Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

quản lý dạy thực hành theo môđun ở trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.83 KB, 106 trang )



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


NGUYỄN HỮU THANH






QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO MÔ ĐUN
Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG
VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG II




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC









THÁI NGUYÊN - NĂM 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luậ n văn là kế t quả nghiên cứ u củ a riêng tôi , không sao ché p củ a
bấ t kỳ ai. Nộ i dung luậ n văn có tham khả o và sử dụ ng tà i liệ u thông tin đượ c đăng tả i trên
cc tc phm, tp ch v cc trang Web theo danh mc ti liu tham kho ca Lun văn.


Tc giả Lun văn



Nguyễ n Hƣ̃ u Thanh




















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



MỤC LỤC
NỘ I DUNG
TRANG
MỞ ĐẦ U
1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO
MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
6
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu
6
1.2. Cc khi niệm cơ bản
7
1.2.1. Dy nghề và đà o tạ o nghề

7
1.2.2. Năng lực v đo to nghề dựa vo năng lực
10
1.2.3. Mô đun và đà o tạ o theo mô đun
14
1.2.4. Qu trình dy học
16
1.2.5. Dy thực hnh nghề theo mô đun ở trường cao đẳng nghề
17
1.3. Mộ t số vấ n đề lý luậ n về quả n lý dạ y thƣ̣ c hà nh theo mô đun
19
1.3.1. Qun lý trườ ng họ c, qun lý dy học
19
1.3.2. Qun lý dạ y thực hnh theo mô đun ở trường cao đẳng nghề
21
1.4. Cc yếu tố tc động đến dạy thực hành theo mô đun tại trƣờng dạy nghề
26
1.4.1. Nhu cầu sử dng lao động ca thực tiễn sả n xuấ t
27
1.4.2. Sự liên kết hỗ trợ ca doanh nghip, nh sả n xuấ t
27
1.4.3. Năng lực ca cn bộ quả n lý
27
1.4.4. Sự phân cấp quả n lý v sự phối hợp đồng bộ ca cc bộ phn chức năng có
liên quan đến QT DTH nghề
28
1.4.5. Năng lực ca GV
28
1.4.6. Động cơ học tp v trình độ ca họ c sinh
29

1.4.7. Cơ sở vt chất, trang thêt bị kỹ thut, vt tư - nguyên liu thực hnh
29

Kết lun chƣơng 1
30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO MÔ
ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TRUNG ƢƠNG II
31
2.1. Khi qut về Trƣờng CĐN GTVT Trung ƣơng II
31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2.1.1. Lịch sử pht triển
31
2.1.2. Chức năng, nhim v và mụ c tiêu đà o tạ o ca Trường CĐN GTVT Trung
ương II
31
2.1.3. Đội ng cn bộ qun lý
34
2.1.4. Đội ng ging viên
35
2.1.5. Học sinh, sinh viên
36
2.1.6. Số khoa, số ngnh đo to
36
2.1.7. Cơ sở vt chất, trang thiết bị phc v đo to
37

2.2. Thực trạng dạy thực hành và quản lý dạy thực hành theo mô đun ở
Trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Trung ƣơng II
38
2.2.1. Tổ chức kho st thực trng
38
2.2.2. Kết qu kho st
39
2.3. Đá nh giá chung về thự c trạ ng
45
2.3.1. Nhữ ng thuậ n lợ i và thà nh tự u
46
2.3.2. Những hn chế cần ci thin
47
2.3.3. Nguyên nhân ca những hn chế
49
Kết lun chƣơng 2
50
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ
THEO MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TRUNG ƢƠNG II
52
3.1. Nguyên tắc đề xuất cc biện php
52
3.1.1. Đm bo tnh kế thừa v pht triển
52
3.1.2. Đm bo tnh phù hợp vớ i đặ c điể m đà o tạ o theo mô đun
52
3.1.3. Đả m bả o tí nh đồng bộ
52
3.1.4. Đm bo tnh thố ng nhấ t trong công tá c quả n lý đà o tạ o
53

3.2. Đề xuất cc biện php quả n lý dạ y TH cc mô đun tại Trƣờng CĐN
GTVT Trung ƣơng II
53
3.2.1. Bin php 1: Đổi mới mc tiêu, nội dung chương trình đo to theo mô đun
53
3.2.2. Bin php 2: Đổi mới quả n lý hot động ging dy TH theo mô đun ca GV
57
3.2.3. Bin php 3: Chỉ đo đổi mới phương php dy TH theo hướng pht huy tnh
62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



tch cực ch động ca người học
3.2.4. Bin php 4: Đổi mới quả n lý hot động học TH ca HS theo hướng khuyến
khch tnh độc lp, sng to trong qu trình học TH
67

3.2.5. Bin php 5: Đổi mới quả n lý hot động KTĐG kết qu dạ y TH theo mô đun
69

3.2.6. Bin php 6: Qun lý cc nguồn lực hỗ trợ , phc v cho hot động dạ y TH
theo mô đun
73
3.3. Đnh gi sự cần thiết và tính khả thi của cc biện php
77
3.3.1. Tổ chứ c đá nh giá
77
3.3.2. Kế t quả đá nh giá

78
Kết lun chƣơng 3
80
KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
82
1. Kế t luậ n
82
2. Khuyế n nghị
83
DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O
86
























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BGH
CBQL
CBCNV
CĐN
CNH, HĐH
CSVC
CTĐT
CTMĐ
CTK
DH
ĐT
GD
GD&ĐT
GV
GVCN
GTVT
HĐDH
HĐD
KHĐT

KHKT
HS
HS-SV
KTĐG
KT-XH
LĐTB&XH
MTDH
NCKH
NDCT
NDDH
Ban gim hiu
Cn bộ qun lý
Cn bộ công nhân viên
Cao đẳng nghề
Công nghip ho, hin đi ho
Cơ sở vt chất
Chương trình đo to
Chương trình mô đun
Chương trình khung
Dy học
Đo to
Gio dc
Gio dc v Đo to
Ging viên
Gio viên ch nhim
Giao thông vậ n tả i
Hot động dy học
Hot động dy
Kế hoch đo to
Khoa học kỹ thut

Học sinh
Học sinh - sinh viên
Kiểm tra đnh gi
Kinh tế - xã hội
Lao động thương binh v xã hội
Mc tiêu dy học
Nghiên cứu khoa học
Nội dung chương trình
Nội dung dy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



NL
NNC
PPDH
PTDH
QL
QL QTDH
QL QTDTH
QTĐT
SCN
TCN
TH
SX
Năng lự c
Người nghiên cứu
Phương php dy học
Phương tin dy học

Qun lý
Qun lý qu trình dy họ c
Qun lý qu trình dy thự c hà nh
Qu trình đo to
Sơ cấ p nghề
Trung cấ p nghề
Thực hnh
Sn xuất



















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤ C CÁ C BẢ NG

DANH MỤ C CÁ C BẢ NG
TRANG
Bng 2.1. Đá nh giá củ a CBQL về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n cá c
nội dung QL dạ y TH
39
Bng 2.2. Đá nh giá củ a GV về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n cá c nội
dung QL dạ y TH
40
Bng 2.3. Nhậ n thứ c về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n công tá c qun lý
nội dung, chương trình kế hoạ ch dy TH
41
Bng 2.4. Nhậ n thứ c về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n công tá c qun lý
hot động ging dy TH ca GV
42
Bng 2.5. Nhậ n thứ c về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n công tá c qun lý
hot động học TH ca HS
43
Bng 2.6. Nhậ n thứ c về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n công tá c qun lý
phương php dy TH
43
Bng 2.7. Nhậ n thứ c về tầ m quan trọ ng và mứ c độ thự c hiệ n công tá c qun lý
nguồ n lự c hỗ trợ dy TH
44
Bng 3.1: Kế t quả khả o sá t sự cầ n thiế t và tính khả thi củ a cá c nhó m biệ n
php
78









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đng v Nh nước ta luôn quan tâm , coi trọng gio dc v đo to .
Ngay từ Đi hội Đng toà n quốc lần thứ VIII , pht triển gio dc v đo to
cùng với khoa học công ngh được xc định l quốc sch hng đầu , đầu tư
cho gio dc l đầu tư pht triển . Nghị quyết Đi hội Đi biểu ton quốc lần
thứ XI Đng Cộng sn Vit Nam đã đề ra mụ c tiêu , nhiệ m vụ phá t triể n đấ t
nướ c 5 năm 2011 - 2015; trong đó , mộ t trong nhữ ng nhiệ m vụ chủ yế u là :
"Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân
lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức ". Như vậ y, gio dc
v đo to đã được đặt lên vị tr hng đầu, cần đi trước một bước để chun bị
nguồn nhân lực có chất lượng, đp ứng yêu cầu pht triển kinh tế, văn ho, xã
hội, trong đó đo to nghề nghip được xem l nền tng để pht triển nguồn
nhân lực.
Quy hoch pht triển dy nghề giai đon 2011 - 2020 coi trọng pht
triển dy nghề theo hướng tăng về số lượng, nâng cao chất lượng, đm bo
hợp lý về cơ cấu; nâng cao năng lực v chất lượng ca mng lưới cơ sở dy

nghề, tăng cường xã hội hóa dy nghề; to động lực pht triển dy nghề nhanh
v bền vững.
Trong những năm qua quy mô gio dc nghề nghip ở nước ta tăng
nhanh đng kể, dy nghề gắn kết với sn xuất v to vic lm, đp ứng yêu
cầu ca thị trường lao động trong nước v xuất khu lao động, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động v xo đói gim nghèo. Tuy
nhiên, quy mô dy nghề di hn vẫn còn thấp so với tổng số lao động được
đo to nghề (giai đon 2001 - 2010 mới chỉ chiếm gầ n 30%), thiếu lao động
kỹ thut có trình độ cao cho cc khu công nghip, cc ngnh kinh tế mi nhọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2


v xuất khu lao động. Chất lượng đo to nghề còn bất cp v chưa đp ứng
được yêu cầu pht triển kinh tế xã hội, cc điều kin đm bo chất lượng đo
to nghề còn hn chế, đo to chưa gắn với sử dng, gây lãng ph tiền ca ca
người học, ca Nh nước v ca xã hội. Những bất cp đó đang được đặt ra
cần phi có hướng gii quyết.
Lut Dy nghề đã xc định “Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ
thuật trực tiếp trong sản xuất , dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương
xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật,
tác phong công nghiệp , có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề
sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm , tự tạo việc làm hoặc học lên
trnh độ cao hơn , đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước” [27, tr 8].
Trường CĐN GTVT Trung ương II đã có 45 năm xây dựng v pht
triển, có nhim v đo to đội ng công nhân kỹ thut cho ngnh GTVT trong
c nước. Nh trường đang tổ chức đà o tạ o theo quy trình từ cơ bn đến nâng

cao, gắn học với TH sn xuất, sn phm đà o tạ o ca Nh trường l cc thế h
HS sau khi tốt nghip đã nhanh chóng có vic lm v đp ứng nhu cầu ở cc
cơ sở sn xuất.
Tuy nhiên, để đp ứng yêu cầu cho sự pht triển kinh tế ca nước ta hin
nay v những năm tiếp theo, trong điều kin cơ chế thị trường, cnh tranh quốc
tế gay gắt, ngnh GTVT cng như Trường CĐN GTVT Trung ương II cần phi
đổi mới mnh mẽ trong tổ chức, QL để nâng cao chất lượng đà o tạ o, đm bo
cho ra trường những công nhân có trình độ v kỹ năng tay nghề cao.
Dy TH nghề l một trong những nhim v quan trọng trong qu trình
đo to nghề, nó đóng vai trò quyết định trong vic rèn luyn kỹ năng nghề cho
HS. Hin nay nh trường cng đã quan tâm đến công tc qun lý dy học nói
chung cng như qun lý dy TH nghề nói riêng tuy nhiên trong qu trình qun
lý vẫn còn bộc lộ những hn chế. Bên cnh đó vic dy TH nghề theo cc mô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3


đun cng có những đặc trưng riêng cần có cch qun lý phù hợp để vic dy
thực hnh nghề đt hiu qu cao. Dy TH nghề có hiu qu l đóng góp quan
trọng vo vic nâng cao chất lượng đo to nghề, đó l điều m Trường CĐN
GTVT Trung ương II đặc bit quan tâm, v cng chnh l điều kin cơ bn cho
sự tồn ti v pht triển ca Nh trường trong giai đon hin nay.
Xuất pht từ cc lý do trên tc gi chọn đề ti nghiên cứu lun văn:
Quản lý dạy thực hành theo mô đun ở Trường CĐN GTVT Trung ương II.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất cc bin php qun lý dy TH theo mô đun ở Trường CĐN
GTVT Trung ương II nhằm nâng cao chất lượng đo to nghề.
3. Khch thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khch thể nghiên cứu
Qu trình đo to nghề ở Trường CĐN GTVT Trung ương II
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Cc tc động ca qun lý dy TH theo mô đun đến kết qu dy học v
chất lượng đo to ở Trường CĐN GTVT Trung ương II.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu cc bin php qun lý dy TH nghề theo mô đun được xây dựng
dựa trên đặc điểm ca dy học theo mô đun v phù hợp với đặc điểm riêng
ca học TH nghề thì cc bin php ny sẽ pht huy hiu qu v có tc dng
nâng cao chất lượng đo to nghề.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xc định cơ sở lý lun về qun lý dy TH theo mô đun ở trường
CĐN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4


5.2. Kho st thực trng qun lý dy TH theo mô đun ở Trường CĐN
GTVT Trung ương II, đnh gi những ưu điểm, những hn chế, lý gii
nguyên nhân ca những ưu điểm v hn chế.
5.3. Đề xuất cc bin php qun lý dy TH theo mô đun nhằm nâng cao
chất lượng đo to ti Trường CĐN GTVT Trung ương II.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Do điều kin về thời gian, lun văn chỉ điều tra thực trạng hoạ t độ ng
dạy thực hành t năm 2005 đn năm 2010 v đề xuất cc bin php qun lý
dy TH theo mô đun ca cc nghề : Hn đin , Đin tu thy , Đin công
nghip, My tu thy, Công ngh ô tô thuộc h CĐN ở Trường CĐN GTVT
Trung ương II.

7. Phƣơng php nghiên cứu
7.1. Các phương php nghiên cứu l lun
- Phương php phân tch, tổng hợp, h thống ho, khi qut ho để xc
định cc khi nim v quan điểm cơ bn về qun lý dy TH nghề.
- Phương php so snh để tham kho kinh nghim quốc tế.
7.2. Cc phương php nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra, kho st thông qua cc phiếu hỏi, phiếu kho st trên cc đối
tượng CBQL, GV, HS ở Trường CĐN GTVT Trung ương II.
- Quan st hot động dy- học ca GV v HS trong cc giờ TH nghề.
- Nghiên cứu hồ sơ qun lý ca Phòng Đo to v cc khoa chuyên
ngnh; cc minh chứng về kiểm định chất lượng đo to nghề ca Nh trường
v Đon kiểm định chất lượng ca Tổng cc Dy nghề.
7.3. Cc phương php khc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5


- Phương php chuyên gia để hỏi ý kiến ca GV, cn bộ qun l gio
dc, cc chuyên gia chỉ đo, nghiên cứu về lĩnh vực phương php dy học v
qun lý chuyên môn ở trường dy nghề để đnh gi cc bin php đã đề xuất.
- Phương php xử l số liu v đnh gi bằng ton thống kê.
8. Cấu trúc lun văn
Ngoi Phần mở đầu, Kết lun v khuyến nghị, Lun văn có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý lun ca qun lý dy thực hnh theo mô đun ở trường cao
đẳng nghề
Chương 2. Thực trng qun lý dy thực hnh theo mô đun ở Trường Cao đẳng
nghề GTVT Trung ương II
Chương 3. Cc bin php qun lý dy thực hnh theo mô đun ở Trường Cao

đẳng nghề GTVT Trung ương II.















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH THEO
MÔ ĐUN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu
Lut Gio dc ngy ngy 14 thng 6 năm 2005 v Lut Dy nghề ngy
29 thng 11 năm 2006 quy định dy nghề có 3 cấp trình độ: SCN, TCN v
CĐN. Theo danh mc đo to có 385 nghề đo to trình độ TCN, 301 nghề
đo to trình độ CĐN, nhưng những năm qua mới xây dựng được khong
52% chương trình khung trình độ TCN, chương trình khung trình độ CĐN.

Ngy 9/6/2008, Bộ LĐTB&XH ban hnh Quyết định số 58/2008/QĐ-
BLĐTBXH quy định về CTK trình độ TCN, CTK trình độ CĐN. CTK được
xây dựng theo hướng tiếp cn năng lực với cấu trúc nội dung gồm cc môn
học (cc môn học chung v cơ sở) v cc mô đun nghề (kỹ năng nghề). Mặc
dù Tổng cc Dy nghề đã tổ chức nhiều lớp tp huấn để triển khai dy học
theo CTK đã được ban hnh nhưng trên thực tế nhiều cơ sở dy nghề vẫn còn
lúng túng trong nhn thức lý lun cng như bin php triển khai thực hin.
Tình hình đó cho thấy vấn đề cần thiết v cấp bch trong chỉ đo đổi
mới phương php qun lý qu trình dy học theo CTK trong hot động qun
lý ở cc trường dy nghề . Nếu qun lý qu trình dạ y họ c theo CTK ở các
trường dy nghề nói chung v qun lý qu trình dạ y họ c TH cc mô đun nói
riêng có hiu qu hơn thì chúng ta mới to ra được thay đổi căn bn trong
HĐDH ở cc trường dy nghề v từ đó mới có thể nâng cao chất lượng đà o
to nghề góp phần vo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ca nước ta.
Đã có khá nhiề u tà i liệ u nghiên cứ u liên quan đế n QL QTDH trong nhà
trườ ng phổ thông, trườ ng đạ i họ c, trườ ng cao đẳ ng, trườ ng trung cấ p chuyên
nghiệ p và dạ y nghề như: Một số vấn đề về qun lý cơ sở dy nghề, NXB Khoa
học v Kỹ thut, H Nội, Nguyễn Đức Tr, Phan Chnh Thức (2010); Qun lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7


qu trình đo to trong Nh trường , NXB Khoa học v Kỹ thut , H Nội ,
Nguyễn Đức Tr (2010); Tổ chứ c quả n lý quá trì nh đà o tạ o , Trườ ng Đạ i họ c
Sư phạ m Kỹ thuậ t thà nh phố Hồ Chí Minh, Châu Kim Lang (2008); Ti liu
bồ i dưỡ ng cá n bộ quả n lý dạ y nghề , Tổ ng cụ c Dạ y nghề , H Nội, Nguyễ n
Đức Tr (2007)
Mộ t số đề tà i đượ c cc họ c viên khá c thự c hiệ n như: Qun lý hot động

dy học thực h nh ti Khoa Xây dựng , Trườ ng Đạ i họ c Kỹ thuậ t công nghệ
thnh phố Hồ Ch Minh , Dương Thị Kim Dung (2009); Qun lý dy thực
hnh nghề (hệ trung cấ p) ở Trường Cao đẳng Công nghip Thi Nguyên , Tô
Văn Khôi (2008); Mộ t số biệ n ph p tăng cường qun lý qu trình dy học ở
Trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Kỹ thuậ t Hưng Yên , Hong Thị Bình (2005); Mộ t
số biệ n phá p quả n lý hoạ t độ ng dạ y họ c ở Trườ ng Kỹ thuậ t nghiệ p vụ GTVT
H Nội, Nguyễ n Hoà ng Giang (2007);
Cc đề ti trên có quan điể m tiế p cậ n theo đặ c điể m cụ thể củ a từ ng loạ i
trườ ng, từ ng đị a phương , khu vự c mà cá c trườ ng đó ng là khá c nhau nên
không thể á p dụ ng và o công tá c qun lý dy thực hnh ở Trường CĐN GTVT
Trung ương II.
Từ năm họ c 2007 - 2008, Trường CĐN GTVT Trung ương II đã thự c
hiệ n chương trình đà o tạ o nghề theo chương trì nh khung củ a mớ i (kế t hợ p giữ a
môn họ c và mô đun ). Tuy nhiên, việ c dy TH theo mô đun cò n mớ i mẻ đố i
vớ i nhà t rườ ng và GV nên công tá c QL dạ y TH theo mô đun cò n gặ p khó
khăn, bấ t cậ p. Do đó , cầ n có mộ t đề tà i nghiên cứ u về Quản lý dạy thực hành
theo mô đun ở Trường CĐN GTVT Trung ương II nhằ m nâng cao chấ t
lượ ng đà o tạ o củ a Nhà trườ ng, đây l vấn đề m Nh trường đặc bit quan tâm.
1.2. Cc khi niệm cơ bản
1.2.1. Dạy nghề và đà o tạ o nghề
1.2.1.1. Khái niệm nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8


“Nghề l công vic chuyên lm, theo sự phân công ca xã hội” (Từ
điển tiếng Vit, năm 1998). Khi nim nghề ca Nga được định nghĩa l một
loi hot động lao động đòi hỏi có đo to nhất định v thường l nguồn gốc

ca sự sống. Khi nim nghề ca Php được định nghĩa l một loi lao động
có thói quen v kỹ năng, kỹ xo ca một người để từ đó tìm được phương tin
sống. ở Đức, nghề được định nghĩa l hot động cần thiết cho xã hội ở một
lĩnh vực lao động nhất định, đòi hỏi phi được đo to ở một trình độ no đó.
Từ cc định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu nghề nghip như một dng lao
động vừa mang tnh xã hội (Sự phân công ca xã hội), vừa mang tnh c nhân
(Nhu cầu bn thân) trong đó con người với tư cch l ch thể hot động đòi
hỏi để tho mãn những nhu cầu nhất định ca xã hội v ca c nhân. Bất cứ
nghề nghip no cng hm chứa trong nó một h thống gi trị: Tri thức nghề,
kỹ năng, kỹ xo nghề, truyền thống nghề, hiu qu do nghề mang li. Nghề
nghip l một dng lao động đòi hỏi con người phi có một qu trình đo to
chuyên bit để có những kiến thức, chuyên môn nhất định. Khi tìm hiểu về
khi nim nghề cần quan tâm tới đặc điểm chuyên môn nghề v phân loi
nghề vì nó l cơ sở để xc định nội dung đo to nghề v cấp trình độ đo to.
Đặc điểm chuyên môn ca nghề gồm cc yếu tố:
- Đối tượng lao động nghề.
- Công c v phương tin ca lao động nghề.
- Qui trình công ngh.
- Tổ chức qu trình lao động nghề.
- Cc yêu cầu tâm sinh lý ca người học nghề cng như yêu cầu về đo
to nghề.
Vic phân loi nghề có ý nghĩa quan trọng trong qu trình tổ chức đo
to. Nhưng do xuất pht từ yêu cầu, mc đch sử dng v cc tiêu ch khác
nhau nên trong thế giới nghề được phân loi thnh nhiều nghề khc nhau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9



nghề dy học, nghề đóng tu, nghề tin, nghề đin, nghề trồng rừng Mỗi
nghề đòi hỏi những tri thức kỹ năng riêng bit m người lm nghề cần phi
được trang bị v rèn luyn mới có thể hnh nghề.
1.2.1.2. Dạy nghề
Dy nghề l hoạ t động dy v học nhằm trang bị kiến thức , kỹ năng v
thi độ nghề nghip cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được vic lm
hoặc tự to vic lm sau khi hon thnh kho học [27, tr 8].
Dy nghề l một bộ phn ca h thống GD quốc dân, có chức năng đà o
to người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thut - nghip v để trực tiếp
tham gia cc hot động sả n xuấ t , kinh doanh, dịch v theo nhu cầu ca thị
trường lao động v có thể tiếp tc học bổ sung hoặc nâng cấp trình độ lên cao
nếu có nhu cầu v điều kin.
Dy nghề chnh quy được thực hin ti cc cơ sở gio dc/đo to
nghề. Đội ng GV dy nghề đòi hỏi phi có trình độ đo to phù hợp v phi
thường xuyên cp nht cc tri thức v kỹ năng về lĩnh vực chuyên môn m họ
ging dy.
1.2.1.3. Đà o tạ o nghề
Trong “Bá ch khoa toà n thư Việ t Nam”, khi nim đo to nói chung l
qu trình tc động đến một con người nhằm lm cho người đó lĩnh hội v nắm
vữ ng nhưng tri thứ c, kỹ năng, kỹ xo mộ t cá ch có hệ thố ng để chuẩ n bị cho
ngườ i đó thí ch nghi vớ i cuộ c số ng và khả năng nhậ n sự phân công lao độ ng
nhấ t đị nh, góp phần ca mình vo sự pht triển xã hội , duy trì và phá t triể n
nề n văn minh củ a con ngườ i.
Như vậ y, đà o tạ o nghề là mộ t quá trì nh tá c độ ng có chủ đích và o con
ngườ i nhằ m phá t triể n tay nghề (dy nghề) v đo đức , văn hó a nghề nghiệ p
(nhân cá ch) ca họ, thể hiệ n trên 3 mặ t: kiế n thứ c, kỹ năng v t hi độ nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10



nghiệ p phù hợ p vớ i yêu cầ u củ a thị trườ ng lao độ ng và phá t triể n nguồ n nhân
lự c quố c gia.
1.2.1.4. Sự khác nhau giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành trong đào tạo nghề
Dy lý thuyết nghề và dy thực hành nghề là 2 loi hot động trong đo
to nghề có cùng một mc đch, nhưng li có những nhim v khác nhau. Dy
học thực hành nghề thể hin sự khác bit ở những điểm sau:
+ Trong dy thực hành nghề xuất hin mối liên h tức thời giữa lý
thuyết với thực tiễn sn xuất, trong khi đó nói chung trong dy lý thuyết nghề
thì ch yếu cung cấp tri thức về kĩ thut và các vấn đề khác thuộc nghề.
+ Trong dy thực hnh đơn vị thời gian là ngày, học ở nơi đo to nghề
như: Xưởng thực hành, hoặc phân xưởng sn xuất ngoài xí nghip hoặc ở
phòng học thực nghim. Nhưng trong dy lý thuyết nghề thời gian là giờ học
ở lớp hoặc ở phòng học.
+ Trong dy TH nghề, số lượng HS nghề rất khc nhau (thường có từ
15 đến 25 HS cho mỗi ca). Trong dy lý thuyết nghề thì số lượng HS lớn hơn
(thường từ 30 đến 50 HS) v không thay đổi trong toàn bộ thời gian.
+ Trong dy TH nghề trên cơ sở ca lao động thực tế trong sn xuất mà
tự tổ chức nơi lm vic, vị tr đứng my, cc quy định về an toàn, về bo hộ
lao động phức tp hơn trong dy lý thuyết nghề.
+ Trong dy TH nghề, HS học nghề tiếp xúc trực tiếp với công
nhân/người lao động, được giáo dc v đo to thông qua các tp thể lao
động. Điều đó trong dy lý thuyết nghề chỉ l tc động gián tiếp.
+ Lao động sư phm ca GV v lao động học tp ca HS trong dạ y TH
nghề không đơn thuần l lao động trí óc, mà ch yếu l lao động kết hợp vn
dng trí tu với lao động chân tay để rèn luyn kỹ năng, kỹ xo thuộc nghề,
đòi hỏi nỗ lực thể chất lớn hơn khi dy và học lí thuyết.
1.2.2. Năng lực và đào tạo nghề dựa vào năng lực


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11


1.2.2.1. Năng lực
Có nhiều định nghĩa khc nhau về NL:
- NL l sự vn dng cc kỹ năng, kiến thức v thi độ để thực hin cc
nhim v theo tiêu chun công nghip v thương mi dưới cc điều kin hin
hnh (tổ chức lao động thế giới - ILO)[39].
- Dưới góc độ đo to nghề, NL l sự thực hin thnh công một công
vic hoặc một nghề. Nói cch khc, một người no đó, sau khi được đo to
một nghề, họ sẽ thực hin được những nhim v v công vic ca nghề
nghip chuyên môn đó đm bo đúng những tiêu chun v yêu cầu đặt ra thì
coi l người đó có NL nghề đã được đo to [27, tr 14].
- Dưới góc độ tâm lý học, thì NL l một cấu to tâm lý phức tp , đó l
một tổ hợp cc thuộc tnh cc nhân ph hợp với cc yêu cầu ca một hoạ t
động v bo đm cho hot động đó đt hiu qu. NL bao gồm kiến thức v kỹ
năng v thi độ ca ch thể [27, tr14].
Ở Vit Nam khi nghiên cứu về đo to nghề nghip theo NL cng có
cc định nghĩa khc nhau, có hai định nghĩa cần chú ý l:
- NL nghề l nói đến vic mộ t người lao động thực hin được những
công vic ca một nghề theo những chun được quy định. NL nghề bao gồm
3 thnh tố có liên quan chặt chẽ với nhau l: kiến thức, kỹ năng v thi độ,
trong đó đối với dy nghề thì kỹ năng l cốt lõi, l thnh tố quan trọng hàng
đầu để đm bo cho người lao động lm nghề được [15, tr 5].
- NL l sự thực hin được cc hoạ t động (nhim v, công vic) trong
nghề theo tiêu chun đặt ra đối với từng nhim v, công vic đó. NL liên quan
đến nhiều mặt, nhiều thnh tố cơ bn to nên nhân cch con người, nó thể
hin sự phù hợp ở mức độ nhất định ca những thuộc tnh tâm, sinh lý c

nhân với một hay một số hot động no đó [25, tr 17].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12


Tóm li, NL l sự vn dng cc kiến thức, kỹ năng v thi độ để thực
hin một công vic có hiu qu trong những điều kin nhất định. NL chnh l
sự thể hin ca mỗi c nhân khi vn dng phù hợp một tổ hợp cc thuộc tnh
tâm lý với yêu cầu ca một hot động nhất định để hot động đó mang li kết
qu như đã định. NL mang tnh c nhân ho, năng lực có thể được hình hnh
thnh v pht triển thông qua đo to, bồi dưỡng v tự tri nghim qua thực
tiễn [27, tr 126].
1.2.2.2. Đào tạo nghề dựa vào năng lực
Mỗi một c nhân có những kh năng/tiềm năng ở cc mức độ khc
nhau. Tuy nhiên theo quan nim đo to nghề theo NL thì mọi HS học nghề
đều có thể học đt đến một trnh độ thông thạo (Mastery learning) cho một
nghề nhất định.
Theo quan điểm ca thuyết "học thông tho - Mastery Learning" thì
trong phương thức ĐT theo NL, người ta không quy định cứng nhắc về thời
gian học. Đây l sự khc bit cơ bn so với triết lý ĐT truyền thống định
hướng vo chương trình học tp theo biên chế cố định về thời gian. Ở phương
thức ĐT theo NL, người học được phép tch luỹ tn chỉ về những gì đã học
trước đó, không phi học li những điều đã học một khi đã được công nhn l
đã thông tho, có kh năng thực hin chúng theo tiêu chun quy định.
Đà o tạ o nghề dựa vo NL chứa đựng trong nó những yếu tố ci cch,
thể hin ở chỗ nó gắn rất chặt chẽ với yêu cầu ca chỗ lm vic, ca người sử
dng lao động, ca cc ngnh kinh tế.
Như vy đặc trưng ca đà o tạ o nghề dựa vo NL đặt trọng tâm vo vic

gii quyết vấn đề hình thnh NL cho người học. Vic đnh gi kết qu học tp
ca người học dựa vo cc tiêu ch thực hin (performance Criteria). Cc tiêu
ch thực hin được xc định ch yếu từ cc tiêu chun nghề trong công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13


nghip; chỉ khi no người học đã đt tất c cc tiêu ch đặt ra thì mới được
công nhn đã học xong chương trình đà o tạ o [39].
- Ưu điểm nổi bt ca phương thức đà o tạ o theo NL thể hin ở vic đp
ứng được nhu cầu ca c người học lẫn người sử dng lao động qua đà o tạ o :
người tốt nghip chương trình đà o tạ o theo NL l người một mặt đt được sự
thnh tho công vic theo cc tiêu chun quy định, tức l đp ứng yêu cầu sử
dng, đồng thời, mặt khc li có thể dễ dng tham gia cc kho ĐT nâng cao
hoặc cp nht cc NL mới để di chuyển vị tr lm vic.
- Mặt hạn ch cơ bn ca phương thức đà o tạ o theo NL do nội dung
chương trình đà o tạ o được cấu trúc thnh cc mô đun tch hợp dẫn tới vic
người học không được trang bị một cch cơ bn, ton din v có h thống cc
kiến thức theo lô gc khoa học, không có đ cơ hội hiểu sâu sắc bn chất lý
thuyết ca cc sự vt, hin tượng như "kiểu học truyền thống" lâu nay khi học
theo cc môn học lý thuyết, vì vy sẽ có thể hn chế phần no NL sng to
trong hnh nghề thực tế ở người học.
Nhận xét về đặc điểm của phương thức đà o tạ o theo NL:
- Gii quyết nhu cầu tìm vic lm ca người lao động có nguyn vọng
học nghề.
- Thời gian đo to không cố định m có thể thay đổi tuỳ theo NL ca
người học để đm bo thnh tho kỹ năng nghề nghip.
- Nội dung đo to được cấu trúc thnh những mô đun tch hợp giữa lý

thuyết v TH, trong đó nặng về kỹ năng TH còn về lý thuyết chỉ học những gì
cần biết, phi biết để thực hnh nghề nghip.
- Kết qu học tp ca người học được đnh gi theo cc tiêu ch, tiêu
chun nghề nghip; phương php đnh gi thường xuyên, liên tc;
- Hiu qu đo to được đnh gi qua số người đã qua đo to có vic
lm, đp ứng thị trường lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14


Cần lưu ý rằng: Cấu trúc nội dung đào tạo của đà o tạ o theo NL được
thể hiện dưới dạng các mô đun v vậy có thể xem đào tạo theo NL được thể
hiện qua phương pháp đào tạo nghề theo mô đun.
Đo to nghề dựa vo năng lực chú trọng đến vic rèn luyn tay nghề
ca HS do đó dnh nhiều thời gian cho vic rèn cc kỹ năng nghề trong thực
tế công vic. Qu trình học TH ca HS chnh l qu trình rèn luyn kỹ năng
nghề để hình thnh NL nghề. Chnh vì thế trong đo to nghề dựa vo NL thì
dy TH l giai đon quan trọng v l môi trường rèn luyn không thể thiếu
được khi đo to nghề.
1.2.3. Mô đun và đà o tạ o theo mô đun
1.2.3.1. Mô đun
Mô đun có nguồn gốc từ thut ngữ La tinh "modulus" với nghĩa đầu
tiên l mực thước, thước đo. Trong kiến trúc xây dựng La Mã nó được sử
dng như một đơn vị đo. Đến giữa thế kỷ 20 thut ngữ modulus mới được
truyền ti sang lĩnh vực kỹ thut. Nó được dùng để chỉ cc bộ phn cấu thnh
ca cc thiết bị kỹ thut có cc chức năng riêng bit có sự hỗ trợ v bổ sung
cho nhau, không nhất thiết phi hot động độc lp/mô đun mở ra kh năng cho
vic pht triển, hon thin v sửa chữa sn phm với đặc điểm căn bn ca mô

đun l: Tnh độc lp tương đối, tnh tiêu chun ho v tnh lắp lẫn.
Mô đun đào tạo có nguồn gốc từ Mỹ lần đầu tiên được sử dng vo
năm 1869 ti trường đi học Harward với mc tiêu to điều kin cho HS có
kh năng lựa chọn cc môn học ở cc chuyên ngnh.
Trong đo to có nhiều cch hiểu về mô đun:
- Mô đun l một đơn vị học tp liên kết tất c cc yếu tố ca cc môn
học lý thuyết, kỹ năng, cc kiến thức liên quan để to ra một trình độ [27,
tr.18].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15


- Mô đun l đơn vị học tp được tch hợp giữa kiến thức chuyên môn,
kỹ năng thực hnh v thi độ nghề nghip một cch hon chỉnh nhằm giúp
cho người học nghề có năng lực thực hnh trọn vẹn một công vic ca một
nghề [26, tr.9].
- Theo Sổ tay thut ngữ xây dựng chương trình (Dự n Tăng cường cc
Trung tâm Dy nghề Việ t Nam - Thuỵ Sỹ, Swisscontact) thì mô đun l tp
hợp một số công việc có liên quan với nhau nhằm cung cấp một số kiến thức
v kỹ năng để người học có thể hnh nghề ngay trong lĩnh vực chuyên môn
hẹp ca nghề hoặc một vị tr nhất định ca sả n xuấ t.
Với định nghĩa ny ca mô đun thì phù hợp hơn vì cc ti liu nghiên
cứu hin nay khi đề cp đến CTĐT nghề phi được xây dựng trên cơ sở phân
tch nghề theo phương php/kỹ thut DACUM (Develop A Curiculum - Phát
triển chương trình ĐT). Theo DACUM thì một nghề được phân tch thnh
nhiều nhiệm vụ; mỗi nhim v li được phân tch thnh nhiều công việc, ngoài
ra khi phân tch cc đặc điểm ca mô đun sẽ nhn thấy rằng định nghĩa ny sử
dng l phù hợp hơn.

Mô đun có những đặc điểm như sau:
- Mô đun l một đơn vị trọn vẹn về mặt chuyên môn: Nhờ những điều
kin cơ bn mỗi mô đun tương ứng với một kh năng tìm vic. Điều đó có
nghĩa khi kết thúc thnh công mỗi mô đun sẽ to ra những kh năng cần thiết
cho tìm vic lm. Đồng thời, mỗi mô đun có thể hình thnh một phm vi hẹp
trong chuyên môn ca một người thợ lnh nghề.
- Mô đun chia quá trnh ĐT ra làm các thành tố đơn giản: Mỗi thnh tố
hoặc mô đun được xc định bởi mc đch kỹ năng tiên quyết phi có, nội
dung v độ di thời gian. Thường thì mô đun nhấn mnh vo pht triển năng
lực hơn l kiến thức đt được, to kh năng cho người hnh nghề nhanh
chóng thch nghi với môi trường nghề nghip v có thể được cấp chứng chỉ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16


- Mô đun có kích cỡ xác định: Kch cỡ ca mô đun được tnh theo số
giờ lên lớp theo tuần, thời gian đo to theo thng, học kỳ, năm học. Kch cỡ
ca mô đun có thể xc định bởi cc cấp trình độ đo to.
- Mô đun có tính độc lập tương đối: Cc mô đun có thể được thực hin
đồng thời hoặc kế tiếp nhau hoặc không theo một trt tự bắt buộc để người
học có thể vừa lm vừa học theo điều kin ca họ.
- Mỗi mô đun đều được xác nhận trnh độ: Mô đun l đơn vị đo to
khép kn, có tnh độc lp tương đối. Vì vy nội dung ca nó không những có
thể được kiểm tra, đnh gi v xc nhn trình độ một cch độc lp m còn
được truyền th một cch độc lp.
- Mô đun có kh năng tch hợp v liên thông: Cc mô đun đơn lẻ có thể
được tch luỹ dần thnh một mô đun trình độ; cc mô đun có thể phối hợp với
nhau, một mô đun đơn lẻ có thể ghép nối vo cấu trúc ca cc mô đun trình

độ khc nhau hoặc cc hình thức đo to khc.
1.2.3.2. Đà o tạ o theo mô đun
- ĐT nghề theo mô đun l phương php ĐT theo tiếp cn mc tiêu dựa
trên NL trong đó nội dung ĐT được chia thnh cc mô đun với tnh mở, tnh
mềm dẻo v linh hot cao, phù hợp với thị trường lao động luôn biến đổi. Hay
nói cch khc, ĐT theo mô đun l h thống trong đó nội dung ĐT được phân
chia thnh cc đơn vị độc lp hoặc cc mô đun học tp.
- ĐT theo mô đun l h thống ĐT m nội dung ĐT được phân chia
thnh cc đơn vị độc lp hoặc cc mô đun. Cc mô đun có thể được kết hợp
để to thnh một chương trình phù hợp với nhu cầu ca c nhân, với sự pht
triển ca kỹ thut, với cơ cấu nghề nghip. Nó cho phép sự thch ứng liên tc
ca chương trình [28, tr 82].
1.2.4. Quá trình dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17


- QTDH l qu trình m trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển, lãnh đo
ca người dy lm cho người học tự gic, tch cực, ch động tự tổ chức, tự
điều khiển hot động nhn thức - học tp ca mình nhằm thực hin những
nhim v DH [1, tr 160].
- QTDH là quá trình kết hợp hot động chỉ đo ca GV với hot động
ch động ca HS nhằm đt được mc đch dy học [22, tr 18].
- Qua cc khi nim trên có thể rút ra khi nim chung về QTDH: là
qu trình phối hợp hoạ t động dy ca người dy v hot động học ca người
học. Trong đó người dy tổ chức, chỉ đo, điều khiển; người học ch động, tự
gic, tch cực học tp nhằm đt được mc tiêu dy học đã đề ra.
Một cch hiển nhiên, để cho hot động dy v hot động học thực hin

được phi có yếu tố con người (người dy, người học v cc thnh viên hỗ trợ
khc trong nh trường v ngoi nh trường) v yếu tố vt chất (trường lớp,
trang thiết bị, nguyên vt liu, ti chnh ). Cc yếu tố ny được gọi chung l
nguồn lực phc v dy học.
1.2.5. Dạy thực hành nghề theo mô đun ở trường cao đẳng nghề
Trường cao đẳng nghề có nhim v đo to cc nghề ở trình độ cao
đẳng, trung cấp nghề và sơ cấ p nghề :
- Dy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến
thức chuyên môn và NL TH cc công vic ca một nghề, có kh năng làm
vic độc lp v tổ chức lm vic theo nhóm; có kh năng sng to, ứng dng
kỹ thut, công ngh vo công vic; gii quyết được cc tình huống phức tp
trong thực tế; có đo đức, lương tâm nghề nghip, ý thức kỷ lut, tc phong
công nghip, có sức khoẻ, to điều kin cho người học nghề sau khi tốt
nghip có kh năng tìm vic lm, tự to vic lm hoặc tiếp tc học lên trình
độ cao hơn.

×