địa lý
giúp cả giáo viên và học sinh nhàn hơn, hiểu sâu sắc vấn đề hơn, và còn giải thích đợc
các yếu tố địa lí liên quan Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ đối với các em học sinh
còn nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức bằng bản
đồ, cha biết cách sử dụng nh thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng khi
giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ nh thế nào, đứng về phía
nào, sử dụng át lát địa lý hết sức hạn chế, không đúng quy cách, cha biết tìm mối liên
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình



1
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản đồ, cha biết cách sử dụng bản đồ câm Trớc thực
trạng sử dụng bản đồ giáo khoa của các em học sinh tôi mạnh dạn đa ra một số phơng
pháp "rèn kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa môn địa lý" với mục đích nâng cao
khả năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh trung học cơ sở. Vì vậy để h-
ớng dẫn học sinh khai thác đợc kiến thức từ bản đồ là cả một vấn đề quan trọng và
cần thiết mà mỗi giáo viên dạy địa lí phải nắm rõ, nắm chắc và đặc biệt là phải thành
thục với nó thì vấn đề khai thác mới có hiệu quả.
II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp chung
1. Quy trình sử dụng bản đồ:
Đọc và hiểu bản đồ thờng gắn liền với nhau giống nh đọc sách vậy, nhng đọc sách là
đọc ngôn ngữ viết, còn đọc bản đồ thực chất là đọc ngôn ngữ bản đồ, do đó phải có
vốn kiến thức về ngôn ngữ bản đồ mới đọc lu loát đợc. Giáo viên hớng dẫn học sinh
sử dụng bản đồ trớc hết phải giúp các em đọc bản đồ.
1.1: Đọc bản đồ:
- Đọc tên bản đồ để thấy đợc không gian bao quát trên bản đồ, nội dung địa lý và thời
gian biểu hiện đối tợng lên bản đồ.
- Đọc lới chiếu, tỉ lệ và bố cục bản đồ.
+ Đọc lới chiếu để thấy đợc quy luật biến dạng của nó.
+ Đọc tỉ lệ để thấy đợc mức độ thu nhỏ của nó so với thực tế.
+ Đọc bố cục bản đồ để thấy đợc sự sắp xếp của đối tợng địa lý.
- Đọc bản chú giải
+ Cấu trúc bản chú giải thờng theo trình tự nội dung, nội dung chính đợc giải thích tr-
ớc, nội dung phụ giải thích sau.
+ Đọc nội dung bản đồ chính là giải quyết các loại kí hiệu bản đồ.
+ Đọc các chỉ tiêu định tính: Các vùng trồng trọt, chăn nuôi, các loại đất, các vùng
kinh tế, rồi đối chiếu với sự phân bố của nó trên bản đồ, sự phân bố liên tục, chồng

chéo, lặp lại hay gián đoạn.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

2
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
+ Đọc các yếu tố bổ sung nh tranh, ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt ngoài bản đồ.
Những yếu tố này có nhiệm vụ hỗ trợ đọc bản đồ, giải thích thêm nội dung làm cho
nội dung chính đợc nhấn mạnh, đa dạng phong phú hơn.
+ Đọc quy mô, hiện tợng đợc biểu hiện thông qua biểu đồ ( Biểu đồ cột, biểu đồ tròn,
biểu đồ miền, ) đặt tại vị trí cụ thể hay đặt trong lãnh thổ.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

3
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
Vídụ: H10.2 sgk địa lý 8
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

4
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Yêu cầu đối với học sinh:
+ Đọc tên lợc đồ: Đó là lợc đồ tự nhiên Nam á.
+ Đọc hệ thống kinh, vĩ tuyến: Vĩ tuyến: 10
0
, 20
0
, 30
0

. Kinh tuyến: 70
0
, 80
0
, 90
0
.
+ Đọc bản chú giải:
Các yếu tố màu sắc thể hiện độ cao địa hình: Màu xanh là đồng bằng, màu vàng là
sơn nguyên, màu đỏ là núi, ô chấm chấm là hoang mạc. Đây là nội dung chính của
bản đồ. Đọc các kí hiệu khác: Điểm độ cao, điểm độ sâu, sông, hồ, vùng hoang mạc,
kí hiệu về thực vật, động vật, kí hiệu về tài nguyên khoáng sản Từ đó học sinh hiệu
đợc phần tự nhiên của Nam á gồm những yếu tố nào và nó phát triển ra sao.
VD 2: H4.4sgk địa lý 8
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

5
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
GV: Cần hớng dẫn HS đọc bản đồ nh sau:
+ Tên bản đồ: Lợc đồ phân bố dân c châu á.
+ Đọc phần chú giải: Mỗi chấm to tơng ứng với đô thị trên 8 triệu dân, mỗi chấm vừa
tơng ứng với đô thị từ 5 - 8 triệu dân, mỗi chấm nhỏ tơng ứng với 500.000 nghìn ngời.
Trực tiếp từ việc đọc phân chú giải hớng dẫn học sinh nhìn đối chiếu lên bản đồ để
thấy đợc sự phân bố dân c .
+ Màu sắc trên bản đồ: Màu vàng thể hiện khu vực châu á, không màu là các châu
lục khác. Qua đó học sinh nắm đợc nội dung bản đồ đề cập tới vấn đề gì.
1.2: Hiểu bản đồ
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình


6
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Giáo viên cần hớng dẫn các em hiểu nội dung từng loại bản đồ: Kí hiệu, đờng nét,
màu sắc, chữ viết với nội dung gì.
- Giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau.
- Đây là nội dung quan trọng trong khâu phân tích bản đồ để tìm ra mối liên hệ mà
bắt buộc giáo viên phải hớng dẫn học sinh thiết lập đợc.
VD: H10.1 sgk địa lý 8: ở đây HS phải hiểu đây là lợc đồ tự nhiên khu vực, có các
yếu tố tự nhiên liên quan với nhau. Đó là các yếu tố địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh
quan có liên quan mật thiết với nhau
1.3: Sử dụng bản đồ
Sử dụng bản đồ là sử dụng ngôn ngữ bản đồ giải quyết các nhiệm vụ: Giáo viên cần
giúp học sinh:
- Mô tả lãnh thổ địa lý
- Tìm nguyên nhân, lí giải sự phân bố.
- Xác lập mối quan hệ địa lý trên bản đồ.
- So sánh, phân tích tổng hợp các đối tợng trên bản đồ.
- Dựa vào bản đồ giải quyết các vấn đề nảy sinh.
2. Rèn luyện kĩ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh
a) Về kĩ năng sử dụng bản đồ:
- Bản đồ là nguần kiến thức quam trọng và đợc coi nh quyển sách địa lí thứ hai trong
việc nghiên cứu và học tập địa lí nó có tác dụng tái tạo hình ảnh khai thác đối tợng địa
lí.
- Phục vụ học tập nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự và trong các ngành kinh
tế.
- Khi phân tích nội dung các bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ phát triển t
duy lôgic, biết thiết lập mối liên hệ giữa các đối tợng địa lí. Thực hiện việc so sánh và
phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả giữa chúng.
b) Mối liên hệ giữa tri thức bản đồ và hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh.

- Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kĩ năng hiểu, đọc và vận
dụng bản đồ, việc sử dụng các tri thức tối thiểu về bản đồ, sơ đồ là rất cần thiết.
- Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu bản đồ, lợc đồ, sơ đồ
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

7
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
tranh ảnh và xác lập mối quan hệ giữa chúng. Từ đó phát hiện ra các kiến thức địa lí
mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có những tri thức bản đồ cũng cha đủ mà
cần phải có cả những tri thức địa lí.
Qua thực tế giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm tôi thấy khi bản đồ là đối tợng học tập
thì kiến thức và kĩ năng bản đồ là mục đích còn khi bản đồ là nguồn tri thức thì kiến
thức và kĩ năng bản đồ trở thành phơng tiện của việc khai thác tri thức địa lí trên bản
đồ.
Mối quan hệ này có thể đợc thể hiện nh sau :

Bản đồ học sinh
( Đối tợng học tập ) (kiến thức bản đồ, kĩ năng bản đồ)

Bản đồ Học sinh
(Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới)
Nhằm giúp học sinh sử dụng bản đồ hiệu quả, giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng sau
thờng xuyên.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc tên các lãnh thổ, các đối tợng địa lý.
- Rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ địa lý trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng đo khoảng cách, đo tính biểu đồ và đồ thị trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lý của một lãnh thổ trên bản đồ ( các điểm cực
bắc, nam, đông, tây, giáp với khu vực khác)

- Rèn kĩ nằng đo tính độ cao, độ sâu, trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc lắt cắt địa hình, đọc và nhận xét biểu đồ, khai thác kiến thức
trên các tranh ảnh
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

8
phơng pháp
dạy của thầy
giáo viên hớng dẫn
Hs vận dụng kĩ năng khai
thác bản đồ và kết hợp với
kiến thức địa lý đã có
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Rèn luyện kĩ năng mô tả từng yếu tố địa lí tự nhiên ( địa hình, địa chất, khí hậu,
thuỷ văn, thổ nhỡng, sinh vật ), từng yếu tố xã hội ( dân c, công nghiệp, nông nghiệp,
lâm nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, du lịch,,,) tiến tới mô tả tổng hợp lãnh thổ
địa lý ( 1 khu vực, 1 quốc gia, 1 châu lục). Đây là kĩ nằng sử dụng bản đồ.
VD: Với lợc đồ H9.1sgk địa lý 8:

GV cần rèn cho các em các kĩ năng sau:
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

9
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Xác định đợc vị trí của khu vực: Nằm ở phía Tây nam á
- Xác định toạ độ địa lý của khu vực: Là từ 12
0
B - 42

0
, từ 26
0
Đ - 73
0
Đ
- Xác định khu vực này giáp với biển đại dơng nào.
- Khu vực này giáp với khu vực nào của châu á, giáp với châu lục nào.
- Từ đó học sinh có thể rút ra ý nghĩa của vị trí địa lý khu vực.
- Rèn học sinh xác định phơng hớng trên bản đồ đâu là Bắc, Nam, Đông Tây.
- Rèn HS xác định hớng núi, phát hiện độ cao địa hình dựa vào thang màu Từ đó
HS nêu đợc đặc điểm địa hình khu vực
VD2: H26.1 sgk địa lý 7: Lợc đồ tự nhiên khu vực châu Phi
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

10
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
GV: Cần dẫn dắt HS tìm hiểu từng yếu tố địa lý, HS là ngời phát hiện chính
Yêu cầu đối với HS:
+ Xác định đợc giới hạn của châu lục: Từ: 34
0
51'N - 37
0
20'B
Từ: 51
0
24'Đ - 17
0
33'T

+ Xác định tiếp giáp với các châu lục nào?
+ Giáp với biển, đại dơng nào?
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

11
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
+ Xác định đờng chí tuyến, đờng xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
+ Xác định đợc các dòng biển nóng, lạnh chạy sát ven bờ châu lục?
+ Nhận xét đờng bờ biển châu lục ( ít khúc khuỷu)
+ Nhận biết độ cao địa hình dựa vào thang màu phần chú giải: HS có thể phát hiện
những nơi nào vơi độ cao bao nhiêu.
Từ đó HS có thể rút ra đợc đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu châu Phi: Nóng, khô, ít
ma do vĩ độ địa lý, có nhiều dòng biển lạnh chạy sát, có đờng chí tuyến ngang qua, do
độ cao địa hình.
+ Đặc điểm địa hình châu Phi cũng rất dễ nhận biết: Giáo viên hớng dẫn HS tìm hiểu
thông qua bảng chú giải và thông qua các kí hiệu chữ trên bản đồ, màu sắc trên bản
đồ: HS phát hiện dễ địa hình châu Phi chủ yếu là sơn nguyên, bồn địa thấp diện
tích đồng bằng ít, nhỏ, hẹp.
+ Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc.
Đến đây học sinh đã có thể kết luận đợc thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu
Phi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - dân c.
Ví dụ: Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nớc châu á.
Nội dung chính của bài: Tìm hiểu tình hình phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là
các thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở các nớc trong vùng lãnh thổ
Châu á là u tiên phát triển công nghiệp dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.
Học sinh tìm hểu và nắm đợc nội dung chính của bài phải có kĩ năng đọc, phát triển
mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt với sự phân bố cây
trồng vật nuôi, ứng dụng, nắm đợc bài cần hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh, qua kĩ năng biết sử dụng bản đồ học sinh hiểu bài nắm rõ kiến thức.

Khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
Khí hậu gió mùa
Khí hậu lục địa
Qua bản đồ hay lợc đồ, học sinh đã có kĩ năng phân tích sử dụng để hình thành kiến
thức, khắc sâu kiến thức.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

12
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
Hay qua ví dụ sau là một trong những phơng pháp hình thành kĩ năng cho học sinh sử
dụng bản đồ.
- Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 8.1 trong sách giáo khoa, quan sát bản đồ treo t-
ờng dựa vào kiến thức đã học đọc thông tin trong sách giáo khoa, số liệu, điền tên các
ngành công nghiệp, tên một số quốc gia và vùng lãnh thổ Châu á đã đạt thành tựu
lớn trong phát triển kinh tế vào bảng sau
Nhóm nớc Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nớc
Các ngành
công nghiệp
Phát triển cao Nền kinh tế xã hội toàn diện
Công nghệ mới
Mức độ công nghiệp hoá
nhanh
Đang phát triển
Nông nghiệp phát triển chủ
yếu
Có tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế cao
Công nghiệp hoá nhanh,
nông nghiệp có vai trò quan

trọng
Giàu, trình độ kinh
tế xã hội cha phát
triển cao
Khai thác dầu khí để xuất
khẩu
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

13
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
Ví dụ: Quan sát mô tả địa hình Châu á trên bản đồ tự nhiên Châu á. Học sinh tiến
hành theo các bớc sau:
+ Dựa vào kí hiệu bảng chú giải, quan sát toàn bộ bản đồ xem Châu á có
những dạng địa hình nào chiếm u thế.
+ Tìm xem chỗ cao nhất, thấp nhất của châu lục là bao nhiêu mét.
+ Quan sát từng dạng địa hình, so sánh đối chiếu với các dạng địa hình khác để
nêu đặc điểm của từng dạng địa hình đó.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

14
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh

Phơng pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa
Phải hớng dẫn học sinh cách khai thác tri thức từ bản đồ thông qua các hình thức sau:
- Yêu cầu học sinh quan sát, đọc thật kĩ chú giải và các ớc hiệu trên bản đồ, bản đồ
này thuộc loại gì, nó sẽ có tác dụng trong những vấn đề gì?
- Trên bản đồ đã thể hiện đợc những yếu tố gì? yếu tố nào là trọng tâm ( đó là yếu tố
có liên quan đến bài học).

- Bản đồ này sử dụng mấy hình thức biểu hiện ( kí hiệu, đờng chuyển động, chấm
điểm, bản đồ biểu đồ)
- Cần đối chiếu giữa bản đồ và kiến thức SGK cũng nh kiến thức thực tiễn để từ đó
học sinh sẽ có kĩ năng đọc bản đồ.
Cần nắm đợc bản đồ là đối tợng học tập chính trong một giờ địa lí. bản đồ chỉ phát
huy tác dụng khi biết sử dụng đúng về nó biết cách gọi nó ra đó chính là phơng pháp
dạy của thầy các cách đó truyền cho học sinh đó sẽ trở thành kĩ năng bản đồ của học
sinh
1. Phơng pháp sử dụng bản đồ treo tờng:
a. Đọc và chỉ bản đồ:
- Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học địa lý là rèn luyện cho học sinh
tính độc lập trong việc tiếp thu kiến thức địa lý. Do đó giáo viên cần đặc biệt chu ý
đến việc hình thành ở học sinh phơng pháp học tập tích cực chủ động. Giáo viên trớc
hết phải hình thành kĩ năng kĩ sảo cho mình trong việc sử dụng bản đồ trớc đã, rồi h-
ớng dẫn học sinh cách sử dụng bản đồ. Nếu giáo viên mà còn lúng túng khí sử dụng
bản đồ thì cũng không thể hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ tốt đợc, vậy nên giáo
viên trớc khí lên lớp phải nghiên cứu bản đồ thật kĩ thấu đáo, hiểu sâu sắc nội dung
bản đồ. Phải xây dựng hệ thống câu hỏi trớc khoa học, chặt chẽ thì tiết học sẽ sâu sắc.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

15
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Hệ thống kiến thức địa lý trong nhà trờng phổ thông với bản đồ rất nhiều, chúng ta
phải phân tích, chọn lọc trình bày kiến thức trong từng bài cho phù hợp.
- Giáo viên cần thờng xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng bản đồ cho học sinh vì
đây là vấn đề rất quan trọng, trong đó học sinh hoạt động độc lập, tích cực chủ động
dới sự hớng dẫn của giáo viên là quan trọng nhất.
- Trớc khi cho học sinh lên chỉ bản đồ giáo viên cần hớng dẫn cho các em chú ý vào
phần chú giải xem có đối tợng địa lý nào cần nắm đợc.

VD: Bản đồ tỉ lệ diện tích và lục địa trên thế giới. Lớp 6

+ Trớc hết giáo viên phải hỏi nội dung hình: HS trả lời: Tỉ lệ diện tích lục địa và đại
dơng ở nửa cầu Bắc và Nam.
+ Thang màu thể hiện điều gì: Màu xanh là đại dơng, màu vàng là lục địa.
+ Sau đó giáo viên gọi học sinh lên chỉ diện tích lục địa và đại dơng.
Từ những câu hỏi, rồi từ việc giao cho các em làm các thao tác nh trên chúng ta đã
biến ngời giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn còn ngời trực tiếp tìm ra đáp án là học sinh,
học sinh sẽ thấy hứng thú trong tiết học.
- Trong các bài giáo viên phải thờng xuyên gọi học sinh lên chỉ bản đồ:
+ Chú ý cho các em cầm que chỉ bản đồ tay phải và đứng về bên phải, tránh hiện t-
ợng để các em đứng giữa bản đồ ở dới lớp không quan sát đợc.
+ Chú ý rèn ngày kĩ năng chỉ bản đồ cho các em: VD chỉ theo ranh giới thì phải chỉ
theo men ranh giới thật chính xác, khoanh đúng vị trí, hoặc đối với sông ngòi phải chỉ
từ thợng nguồn đến hạ nguồn, tránh tình trạng học sinh chỉ ngợc dòng sông, hoặc đối
với việc chỉ các dãy núi thì cũng cần hớng dẫn các em chỉ đúng theo hớng núi , nhắc
nhở học sinh 1 vài lần thì sẽ trở thành kĩ năng của các em. Kĩ năng này phải tạo dựng
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

16
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
ngay từ khi các em vào học lớp 6, sau này chúng ta không cần hớng dẫn cụ thể nh thế
nữa.
+ Học sinh chỉ xong phải có học sinh khác nhận xét xem là đúng sai ở chỗ nào và
nhờ luôn em đó chỉ lại cho chính xác. Tuy nhiên giáo viên phải hớng dẫn tránh để
học sinh xa đà quá vào việc chỉ mà giáo viên chỉ lại để học sinh sửa lần sau. Tăng c-
ờng gọi những em cha biết cách chỉ và uốn nắn từ từ động viên khích lệ các em. Đây
là khâu quan trọng khi lên lớp của giáo viên địa lý. Dễ nhìn nhất là cho các em khai
thác kiến thức trong bản đồ sgk xong gọi các em lên chỉ trên bản đồ treo tờng.


VD: Lợc đồ Hoang mạc trên thế giới

Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

17
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
GV: Yêu cầu học sinh đọc tên lợc đồ: HS Lợc đồ phân bố hoang mạc thế giới.
GV phải hỏi HS nhìn vào chú giải màu xanh, màu vàng thể hiện yếu tố nào, học sinh
phát hiện ngay là hoang mạc và bán hoang mạc.
? Đờng mũi tên màu xanh thể hiện yếu tố nào: Dòng biển lạnh.
Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ hoang mạc và bán hoang mạc, hớng dẫn học sinh chú
ý vào màu vàng và màu xanh thì học sinh dễ nhận biết hơn.
Yếu tố dòng biển lạnh có ý nghĩa nh thế nào, tính chất của đờng chí tuyến, ý nghĩa
của việc gần biển và xa biển là gì HS sẽ phát hiện đợc kiến thức đó là những
nguyên nhân hình thành hoang mạc.
VD lợc đồ kinh tế Bắc Mĩ:
Yêu cầu đối với HS:
+ Đọc tên lợc đồ: Lợc đồ kinh tế Bắc Mĩ.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

18
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
+ Đọc phần chú giải: Những đối tợng địa lý kinh tế đợc thể hiện trên bản đồ: Sản
xuất ô tô, đóng tàu, cơ khí, luyện kim, hoá chất, lọc dầu
+ Học sinh đối chiếu so sánh trên lợc đồ để thấy đợc sự phân bố của các đối tợng đó
trên lợc đồ.
+ Sự phân bố chung đối với từng quốc gia nh thế nào.

+ Sự phân bố riêng đối với từng quốc gia, từng vùng.
+ Từ đó học sinh thấy đợc sự phát triển kinh tế ( công nghiệp Bắc Mĩ)
VD: Lợc đồ môi trờng đới lạnh trên trái đất
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc phần chú giải, sau đó yêu cầu học sinh lên chỉ môi
trờng đới lạnh cả 2 bán cầu, hớng dẫn chỉ rõ ranh giới.
+ Trớc hết GV cho HS quan sát các đờng vĩ tuyến, và đặt câu hỏi cho biết giới hạn
môi trờng đới lạnh ( HS từ khoảng vĩ tuyến 60 độ vĩ về phía cực)
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

19
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
? Xác định vị trí cực.
Sau đó HS có thể dễ dàng chỉ đợc môi trờng đới lạnh.
Bản thân tôi trong các tiết dạy địa lý có liên quan đến sử dụng bản đồ là tôi khai thác
triệt để và luôn hớng dẫn các em tìm các đối tợng địa lý trên bản đồ, và giờ học đó rất
sôi nổi, học sinh hứng thú, và hiểu bài. Đa số học sinh do tôi dạy rất hăng hái khi giáo
viên gọi lên chỉ bản đồ.
Đọc bản đồ là phơng pháp tổng quát chung cho tất cả các học sinh, nó giải quyết
những nhiệm vụ lớn của việc học tập địa lý.
b. Mô tả và nêu đặc điểm hiện tợng
- Nội dung chính của việc mô tả và nêu đặc điểm hiện tợng là quan sát, mô tả hoặc
nêu những đặc trng cơ bản về sự phân bố, về số lợng, chất lợng, , cấu trúc của quá
trình phát triển của hiện tợng. Muốn vậy học sinh cần nắm đợc ngôn ngữ bản đồ để
đọc và hiểu bản đồ. Đây là phơng pháp làm việc tích cực trong dạy địa lý, do đó cần
áp dụng rộng rãi trong các khâu lên lớp.
- Kĩ năng mô tả và nêu đặc điểm đối tợng địa lý sẽ đợc hoàn thiện dần dần trong hệ
thống công việc kế tiếp nhau.
- Lúc đầu giao cho học sinh công việc chỉ trên bản đồ những kí hiệu riêng biệt, và
nêu đặc điểm đối tợng nghiên cứu trên bản đồ. ở mức độ cao hơn, học sinh có thể bỏ

qua những dấu hiệu bên ngoài, phát hiện và chỉ ra những nguyên nhân bên trong,
những mối liên hệ tơng hỗ của hiện tợng.
Ví dụ: Nghiên cứu giao thông trên biển và đại dơng không chỉ biết dấu hiệu trên mặt
biển và đại dơng, mà còn biết cả gió bão và dòng biển ảnh hởng đến việc đi lại, độ
mặn của biển ảnh hởng đến trọng tải tàu, độ nông sâu, các bãi đá và san hô ngầm th-
ờng gây tai nạn giao thông
Ví dụ: Khi dạy về miền đồi núi thì không chỉ có day về dạng địa hình đồi núi mà
bên cạnh đó nó cũng có những đồng bằng giữa núi, có vùng trũng thấp là nơi dân c có
thể sinh sống và phát triển kinh tế. Dạy về miền núi phải phân tích đợc những khó
khăn song bên cạnh đó cũng có những thuận lợi, giáo viên giúp học sinh tìm đó là tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, thuỷ điện, tài nguyên du lịch tự nhiên
Ví dụ: Khi dạy về vị trí địa lí Việt Nam: Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc phân tích
vị trí địa lí mà phải cho học sinh hiểu đợc vị trí địa lí nh vậy nó có thuận lợi và khó
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

20
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, hay nói cách khác ý
nghĩa của vị trí địa lý mang lại. Giáo viên giúp học sinh tìm ra các ý nghĩa sau:
+ Việt Nam giáp với các nớc: Thuận lợi cho việc giao lu hợp tác phát triển kinh tế -
xã hội
+ Vị trí giáp biển thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ Vị trí là nơi giao thoa của các luồng sinh vật: Sinh vật đa dạng phong phú.
+ Vị trí giáp biển: Là cửa ngõ ra biển của các nớc nh Lào, Cam pu chía.
+ Vị trí trung tâm của Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo, vị trí nằm ở
trung tâm vành đai sinh khoáng Thái Bình Dơng.
Ví dụ: Khi học về địa lý khu vực của châu á: Khi phân tích về đặc điểm tự nhiên
giáo viên phải hớng cho học sinh để học sinh tự rút ra đợc ý nghĩa của vị trí địa lý
mang lại trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. VD khu vực Tây Nam á: Vị trí

nằm ở ngã ba của ba châu lục là nơi giao thoa của các nền văn minh: á, Âu, Phi.
Thuận lợi cho quá trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội
- Đọc và chỉ bản đồ, so sánh trên bản đồ, mô tả và nêu đặc điểm đối tợng là việc làm
thờng xuyên và có hệ thống từ giáo viên đến học sinh, từ lớp dới lên lớp trên, nên tạo
thói quen khi sử dụng bản đồ
Nhng muốn đọc chính xác bản đồ đòi hỏi phải nắm thật chắc kí hiệu bản đồ. Còn chỉ
bản đồ nó thể hiện học sinh nắm nội dung bài học đến đâu và có sâu sắc không.
2. Phơng pháp sử dụng át lát địa lý
- Trong khi giáo viên sử dụng bản đồ treo tờng để giảng bài mới, thì học sinh vừa
nghe vừa ghi, vừa theo dõi bản đồ tơng ứng trớc mặt học sinh, đó là bản đồ trong át
lát. át lát có u thế đặc biệt ở chỗ là, giáo viên và học sinh nhanh chóng nhìn thấy
ngay tất cả nội dung trong bài giảng trên bản đồ, và có ý nghĩa rất lớn khi dùng phơng
pháp chồng khít lên nhau so sánh các bản đồ trong át lát. Khi học bài ở nhà, học sinh
không cần học bài bắt đầu trong sách giáo khoa mà bắt đầu từ át lát đặt trớc mặt và
cần phải tìm thấy ngay lập tức tất cả đối tợng địa lý trong át lát để nhớ lại bài học ở
lớp, át lát còn đợc dùng để giải thích các mối quan hệ địa lý, xác định các mối quan
hệ nhân quả và dùng nó để giải thích các mối quan hệ này.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

21
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Khi sử dụng át lát giáo viên cùng chú ý hớng dẫn học sinh cách sử dụng: Trớc hết
phải đọc trang đầu át lát với những kí hiệu chung nhất, nếu thuộc rồi thì việc khai thác
các yếu tố địa lý trên át lát cực kì đơn giản. Chú ý hớng dẫn học sinh sử dụng phần
cuối của át lát bảng tra cứu thuật ngữ địa lý và các chữ viết tắt.
VD: Khi cho học sinh sử dụng át lát:
Trớc hết cho học sinh đọc kí hiệu chung: Về: ( Yêu cầu học sinh phải học thuộc các
kí hiệu chung) vì có thuộc kí hiệu thì nhìn vào bất cứ bản đò nào cũng có thể phát
hiện kiến thức nhanh và chính xác.

+ Các yếu tố tự nhiên: Phân tầng địa hình, điểm độ cao, độ sâu, núi lửa, san hô, sông,
hồ, kênh dào, dòng biển, vùng băng tuyết, hoang mạc, rừng
+ Các yếu tố hành chính - chính trị - dân c: Tên nớc, thủ đô, điểm dân c
+ Các chữ viết tắt: Núi, Đồng bằng
+ Trong mỗi trang át lát bao giờ cũng có phần chú giải chi tiết và rất hay, nhiều kiến
thức mới cập nhật, giáo viên phải giới thiệu để học sinh khám phá.
+ Phần cuối át lát là cách để học sinh tìm địa danh: GV có thể hỏi 1 vài địa danh để
học sinh tìm cho quen và thuần thục.
+ Đối với át lát địa lý: Có 2 loại cho học sinh đó là át lát địa lí thế giới và các châu
lục, và át lát địa lí Việt Nam:
+ Giáo viên cần hớng dẫn học sinh mua vào thời điểm nào cho thích hợp:
VD: Đối với lớp 7 rất cần thiết là quyển át lát địa lý các châu lục bắt buộc đối với các
em là phải có, vì nội dung chính trong chơng trình địa lý 7 là nghiên cứu về địa lý các
châu lục. Thì rất thuận lợi cho giáo viên khi dạy về bất cứ châu lục nào, học sinh nếu
nh nghiên cứu trớc về các châu lục đố các em đã có chút ít kiến thức rồi, nên sẽ hăng
hái hơn. Và thậm chí có những nội dung mà sách giáo khoa không đề cập đến thì át
lát có thể có, hoặc những điều giáo viên cha nói thì trong át lát cũng có điều này
giáo viên phải hớng dẫn các em nghiên cứu. Quyển át lát này có thể sử dụng sang học
lớp 8.
Đối với học sinh lớp 8 thì yêu cầu là phải có át lát Việt Nam, nó là t liệu mà học sinh
có đợc xuyên suốt kì 2 của lớp 8 và lớp 9 thậm chí còn để dùng sang học cấp 3.
Và nó đợc sử dụng khi thi cử rất thuận lợi cho các em.
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

22
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
Nh vậy nếu nh chỉ cần có quyển át lát nếu HS nào mà thực sự muốn khám phá thì
toàn bộ nội dung kiến thức đợc thể hiện hết trong đó, học sinh sẽ trở thành ngời tự
học và học giỏi về bộ môn địa lý.

3. Phơng pháp sử dụng bản đồ trong sgk
- Mỗi bài học địa lý ở lớp trên đều có chủ đề chính, những chủ đề này thờng có
những bản đồ riêng hoặc những bản đồ kết hợp biểu hiện nội dung bài học. Do đó
biểu hiện bằng nét đứt đen trên nền giấy trắng, hoặc in vài màu nhng tỉ lệ rất nhỏ nên
bản đồ chỉ thể hiện đợc vài nội dung chính của bài học, không thể hiện nội dung
phong phú nh bản đồ tơng ứng trong át lát, nhng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
lĩnh hội kiến thức quan trọng theo chủ đề bài, giúp học sinh t duy địa lý gắn liền với
lãnh thổ.
- Trong điều kiện không đáp ứng đầy đủ át lát cho các em học sinh thì sách giáo khoa
là bản đồ duy nhất để học sinh học tập trên lớp và ở nhà.
- Đối với bản đồ sgk cũng giống nh mọi bản đồ khác điều đầu tiên ta cần hớng cho
học sinh chú ý vào bản chú giải xem các đối tợng địa lý trên bản đồ.
- Trong giảng dạy, có khi giáo viên dừng lại trên trang bản đồ này để giải thích, hớng
dẫn học sinh quan sát, nêu vấn đề để học sinh trả lời.
- Hoặc giáo viên cứ để học sinh phát hiện kiến thức dựa vào bản đồ sgk vì nội dung
nó ngắn gọn, dễ khai thác. Khi đó tạo khả năng tự làm việc của các em, gây hứng thú
cho các em. các em sẽ cảm thấy phấn khởi nếu nh tự mình tìm ra kiến thức mới.
VD: H2.1. sgk địa lý 8:
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

23
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Bài về khí hậu châu á, nếu nh học sinh chỉ cần nghiên cứu vào lợc đồ cũng có thể
biết đợc sự phân hoá đa dạng của khí hậu.
+ Giáo viên có thể hỏi học sinh nhìn vào bảng chú giải cho biết châu á có mấy đới
khí hậu. HS phát hiện ngay là châu á có 5 đới khí hậu.
+ Ranh giới các đới nh thế nào, yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ. HS dựa vào màu sắc
và dựa vào hệ thống vĩ tuyến có thể xác định đợc ranh giới.
+ Trong các đới nó lại đợc phân chia thành các kiểu: HS có thể nhận thấy ngày bằng

các kí hiệu.
+ Giáo viên yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ: HS sẽ làm đợc
Nh vậy phần nội dung kiến thức này là do HS phát hiện ra, học sinh sẽ cảm thấy phấn
khởi, hứng thú. Nhng tất nhiên giáo viên phải dẫn dắt.
4. Phơng pháp sử dụng bản đồ câm
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

24
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh
- Bản đồ trống có tỉ lệ lớn hơn thờng đợc giáo viên sử dụng trong các giờ học, dạy
đến đâu giáo viên điền nội dung đã chuẩn bị ở nhà vào đến đó. Đây là phơng pháp
giới thiệu kiến thức mới độc đáo, hấp dẫn thu hút học sinh theo dõi bài giảng mới.
- Bản đồ câm dùng cho học trò có tỉ lệ nhỏ hơn, thờng đóng thành tập gọi là tập bản
đồ. Trong giờ học, học sinh thờng để chúng ở trên bàn. Học sinh vừa nghe thầy cô
giáo giảng vừa ghi chép, vừa chuyển những nội dung mà giáo viên điền trên bản đồ
câm vào bản đồ của mình. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy và trò khi sử dụng các
loại bản đồ câm ở trên lớp, là phơng pháp hình thành biểu tợng và khái niệm cho học
sinh một cách tích cực. Giáo viên cũng có thể ra bài tập cho cho học sinh về nhà tự
làm việc với bản đồ câm, giúp các em có thói quen làm việc độc lập, nhằm củng cố
kiến thức đã học ở trên lớp, chuẩn bị bài để thu nhận những kiến thức mới và rèn
luyện kĩ năng bản đồ cần thiết.
- Để sử dụng tốt bản đồ câm, trớc khi giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành độc lập
các công việc trên bản đồ câm, giáo viên giới thiệu đôi nét về bản đồ câm, về mục
đích, yêu cầu, nội dung công việc và tác dung của việc làm đối với việc học tập địa lý.
- Dới sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên, chất lợng làm việc với bản đồ câm trong
các khâu bổ sung theo bài giảng và thực hành ở lớp, giáo viên ra bài tập về nhà, ôn
tập và kiểm tra dần dần đợc nâng cao, học sinh sẽ có thói quen và hứng thú học tập
môn địa lý.
- Bản đồ câm ở các trờng chính là tập bản đồ địa lý, giáo viên chú ý khai thác trong

đó nội dung khá đầy đủ.
- Khi giảng dạy kiến thức mới, giáo viên giới thiệu tài liệu viết cho học sinh, rồi
chính tay mình bổ sung nội dung viết lên bản đồ câm trên bảng cùng lúc đó học sinh
nghe giáo viên giảng bài và bổ sung lên bản đồ câm tơng ứng đặt trớc mặt.
- Phơng pháp này có giá trị ở chỗ nội dung bản đồ câm đợc tạo nên do chính tay học
sinh xây dựng khi theo dõi bài giảng, giúp học sinh hiểu bài sâu và nhớ lâu. Phần thực
hành bản đồ có thể tiến hành tại lớp, dới sự hớng dẫn của giáo viên, cũng có thể hớng
dẫn học sinh là ở nhà dựa trên bản đồ treo tờng, át lát và sgk.
- Nhìn chung nếu trọng tâm công việc thực hành bản đồ đa ra phù hợp với yêu cầu
kiến thức bài học thì việc bổ sung bản đồ câm trở thành nội dung học tập chính. Nếu
Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái
Thụy - Thái Bình

25

×