Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

bài số 2 công tác quản lý tiền lương lao động tại công ty cổ phần sản xuất thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.75 KB, 14 trang )

KHOA KINH TẾ
GIÁO VIÊN HD : LÊ THÙY LINH
SINH VIÊN TH : TRỊNH LÂM HỒNG
MSSV : 11014503
LỚP : CDTN13TH
ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
VÀ ĐẦU TƯ VIỆT THANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
KẾT CẤU CỦA BÀI CHUYÊN ĐỀ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Bút Sơn
Thực trạng hiệu quả công tác huy động vốn
tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Bút Sơn
Lý luận chung về vốn và huy động vốn trong
hoạt động kinh doanh của Qũy tín dụng
CHƯƠNG
2
CHƯƠNG
3
CHƯƠNG
1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng,
Quỹ tín dụng là loại hình doanh nghiệp đặc
biệt, kinh doanh trên lĩnh vực đặc thù - kinh
doanh tiền tệ, do đó vốn đóng vai trò quan
trọng trong việc quyết định sự tồn tại và
phát triển của mỗi Quỹ tín dụng nhân dân.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và


thực tiễn nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Giải
pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Bút Sơn”
làm đề tài chuyên đề.
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN

VỐN KINH DOANH CỦA QUỸ TÍN DỤNG

Định nghĩa về vốn kinh doanh của Quỹ tín dụng

Cơ cấu vốn kinh doanh của Quỹ tin dụng

Các hình thức huy động vốn của Quỹ tín dụng

Vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của
Quỹ tín dụng

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG

Khái niệm về hiệu quả huy động vốn

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn trong hoạt
động kinh doanh của Quỹ tín dụng

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG

Các nhân tố khách quan


Các nhân tố chủ quan
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY
ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG BÚT SƠN

KHÁI QUÁT VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN BÚT SƠN
- Tên chính thức : Quỹ Tín Dụng nhân dân thị trấn Bút Sơn
- Tên giao dịch: Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Bút Sơn
- Mã số thuế: 2800257720
- Ngày cấp: 1/10/1998
- Địa chỉ trụ sở: Thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa, TH
- Số điện thoại: 0373643272

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI QTDND
BÚT SƠN

Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Sự biến động của tổng vốn luôn được giải thích bằng sự biến
động của vốn huy động.
Sự tăng trưởng về quy mô của vốn huy động có thể giải thích từ
thực tế chính sách lãi suất ưu đãi của đơn vị

Cơ cấu vốn huy động
Huy động vốn từ tiền gửi của tổ chức
không bền vững nhưng có chi phí huy động
thấp, đáp ứng được sự thiếu hụt vốn trong
thời gian ngắn. Nguồn vốn này chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân
cư có tính ổn định cao và được phát triển

phù hợp với định hướng hoạt động ban
đầu của Quỹ đó là tập trung vào đối tượng
cá nhân
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn huy động theo thành phần
kinh tế
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Số
tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số
tiền
TT
%
TG tổ
chức
560
1.6
780 1.4 850 1.2
TG dân cư 34020
98.4
56908 98.6 71028 98.8
Tổng 34580
100
57688

100
71878
100

Theo thành phần kinh tế

Theo kỳ hạn
Nguồn vốn huy động của
QTDND Bút Sơn không ngừng
tăng lên, đó là dấu hiệu khả quan
chứng tỏ khả năng thu hút vốn của
đơn vị.

Hiệu quả huy động vốn
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy
nguồn vốn huy động tại QTDND Bút Sơn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
và tăng dần qua các năm

Tốc độ tăng vốn huy động

Cân đối giữa huy động vốn và
sử dụng vốn
Thông qua chỉ số hệ số sử dụng
vốn huy động dùng cho đầu tư và cho
vay, ta sẽ xem xét được tính cân đối
giữa nguồn vốn huy động và sử dụng
vốn tại quỹ

Hiệu quả huy động vốn

Chính sách tăng cường huy động vốn không chỉ tập trung vào việc làm thế nào
để duy trì nền vốn cho quỹ tín dụng mà còn là làm thế nào để huy động vốn đem lại
thu nhập cao nhất

Chi phí huy động vốn và giá vốn FTP

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ

Những kết quả đạt được
1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng
2. Hình thức huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn huy động.
3. Chất lượng dịch vụ huy động vốn và phát triển mạng lưới

Những mặt hạn chế
1. Thứ nhất: Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn giảm, biểu hiện là quy mô và tốc
độ tăng trưởng nguồn vốn có xu hướng giảm
2. Thứ hai: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn chưa thực sự ổn định và cân đối
3. Thứ ba: Loại hình huy động vốn tuy đã được cải thiện rất nhiều nhưng
vẫn còn đơn điệu.
4. Thứ tư: Cơ cấu khách hàng chưa cân đối, nguồn tiền gửi một số khách
hàng lớn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động
5. Thứ năm: Hoạt động tiếp thị sản phẩm huy động vốn của quỹ chưa được
quan tâm đúng mức
6. Thứ sáu: Cơ chế quản lý và điều hành cũng như các quy trình, quy định
thường xuyên được cập nhật, sửa đổi bổ sung nhưng còn quá cứng nhắc,
không linh hoạt, vẫn mang nặng cơ chế xin cho, không bắt kịp so với sự
thay đổi của thị trường và công nghệ

Nguyên nhân của những hạn chế


Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân khách quan
1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
2. Chính sách môi trường pháp lý và chính sách của Chính phủ
3. Tâm lý thói quen của khách hàng
4. Nguyên nhân từ Ngân hàng hợp tác (coopbank)

Thứ nhất: Chính sách khách hàng yếu

Thứ hai: Mạng lưới giao dịch còn hạn hẹp

Thứ ba: Hoạt động marketing trong công tác huy động vốn chưa
được chú trọng.

Thứ tư: Cơ sở vật chất chưa hoàn thiện

Thứ năm: Trình độ cán bộ và công tác quản lý còn tiếp tục phải cải
thiện.

Thứ sáu: Huy động vốn dân cư chưa được thực sự quan tâm

Thứ bảy: Sự mất cân đối giữa huy động và sử dụng vốn
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN TẠI QTD NHÂN DÂN THỊ TRẤN BÚT SƠN
ĐỊNH HƯỚNG CHUNG

Xây dựng kế hoạch, lộ trình để gia tăng thị phần bán lẻ

Tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, tạo việc làm


Tiếp tục kiện toàn mô hình tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động

Rà soát các điểm giao dịch kinh doanh không hiệu quả

Nâng cao chất lượng và đổi mới đào tạo
GIẢI PHÁP
1) Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp
2) Xây dựng kế hoạch huy động vốn, cơ cấu vốn và sử dụng vốn hợp

3) Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn
4) Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ và đổi mới công tác quản lý
KIẾN NGHỊ

Thứ nhất: Kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô, ổn định giá
trị đồng nội tệ

Thứ hai: Cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện chính sách lãi suất cho
phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện tại

Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Quỹ tín dụng Trung Ương chi nhánh Thanh Hóa cần tạo điều kiện
giúp đỡ Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Bút Sơn

Tổ chức mạng thong tin chuyên ngành để Quỹ tín dụng nhân dân
TT.Bút Sơn

Quỹ tín dụng Trung Ương chi nhánh Thanh Hóa nên thực hiện một số
biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động co vay của

tổ chức tín dụng.

Kiến nghị với Quỹ tín dụng Trunng Ương chi nhánh Thanh Hóa
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH
KẾT LUẬN

×