Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ tân thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.17 KB, 41 trang )

 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Mục lục trang
Lời mở đầu…………………………………………………………. …………… 2
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TÂN THÀNH……………………………………………………………………………………….4
1.Tổng quan về công ty…………………………………………………………… 4
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty………………………………… 4
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp……………………………………….4
1.3. Tổ chức bộ máy (Theo sản phẩm giấy cuộn lô)……………………………… 5
1. 4. Tổ chức phân hệ sản xuất…………………………………………………… 7
1.5. Quy mô doanh nghiệp………………………………………………………… 7
1.6. Phương hướng phát triển……………………………………………………… 7
2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp…………………………………… 8
2.1. Đặc điểm của sản phẩm…………………………… ………………………….8
2.2. Đặc điểm về kỹ thuật – Công nghệ…………………………………………… 8
2.3. Tình hình lao động - tiền lương……………………………………………….10
2.4. Tình hình vật tư……………………………………………………………… 11
2.5. Quản lý chất lượng sản phẩm………………………………………………….11
2.6. Quản lý chi phí sản xuất……………………………………………………….12
2.7. Thị trường - tiêu thụ ………………………………………………………… 12
2.8. Tình hình tài chính………………………………………………………….…12
2.9. Cơ chế quản lý……………………………………………………………… 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT-GIÁ THÀNH SẢN PHẨM………………………………… 14
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT …………………14
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:………………………………………………… 14
1.2 vai trò và cách phân loại chi phí………………………………………… … 14
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí………………………………………… ,… 15
1.4 Phương hướng ,biện pháp nâng cao hiệu quả……………………………….15
2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TÂN THÀNH …………………………………


2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công Ty Công ty cổ phần sản xuất thương mại và
dịch vụ Tân Thành…………………………………………………………………16
2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty ………………………………………16
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 1
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty ………………………………………… 17
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty……………….…………………………….17
3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ TÂN THÀNH…………………………………………………………………………………39
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….41
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 2
Lớp :QTKD BK9
BO CO THC TP NGHIP V
LI M U
t nc ta ang xõy dng v phỏt trin kinh t mnh m y nhanh nn
kinh t Vit Nam hi nhp vi kinh t khu vc v th gii, i sng ca ngi dõn
ngy cng c nõng cao ú l thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Nc ta, 1 đất nớc đã rời xa chiến tranh đợc hơn 30 năm đang dần khắc phục hậu
quả sau chiến tranh và khôi phục nền kinh tế t mt nc nụng nghip nghốo nn
v lc hu cng ang vn mỡnh chy ua vi kinh t th trng, chuyn dn c cu
nụng nghip sang c cu cụng nghip, dch v vi nhiu ngnh ngh khỏc nhau.
S bin i ca nn kinh t th trng ú ó v ang tỏc ng mt cỏch trc
tip ờn cỏc ngnh ngh liờn quan, tạo điều kiện cho các nghành nghề phát triển
ngày càng đa dạng phong phú hơn . Đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và thị hiếu
của ngời tiêu dùng.
ng v nh nc ta ó quan tõm n vic m ca giao lu vn húa, kinh t
vi cỏc nc bn. V cng t ú kinh t Vit Nam cng nh i sng ca ngi
dõn Vit nam ngày càng đợc cải thiện .

Nhng nm gn õy, nền kinh tế Vit Nam đang từng bớc phát triển và có sự
chuyển biến rõ rệt .Các dự án đầu t lớn ra đời thúc đẩy nền kinh tế phát triển , to
iu kin gii quyt cụng n vic lm cho ngi dõn gúp phn vo vic nõng cao
ngun qu ngõn sỏch nh nc.
Cỏc doanh nghip cu Vit Nam hin nay u l nhng doanh nghip va v
nh vỡ vy vic m rng quy mụ sn xut, kinh doanh, tng cng kh nng cnh
tranh chim lnh li th trờn th trng l mt xu th tt yu khỏch quan.
Vic xõy dng nhng k hoch hot ng mang tớnh chin lc i vi tng
doanh nghip ó tr nờn quan trng hn trong vic ginh th ch ng trc nhng
thay i ca th trng.Nc ta tuy l mt nc phỏt trin nhng nn kinh t vn
cũn nhiu yu kộm ,c s vt cht lc hu, ngun vn u t cũn nhiu hn ch.
Cỏc doanh nghip nc ta cú th tn ti v phỏt trin bn vng thỡ cn phi vn
dng ti a ngun li th ca nc ta cú th tit kim chi phớ ti a v gim giỏ
thnh sn phm tng sc cnh tranh trờn th trng trong nc v nc ngoi. Tuy
nhiờn vn ny cng phỏt sinh nhng bin c trong ú cú nhng thỏch thc mi
bt buc doanh nghip phi vt qua.
Sinh viờn:Nguyn Th Thu Hng 3
Lp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Nhận thức được những điều trên nên em đã chọn Công ty Cổ phần sản xuất
thương mại và dịch vụ Tân Thành là cơ sở thực tập nghiệp vụ. Đồng thời, trong thời
gian thực tập tại Công ty, em đã có nhiều cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và
nghiên cứu tình hình công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của
Công ty. Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang kiến thức em đã
được học tại trường mà em chưa có điều kiện để áp dụng và thực hành. Chính vì
vậy mà em đã chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân
Thành” là đề tài thực tập nghiệp vụ của mình. Nội dung của đề tài bao gồm hai
phần:
Phần 1: Giới thiệu về Công ty

Phần 2: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ, hướng dẫn của Ban Giám
Đốc , các cô chú và anh chị trong Công ty cùng với sự giúp đỡ của thầy Cao Văn
Minh và cô Hoàng Hải Yến trong thời gian thực tập vừa qua, giúp em hoàn thành
đề tài này. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô để báo cáo của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 4
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TÂN THÀNH
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành được thành lập
theo Giấy phép kinh doanh số: 020068007 do Sở kế hoạch dầu tư Thành phố Hải
Phòng cấp ngày 08/07/2006.
- Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Sản xuất thương mại và dịch vụ Tân
Thành
- Địa chỉ : Lưu Kiếm- Thuỷ Nguyên- Hải Phòng
- Mã số thuế : 0200680070
- Tài khoản tiền gửi ngân hàng : Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh- Chi nhánh Hải Phòng.
- Tiền gửi Việt Nam đồng : Số : 0211000120235
- Tiền gửi ngoại tệ : Số : 02113700113838
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành là một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực:
- Giầy thể thao, giầy vải và các sản phầm giày dép.

- Sản xuất giấy và bao bì giấy;
- Sản xuất đũa và các sản phẩm khác có nguồn gốc từ tre luồng.
Công ty sản xuất với mục đích phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu. Kinh doanh các sản phẩm tại thị trường trong nước, nhận xuất khẩu ủy thác
các sản phẩm theo yêu cầu của các cơ quan đơn vị có nhu cầu.
Do em thực tập ở công ty thời gian còn nhiều hạn chế nên em không thể tìm
hiểu được về nhiều loại sản phẩm .Vì vậy nên em chỉ tìm hiểu về 1 loại sản phẩm
mà công ty sản xuất và tiêu thụ đó là sản phẩm giấy cuộn lô- sản phẩm được tiêu
thụ không những ở trong nước, công ty còn sản xuất liên doanh theo đơn đặt hàng
với các đối tác nước ngoài.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 5
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
1.3. Tổ chức bộ máy (Theo sản phẩm giấy cuộn lô)
* Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất do Đại hội cổ đông bầu ra, Hội
đồng có 5 thành viên. Gồm có 1 chủ tịch HĐQT, 1 phó chủ tịch và 3 thành viên.
* Ban kiểm soát:
- Kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty
- Giám sát hội đồng quản trị và giám đốc trong việc chấp hành điều lệ của
công ty.
- Giám sát thanh lý tài sản
- Báo cáo trước đại hội cổ đông về công việc kiểm soát các mặt hoạt động
của công ty, báo cáo thẩm tra quyết toán tài chính năm của công ty.
* Giám đốc điều hành: Do HĐQT bổ nhiệm, là người đại diện hợp pháp
của công ty, là người điều hành chung mọi hoạt động của công ty .Trong Ban giám
đốc công ty, Giám đốc là người đứng đầu quyết định, trực tiếp ký kết các hợp đồng
kinh tế và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty; chịu trách nhiệm trước HĐQT và Cổ
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 6
Lớp :QTKD BK9
Hội đồng quản trị

Ban giám đốc điều
hành
Ban kiểm soát
Phòng TCHC Phòng TCKT Phòng KHKT -
VTư - KD
Bộ phận
ngâm ủ
liệu
Bộ phận
nghiền
Bộ
phận cơ
khí điện
Bộ phận
môi
trường
Bộ
phận
Xeo
cuốn
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
đông về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp theo Luật Doanh
nghiệp. Giám đốc công ty có thể uỷ quyền cho Phó giám đốc công ty ký hợp đồng,
song giám đốc công ty vẫn chịu mọi trách nhiệm về các điều khoản đã ký trong
hợp đồng đã uỷ quyền đã ký. Giúp việc cho Giám đốc công ty có 01 Phó giám đốc:
Phó giám đốc sản xuất - kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, tiến độ và
chất lượng của các đơn hàng sản xuất trước giám đốc công ty.
* Phòng tổ chức hành chính: Kiểm tra việc chấp hành các điều lệ tổ chức
hoạt động của Công ty, luật lao động, khen thưởng và xử phạt kịp thời, tổ chức
nhân sự theo quyết định của giám đốc. Ban hành đơn giá tiền lương. Theo dõi bảo

hiểm xã hội, BHYT. Tính lương thưởng cho toàn Công ty. Tổ chức đào tạo và thi
nâng bậc cho CNVC.
Quản lý nhân sự toàn công ty bố trí sắp xếp lao động phù hợp với tinh hình
sản xuất thực tế của doanh nghiệp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu của Công ty.
* Phòng Kế hoạch kỹ thuật - Vật tư - Kinh doanh: Có trách nhiệm kiểm
tra về tiến độ, chất lượng sản phẩm, công tác an toàn và bảo hộ lao động. Bảo
dưỡng máy móc thiết bị, đảm bảo máy móc chạy tốt an toàn không xảy ra sự cố.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm căn cứ vào các hợp đồng kinh tế
đã ký kết, trình giám đốc công ty phê duyệt Cung cấp vật tư nguyên nhiên vật liệu
phục vụ sản xuất.
Xây dựng định mức vật tư theo kế hoạch sản xuất, theo dõi cung cấp vật tư
kịp thời, thống kê vật tư, nguyên vật liệu tiêu hao hàng tháng, tìm kiếm, mở rộng thị
trường vùng nguyên liệu đầu vào.
* Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát về các hoạt
động kinh tế tài chính của toàn công ty. Kiểm tra, thống kê về doanh thu, chi phí,
giá thành, lợi nhuận, chấp hành các quy định tài chính của công ty và của Nhà nước
về quản lý kinh tế tài chính, ngăn ngừa những vi phạm. Hạch toán kế toán và lập
báo cáo tài chính theo định kỳ của Công ty và của Nhà nước.
* Các tổ của các phân xưởng sản xuất.
Dưới sự điều hành của Quản đốc phân xưởng, các tổ căn cứ vào các lệnh sản
xuất hàng ngày, thực hiện sản xuất theo đúng kế hoạch.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 7
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Cuối tháng kết hợp cùng Phòng vật tư và Phòng kế toán kiểm kê đối chiếu số
liệu nhập, xuất và tồn sản phẩm cùng tất cả vật tư, công cụ dụng cụ trong tháng cho
toàn phân xưởng.
1. 4. Tổ chức phân hệ sản xuất.
Công ty sản xuất giấy cuộn lô theo dây chuyền khép kín, khâu nào cũng không
thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Chu kỳ sản xuất từ khâu mua nguyên

liệu đến khi ra sản phẩm cuối cùng.
+ Bộ phận sản xuất chính:
- Xeo giấy: Có nhiệm vụ điều chỉnh độ dày, mỏng theo yêu cầu của sản phẩm.
Điều chỉnh lượng nhiên liệu cho phù hợp làm sao sản phẩm ra phải khô không cháy.
- Nghiền nước, nghiền thô: Có nhiệm vụ đảm bảo nghiền đủ nguyên liệu, đúng
tiêu chuẩn chất lượng để khi bơm phân phối cho các máy xeo cho dều không bị gián
đoạn.
- Bộ phận cuốn, đóng gói - KCS: Có nhiệm vụ đóng gói sản phẩm theo đúng
kích thước tiểu chuẩn, kiểm tra chất lượng sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không,
nếu thấy giấy dày, mỏng không đều, giấy ẩm phải báo ngay cho bộ phận xeo để
điều chỉnh lại máy cũng như nhiệt độ.
+ Bộ phận phụ trợ: Cơ khí điện, nhiệt, môi trường
1.5. Quy mô doanh nghiệp.
Hiện nay, công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành được
xác định là một doanh nghiệp vừa trong nghành sản xuất công nghiệp nhẹ Hải
Phòng. Uy tín của công ty với khách hàng trong và ngoài nước không ngừng được
nâng cao. Công ty tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa và thị trường ngoài nước.
Hiện tại tổng diện tích sử dụng của công ty là 20000m
2
Vốn điều lệ: 12,554 tỷ VND
Trong đó : Vốn cố định : 5.674 tỷ VNĐ
Vốn lưu động: 6.880 tỷ VNĐ
1.6. Phương hướng phát triển
- Duy trì mức phát triển của công ty như hiện tại, phát triển thị trường, củng
cố mối quan hệ với các đối tác sẵn có.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 8
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
- Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, nắm bắt và làm chủ
được khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại.

- Có cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất và kinh doanh đồng bộ và hiện đại
- Tiếp tục kêu gọi và thu hút đầu tư từ bên ngoài nhằm mục đích đầu tư mở
rộng sản xuất, tăng năng xuất chất lượng sản phẩm, đáp ứng cho nhu cầu thị trường.
2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp
2.1. Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm được làm từ nguyên liệu là tre nứa. Đây là sản phẩm dễ cháy và dễ
ẩm mốc nên cần được bảo quản và cất giữ cẩn thận. Sản phẩm được sản xuất theo
đơn đặt hàng của khác hàng. Sản phẩm được đóng thành lô với độ dày là như nhau.
2.2. Đặc điểm về kỹ thuật – Công nghệ
* Nguyên liệu là tre nứa đã được băm sẵn cho vào hệ thống ngâm ủ, pha phối
phụ gia, khống chế nồng độ. Khi liệu chín xả nước để tẩy rửa sạch, đưa ra máy
nghiền thô.
*Bột tre sau khi qua máy nghiền thô ở dạng thô được đưa qua hệ thống nghiền
nước và nghiền đĩa nghiền cho tinh, và đưa xuống bể chứa sau đó được bơm phân
phối lên máy xeo.
*Bột giấy được đưa qua hệ thống giàn sấy, sấy khô rồi chuyển sang cuộn, cắt
theo tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng và nhập kho thành phẩm
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 9
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Sơ đồ dây chuyền sản xuất
NƯỚC
NG
UỒ
N
TRE BĂM, RÁC NƯỚC
NG
UỒ
N
NGÂM Ủ

TẨY RỬA
NGHIỀN THÔ
NGHIỀN TINH
Níc
quay
vßng
NGHIỀN ĐĨA
XEO BỂ XỬ LÝ
KHÍ ĐỐT SẤY
KHO THÀNH
PHẨM
Công ty sản xuất giấy cuộn lô theo dây chuyền khép kín, khâu nào cũng không
thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Chu kỳ sản xuất từ khâu mua nguyên
liệu đến khi ra sản phẩm cuối cùng.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 10
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
+ Bộ phận sản xuất chính:
- Xeo giấy: Có nhiệm vụ điều chỉnh độ dày, mỏng theo yêu cầu của sản phẩm.
Điều chỉnh lượng nhiên liệu cho phù hợp làm sao sản phẩm ra phải khô không cháy.
- Nghiền nước, nghiền thô: Có nhiệm vụ đảm bảo nghiền đủ nguyên liệu, đúng
tiêu chuẩn chất lượng để khi bơm phân phối cho các máy xeo cho đều không bị gián
đoạn.
- Bộ phận cuốn, đóng gói - KCS: Có nhiệm vụ đóng gói sản phẩm theo đúng
kích thước tiểu chuẩn, kiểm tra chất lượng sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không,
nếu thấy giấy dày, mỏng không đều, giấy ẩm phải báo ngay cho bộ phận xeo để
điều chỉnh lại máy cũng như nhiệt độ.
+ Bộ phận phụ trợ: Cơ khí điện, nhiệt, môi trường
2.3. Tình hình lao động - tiền lương.
a. Tình hình lao động

Đội ngũ lao động của Công ty không ngừng phát triển về mặt số lượng và
chất lượng được thể hiện thông qua bảng sau:
Số
TT
Chỉ tiêu phân loại Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Quy

(người)
Tỷ
trọng
(%)
Quy

(người)
Tỷ
trọng
(%)
Quy

(người)
Tỷ
trọng
(%)
I Trình độ 907 100 859 100 824 100
1 Thạc sỹ 1 0,11 1 0,12 1 0,12
2 Đại học 21 2,31 26 3,03 23 2,79
3 Cao đẳng, trung cấp 37 4,08 32 3,73 24 2,91
4 Công nhân kỹ thuật 848 93,5 800 93.13 776 94,17
II Theo giới tính 907 100 859 100 824 100
1 Lao động nữ 591 65,16 568 66.12 559 67.84

2 Lao động nam 316 34,84 291 33.88 265 32.16
Qua bảng trên ta thấy số lao động của Công ty giảm nhẹ. So với năm 2010,
lượng lao động năm 2011 giảm 35 người trong đó số người có trình độ đại học giảm
3 người, lao động trực tiếp giảm 24 người.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 11
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Về tình hình sử dụng thời gian lao động, năm 2011 công ty thực hiện tuần
làm việc 48h (bao gồm cả thứ 7). Cụ thể:
- CBNV gián tiếp làm việc theo giờ hành chính được quy định như sau:
* Sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 13h đến 17h
- Nhân viên phục vụ (bảo vệ ) thì làm việc theo ca:
Ca 1: từ 6h đến 14h, Ca 2: từ 14h đến 22h, Ca 3: từ 22h đến 6h hôm sau (chỉ
áp dụng đối với một số bộ phận như bảo vệ,)
Vì vậy thời gian nghỉ chủ nhật và ngày lễ tết bằng 61 ngày/năm.
Thời gian làm việc trung bình trong năm 2011:
365 ngày - 61 ngày ( nghỉ chủ nhật, lễ) - 20 ngày ( Phép, lễ, học, họp) =
284 ngày
b. Tình hình trả lương
Trên thực tế, có rất nhiều hình thức trả lương khác nhau. Tùy thuộc vào lĩnh
vực kinh doanh, đặc điểm hoạt động, quy định của nhà nước mà mỗi một công ty
đều xây dựng cho mình những hình thức trả lương khác nhau. Công ty cổ phần sản
xuất thuơng mại và dịch vụ Tân Thành cũng đã xây dựng cho mình quy chế trả
lương chặt chẽ, linh động, có sự điều chỉnh phù hợp với thông lệ xã hội và quy định
của nhà nước. Căn cứ theo đặc điểm hoạt động của Công ty và ưu, nhược của từng
hình thức trả lương, Công ty đã áp dụng 2 hình thức trả lương chính đó là lương
thời gian và lương khoán.
2.4. Tình hình vật tư
Nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm là tre nứa được thu mua trong nước
với số lượng lớn và ổn định. Nguyên liệu nhập kho được bảo quản cẩn thận và có

thể dùng lâu dài. Ngoài ra Công ty còn kí hợp đồng mua tre nứa với các nhà cung
cấp để có thể cung cấy đủ số lượng cần thiết cho sản xuất.
2.5. Quản lý chất lượng sản phẩm
Hiện nay, sản phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao về chất
lượng. Đội ngũ công nhân có tay nghề cao được Công ty tuyển chọn một cách kĩ
lưỡng. Bên cạnh đó nguyên vật liệu mua về được kiểm tra kỹ lưỡng và đảm bảo cho
việc sản xuất.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 12
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Ngoài ra Công ty còn trú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm bằng
cách cải tiến một số máy móc, cải thiện chất lượng nguyên liệu đầu vào. Việc sản
xuất sản phẩm được giám sát chặt chẽ và loại bỏ ngay những sản phẩm hỏng để
đảm bảo độ đồng đều của sản phẩm.
2.6. Quản lý chi phí sản xuất
Do Công ty vừa mới thành lập không lâu nên nguồn vốn còn hạn hẹp. Chính
vì vậy việc quản lý chi phí là một vấn đề hết sức quan trọng. Công ty luôn cân nhắc
giữa đầu ra và đầu vào đảm bảo cho giá của sản phẩm không quá cao mà vẫn thu
được lợi nhuận. Công ty khuyến khích công nhân tiết kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm
bảo chất lượng sản phẩm bằng các hình thức thưởng theo lương. Ngoài ra Công ty
còn tìm kiếm thêm nhiều đối tác từ đó giảm bớt được các chi phí cố định khác liên
quan. Thêm nữa Công ty còn tối đa tái sử dụng các nguyên liệu thừa trong các khâu,
các sản phẩm hỏng để giảm tối đa chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản
phẩm. Bên cạnh đó Công ty còn nhập khẩu những máy móc thiết bị từ nước ngoài
nên ít xảy ra hỏng hóc. Từ đó tiết kiệm được chi phí và giá thành sẽ thấp hơn nâng
cao được sức cạnh tranh trên thị trường
2.7. Thị trường - tiêu thụ
Hiện nay thị trường chủ yếu của Công ty là nước ngoài vì đây là sản phẩm
giấy hàng mã dùng cho nước ngoài. Vì chu kì sản xuất sản phẩm tương đối ngắn –
10 ngày kể từ khi ngâm ủ nguyên liệu nên Công ty có thể nhận nhiều hợp đồng một

lúc. Hiện tại Công ty đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang nhiều nước khác
nhau nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của Công ty.
2.8. Tình hình tài chính
* Phân theo cơ cấu tài sản:
- Tài sản ngắn hạn: 400.751.442 đồng
Trong đó bao gồm :
+ Tiền và các khoản tương đương tiền : 152.982.324 đồng
+ Các khoản phải thu ngắn hạn : 246.884.424.đồng
+ Hàng tồn kho : 884.694 đồng
- Tài sản dài hạn: 562.314.890 đồng
Trong đó bao gồm :
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 13
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
+ Tài sản cố định : 562.314.890 đồng
* Phân theo cơ cấu nguồn vốn:
- Nợ phải trả: 404.509.810 đồng
- Vốn chủ sở hữu: 558.556.522 đồng
2.9. Cơ chế quản lý nội bộ
+ Có cơ chế quản lý chặt chẽ đảm bảo nhân viên thực hiện nghiêm giờ giấc
làm việc đã quy định.
+ Đảm bảo an toàn trong lao động và sản xuất.
+ Duy trì giao ban điều hành sản xuất kinh doanh một tuần một lần đối với
cán bộ chủ chốt , một quý một lần đối với tổ trưởng trở lên để kiểm tra đôn đốc tình
hình hoạt động của nhà máy.
+ Thường xuyên kiểm tra thay thế sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho
sản xuất và bảo hộ lao động cho công nhân.
Tiểu kết phần I:
Qua phần tổng quan ta có thể thấy Công ty đang trên đà phát triển. Công ty
đang dần hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất từ đó tăng năng suất lao

động và nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa Công ty trở thành một trong các Công
ty có uy tín cao trong lĩnh vực sản xuất của mình.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 14
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT
1.1Khái niệm chi phí sản xuất:
Trong doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất được coi là hoạt động
chính. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao động
và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong quá trình này, các doanh nghiệp
phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất. Các chi phí phát
sinh trong quá trình này gọi là chi phí sản xuất.
Vậy chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ các hao phí về mặt vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất
sản phẩm trong một thời kì nhất định.
1.2 vai trò và cách phân loại chi phí
*Phân loại theo yếu tố chi phí, tức là phân loại theo nội dung, tính chất kinh
tế.Toàn bộ chi phí sản xuất được chia làm 5 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu:
+Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế.
+Chi phí nhiên liệu, động lực.
- Yếu tố chi phí nhân công:
+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương.
+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ lập và phân tích dự toán chi phí sản xuất

kinh doanh, biết được kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí làm căn cứ lập kế
hoạch về cung ứng vật tư, bố trí lao động.
*Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuất
bao gồm:
- Chi phí nguyên vật, liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 15
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
- Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm,
xâydựng kế hoạch giá thành và phân tích giá thành theo khoản mục, quản lý chi phí
sản xuất theo định mức.
*Ngoài hai cách phân loại trên, còn có thể phân loại chi phí sản xuất theo các
cách:
- Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.Theo cách phân loại này chi phí
được phân loại thành: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
- Phân loại theo đối tượng chịu chi phí:
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nội
dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau. Mục
đích của việc bỏ chi phí là tạo ra những sản phẩm, dịch vụ… phục vụ nhu cầu xã
hội. Những sản phẩm này được chế tạo thực hiện ở các phân xưởng, bộ phậ khác
nhau theo qui trình sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, các chi phí phát sinh cần
được tập hợp theo phạm vi giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành
sản phẩm.
Như vậy, để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp sản xuất cần phải căn cứ vào một số đặc điểm sau:

 Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp
 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
 Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí
 Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp.
.
1.4 Phương hướng ,biện pháp nâng cao hiệu quả
 Để quản lý tốt chi phí sản xuất các doanh nghiệp có thể tiến hành theo các
hướng sau:
+ Duy trì quy mô sản xuất và tiêu thụ nhưng giảm chi phí sản xuất và tiêu thụ
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 16
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
+ Với mức chi phí không tăng, phấn đấu tăng khối lượng sản xuất và tiêu thụ
+Tăng cường đầu tư thêm cho sản xuất kinh doanh, tăng chi phí nhưng phải đảm
bảo tốc độ tăng của khối lượng sản phẩm tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
Trong 3 phương hướng trên thì 1 và 2 có thể thực hiện được bằng cách sắp xếp
lại sản xuất, hợp lý hoá các dây truyền công nghệ để phát huy tối đa năng lực của
các tài sản và nhân lực hiện có của tổ chức, quản lý chặt chẽ hơn các khoản đầu tư,
vật tư, tài sản tránh hư hao mất mát. việc thục hiên phương pháp 1 và 2 mang lại kết
quả giới hạn nhưng phương hướng 3 lại cho kết quả không có giới hạn. Đây là
phương hướng cần tập trung nhiều hơn
2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TÂN THÀNH
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công Ty Công ty cổ phần sản xuất thương
mại và dịch vụ Tân Thành
2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất thương mại và
dịch vụ Tân Thành
Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành là một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm :

- Giầy thể thao, giầy vải và các sản phầm giày dép.
- Sản xuất giấy và bao bì giấy;
- Sản xuất đũa và các sản phẩm khác có nguồn gốc từ tre luồng
Công ty sản xuất với mục đích phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu. Kinh doanh các sản phẩm tại thị trường trong nước, nhận xuất khẩu ủy thác
các sản phẩm theo yêu cầu của các cơ quan đơn vị có nhu cầu. Nhưng vì thời gian
thực tập còn nhiều hạn chế nên em chỉ tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác chi phí
_giá thành của sản phẩm giấy cuộn lô
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tất cả giá trị nguyên vật liệu, nhiên
liệu…được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.Nguyên vật liệu trực tiếp của công
ty bao gồm: bột giấy, gỗ tròn các loại, ván mỏng các loại, hoá chất như chất tăng
trắng, chất làm mềm, keo M4 nấu ra, phin, than, keo da trâu…nguyên vật liệu xuất
dùng xuất phát từ kế hoạch sản xuất hàng tháng.
Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 17
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
sản xuất như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương.Chi phí
nhân công trực tiếp còn bao gồm những khoản BHXH, BHYT, KPCĐ (trích 30.5%
trên tiền lương theo quy định hiện hành của bộ tài chính).
Chi phí sản xuất chung: là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất.
Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, các khoản trích
theo lương, tiền ăn ca, nguyên vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa,
tiền điện…
2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch
vụ Tân Thành
Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất
kinh doanh, trình độ công nghệ cũng như phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản
xuất là việc làm cần thiết không thể thiếu của công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty cổ

phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành nói riêng
Tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành mỗi bộ phận
có nhiệm vụ làm 1 công đoạn của 1 quá trình sản xuất .Do đó, chi phí sản xuất được
tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất sản phẩm nên các tài khoản để tập hợp chi
phí sản xuất cũng được mở chi tiết theo từng bộ phận
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty.
*Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí cơ bản và chiếm một tỷ trọng
đáng kể trong toàn bộ cơ cấu chi phí sản xuất của công ty.Mặt khác loại nguyên vật
liệu được sử dụng thường đa dạng về chủng loại và được cung cấp từ nhiều nguồn
khác nhau.
Do vậy, công tác này được tiến hành thường xuyên và có độ chính xác cao.
Tại Công ty Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành,
nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm trên bao gồm: Bột giấy, hơi, chất
tăng trắng, chất làm mềm, chất tăng bền ướt, chất phủ lô, chất tách lô, nguyên vật
liệu phụ khác.
Nguyên vật liệu xuất dùng xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất mà cụ thể là kế hoạch
sản xuất hàng tháng.Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong
tháng được tiến hành khi kết thúc một kỳ sản xuất kinh doanh (một tháng).
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Chi phí nguyên vật liệu được mở chi tiết ra như sau:
Quy trình ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát như sơ đồ sau
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 18
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng tháng căn cứ vào đơn đặt hàng và kế hoạch sản xuất, hệ thống định mức

tiêu
dùng cán bộ định mức của phòng kế hoạch sản xuất tính định mức và sản lượng kế
hoạch cho từng bộ phận .
Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ hàng ngày kế
toán tiến hành nhập số liệu vào máy và được theo dõi trên bảng nhập, xuất, tồn.
Việc tính toán đơn giá nguyên, vật liệu xuất kho được máy tính tự động tính toán và
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 19
Lớp :QTKD BK9
Phiếu xuất kho, Hóa đơn
mua ngoài dùng cho sản
Sổ chi tiết
TK 621
Chứng từ
ghi sổ
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái
TK 621
Bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn
Bảng cân
đối số phát
sinh
Báo cáo
tài chính
Bảng tính giá
thành
Phềm mềm kế toán
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 

thực hiện khoá sổ kế toán vào cuối tháng. Đơn giá vật liệu xuất dùng được tính theo
phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ theo công thức sau:
Đơn giá Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập kho trong kỳ
bình quân =
vật tư xuất kho Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập kho trong
kỳ
Sau đó, dựa vào số lượng nguyên,vật liệu thực tế đã xuất kho, trị giá nguyên,
vật liệu xuất kho được tính theo công thức sau:
Trị giá Số lượng Đơn giá
vật tư = vật tư × bình quân
xuất kho xuất kho xuất kho
Cuối tháng 2, phần mềm kế toán sẽ tự tính đơn giá và trị giá của các lần xuất
kho như sau:
BẢNG SỐ 3:
SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG (TK 62114 – PHÂN XƯỞNG GIẤY)
Phân xưởng
Giấy
SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG
TK 62114 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị : Đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ

5/9 73 5/9 Xuất cho sản xuất sp 152 1 104 661 579
26/9 81 26/9 Xuất cho sản xuất sp 152 3 777 395 731
Cộng số phát sinh 4 882 057 310
BẢNG SỐ 1 : Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ.
BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 20
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Tháng 9 năm 2010
TK 152 - Phân xưởng Xeo giấy
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền TK 621 TK 627
01 Bột giấy Tấn 406 8 830 624 3 585 233
344
3 585 233 344
02 Màng PE loại 1.6 m Kg 433.5 22 727 9 852 155 9 852 155
03 Màng PE loại 1.4 m Kg 394.3 22 727.3 8 961 374 8 961 374
04 Màng PE loại 2.5 m Kg 136.2 22 727.3 3 095 458 3 095 458
05 Bột ướt BB quy khô Kg 26 311 170 253 400 170 253 400
06 Hoá chất tăng bền
KSS
Kg 1 400 14 301 20 021 400 20 021 400
07 Hoá chất làm mềm
(softer B)
Kg 580 29 091 16 872 780 16 872 780
08 Dầu Diezen Lít 270 6 845.45 1 848 272 5 848 272
09 Dầu nhờn Super
1300
Lít 10 21 138 211 380 211 380
10 Giấy đo PH Hộp 01 50 000 50 000 50 000
11 Lưới xeo Cái 01 350 000 350 000 350 000

12 ………
TỔNG 4 882 057 310 111 526 857
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 21
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
BẢNG SỐ 2: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Công ty Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành
Tháng 9 năm 2010

Đơn vị : Đồng
Ngày tháng năm
Ngày lập bảng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà công ty phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ
trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm.Việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi
phí nhân công trực tiếp cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu ích và cần
thiết.Căn cứ vào mức lương nhận được hàng tháng, người lao động thấy được cụ thể
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 22
Lớp :QTKD BK9
STT

Ghi có các TK
TK 152 TK 153
Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế
1 TK 621 - Chi phí

NVL trực tiếp
5 573 260
373
1. TK 62114 (PX
Xeo giấy)
4 882 057
310
2. TK 62111 (PX Gia
công)
85 902 830
3. TK 62112 (PX
Gỗ)
405 300
233
…………
2 TK 627 - Chi phí sản
xuất chung
221 736
964
7 459 710
1. TK 627 (PX xeo
giấy)
110 876
707
650 150
2. TK 627 (PX Gia
công)
7 760 400 2 543 000
3. TK 627 (PX Gỗ) 1 099 857 4 266 560
…………

3 TK 642 13 513 163 23 626 861
……….
6 053 216
520
35 618 950
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
lao động của mình bỏ ra được bù đắp như thế nào.Từ đó, họ thấy được lợi ích của
công ty ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân và có ý thức nâng cao năng suất
lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho
doanh nghiệp bảo đảm thu nhập cho bản thân.
Khoản chi phí này bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có
tính chất lương, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do doanh
nghiệp chịu.Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, công ty không thực hiện trích bảo
hiểm còn đối với những lao động hợp đồng dài hạn, công ty trợ cấp đầy đủ theo
nguyên tắc, chế độ chung.Tại Công ty cp sx thương mại và dịch vụ Tân Thành, chi
phí nhân công trực tiếp phát sinh cho phân xưởng nào thì tập hợp chi phân xưởng
đó.
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622 “Chi phí nhân công trực
tiếp” và được mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau:
TK 62211 - Phân xưởng Gia công
TK 62212 - Phân xưởng Gỗ
TK 62214 – Phân xưởng Xeo Giấy
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc trưởng ca sản xuất có nhiệm vụ theo dõi số công
nhân đi làm, nghỉ phép,…và thực hiện chấm công.Cuối tháng, bảng chấm công
được nộp cho bộ phận thống kê tại phân xưởng để tổng hợp công lao động.Sau đó,
nhân viên thống kê gửi bảng chấm công, bảng tính lương kèm theo phiếu nhập kho
sản phẩm hoàn thành lên bộ phận lao động tiền lương thuộc phòng hành chính tổng
hợp để tính toán xác định số tiền lương cho phân xưởng.
Tiền
lương phải

trả
=
Tiền
lương
thực tế
+
Tiền
lương
thêm giờ
+
Tiền lương
nghỉ lễ,
phép
+ Thưởng +
Phụ
cấp
- Tiền lương làm thêm giờ được chia làm 2 loại:
+ Thêm giờ ngày thường:
Tiền lương làm
thêm giờ
=
Hệ số lương x 350000
x Số công x 1.5
22
+ Thêm giờ ngày lễ, thứ 7, chủ nhật:
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 23
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Tiền lương = Hệ số lương x 350.000 X Số công x 2
22

- Tiền lương nghỉ lễ, phép:
Tiền lương
nghỉ lễ, phép
=
Hệ số lương x 350.000
X
Số công nghỉ lễ,
phép
22
- Tiền thưởng căn cứ vào xếp loại lao động:
+ Loại A : 60.000 đồng
+ Loại B : 40.000 đồng
+ Loại C : 20.000 đồng
- Tiền lương thực tế: Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức tính lương
sau:
Tính lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng với các cán bộ quản lý
doanh nghiệp, bộ phận phân xưởng, nhân viên các phòng ban. Mức lương được
hưởng căn cứ vào thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, hệ số lương…của người
lao động.
+ Cán bộ quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, đốc công)
Tiền lương thực tế =Thu nhập bình quân một công (của phân xưởng) x Số ngày
công x Hệ số trách nhiệm
(Hệ số trách nhiệm phụ thuộc vào vị trí, cấp bậc người lao động)
Ví dụ: Có những thông tin sau về ông Đinh Quốc Hưng, quản đốc phân xưởng
giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng: 22 công, Số công nghỉ lễ, phép: 1 công
Hệ số trách nhiệm: 1.8
Tổng lương thực tế theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng
giấy (không bao gồm tiền lương làm thêm giờ, tiền thưởng, phụ cấp,lương nghỉ lễ,

phép):54.317.392 đồng.
Tổng số công chuẩn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm phân xưởng giấy:
792 công
Số công làm thêm giờ (thứ 7, chủ nhật): 4công
Tiền thưởng lao động loại A: 60.000 đồng
Phụ cấp trách nhiệm: 100.000 đồng
Tiền lương của ông Hưng được tính như sau:
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 24
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Tiền lương thực tế = 54.317.392 x 22 x 1.8 = 2.716.000 (đồng)
792
Tiền lương làm =
3.58 x 350.000
x 4 x 2 = 456.000 (đồng)
22
Tiền lương nghỉ lễ, phép =
3.58 x 350.000
X 1 = 57.000 (đồng)
22
Tiền lương của ông Hưng = 2.716.000 + 456.000 + 57.000 + 60.000 + 100.000
= 3.389.000 (đồng)

+ Nhân viên bộ phận (nhân viên thống kê, nhân viên hạch toán phân xưởng)
Tiền lương
thực tế
=
Hệ số lương x 350.000
x
Số ngày

công thực tế
x
Hệ số năng suất
lao động
22
(Hệ số năng suất lao động phụ thuộc vào giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho
trong tháng và bằng tổng tiền lương thực tế chia (/) tổng tiền lương định mức).
Ví dụ: Có những thông tin sau về chị Trương Mỹ Lan, nhân viên thống kê, hạch
toán phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng3/2006: 21 công
Hệ số năng suất lao động phân xưởng giấy: 1.367
Tiền thưởng lao động loại B: 40.000 đồng
Lương nghỉ lễ, phép: 2 công tương đương 114.000 đồng (cách tính lương nghỉ lễ,
phép như trên)
Tiền lương của chị Lan được tính như sau:
Tiền lương
thực tế
=
3.58 x 350.000
x 21 x 1.367 = 1.635.000 (đồng)
22
Tiền lương của chị Lan = 1.635.000 + 40.000 + 114.000 = 1.789.000 (đồng)
Tiền lương tính theo sản phẩm và thời gian: Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập
kho sản phẩm hoàn thành, nhân viên thống kê các bộ phận tiến hành tập hợp, phân
loại các sản phẩm theo quy cách, chủng loại khác nhau và gửi lên phòng hành chính
tổng hợp để tính ra tổng lương sản phẩm.Công thức tính như sau:
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 25
Lớp :QTKD BK9

×