Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SO SÁNH 12 CHỈ số và tỷ lệ GIÁO dục năm 2011 GIỮA QUỐC GIA ĐỨNG đầu THẾ GIỚI về HDI là NA UY và ĐỨNG CUỐI là CONGO dân CHỦ CỘNG hòa SO với VIỆT NAM ĐỨNG THỨ 128, từ đó rút RA NHỮNG NHẬN xét ưu NHƯỢC điểm của VIỆT NAM và

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.54 KB, 32 trang )

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA CHỮ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo
GD Giáo dục
1
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Các bảng,
biểu đồ
Mục lục Nội dung bảng Trang
Bảng 2.1 2.1.1 Bảng 12 chỉ số và tỷ lệ giáo dục
21
Biểu đồ 1 2.1.1 12 chỉ số và tỷ lệ liên quan đến giáo dục
22
Biểu đồ 2 2.1.1 Phát triển con người của Na Uy: Từ 1980
– đến nay
23
Biểu đồ 3 2.1.1 Phát triển con người của Việt Nam: Từ
1990 – đến nay
23
Biểu đồ 4 2.1.1 Phát triển con người của Congo DCCH:
Từ 1980 – đến nay
24
2
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giáo dục so sánh (Comparative Education) là một lĩnh vực nghiên cứu
khoa học đã được thiết lập nhằm xem xét và tìm hiểu giáo dục trong một (hoặc
một nhóm) nước bằng cách sử dụng những số liệu và những nhận thức rút ra từ
thực tiễn trong một nước hoặc các nước khác. Các chương trình và khóa học
Giáo dục so sánh được tổ chức ở nhiều trường đại học trên thế giới, và những


nghiên cứu quan trọng của Giáo dục so sánh được công bố đều đặn trên các tạp
chí khoa học như Comparative Education, International Review of Education,
Comparative Education Review và International Journal of Educational
Development. Lĩnh vực của Giáo dục so sánh được hỗ trợ bởi nhiều dự án liên
quan đến tổ chức UNESCO và Bộ Giáo dục của nhiều nước.
Giáo dục so sánh là một ngành khoa học, một khái niệm mới đối với nước
ta. Nhưng giáo dục so sánh trên thế giới là một ngành khoa học đã có lịch sử
phát triển từ rất lâu. Nó là một ngành khoa học mà đối với mỗi một nước phát
triển hẳn không thể thiếu được. Hầu hết các trường Đại học lớn ở các nước phát
triển, ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai đã thành lập những Trung tâm hoặc
viện nghiên cứu, đào tạo về ngành giáo dục so sánh.…Ngày nay, giáo dục so
sánh không thể thiếu đối với giáo dục mỗi quốc gia và đang phát triển mạnh mẽ.
Từ việc so sánh mà mỗi nước có thể đưa ra những kinh nghiệm về giáo dục đào
tạo, rút ra những ưu nhược điểm và đưa ra phương hướng phấn đấu của nước ta.
2. Mục đích nghiên cứu của tiểu luận
Ở Việt nam, giáo dục so sánh vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nó vẫn
được coi là một khái niệm mới mẻ. Còn có những tranh cãi, phản bác chưa thỏa
đáng cho ngành khoa học này. Do đó, việc học tập nghiên cứu môn giáo dục so
sánh là một làm không thể thiếu đối mỗi người làm công tác giáo dục và các
ngành có liên quan đến giáo dục. Vì mục đích của giáo dục so sánh mang lại cho
chúng ta thật to lớn:
Giáo dục so sánh là hiểu biết tốt hơn về giáo dục địa phương của mình.
Giáo dục so sánh phát triển cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nơi mình và
nơi khác, ở trong và ngoài nước.
Giáo dục so sánh là phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về
giáo dục nói chung và mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội.
Giáo dục so sánh là hiểu biết và hợp tác quốc tế hoặc quốc nội, giải quyết
các vấn đề quốc nội, giải quyết các vấn đề giáo dục cũng như vấn đề khác liên
quan đến hợp tác giáo dục.
Với mục đích như vậy, bản thân đang công tác trong lĩnh vực giáo dục đào

tạo, trong phạm vi của bài tiểu luận, tác giả xin đề cập đề tài:
“So sánh 12 chỉ số và tỉ lệ giáo dục 2011 giữa quốc gia đứng đầu thế
giới về HDI là Na Uy và đứng cuối cùng thế giới là Congo Dân chủ Cộng
hoà so với Việt Nam đứng thứ 128, từ đó rút nhận xét ưu nhược điểm của ta
và phương hướng phấn đấu của nước ta”
3
Qua bài tiểu luận này tác giả mong muốn đưa ra những giải pháp cơ bản
đối với nền giáo dục Việt Nam. Các hệ thống giáo dục do tác động của thể chế
chính trị, hay chính sách của nhà nước. hay tôn giáo, quan niệm truyền thống.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về chỉ số phát triển con
người (Human Development Index) và các tỷ lệ giáo dục của ba nước “ Na Uy,
Việt Nam, Congo”.
- Phạm vi nghiên cứu: Với xu hướng thu hẹp phạm vi của so sánh giáo dục
chuyển từ quốc tế sang quốc nội, là giải quyết những hạn chế vướng mắc của
nền giáo dục Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng lý luận về giáo dục so sánh, quản lý giáo dục trên lĩnh vực
GD-ĐT và sử dụng phương pháp thống kê chọn mẫu, phương pháp phân tích
đánh gia trên biểu đồ, phương pháp so sánh tổng hợp. Tiểu luận đã sử dụng số
liệu thực tế để làm luận chứng đánh giá.
5. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của Tiểu luận tập trung nghiên cứu
và phân tích được chia thành 3 chương và các vấn đề cụ thể như sau:
Chương 1: Sơ lược bối cảnh, sự phát triển giáo dục, hệ thống giáo dục của
3 nước Na Uy, Việt nam, Congo
Chương 2: So sánh 12 chỉ số và tỉ lệ giáo dục 2011 giữa quốc gia đứng đầu
thế giới về HDI là Na Uy và đứng cuối cùng thế giới là Congo Dân chủ Cộng
hoà so với Việt Nam đứng thứ 128
Chương 3: Những nhận xét ưu nhược điêm của ta và phương hướng phấn

đấu của nước ta

4
CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC BỐI CẢNH, SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, HỆ THỐNG
GIÁO DỤC CỦA 3 NƯỚC “NA UY, VIỆT NAM VÀ CONGO”
1. Sơ lược bối cảnh, sự phát triển giáo dục, hệ thống giáo dục của Na
Uy
1.1.Vài nét giới thiệu về Na Uy
- Diện tích : 324,219 km2
- Dân số : 4,400,400 người
- Thủ đô : Oslo
- Ngôn ngữ chính : Tiếng Na Uy
- Quốc khánh : 17/05/1814
- Tín ngưỡng : Đạo cơ đốc
- Đơn vị tiền tệ : Đồng Cu rôn (Krone)
Na Uy nằm ở phía Tây bán đảo Scandinavi, thuộc Tây Nam Châu Âu. Dân
cư Na Uy hầu hết tập trung sinh sống tại các vùng ven biển, do vậy ở khu vực
này có rất nhiều gió, khí hậu ấm áp và tuyết tan nhanh. Thậm chí ở phía Bắc của
vòng Bắc cực, tại các bến cảng, thời tiết đóng băng quanh năm, trong đất liền
thời tiết lạnh hơn và tuyết rơi nhiều trong năm. Từ hàng nghìn năm nay, người
dân Na Uy thường dùng ván trượt tuyết làm phương tiện đi lại phổ biến nhất. Na
Uy có khí hậu ôn hoà với mùa Đông ấm áp và mùa Hè mát mẻ ở khu vực ven
biển. Còn các khu vực xa biển có khí hậu lạnh về mùa Đông và mùa Hè nóng. ở
vùng cao nguyên thuộc cực Bắc thường có gió mạnh kèm theo tuyết rơi và
sương mù dày đặc vào mùa Đông. ở bờ biển phía Tây thường xuyên có mưa to
với lượng mưa trung bình hàng năm là 1958mm. Tại Oslo, nhiệt độ trung bình
vào khoảng từ –7 độ C đến –2 độ C vào tháng 1, từ 13-22 độ C vào tháng 7.
Người dân Na Uy thường ăn 4 bữa một ngày. tất cả người dân Na Uy đều
biết đọc và viết. Chính phủ Na Uy bắt buộc tất cả trẻ em từ 7 đến 16 tuổi đều

phải đến trường học. Chỉ khoảng 3% dân Na Uy làm nghề nông, còn lại đều là
công nhân, viên chức tại các nhà máy và công ty.
Vương quốc Na Uy là một quốc gia quân chủ lập hiến với một chính
phủ theo hệ thống nghị viện. Gia đình Hoàng gia là một nhánh của gia đình
hoàng gia Glücksburg, có nguồn gốc từ Schleswig-Holstein ở Đức. Vai trò của
nhà Vua, Harald V, chỉ mang tính nghi lễ, nhưng ông có ảnh hưởng như một
biểu tượng của sự thống nhất quốc gia. Dù hiến pháp năm 1814 trao cho nhà vua
nhiều quyền hành pháp quan trọng, chúng luôn được Hội đồng nhà nước thực
hiện dưới danh nghĩa của nhà vua (Hội đồng hay nội các của nhà vua). Những
quyền lực được hiến pháp trao cho nhà Vua chỉ là trên danh nghĩa, nhưng trong
một số trường hợp có thể là rất quan trọng như trường hợp trong Thế chiến II,
khi nhà Vua tuyên bố sẽ thoái vị nếu chính phủ chấp nhận đề nghị của đức. Hội
đồng Nhà nước gồm một Thủ tướng và các bộ trưởng, được chỉ định chính thức
bởi đức vua. Chế độ đại nghị đã xuất hiện từ năm 1884 và đòi hỏi rằng nội các
không bị sự phản đối của nghị viện, và rằng sự chỉ định của nhà vua chỉ là một
thủ tục khi rõ ràng có một đa số trong nghị viện thuộc một đảng hay một liên
minh. Nhưng trong trường hợp cuộc bầu cử không có sự chênh lệch rõ rệt của
5
một đảng hay một liên minh, lãnh đạo của đảng thích hợp nhất cho việc thành
lập một chính phủ sẽ là vị Thủ tướng được nhà Vua chỉ định. Na Uy từng có
nhiều lần có chính phủ thiểu số. Nhà Vua họp với chính phủ vào mỗi thứ sáu
tại Hoàng cung (Hội đồng Nhà nước), nhưng các quyết định của chính phủ đã
được đưa ra trước đó trong những cuộc họp chính phủ, do thủ tướng lãnh đạo,
vào mỗi thứ ba và thứ năm. Nhà vua khai mạc nghị viện vào mỗi tháng 9, ông
tiếp nhận các đại sứ tới triều đình Na Uy, và ông là Tư lệnh tối cao danh nghĩa
của Lực lượng Phòng vệ Na Uy và là Người đứng đầu Nhà thờ Na Uy
Na Uy có chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc với nam giới. Việc thực hiện
nghĩa vụ quân sự bắt đầu ở tuổi 18 cho lần phục vụ đầu tiên
(førstegangstjeneste) trong thời gian sáu tháng đến mười hai tháng (việc này có
thể bắt đầu từ tuổi 17 theo sở thích cá nhân). Sau khi hoàn thành giai đoạn nghĩa

vụ quân sự đầu tiên, các quân nhân được chuyển sang các đơn vị phục vụ, và có
thể được triệu tập cho các đợt huấn luyện theo giai đoạn (repetisjonstjeneste)
cho tới tuổi 44. Những người từ chối nghĩa vụ quân sự sẽ phải phục vụ mười hai
tháng cho một hoạt động dịch vụ dân sự quốc gia. Nếu người đó từ chối thực
hiện hoạt động này (sesjon), với nghĩa vụ quân sự có thể bị truy tố.
Na Uy đã trở thành quốc gia xếp thứ nhất trong bảng xếp hạng Chỉ số phát
triển con người (HDI) năm 2009 do Chương trình phát triển Liên hợp quốc
(UNDP) công bố ngày 5/10 tại Bangkok, Thái Lan.
Theo báo cáo của UNDP, tiêu chí xếp hạng HDI năm nay dựa trên chỉ số
tổng hợp về chất lượng cuộc sống, trong đó bao gồm tuổi thọ trung bình, tỷ lệ
người biết đọc biết viết, được đến trường và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính
theo đầu người tại mỗi quốc gia.
Trong số 182 nước được xếp hạng, những nước lọt vào top 10 gồm Na Uy,
Australia, Iceland, Canada, Ireland, Hà Lan, Thụy Điển, Pháp, Thụy Sĩ và Nhật
Bản.
Trung Quốc năm nay được đánh giá là nước tiến bộ nhanh nhất trong việc
cải thiện đời sống của người dân, trong khi Mỹ lại tụt một bậc so với bảng xếp
hạng HDI năm ngoái, xuống vị trí thứ 13.
Mỹ Latinh và Caribe cũng là khu vực được đánh giá có chỉ số HDI cao,
với tuổi thọ trung bình tại khu vực là 73,4 tuổi và tỷ lệ người trưởng thành biết
chữ đạt 91,2% và GDP bình quân đầu người là 10.077 USD.
Đại diện UNDP tại Cuba khẳng định HDI của quốc đảo vùng Caribe này
có thể so sánh với các nước phát triển trên thế giới.
Cuba tiếp tục củng cố vị trí những nước đứng đầu thế giới về tỷ lệ người biết
đọc và biết viết, với 99,8%; trong khi đó tuổi thọ trung bình của nước này đứng
đầu Mỹ Latinh 78,5 tuổi.
1.2. Sự phát triển của giáo dục Na uy
Tổ chức giáo dục ở Na Uy ngày xưa trở lại như thời trung cổ . Ngay sau
khi Na Uy đã trở thành một tổng giáo phận trong năm 1152, trường học nhà thờ
được xây dựng để giáo dục các linh mục tại Trondheim , Oslo , Bergen và

Hamar.
Sau khi cải cách của Na Uy trong năm 1537 (Na Uy đã bước vào một công
đoàn cá nhân với Đan Mạch năm 1536) các trường học nhà thờ được biến thành
6
trường học Latin, và nó đã được thực hiện bắt buộc đối với tất cả các thị trấn thị
trường có một trường học.
Năm 1736 đào tạo trong việc đọc đã được thực hiện bắt buộc đối với tất cả
trẻ em, nhưng không có hiệu quả cho đến khi một vài năm sau đó. Năm 1827,
Na Uy đã giới thiệu folkeskole (trường nhân dân), một trường tiểu học mà đã trở
thành bắt buộc đối với 7 năm vào năm 1889 và 9 năm vào năm 1969. Trong
những năm 1970 và 1980, folkeskole đã bị bãi bỏ, và grunnskole (trường cơ sở)
được giới thiệu.
Giáo dục ngày nay
Giáo dục phổ thông
Hệ thống trường học Na Uy có thể được chia thành ba phần: Trường tiểu
học (Barneskole, độ tuổi 6-13), trung học cơ sở(Ungdomsskole, tuổi 13-16) và
trung học phổ thông (Videregående skole, tuổi 16-19).
Tiểu học và trung học bắt buộc cho tất cả các trẻ em tuổi từ 6-16. Trước
năm 1997, bắt buộc giáo dục ở Na Uy bắt đầu lúc 7 tuổi. Học sinh hầu như luôn
luôn phải chuyển trường khi họ bước vào trung học cơ sở và trung học phổ
thông.
Trường tiểu học (Barneskole, lớp 1-7, độ tuổi 6-13)
Trong năm đầu tiên của trường tiểu học, các sinh viên chủ yếu là chơi các
trò chơi giáo dục, học tập các cấu trúc xã hội, học bảng chữ cái, Ngoài ra cơ bản
và phép trừ, và các kỹ năng tiếng Anh cơ bản. Trong lớp 2 đến lớp 7 (năm thứ 3-
8 hoặc P3/4-S2/3), họ được giới thiệu với toán học, tiếng Anh, Na Uy, khoa học,
tôn giáo, thẩm mỹ và thể dục, bổ sung theo địa lý, lịch sử, và xã hội học thứ năm
cấp (năm thứ 6 hoặc P6 / 7). Không có điểm chính thức được đưa ra ở cấp học
này, nhưng giáo viên thường xuyên viết bình luận phân tích và đôi khi có các
bài kiểm tra. Kiểm tra được mang về nhà và được báo cáo cho phụ huynh

biết. Họ cũng có một bài kiểm tra giới thiệu để cho giáo viên biết, nếu học sinh
là năng khiếu bẩm sinh hoặc cần hỗ trợ một số ở nhà trường.
Trung học cơ sở (Ungdomsskole, lớp 8-10, tuổi 13-16)
Khi học sinh vào trung học cơ sở, ở tuổi 12 hoặc 13, họ bắt đầu nhận được
những bài tập phù hợp với trình độ của học sinh. Điểm số của họ cùng với vị trí
của họ trong nước sẽ xác định xem liệu họ có được chấp nhận tại trường trung
học của sự lựa chọn hay không. Từ lớp thứ tám (Yr 9 hoặc S3 / 4), học sinh có
thể chọn một trong tự chọn (valgfag). Đối tượng học sinh tiêu biểu được học
ngôn ngữ tiếng Đức , tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha cũng như nghiên cứu
thêm tiếng Anh và Na Uy. Trước khi cải cách giáo dục bắt đầu từ tháng 8 năm
2006, học sinh có thể chọn một tự chọn thực tế thay vì các ngôn ngữ.
Học sinh có thể tham dự kỳ thi vào lớp 10 trong một chủ đề cụ thể. Tuy
nhiên đầu vào có thể được miễn nhưng học sinh đó phải có được Giấy miễn và
hướng dẫn thêm trong chương trình giảng dạy trường tiểu học /trung bình của
chủ đề.
Trong năm 2009, Na Uy ở tuổi 15 thực hiện tốt hơn trong OECD
của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế tốt hơn so với các nước Bắc
Âu khác, với sự cải cách giáo dục đáng kể từ năm 2006.
Trường trung học (Videregående skole, điểm VG1 VG3, tuổi 16-19)
7
Giáo dục trung học ở Na Uy chủ yếu dựa trên các trường công lập: Năm
2007 là 93% , học sinh trung học phổ thông đã tham gia học tại các trường công
lập cho đến năm 2005, pháp luật Na Uy tổ chức các trường tư thứ cấp là bất hợp
pháp, trừ khi họ được thay thế bởi tôn giáo hay sư phạm. Vì vậy các trường tư
thục tồn tại được tôn giáo (Christian), Steiner/Waldorf, trường Montessori và
Danielsen.
Trước khi đến năm 1994 có ba ngành học phổ thông: "General" (ngôn
ngữ, lịch sử ), "thương mại" (kế toán ) và "dạy nghề" (thiết bị điện tử, nghề
mộc ) nghiên cứu?. Cải cách trường trung học năm 1994 (cải cách 94) sáp
nhập các trường chi nhánh vào một hệ thống duy nhất . Trong số các mục tiêu

của cải cách là tất cả mọi người nên có một số tiền nhất định của "nghiên cứu
chung" đủ lớn để làm cho họ có đủ tư cho giáo dục đại học sau này, có nghĩa là
lý thuyết trong các nghiên cứu dạy nghề, và chúng ta có thể vượt qua một con
đường giáo dục khác mà không mất quá nhiều tín dụng?. Trong hệ thống cũ, hai
năm của nghề mộc sẽ bị lãng phí nếu bạn muốn chuyển sang nghiên cứu nói
chung, trong hệ thống mới, bạn có thể giữ cho tín dụng đối với ít nhất một nửa
của nó.
Kể từ sự ra đời của mùa thu cải cách Kunnskapsløftet 2006 (thúc đẩy kiến
thức), một sinh viên sẽ được áp dụng cho một con đường học tập chuyên môn
hoá? nghiên cứu tổng hợp (studiespesialisering) hoặc một nghiên cứu
nghề (yrkesfag) con đường học nghề? . Bên trong những con đường chính có rất
nhiều con đường nhỏ dẫn hướng. Cải cách mới làm cho sự kết hợp của CNTT
vào học bắt buộc, hạt nhiều (chịu trách nhiệm cho các trường công lập) cung cấp
máy tính xách tay để các nghiên cứu chung cho sinh viên miễn phí hoặc một
khoản phí nhỏ. Kunnskapsløftet cũng làm cho nó khó khăn hơn để chuyển đổi
betweens môn tự chọn mà bạn thực hiện trong năm thứ hai và thứ ba trong con
đường nghiên cứu tổng hợp.
Sinh viên tốt nghiệp trường trung học trên được gọi là Russ ở Na Uy . Hầu
hết trong số họ chọn để ăn mừng với rất nhiều của các bên người tham dự? và lễ
hội, trong đó, không thực tế, diễn ra vài tuần trước khi kỳ thi cuối cùng của năm
cuối cùng.
Giáo dục đại học
Giáo dục đại học là những kiến thức ngoài trung học phổ thông, và thường
kéo dài từ 3 năm trở lên. Để được chấp nhận hầu hết các trường giáo dục đại học
bạn phải có đạt được giấy chứng nhận nhập học một trường đại học nói
chung (generell studiekompetanse). Điều này có thể đạt được bằng cách tham
gia các nghiên cứu chung trong khi học ở trung học phổ thông hoặc thông qua
pháp luật của 23/5 (nơi ở đó một người phải được trên 23 năm tuổi, có 5 năm kết
hợp học và kinh nghiệm làm việc và đã vượt qua kỳ thi ở Na Uy như: toán học,
khoa học tự nhiên, nghiên cứu tiếng Anh và xã hội). Một số trường cũng yêu cầu

các môn tự chọn đặc biệt trong năm thứ hai và thứ ba (ví dụ như toán học và vật
lý cho các nghiên cứu kỹ thuật.)
Giáo dục đại học được phân chia thành:
+ Các trường Đại học , trong đó tập trung vào lý thuyết đối tượng (nghệ
thuật, nhân văn, khoa học tự nhiên), trình độ cử nhân (3 năm), thạc sĩ (5 năm) và
8
Tiến sĩ (8 năm) tiêu đề . Các trường Đại học cũng có thể đưa vào một số nghiên
cứu chuyên nghiệp, bao gồm cả pháp luật, y khoa, nha khoa, dược và tâm lý
học, nhưng đây là những trường riêng biệt của tổ chức trường đại học.
+ Đại học cao đẳng (høyskole), cung cấp một loạt các lựa chọn giáo dục,
bao gồm cả trình độ đại học cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ các cấp, trình độ kỹ thuật
và trình độ chuyên nghiệp như giáo viên và y tá. Hệ thống cấp là giống như nó
là các trường đại học.
+ Trường tư thục, có xu hướng chuyên môn hóa trong các môn học phổ
thông không giới hạn như trong các trường học công cộng, chẳng hạn như
quản lý kinh doanh , tiếp thị hoặc mỹ thuật. Trường tư thục số lượng sinh viên
theo học là 10% trong lĩnh vực giáo dục cao hơn so với 4% ở trung học và 1,5%
trong giáo dục tiểu học.
Thời gian ra đời của giáo dục đại học ở Na Uy
Trước thế kỷ 19 nguồn chính cho giáo dục đại học của Na Uy là trường
Đại học Copenhagen .
Năm 1750: Học viện quân sự Na Uy được thành lập như "Trường học
Toán học miễn phí" với đào tạo sĩ quan và các ngành kỹ thuật như khảo sát địa
lý, bản vẽ, pháo đài và toán học .
Năm 1757: "Hội thảo khai thác mỏ" được thành lập tại Kongsberg đào tạo
kỹ sư mỏ Kongsberg. Giáo dục này đã được chuyển đến Đại học Frederik
Hoàng gia ở Christiania (Oslo) năm 1814 (ba năm sau khi thành lập trường đại
học này).
Năm 1811: Trường Đại học Oslo, Na Uy được thành lập như là
Universitas Regia Fredericiana theo mô hình trường Đại học Berlin ("Mô hình

Humboldt").
Năm 1859: Trường Đại học Khoa học đời sống Na Uy được thành lập như
một trường học nông nghiệp tại AS , Akershus
Năm 1910: Viện Công nghệ Na Uy được thành lập ở Trondheim .
Năm 1936: Trường Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Na Uy được thành
lập ở Bergen .
Năm 1943: BI Na Uy Trường Kinh doanh (BI) được thành lập như là một
trường thương gia .
Năm 1946: Trường Đại học Bergen được thành lập.
Năm 1972: Đại học Tromsø được thành lập.
Năm 2005: Stavanger Đại học College được tình trạng như trường đại học,
do đó trở thành trường Đại học Stavanger .
Năm 2007: Agder Đại học College (thành lập 1994) là tình trạng như
trường đại học, do đó trở thành trường Đại học Agder .
Năm 2011: Bodo Đại học Cao đẳng trở thành trường đại học của
Nordland, tám trường đại học ở Na Uy.
1.3. Hệ thống giáo dục của Na Uy
Đi sau những nước láng giềng Châu âu, Ý, Anh, Pháp… về một hệ thống
giáo dục hoàn chỉnh, nhưng đất nước Nauy với tiêu chí chú trọng vào đào tạo sư
phạm, sau một thời gian, đã đuổi kịp các nước về giáo dục, thu hút nhiều học
9
sinh quốc tế tới học tập. Thế mạnh của giáo dục Nauy là hệ thống giáo dục bậc
cao với những tín chỉ, bằng cấp uy tín thế giới.
1.3.1. Giáo dục phổ thông
GD tiểu học ở Nauy kéo dài 7 năm, từ 6 đến 13 tuổi.
GD Trung học gồm Cấp II (từ 13 đến 16 tuổi) và cấp III(từ 16 đến 19
tuổi) , mỗi cấp đều kéo dài 3 năm.
Chương trình học ở đây là chương trình học phổ thông hoặc dạy nghề, bao
gồm:
Năm học Cơ bản (Năm thứ nhất),

Năm học Nâng cao I (Năm thứ hai)
Năm học Nâng cao II (Năm thứ ba),
Sau khi đã xong ba năm học cho phép học sinh nhận được bằng tốt nghiệp
PTTH.
Học nghề bao gồm:
Năm cơ bản (Năm thứ nhất),
Năm Nâng cao I (Năm thứ hai),
Năm Nâng cao II (Năm thứ ba) hoặc Đào tạo thực hành/học nghề (từ 1 đến
2 năm) hoặc một bài Kiểm tra kĩ năng Thương mại để nhận được bằng. HS ở các
trường nghề được tạo cơ hội để đạt được các bằng phụ trợ cần có để học cao
hơn.
1.3.2. Giáo dục bậc cao
Tri thức là một trong những lực lượng mạnh nhất có khả năng thay đổi xã
hội Nauy. Năm 1950, chỉ có 3% dân số có trình độ ĐH. Đến năm 1990, con số
này đã tăng lên 15%. Ngày nay 40% học sinh sau khi hoàn thành chương trình
phổ thông tiếp tục theo học ĐH. Nghiên cứu cơ bản, đào tạo nghiên cứu và đào
tạo sư phạm vẫn là những lĩnh vực được ưu tiên cho các trường ĐH và các
trường CĐ thuộc ĐH.
Hệ thống GD bậc cao của Na Uy ngày một thay đổi và phát triển. Mục tiêu
chính trong những năm 90 là kế hoạch thiết lập "Mạng liên kết Nauy", phối hợp
các trường ĐH, các trường cao đẳng thuộc ĐH và các trường CĐ quốc gia. Mục
đích là để nhằm tăng cường chất lượng chung của nền GD. Điều này không chỉ
giúp cho mối quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn mà còn tạo ra sự phân công hiệu
quả hơn giữa các trường. Uỷ ban các trường ĐH Nauy đóng một vai trò quan
trọng trong quá trình này. Năm 1997, một uỷ ban của quốc gia về GD bậc cao đã
được thiết lập với vai trò như một ban tư vấn cho chính phủ về những vấn đề
liên quan đến "Mạng liên kết Nauy".
1.3.3.Cấu trúc của giáo dục bậc cao ở Nauy
GD bậc cao ở Nauy được chia thành 2 bộ phận chính: ĐH và CĐ. ĐH bao
gồm các trường ĐH và các trường CĐ thuộc ĐH với khoảng gần 80.000 SV vào

năm 1997. Các trường này tiến hành công việc nghiên cứu và giảng dạy ở trình
độ ĐH và trên ĐH. Có 4 trường ĐH ở Nauy: Trường ĐH Oslo thành lập năm
1811, là trường ĐH lớn và lâu đời nhất ở Nauy. Trường ĐH Bergen và Trường
ĐH Khoa học Kỹ thuật Nauy, trước đây được xem là trường ĐH Trondheim,
mỗi trường gần 18.000 SV. Trường ĐH Tromso ở phía Bắc với gần 7000 SV.
Có 6 trường CĐ thuộc ĐH đồng thời là những trung tâm nghiên cứu độc lập Đó
10
là các trường: Trường Nông nghiệp Nauy, Trường CĐ Dược liệu, Trường Quản
lí Kinh doanh và Kinh tế Nauy, Nhạc viện Nauy, Trường Kiến trúc Oslo. Cả 6
trường có tổng số gần 7000 SV.
Sau việc tái cơ cấu tháng 8 năm 1994, có 26 trường CĐ quốc lập với gần
72.000 SV (1997). Chương trình học tại các trường này kéo dài từ 1 cho đến 4
năm với các bằng cấp về sư phạm, kĩ sư, quản lí công, hoạt động xã hội, âm
nhạc, GD, Y tế Ngoài ra còn có khoảng 12.000 SV ở các trường CĐ tư.
Học tại các trường CĐ quốc lập có thể kết hợp với các chương trình đào tạo tại
các học viện GD bậc cao khác và có thể chuyển sang học ĐH. Để được vào học
ĐH tại Nauy, thí sinh phải có có năng lực học tập cơ bản. Bằng tốt nghiệp phổ
thông có thể thoả mãn nhu cấu này. Bằng này được cấp sau khi hoàn thành 3
năm học cơ bản khoa học tự nhiên, nhân văn hoặc các môn kĩ thuật, dạy nghề,
kết thúc 12 năm học phổ thông trước khi vào ĐH.
Việc học ĐH sẽ hạn chế đối với những thí sinh không đủ khả năng. Mỗi
một ngành lại có những yêu cầu riêng và điều đó cũng có nghĩa là khả năng học
cơ bản cũng chưa đủ để được chấp nhận vào học chương trình cụ thể ở một
trường ĐH hoặc trường CĐ thuộc ĐH. Ở Nauy, các khoá học ĐH được tính
bằng đơn vị "vekttall", đơn vị tín chỉ của Nauy, 10 "vekttall” tương đương với
30 ECTS (Hệ thống tín chỉ châu ău).
1.3.4. Quốc tế hoá
Quốc tế hoá ở bậc GD ĐH bậc cao rất được chính phủ Nauy coi trọng.
Năm 1997, gần 10.000 người Nauy đã đi du học, phần lớn tại các nước như Mỹ,
Anh và Đức. Con số SV lấy bằng Nauy nhưng tham gia học chuyển tiếp một

phần ở nước ngoài đang ngày càng tăng. Đây là kết quả của những nỗ lực công
nhận tín chỉ các khoá học của nước ngoài tại các trường ĐH Nauy. Nauy tham
gia các diễn đàn của Bắc âu và Châu âu trong việc công nhận tương đương các
khoá học, các kì thi và các loại bằng cấp. Việc tham gia vào các chương trình
trao đổi quốc tế ở Nauy rất quan trọng.
Sự Hợp tác Bắc âu ngày một phát triển thông qua việc tham gia vào
Nordplus, một chương trình giao lưu SV và giáo viên. Thông qua một chương
trình có tên là NUFU - Uỷ ban ĐH Nauy vì sự Phát triển, Nghiên cứu và GD-
được Bộ Ngoại giao hỗ trợ, Hội đồng các trường ĐH Nauy đã lập ra kế hoạch
hợp tác giữa các trường ĐH Nauy với các trường ĐH của các nước đang phát
triển. Mục đích của chương trình là tăng cường khả năng sư phạm tại các trường
ĐH ở các quốc gia này. Tương tự như vậy, Hội đồng các trường ĐH Nauy cũng
tiến hành một chương trình hợp tác với các học viện ở Trung và Đông âu. Hội
đồng cũng lập một văn phòng đặc biệt dành cho Hợp tác ĐH Quốc tế có tên
SLU.
Một số trường ĐH và CĐ thuộc ĐH tại Nauy đã giới thiệu các chương
trình cấp bằng quốc tế (Thạc sĩ Triết học, Thạc sĩ Khoa học, Thạc sĩ Kinh doanh
quốc tế) của hệ thống Anh - Mỹ. Trong các kì thi này, ngôn ngữ giảng dạy và
các kì thi đều bằng tiếng Anh. Trách nhiệm về thông tin GD Nauy và việc thừa
nhận GD nước ngoài đo Trung tâm GD Quốc gia NALC (National Academic
Information Center) tại trường ĐH Oslo đảm nhiệm.
2. Bối cảnh, sự phát triển giáo dục, hệ thống giáo dục của Việt Nam
11
2.1.Vài nét giới thiệu về Việt Nam
- Diện tích : 331 698 km²
- Dân số : 85.846.997 (Điều tra năm 2009 Tổng cục thống kê Việt nam)
- Thủ đô : Hà Nội
- Ngôn ngữ chính : Tiếng Việt
- Quốc khánh : 02/09/1945
- Đơn vị tiền tệ : Đồng (VNĐ)

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía đông
bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc
giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giápvịnh Thái
Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá
ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất
liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng
Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các
quốc gia khác như Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.
Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Mặt trận dân tộc giải
phóng miền nam Việt Nam giành chiến thắng trướcViệt Nam Cộng hòa ở miền
Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền Bắc-Nam được thống nhất. Ngày 2
tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống
chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị là Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý
và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Trên
thực tế cho đến nay (2010) các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ từ
90% trở lên
[12]
, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như
các cơ quan tư pháp đều là đảng viên kỳ cựu và được Ban Chấp hành Trung
ương hoặc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử.
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng
14% tổng số dân của cả nước. Dân tộcViệt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần
86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những dân tộc
thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer phần lớn đều tập trung ở
các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số các sắc dân thiểu số, đông dân nhất
là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng , mỗi dân tộc có dân số

khoảng một triệu người. Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với
khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh
thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào Việt
Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam. Trong số các
dân tộc này, người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm
trong giai đoạn 1999-2009. Việt Nam là một nước đông dân, tuy diện tích đứng
hạng 65 nhưng lại xếp thứ 13 trên thế giới về dân số.
12
Theo các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với
phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
Trước năm 1986, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tương
tự nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa. Chính sáchĐổi
Mới năm 1986 thiết lập mô hình kinh tế mà Việt Nam gọi là "Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa". Các thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các
ngành kinh tế then chốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Sau năm 1986,
kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển to lớn và đạt được tốc độ tăng
trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997, đặc biệt là
sau khi Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994. Tăng
trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 đã giảm xuống 4% vào năm 1998 do ảnh
hưởng của sự kiện khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, và tăng lên đến 4,8%
năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000-
2002 trong khi tình hình kinh tế thế giới đang trì trệ. Hiện nay, giới lãnh
đạo Việt Nam tiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính
sách cải cách, xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các
ngành công nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn.
Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài nhưng do

tình trạng tham nhũng không được cải thiện và luôn bị xếp hạng ở mức độ cao
của thế giới cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động, đất đai, cải cách
hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàng chục ngàn thủ tục
từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nền kinh tế thị trường nên
với con số cam kết đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) cao kỷ lục 61 tỉ USD
năm 2008 chưa nói lên được mức độ tin tưởng của các nhà đầu tư quốc tế đối
với Việt Nam và Việt Nam đang bị các nước trong khu vực bỏ lại khá xa, theo
Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới WB thì Việt Nam đã
bị tụt hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158
năm so với Singapore.
2.2. Sự phát triển giáo dục ở Việt Nam
Giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam (từ 1976 đến nay). Hệ thống giáo dục này là một sự tiếp nối của hệ thống
giáo dục thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thừa hưởng một phần di sản của
nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa. Khi hai miền Nam và Bắc thống nhất
năm 1976 thì khuôn mẫu giáo dục ở miền Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã
được thiết lập ở miền Nam; cụ thể nhất là học trình 10 năm tiểu học và trung học
ở miền Bắc phải đối phó với học trình 12 năm ở trong Nam. Hai hệ thống này
song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm từ năm
1976 đến năm 1986 thì cho áp dụng hệ 12 năm cho toàn quốc.

Năm 1975 cũng
13
là năm giải thể tất cả những cơ sở giáo dục tư thục từng hoạt động ở miền Nam
Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa.
Năm 1988, Bộ Đại học ra Quyết định cho phép thành lập Trung tâm Đại
học dân lập Thăng Long (hiện nay là Trường Đại học Thăng Long) như một mô
hình giáo dục đại học mới, đánh dấu sự ra đời của trường đại học dân lập đầu
tiên tại Việt Nam. Tính đến hiện nay toàn Việt Nam có 81 trường dân lập, tư
thục

Về nền giáo dục bậc đại học, hiện nay Việt Nam có tổng số 376 trường đại học,
cao đẳng trên cả nước, trong đó bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý 54
trường, các Bộ, ngành khác quản lý 116 trường, Các tỉnh, thành phố là cơ quan
chủ quản của 125 trường. Tổng số sinh viên bậc đại học hiện nay khoảng
1.700.000 người, số lượng tuyển sinh hằng năm trong những năm gần đây
khoảng 500.000 người/kỳ thi. Tuy nhiên đánh giá chung chất lượng đào tạo giáo
dục bậc đại học ở Việt Nam còn thấp, chưa tạo được sự đồng hướng giữa người
học, người dạy, nhà đầu tư cho giáo dục, người sử dụng lao động và xã hội.
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học còn nhiều trì trệ là nguyên nhân cơ bản
của việc chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngày càng tụt hậu trước đòi hỏi
của phát triển đất nước.
Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các nước phát
triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật Riêng năm 2007 đã có 39.700 học
sinh đi du học.
Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang cố gắng hội nhập với các nước
trong khu vực Đông Nam Á và trên Thế giới. Ở Việt Nam có 4 cấp học: tiểu
học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và sau đại học. Các trường
Đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
2.3. Hệ thống giáo dục của Việt Nam
Giáo dục ở Việt Nam có 4 cấp học: tiểu học, trung học cơ sở, trung học
phổ thông, đại học và sau đại học. Giáo dục chính thức bao gồm mười hai năm
giáo dục cơ bản. Giáo dục cơ bản bao gồm năm năm của giáo dục tiểu học, bốn
năm của giáo dục trung gian, và ba năm giáo dục trung học. Đa số các học sinh
giáo dục cơ bản được ghi danh vào một cơ sở nửa ngày.
Với một trong tăng trưởng GDP cao nhất tỷ lệ ở châu Á Việt Nam hiện
nay đang cố gắng để đại tu hệ thống giáo dục của nó, với một để chuẩn bị học
sinh cho vai trò ngày càng tăng của tiếng Anh như ngôn ngữ của kinh doanh, và
tầm quan trọng của internationalising hệ thống giáo dục để duy trì một lực lượng
lao động được trang bị để duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong hai thập
kỷ qua.

Các năm học được chia thành hai học kỳ. Các học kỳ đầu tiên bắt đầu vào
cuối tháng Tám và kết thúc một thời gian trước Tết, trong khi một trong hai bắt
đầu ngay sau khi một trong những đầu tiên và kéo dài cho đến tháng sáu.
14
Lớp Độ tuổi
Trường mầm non
Pre-trường Chơi Nhóm 3-4
Mẫu Giáo 4-6
Tiểu học
Lớp Một 6-7
Lớp Hai 7-8
Lớp Ba 8-9
Lớp Bốn 10/09
Lớp Năm 10-11
Trung học cơ sở
Lớp Sáu 11-12
Lớp Bảy 12-13
Lớp Tám 13-14
Lớp Chín 14-15
Trung học Phổ thông
Lớp Mười 15-16
Lớp mười một 16-17
Lớp mười hai 17-18
Giáo dục sau trung học
Giáo dục đại học ( các trường Cao
đẳng hoặc Đại học )
Lứa tuổi khác nhau (thường là bốn
năm, đối với Đại học, ba năm, đối với
Cao đẳng)
2.3.1. Pre-giáo dục tiểu học

Các trường mẫu giáo công cộng thường nhận trẻ em khác nhau, từ 18 tháng đến
5 tuổi. Đôi khi, bốn hoặc năm năm tuổi trẻ em được dạy bảng chữ cái và số
học cơ bản . Đây là cấp độ giáo dục có xu hướng phổ biến ở các thành phố lớn
như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh , Đà Nẵng , Hải Phòng , Cần Thơ và Vũng
Tàu.
2.3.2. Giáo dục tiểu học
Trẻ em thường bắt đầu giáo dục tiểu học ở tuổi sáu. Giáo dục ở cấp độ này
kéo dài trong 5 năm và là bắt buộc đối với tất cả trẻ em. Tỷ lệ biết chữ của cả
nước là trên 90%.
2.3.3. Trung cấp giáo dục
Trung học cơ sở ( Việt Nam : trung học cơ sở) bao gồm thứ sáu, lớp thứ
bảy, thứ tám và thứ chín. Cho đến khi bãi bỏ vào năm 2006, học sinh phải vượt
qua Kỳ thi tốt nghiệp Trung cấp (IGE) trình bày của Sở Giáo dục và Đào tạo sau
đại học. Đây là cấp độ giáo dục là đồng nhất trong suốt nhất của đất nước, ngoại
trừ ở các tỉnh rất xa, hy vọng sẽ phổ biến và chuẩn hóa giáo dục giữa trong vòng
vài năm tới. Trung cấp giáo dục không phải là bắt buộc tại Việt Nam.
2.3.4. Giáo dục Trung học
15
Giáo dục trung học: bao gồm lớp mười đến lớp mười hai . IGE là một
điều kiện tiên quyết lối vào kiểm tra cho trường trung học. Điểm số IGE xác
định các trường mà học sinh có thể ghi danh. Số điểm càng cao, các trường có
uy tín hơn.
Tất cả các đối tượng bắt buộc đối với học sinh.
Văn học - / Đọc
Toán học (bao gồm Đại số đối tượng riêng biệt (chỉ có 10 năm) , Toán (lớp
11 và 12 ) và Hình học (cả năm 10, 11 và 12 ))
Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Công dân (bao gồm kinh tế,
triết học, chính trị, pháp luật và đạo đức), Ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh,
Trung Quốc, Pháp và Nga được giảng dạy tại một số trường chuyên ngành),
Công nghệ (bao gồm Nông nghiệp / Làm Vườn, Cơ khí, Điện tử, Thiết kế, vv)

Công nghệ thông tin (Gần đây vẫn chưa được thực hiện hầu hết ở các vùng
nghèo hơn. Sinh viên học chương trình cơ bản trong các ngôn ngữ như Visual
FoxPro , Visual Basicvà Pascal), Giáo dục thể chất.
Các lớp học nâng cao bao gồm của một trong hai:
Khoa học tự nhiên: Học sinh theo một chương trình giảng dạy tiên tiến (và
sách giáo khoa khác nhau) trong toán học, hóa học, vật lý và sinh học.
Khoa học xã hội: Học sinh theo một chương trình giảng dạy tiên tiến (và
sách giáo khoa khác nhau) trong văn học, địa lý, lịch sử và ngôn ngữ nước
ngoài.
Khi bắt đầu của trường trung học, học sinh có thể ghi danh vào các lớp học
chuyên gia nếu họ vượt qua kỳ thi tuyển sinh lớp học, mà thường bao gồm một
kỳ thi Toán, kỳ thi Văn học, và một kỳ thi của chủ đề mà sinh viên muốn
chuyên. Chuyên đề có thể là bất kỳ đối tượng được liệt kê ở trên, ngoại trừ Công
nghệ, Giáo dục thể chất và Civic. Học sinh ghi danh trong các chương trình này
có một khối lượng công việc nặng hơn so với các học sinh trung học thường
xuyên. Khối lượng công việc thay đổi từ trường này đến trường, nhưng học sinh
lớp 11 sẽ học lớp 12 các khóa học đồng thời. Các khóa học khác bao gồm các
khóa học cấp đại học. Một số trường như xa như yêu cầu sinh viên của họ để kết
thúc trường trung học vào cuối lớp 10.
Chỉ có trường học có uy tín cung cấp các lớp này, và họ vẫn chưa được
chuẩn hóa.
2.3.5. Giáo dục đại học
Trường đại học tuyển sinh dựa trên điểm số đạt được trong kỳ thi
tuyển sinh . Sinh viên tốt nghiệp trường trung học cần điểm cao để được nhận
vào các trường đại học. Đảm bảo một vị trí trong một trường đại học công lập
được coi là một bước tiến quan trọng hướng tới một sự nghiệp thành công, đặc
biệt là đối với những người từ các vùng nông thôn hoặc gia đình có hoàn cảnh
khó khăn. Do đó, áp lực đối với các ứng cử viên vẫn còn rất cao, mặc dù các
biện pháp thực hiện để giảm tầm quan trọng của các kỳ thi. Năm 2004, ước tính
có gần một triệu học sinh các kỳ thi, nhưng trung bình, chỉ có 20% thông qua.

Thông thường, các ứng cử viên mất ba kỳ thi, mỗi kéo dài 180 phút cho
nhóm cố định của các đối tượng mà họ lựa chọn. Có 4 nhóm cố định của các đối
tượng:
16
Nhóm A: Toán, Vật lý, Hóa học
Nhóm B: Toán, Sinh học, Hóa học
Nhóm C: Văn, Lịch sử, Địa lý
Nhóm D: Văn học, Ngoại ngữ, Toán học
Hầu hết các trường đại học của Việt Nam cũng cung cấp thạc sĩ (2 năm )
và độ Tiến sĩ Triết học (4 năm).
2.3.6. Kiểm tra, đánh giá
Tất cả các học sinh Việt Nam được yêu cầu phải đi kiểm tra quốc gia vào
cuối lớp 12 để có được bằng tốt nghiệp. Kiểm tra để được quản lý bởi Bộ Giáo
dục và Đào tạo . Các sinh viên vẫn còn phải vượt qua cuối cùng của hạn thường
xuyên kiểm tra, cùng với đi qua các kiểm tra Để.
Để kiểm tra bao gồm sáu môn: toán học, văn học Việt Nam , ngôn ngữ
nước ngoài, và ba đối tượng khác được xác định bởi Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Sinh viên thường ngồi Kiểm tra Để vào cuối tháng hoặc đầu tháng Sáu.
Ngoài ra các trường đại học, trường cao đẳng cộng đồng , nghệ thuật và
công nghệ các viện, các trường trung học chuyên nghiệp, và các trường
dạy nghề cấp bằng, chứng chỉ, sau khi các khóa học kéo dài từ vài tháng đến hai
năm.
3. Bối cảnh, sự phát triển giáo dục, hệ thống giáo dục của Congo Dân
chủ Cộng hoà
3.1. Vài nét giới thiệu về Congo Dân chủ Cộng hoà
- Tên nước: Cộng hòa Dân chủ Congo (Democratic Republic of the
Congo)
- Diện tích đất liền: 2.345.409km2
- Dân số: 70.916.439 người (2010)
- Ngày quốc khánh: 30/6/1975

- Thủ đô: Kinshasa
- Vị trí địa lý: Cộng hòa Dân chủ Congo thuộc Trung Phi, nằm trên hai
phía của đường xích đạo; phía Bắc giáp Cộng hòa Trung Phi và Sudan; phía
Đông giáp Uganda, Rwanda, Burundi và Tanzania; phía Nam giáp Zambia và
Angola; phía Tây giáp Đại Tây Dương và Cộng hòa Congo.
- Dân tộc: Có hơn 200 nhóm dân tộc châu Phi, trong đó phần lớn là dân tộc
Bantu. Có 4 bộ lạc lớn nhất là Mongo, Luba, Congo (tất cả thuộc dân tộc Bantu)
và Mangbetu-Azande (Hamitic), chiếm khoảng 45% dân số.
- Khí hậu: Nhiệt đới; nóng và ẩm ở vùng xích đạo; khô ở các vùng đất cao
phía Nam; ẩm ướt ở các vùng cao nguyên phía Đông. Nhiệt độ trung bình tháng
nóng nhất là từ 24-28 độ C, tháng lạnh nhất từ 22-25 độ C. Lượng mưa trung
bình từ 1.000-2.500mm.
- Hành chính: Congo được chia thành 10 tỉnh và 1 thành phố. 10 tỉnh là
Bandundu, Bas-Congo, Equateur, Kasai-Occidental, Kasai-Oriental, Katanga,
Maniema, Nord-Kivu, Orientle, Sud-Kivu và thành phố Kinshasa.
- Đơn vị tiền tệ: Franc Congo (FC)
- Tôn giáo: Đạo Thiên chúa (47%), đạo cổ truyền châu Phi (50%), Đạo Hồi
(2%).
- Ngôn ngữ: Tiếng Pháp; tiếng Lingala (một ngôn ngữ thương mại Pháp),
17
tiếng Kingwana (tiếng thổ dân Kiswahili hay Swahili), tiếng Kikongo, tiếng
Tshiluba cũng được sử dụng.
Lịch sử: Năm 1908, Cônggô bị Bỉ chiếm làm thuộc địa. Ngày 30-6-1960,
Cônggô giành độc lập. Năm 1971, Cônggô đổi tên thành Cộng hòa Daia. Tháng
8-1992, Daia đổi lại tên nước thành Cộng hòa Cônggô. Từ năm 1994 Cộng hòa
Cônggô bị chia cắt do cuộc nội chiến và xung đột sắc tộc và do dòng người tị
nạn từ Ruanda và Burunđi tràn sang. Quân đội Uganđa, Ruanđa, Dimbabuê,
Ănggôla và Namibla đã can thiệp vào cuộc xung đột này. Từ tháng 5-1997 Cộng
hòa Cônggô đổi tên thành Cộng hòa dân chủ Cônggô. Hiệp định ngừng bắn đã
được ký kết ngày 10-7-1999, nhưng hoạt động quân sự vẫn chưa kết thúc.


Tổ chức nhà nước:
Chính thể: Trong giai đoạn quá độ đến chính phủ đại diện
Các khu vực hành chính: 10 tỉnh và 1 thành phố*: Bandundu, Bas-Congo,
Equateur, Kasai-Occidental, Kasai-Oriental, Katanga, Kinshasa*, Maniema,
Nord-Kivu, Orientale, Sud-Kivu.
Hiến pháp: Thông qua ngày 24-6-1967 và đã được sửa đổi nhiều lần vào
các năm 1974, 1978, 1990;
Cơ quan hành pháp:
Đứng đầu nhà nước và chính phủ: Tổng thống.
Cơ quan lập pháp: Hội đồng lập hiệu quả độ 300 thành viên do Tổng thống
chỉ định.
Cơ quan tư pháp: Tòa án tối cao.
Chế độ bầu cử: Từ 18 tuổi trở lên, phổ thông đầu phiếu.
Các đảng phái chính: Phong trào Cách mạng của nhân dân (MPR), Liên
minh vì dân chủ và tiến bộ xã hội (UDPS), Đảng Lumumba thống nhất (PALU),
Đảng Dân chủ xã hội Thiên chúa giáo (PDSC), v.v
Kinh tế:
Tổng quan:CHDC Cônggô có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú:
Côban, đồng, dầu lửa, kim cương, vàng, bạc, kẽm, uranium, gỗ, tiềm năng thuỷ
điện. Chiến tranh và xung đột phe phái đã làm cho nền kinh tế suy giảm, lạm
phát tăng, nợ nước ngoài càng lớn. Điều kiện kinh tế xã hội không thuận lợi cho
đầu tư và phát triển. GDP (2003): 5,7 tỷ USD, trong đó công nghiệp 12,5%,
nông nghiệp 58,7% và dịch vụ 28,8%.
Sản phẩm công nghiệp: Nước khoáng, hàng tiêu dùng, kim cương.
Sản phẩm nông nghiệp: Chuối, cà phê, đường, chè, cao su.
Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 13/4/1961.
Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, ECA, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO,
IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OAU, UN, UNTAD, UNESCO,
UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v

Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Kinxasa, sông Daia, công viêc quốc gia
Kaudi Biêga và công viên Garamba, khu rừng nhiệt đới Magumbê, hồ Kivu,
đỉnh núi Nyamulagira.
3.2. Sự phát triển giáo dục và hệ thống giáo dục của Congo CHDC
18
Hệ thống giáo dục của Congo CHDC đã có nhiều, bằng chứng khảo cổ cho
thấy trước đây ít nhất là 10 000 năm khu vực dân cư bây giờ được gọi là DRC
(Democratic Republic of Congo).
Học trong các DRC chạy hơn mười hai năm.
- Giáo dục tiểu học là bắt buộc và kéo dài trong sáu năm (học sinh tuổi từ
6-12), sẽ được cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu học (Certificat d'Etudes
primaires (CEP)). Khi đã học xong thì học sinh có thể học lên ở bậc giáo dục
trung học.
- Giáo dục trung học (hoặc giáo dục phổ thông hoặc kỹ thuật) kéo dài 5-6
năm (tùy thuộc vào chương trình).
+ Chương trình dài (giáo dục nói chung và kỹ thuật) kéo dài trong 6 năm,
từ 12 tuổi và chỉ có học sinh có giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu học mới có thể
vào học cấp này. Những học sinh hoàn thành chu trình dài trong một lĩnh vực kỹ
thuật và vượt qua văn bằng nhà nước “Diplôme d’Etat” mới có đủ điều kiện để
nhập học vào giáo dục đại học.
+ Chương trình ngắn hạn (đào tạo nghề / kỹ thuật) kéo dài đến 5 năm trong
các lĩnh vực như thương mại và hàng thủ công vào cuối chương trình học phải
có một sáng chế “Brevet' “ được trao giải thưởng (Hiệp hội các trường đại học
quốc tế (IAU) Thế giới Giáo dục Đại học Cơ sở dữ liệu năm 2005, Ngân hàng
Thế giới Ed Thống kê, 2007).
Hệ thống giáo dục ở Cộng hòa Dân chủ Congo được quản lý bởi
ba bộ : Ministère de l'Enseignement Primaire, Secondaire et Professionnel
(MEPSP ), Ministère de l'Enseignement Superieur et Universitaire
(MESU), và Ministère des Affaires Sociales (MAS) .
Hệ thống giáo dục trong DRC là tương tự như của Bỉ . Trong năm 2002, đã

có hơn 19.000 trường tiểu học phục vụ cho 160.000 sinh viên và 8.000 trường
trung học phục vụ cho 110.000 sinh viên.
Hệ thống giáo dục trong DRC được điều chỉnh bởi pháp luật 25/95 17 năm
1995 sửa đổi các trường luật số 008/90 của 06 tháng 9 năm 1990 và tổ chức lại
hệ thống giáo dục. Luật này quy định về quyền giáo dục đảm bảo tiếp cận bình
đẳng giáo dục và đào tạo nghề. Giáo dục công là miễn phí. Giáo dục cơ bản là
bắt buộc. Quyền thành lập các trường tư là sự chấp thuận của Nhà nước
(Ministere de l'enseignement Primaire et Secondaire Charge de
l'Alphabetisation, 2002).
Trong năm 2001, tỷ lệ biết đọc biết viết đã được ước tính là 67,2% (80,9%
nam và 54,1% nữ). Các hệ thống giáo dục tại Cộng hòa Dân chủ Congo được
quản lý bởi ba bộ : Ministère de l'Enseignement Primaire, Secondaire et
Professionnel (MEPSP), Ministère de l'Enseignement Superieur et Universitaire
(MESU), và Ministère des Affaires Sociales (MAS). Hệ thống giáo dục trong
DRC là tương tự như của Bỉ. Trong năm 2002, đã có hơn 19.000 trường tiểu
học phục vụ cho 160.000 sinh viên và 8.000 trường trung học phục vụ cho
19
110.000 sinh viên. Giáo dục tiểu học là miễn phí và bắt buộc (Điều 43 của
Congo Hiến pháp năm 2005).
Tổng tỷ lệ nhập học được dựa trên số lượng sinh viên đăng ký chính thức ở
trường tiểu học và do đó không nhất thiết phản ánh đi học thực tế. Năm 2000,
65% trẻ em tuổi từ 10 để 14 năm được đi học. Như là một kết quả của cuộc
chiến tranh dân sự 6 năm, hơn 5,2 triệu trẻ em trong nước không được giáo dục.
Hiệp ước hiện đại hoá của giáo dục đại học và Đại học (Pacte de
Modernisation de l’Enseignement Supérieur et Universitaire) (PADEM), Bộ
Giáo dục Đại học và chương trình nghị sự cải cách trường Đại học bắt đầu vào
năm 2003. Mục tiêu của PADEM là:
Nâng cấp chuyên nghiệp và sự nghiệp giảng dạy;
Cải cách và hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học và Đại học;
Các trường đại học thực sự là một trung tâm xuất sắc (Hội nghị giáo dục

ở Cộng hòa Dân chủ Congo, năm 2004)
Chương 2
SO SÁNH 12 CHỈ SỐ VÀ TỶ LỆ GIÁO DỤC NĂM 2011
GIỮA QUỐC GIA ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI VỀ HDI LÀ NA UY VÀ
ĐỨNG CUỐI LÀ CONGO DÂN CHỦ CỘNG HÒA SO VỚI VIỆT NAM
ĐỨNG THỨ 128, TỪ ĐÓ RÚT RA NHỮNG NHẬN XÉT ƯU NHƯỢC
ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VÀ NÊU LÊN PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẦU
CỦA VIỆT NAM
1. Bảng số liệu và biểu đồ “12 chỉ số và tỉ lệ giáo dục 2011 giữa quốc
gia đứng đầu thế giới về HDI là Na Uy và đứng cuối cùng thế giới là Congo
Dân chủ Cộng hoà so với Việt Nam đứng thứ 128”
Nước
HDI.
100
%
biết
chữ
% đi
học
tiểu
học
% đi
học
trung
học
% đi
học
đại
học
H/G

tiểu
học
% G
đc
đ.tạo
Năm đi
học
trung
bình
Năm
đi
học
mong
đợi
% nữ

trung
học
% nam
≥ trung
học
%
GDP
chi
công
cho
GD
Na Uy 94.3 99.8 98.7 110.
4
73.5 12.6 17.3 99.3 99.1 9.7

Việt 58.3 92.8 104.1 66.9 9.7 19.5 99.6 7.2 10.4 24.7 28 7.2
Congo
DCCH
28.6 66.8 80.3 36.7 6 37.3 93.4 3.5 8.2 10.7 36.2 10.2
20
21
Biểu đồ so sánh 12 chỉ sô và tỷ lệ liên quan đến giáo dục của 3 nước " Na Uy, Việt Nam, Congo DCCH"
Biểu đồ 1
22
Phát triển con người của Na Uy: Xu hướng từ 1980 – hiện nay
Biểu đồ 2
Phát triển con người của Việt Nam: Xu hướng từ 1990 – hiện nay
Biểu đồ 3
23
Phát triển con người của Congo DCCH: Xu hướng từ 1980 – hiện nay
Biểu đồ 4
24
2. Nhận xét biểu đồ về các chỉ số HDI và tỷ lệ liên quan đến giáo dục
Theo Liên Hợp Quốc chỉ số phát triển con người (HDI) là các biện pháp
nghèo, xoá mù chữ, giáo dục, tuổi thọ, và các yếu tố khác. Nó là một phương
tiện tiêu chuẩn đo lường được, đặc biệt là phúc lợi trẻ em. Chỉ số này đã được
phát triển vào năm 1990 bởi kinh tế học người Pakistan Mahbub ul Haq, và đã
được sử dụng từ năm 1993 bởi Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc trong
báo cáo hàng năm.
Chỉ số HDI đo thành tựu trung bình tại một quốc gia trong ba kích thước
cơ bản của phát triển con người:
Một cuộc sống dài và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ.
Kiến thức, được đo bằng tỷ lệ biết chữ ở người lớn và kết hợp tiểu học,
trung học và đại học.
Một tiêu chuẩn sống đàng hoàng, như được đo lường bởi Tổng sản

phẩm trong nước bình quân đầu người (Sức mua tương đương đô la Mỹ).
HDI được coi là một công cụ tuyệt vời để đo lường sự phát triển của mỗi
quốc gia. Chỉ số phát triển con người có thể có một giá trị giữa 0 và 1. Nếu chỉ
số phát triển con người, nó gần tới 1 là mức độ phát triển con người ở mức
cao. Các nước và khu vực đã được phân chia thành ba loại:
Phát triển con người thấp: <0.499
Phát triển con người trung bình: từ 0.500 đến 0.799
Phát triển con người cao:> 0.800
Như vậy, nhìn biểu đồ hình 1, ta thấy chỉ số HDI và các tỷ lệ giáo dục Na
Uy luôn ở mức cao và ta nhìn vào hình 2. Chỉ số HDI từ năm 1980 cũng là
nhóm nước phát triển của con người ở mức cao. Và chỉ số HDI tăng nhanh đến
năm 2005 thì bắt đầu ổn định nhưng vẫn tăng lên. Điều này cho thấy tuổi thọ
của Na Uy và chỉ số giáo dục của Na Uy tăng lên theo thời gian. Các biện pháp
chính sách của chính phủ Na Uy có những biện pháp hiệu quả nâng cao chỉ số
phát triển con người.
Congo Dân chủ cộng hòa là quốc gia có chỉ số HDI ở mức thấp, đứng thứ
187. Nhìn vào biểu đồ hình 1, thấy rằng Congo chỉ số HDI ở mức thấp và nhìn
vào biểu đồ hình 4 thấy rằng chỉ số HDI từ năm 1980 đến nay thấp hơn cả HDI
cảu tiểu vùng Sa mạc Saharan châu phi và HDI của thế giới. Chỉ số HDI thấp
như vậy thì tuổi thọ, đói nghèo và bệnh tật, mù chữ vẫn là vấn đề đặt ra cho đất
nước này.
Còn đối với Việt Nam, đứng thứ 128 về chỉ số phát triển con người. Với
chỉ số HDI là 0,583, chỉ số này Việt Nam đang ở mức trung bình. Nhìn vào biểu
đồ hình 1, chỉ số HDI và các tỷ lệ giáo dục của Việt Nam không đồng đều. Hình
3, từ năm 1990 đến nay Việt Nam luôn thấp hơn chỉ số phát triển con người ở
các nước Đông Nam Á và Thái Bình Dương. Và vấn đề đặt ra đối với nhà nước
Việt Nam cũng phải có các biện pháp nâng cao các chỉ số về giáo dục, về thu
nhập, về tuổi thọ
Từ biểu đồ hình 1, cho thấy bức tranh khái quát của 3 đất nước “Na Uy,
Việt Nam, Congo DCCH”. Chỉ số HDI ở 3 mức khác nhau, các chỉ số và tỷ lệ

cũng khác nhau.
- Về tỷ lệ % biết chữ:
25

×