Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.4 KB, 90 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp
Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt nam - thực trạng và
phương hướng hoàn thiện
MỤC LỤC
Lời mở đầu.......................................................................................................................................
1
Chương I: Khái quát chung về chứng khoán và thị trường chứng khoán.......
3
I.Khái quát về chứng khoán.....................................................................................
3
1.Các loại chứng khoán.....................................................................................................................
3
1.1.Cổ phiếu.
..................................................................................................................................................
3
1.2.Trái phiếu.
..................................................................................................................................................
3
2.Các chứng khoán phái sinh.............................................................................................................
4
2.1.Chứng quyền.
..................................................................................................................................................
4
2.2.Chứng khế.
..................................................................................................................................................
5
2.3.Hợp đồng quyền lựa chọn.
..................................................................................................................................................
6
2.4.Hợp đồng tương lai
..................................................................................................................................................


7
2.5.Hợp đồng kỳ hạn
..................................................................................................................................................
8
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-1-
Khãa luËn tèt nghiÖp
II.Bản chất và chức năng của thị trường chứng khoán............................................
9
1. Bản chất của thị trường chứng khoán...........................................................................................
9
2.Chức năng và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán................................................
9
2.1.Chức năng của thị trường chứng khoán
..................................................................................................................................................
9
2.2.Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
..................................................................................................................................................
11
III.Cơ cấu của thị trường chứng khoán....................................................................
14
1.Căn cứ vào phương thức giao dịch.................................................................................................
14
1.1.Thị trường sơ cấp
..................................................................................................................................................
14
1.2.Thị trường thứ cấp
..................................................................................................................................................
15

2.Phân loại theo tính chất đăng ký....................................................................................................
15
2.1.Sở giao dịch chứng khoán
..................................................................................................................................................
15
2.2.Thị trường OTC
..................................................................................................................................................
16
3.Phân loại thị trường chứng khoán theo công cụ lưu thông............................................................
17
3.1.Thị trường cổ phiếu
..................................................................................................................................................
17
3.2.Thị trường trái phiếu
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-2-
Khãa luËn tèt nghiÖp
..................................................................................................................................................
17
3.3.Thị trường các chứng khoán phái sinh
..................................................................................................................................................
17
IV.Đặc điểm và tình hình chứng khoán Việt Nam 17
1.Mô hình thị trường chứng khoán Việt Nam...................................................................................
17
1.1.Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
..................................................................................................................................................
18
1.2.Sở giao dịch chứng khoán

..................................................................................................................................................
20
1.3.Tổ chức phụ trợ
..................................................................................................................................................
21
1.4.Khối kinh doanh
..................................................................................................................................................
23
1.5.Tổ chức phát hành
..................................................................................................................................................
24
2.Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam...............................................................................
25
Chương II:Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam.....
28
I. Một số văn bản pháp luật hiện hành về chứng khoán và thị trường chứng
khoán của Việt Nam................................................................................................
28
1.Các văn bản trực tiếp điều chỉnh....................................................................................................
28
2. Các văn bản pháp luật có liên quan...............................................................................................
31
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-3-
Khãa luËn tèt nghiÖp
II.Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Việt Nam
............................................................................................................
1.Một số vấn đề chung.......................................................................................................................

32
1.1.Các thể chế về tài chính
..................................................................................................................................................
32
1.2.Các thể chế về hành chính
..................................................................................................................................................
33
1.3.Các quy định liên quan của pháp luật hình sự
..................................................................................................................................................
34
1.4.Các quy định về giải quyết tranh chấp
..................................................................................................................................................
34
1.5.Các quy định về giải thể phá sản công ty chứng khoán
..................................................................................................................................................
35
2.Những vấn đề cụ thể.......................................................................................................................
36
2.1.Cơ chế và hình thức phát hành chứng khoán
..................................................................................................................................................
36
2.2.Về cơ cấu các loại thị trường
..................................................................................................................................................
38
2.3.Còn thiếu bình đẳng về thuế trong đầu tư chứng khoán
40
2.4.Các tổ chức hoạt động kinh doanh chứng khoán 41
2.5.Khả năng tham gia của các tổ chức, cá nhân nước ngoài vào thị trường chứng khoán
Việt Nam
..................................................................................................................................................

42
2.6.Quy định về cách thức nhận lệnh của Công ty chứng khoán
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-4-
Khãa luËn tèt nghiÖp
..................................................................................................................................................
46
2.7.Quản lý ngoại hối trong lĩnh vực chứng khoán
..................................................................................................................................................
48
2.8.Quan hệ uỷ quyền trong giao dịch chứng khoán 49
2.9.Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán
..................................................................................................................................................
51
2.10.Một số vấn đề khác
..................................................................................................................................................
53
III. Những điểm mới và những mặt còn hạn chế trong các Dự thảo sửa đổi của một số văn
bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam.......................................
55
1. Dự thảo Quyết định về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư chứng khoán của các tổ
chức và cá nhân nước ngoài..............................................................................................................
55
2. Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 48/NĐ - Chính phủ.........................................................
56
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và thị trường
chứng khoán Việt Nam....................................................................................................................
58
I. Phương hướng chung...........................................................................

58
II. Giải pháp cụ thể...................................................................................
59
1.Sự cần thiết phải xây dựng Luật Chứng khoán..............................................................................
59
1.1 .Hiệu lực pháp lý cao
............................................................................................................................................
59
1.2.Phạm vi điều chỉnh rộng
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-5-
Khãa luËn tèt nghiÖp
..................................................................................................................................................
60
1.3.Giải quyết xung đột với văn bản quy phạm pháp luật khác
..................................................................................................................................................
60
1.4.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế
..................................................................................................................................................
61
2. Những căn cứ để tiến hành xây dựng Luật Chứng khoán............................................................
61
2.1.Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về xây dựng khung pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán.
..................................................................................................................................................
61
2.2.Tổng kết, đánh giá kết quả thực thi pháp luật về chứng khoán và thị
trường chứng khoán.
.........................................................................................................................

63
2.3.Đánh giá thực trạng khung pháp luật về kinh tế
..................................................................................................................................................
63
2.4.Tham khảo kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán ở một số nước
..................................................................................................................................................
63
3. Những nội dung chính cần điều chỉnh trong Luật Chứng khoán ................................................
64
3.1.Những nội dung mang tính chất kế thừa
..................................................................................................................................................
65
3.2.Một số nội dung cần có sự sửa đổi, bổ sung
..................................................................................................................................................
65
a.Phạm vi điều chỉnh
.........................................................................................................................................
65
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-6-
Khãa luËn tèt nghiÖp
b. Phát hành chứng khoán để niêm yết trên TTCK nước ngoài và cho phép chứng
khoán nước ngoài niêm yết trên TTCK Việt Nam
.........................................................................................................................................
66
c. Thị trường OTC
.........................................................................................................................................
67
d. Hiệp hội chứng khoán

.........................................................................................................................................
68
e. Hoà giải và giải quyết tranh chấp
.........................................................................................................................................
68
f. Đối với hành vi mua bán khống
.........................................................................................................................................
69
g. Bãi bỏ quy định bắt buộc phải qua phê duyệt của Thủ tướng chính phủ đối với
việc mua cổ phần của cá nhân người nước ngoài
.........................................................................................................................................
70
h. Đối với Công ty niêm yết
.........................................................................................................................................
72
i. Đối với công ty chứng khoán
.........................................................................................................................................
73
j. Một số nội dung khác
............................................................................................................................
75
Kết luận...................................................................................................................
76
Tài liệu tham khảo...................................................................................................
77
LỜI MỞ ĐẦU
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-7-
Khãa luËn tèt nghiÖp

Ở Việt Nam, cũng như thị trường các yếu tố sản xuất khác (như thị trường
sức lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ, chất xám…), thị
trường chứng khoán (TTCK) là một phạm trù còn rất mới mẻ. Sự hình thành
mảng pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán (CK&TTCK) trong
thị trường đặc thù này còn ở mức rất sơ khai, và nói chung còn rất manh mún.
Cho đến nay, các văn bản pháp luật điều chỉnh về CK&TTCK có thể kể tới
vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban
hành, dưới nhiều hình thức khác nhau (Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định,
Thông tư). Tuy nhiên, các văn bản pháp luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh các
quan hệ phát sinh trong quá trình phát hành, kinh doanh và quản lý nhà nước về
chứng khoán đều là những văn bản dưới luật. Thêm vào đó, về mặt nội dung,
các quy định hiện có còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đặc biệt là còn một số điểm mâu
thuẫn nhau giữa các văn bản, và nếu so sánh với các quy định của các nước
trong khu vực thì có không ít những vấn đề nổi lên cần phải được quan tâm xử
lý. Từ thực trạng đó có thể thấy vì mục tiêu ổn định và phát triển thị trường
chứng khoán trước mắt và lâu dài, chúng ta nhất thiết phải có những sửa đổi, bổ
sung nhằm làm cho hệ thống pháp luật này hoàn chỉnh hơn và đồng bộ với hệ
thống pháp luật nói chung.
Trong phạm vi bài viết này, em xin được phân tích một số điểm bất cập
trong một số văn bản pháp luật quan trọng về CK&TTCK Việt Nam. Đồng thời,
em xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật này.
Xuất phát từ ý tưởng đó, nên nội dung của bài viết này sẽ bao gồm các nội
dung sau:
Chương I: Khái quát chung về chứng khoán và thị trường chứng khoán;
Chương II: Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng
khoán Việt Nam;
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-8-
Khãa luËn tèt nghiÖp

Chương III: Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và
thị trường chứng khoán Việt Nam.
Do trình độ hiểu biết và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên trong
bài viết này, chắc chắn em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có
được sự góp ý và chỉnh sửa của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn!
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-9-
Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I.KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN
1.CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN
1.1.Cổ phiếu
Khi một công ty cổ phần gọi vốn để thành lập hoặc mở rộng, hiện đại hoá
sản xuất, thì số vốn đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ
phần, người mua cổ phần gọi là cổ đông. Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là
cổ phiếu. Có nhiều khái niệm về cổ phiếu được quy định trong các luật chứng
khoán. Cổ phiếu có thể hiểu là một chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở
hữu hợp pháp của một chủ thể đối với một doanh nghiệp cổ phần. Theo thông
tư 01/TT-UBCK ngày 13-10-1998 của Chính phủ Việt Nam về chứng khoán và
thị trường chứng khoán thì cổ phiếu là một loại chứng khoán phát hành dưới
dạng một chứng chỉ, hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ
phần.
Như vậy, chính công ty cổ phần đã khai sinh ra cổ phiếu và chỉ có công ty
cổ phần mới được phát hành cổ phiếu. Các cổ đông - người mua cổ phiếu của
công ty- là người hùn vốn cùng công ty hoạt động, là người chủ sở hữu công ty.
Vì vậy cổ phiếu còn được gọi là chứng khoán vốn.

1.2.Trái phiếu
Có rất nhiều khái niệm về trái phiếu. Có thể hiểu, trái phiếu là một chứng
thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu (trái
chủ), trong đó cam kết sẽ trả số tiền gốc kèm với số tiền lãi trong một thời hạn
nhất định.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-10-
Khóa luận tốt nghiệp
Theo Ngh nh 48/N-TTg ca Chớnh ph v chng khoỏn v th trng
chng khoỏn Vit Nam, trỏi phiu l mt chng khoỏn c phỏt hnh di
hỡnh thc chng ch hoc bỳt toỏn ghi s, xỏc nhn ngha v tr n (bao gm
vn gc v lói) ca t chc phỏt hnh trỏi phiu i vi ngi s hu trỏi
phiu.
2.CC CHNG KHON PHI SINH
Trờn th trng chng khoỏn, bờn cnh cỏc giao dch mua bỏn chng khoỏn
vn, chng khoỏn n, cũn cú giao dch mua bỏn cỏc chng t ti chớnh khỏc nh
chng quyn, chng khCỏc chng t ti chớnh ny c ra i t cỏc giao
dch chng khoỏn v c quyn chuyn i sang chng khoỏn qua mua bỏn.
Do ú, ngi ta gi chỳng l chng t cú ngun gc ti chớnh hoc cỏc chng
khoỏn phỏi sinh.
2.1.Chng quyn
Chng quyn hay cũn gi l quyn t mua l mt chng th do cụng ty c
phn phỏt hnh cho c ụng, xỏc nhn quyn ca c ụng c mua mt s
lng nht nh v trong mt thi hn nht nh. Cỏc c ụng l ngi gúp vn
vi cụng ty, vỡ vy h l thnh viờn ca cụng ty, cú quyn nht nh i vi
cụng ty nh quyn s hu ti sn, quyn biu quyt, quyn hng c tc.
Nhng quyn ú nhiu hay ớt ph thuc vo t l gúp vn ca c ụng i
vi cụng ty. m bo quyn li cho cỏc c ụng hin hu, thụng thng, khi
mt cụng ty c phn mun tng thờm vn bng cỏch phỏt hnh thờm c phiu

mi, cụng ty thng dnh cho cỏc c ụng hin hu quyn u tiờn mua trc
mt lng c phiu mi t l vi s c phiu m h ang nm gi. Mi c ụng
c hng u ói ny s nhn c mt t chng quyn, nú th hin chớnh xỏc
s lng quyn mua trong mt thi hn xỏc nh theo mt giỏ n nh.
S quyn mua ca mt chng quyn bng chớnh s c phn hin hu m
mt c ụng nm gi trong tng ton b s c phn hin hu ca cụng ty. S c
Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2
K37
-11-
Khãa luËn tèt nghiÖp
phiếu dành cho một quyền mua tuỳ thuộc vào số cổ phiếu mới phát hành so với
số cổ phiếu hiện hữu. Thông thường, giá cả của cổ phiếu phát hành thêm thấp
hơn giá thị trường của cổ phiếu khi chưa tăng nhằm bù đắp thiệt hại cho các cổ
đông do “hiệu ứng pha loãng” gây ra (thị giá cổ phiếu sau khi phát hành cổ
phiếu bổ sung sẽ giảm so với trước lúc phát hành).
Các chứng quyền thường có thời hạn ngắn, có thể chỉ từ 1 tuần đến 6 tuần.
Trong thời hạn này, người nắm giữ chứng quyền có thể sử dụng chúng để mua
cổ phiếu mới của đợt phát hành đó hoặc bán chứng quyền cho người khác trên
TTCK. Quá hạn, chứng quyền mất tác dụng và coi như huỷ bỏ, có nghĩa là nó
không còn giá trị.
Nếu một cổ đông muốn thực hiện quyền của mình, họ sẽ điền một tờ chứng
quyền và gửi đến công ty. Họ cũng có thể gửi séc hoặc ngân phiếu theo giá trị
của những cổ phiếu muốn mua thêm. Ngược lại, nếu họ không muốn thực hiện
quyền của mình, họ có thể bán lại chứng quyền trên TTCK theo giá thị trường
hiện hành để hưởng một phần chệnh lệch giá và phải chấp nhận “hiệu ứng pha
loãng” đối với phần tài sản thuộc sở hữu của họ trong công ty.
Giá chứng quyền được coi là một phần vốn của cổ đông và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như: Giá trị của chứng quyền, thời hạn còn lại của chứng quyền, xu
hướng biến động về mệnh giá của cổ phiếu ấn định trong chứng quyền.
2.2.Chứng khế

Đây là một chứng thư được công ty phát hành kèm với trái phiếu hay cổ
phiếu ưu đãi, trong đó cho phép người sở hữu được quyền mua một số lượng
nhất định chứng khoán (trái phiếu và cổ phiếu thường) mới phát hành, với giá cả
nhất định và trong thời gian nhất định.
Trong thực tế, các chứng khế được phát hành cùng với trái phiếu hoặc cổ
phiếu ưu đãi để giúp cho việc chào bán lần đầu những chứng khoán này trở nên
hấp dẫn hơn. Các trái phiếu được phát hành dưới hình thức thông thường, còn
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-12-
Khãa luËn tèt nghiÖp
chứng khế được phát hành nhằm giúp cho việc chào bán hấp dẫn hơn. Nếu công
ty có chiều hướng phát triển, trên cơ sở các báo cáo về mức độ hoàn thành
những mục tiêu của nó, chứng khế sẽ hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.
Chẳng hạn, công ty XYZ có cổ phiếu thường đang lưu hành với giá 35$
một cổ phiếu trên TTCK. Chứng khế phát hành cho phép người sở hữu chứng
khế đó mua cổ phiếu XYZ với giá 50$ một cổ phiếu vào bất kỳ thời điểm nào
cho đến ngày 31/12/2003 chẳng hạn. Nếu XYZ là một công ty có triển vọng
phát triển vọng phát triển tốt và công chúng đánh giá là thị giá cổ phiếu của nó
vào năm 2003 không chỉ là 50$ mà còn cao hơn thế, thì chứng khế XYZ sẽ rất
hấp dẫn.
Do các chứng khế có kỳ hạn dài hạn hoặc vĩnh viễn, nên một công ty có thể
có vài ba loại chứng khế lưu hành vào cùng một thời điểm.
Người nắm giữ chứng khế có thể giữ lại trái phiếu và bán chứng khế, hoặc
giữ lại chứng khế và bán trái phiếu, hoặc giữ lại cả trái phiếu và chứng khế; hoặc
bán cả hai. Thị giá của chứng khế tuỳ thuộc vào những yếu tố như giá chuyển
đổi, thời hạn còn lại trên chứng khế, giá cổ phiếu cơ bản của nó.
2.3.Hợp đồng quyền lựa chọn
Hợp đồng quyền lựa chọn là hợp đồng được ký kết giữa một bên là “người
ký phát” và một bên là người mua hợp đồng, trong đó cho phép người mua hợp

đồng được quyền mua hoặc bán cho người ký phát hợp đồng một số lượng
chứng khoán, với giá cả nhất định và trong một thời hạn quy định của tương lai.
Quyền lựa chọn có hai loại:
-Quyền chọn mua: cho phép người mua hợp đồng được quyền mua một số
lượng chứng khoán nhất định với giá cả nhất định, trong một thời hạn quy định
của tương lai. Người mua hợp đồng phải trả cho người bán hợp đồng một khoản
phí gọi là phí chọn mua.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-13-
Khãa luËn tèt nghiÖp
-Quyền chọn bán: cho phép người mua được quyền bán một số lượng
chứng khoán nhất định, với giá cả nhất định, trong một thời hạn quy định trong
tương lai. Người mua hợp đồng phải trả cho người bán hợp đồng một khoản phí
gọi là phí chọn bán.
Thông thường, người mua quyền chọn mua là người đang dự đoán giá của
chứng khoán trên thị trường có xu hướng tăng và họ là người kỳ vọng giá lên;
còn người ký phát thì đóng vai trò là người mong đợi giá xuống. Ngược lại, đối
với quyền chọn bán, người mua quyền chọn bán là người kỳ vọng giá chứng
khoán sẽ xuống.
Hợp đồng quyền lựa chọn cung cấp quyền cho người sở hữu nó chứ không
phải là nghĩa vụ mua hoặc bán. Vì vậy, người chủ của quyền lựa chọn có thể
thực hiện hoặc không thực hiện quyền trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng
quyền lựa chọn. Nếu không muốn thực hiện quyền, người chủ của quyền có thể
bán quyền lựa chọn đó trên TTCK, nghĩa là chuyển quyền sở hữu cho người
khác. Vì vậy, hợp đồng quyền lựa chọn cũng được coi là một loại chứng khoán
của TTCK.
2.4.Hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai là hợp đồng giữa người bán và người mua, trong đó
người bán cam kết giao một số lượng chứng khoán nhất định và người mua sẽ

trả tiền khi nhận số chứng khoán đó với một giá nhất định, tại một ngày nhất
định trong tương lai, được xác định trước tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng tương lai được xác định trước,
được quy định cụ thể theo các nguyên tắc giao dịch và thống nhất về số lượng,
chất lượng chứng khoán phải giao, địa điểm giao hàng và nhiều quy định cụ thể
khác. Để tránh mọi thiệt hại khi hợp đồng không được tôn trọng, vào lúc ký kết
hợp đồng, cả hai bên đều được yêu cầu ký quỹ. Số tiền này còn được gọi là tiền
đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-14-
Khãa luËn tèt nghiÖp
Hợp đồng tương lai bắt nguồn từ hợp đồng giao hàng. Tuy nhiên, chúng
cũng có những điểm khác biệt, đó là:
Một hợp đồng giao hàng không được chuyển nhượng, người mua buộc phải
trả tiền để nhận hàng và người bán phải giao hàng để nhận tiền. Còn hợp đồng
tương lai được tiến hành trên cơ sở trao đổi, tức là nó cũng trở thành hàng hoá,
được mua bán trên một thị trường riêng biệt TTCK.
Các điều kiện của một hợp đồng mua bán có kỳ hạn được tiêu chuẩn hoá
theo những quy tắc của SGD. Giá cả của các hợp đồng tương lai trên TTCK biến
động theo cung cầu và được xác định trên cơ sở đấu giá công khai.
Phí hoa hồng mua bán các hợp đồng tương lai thường rất cao, có khi gấp 8
đến 9 lần phí hoa hồng mua bán chứng khoán. Việc thanh toán mua bán các hợp
đồng tương lai thường được thực hiện ngay qua tài khoản mở tại Trung tâm
thanh toán bù trừ, không được mua bán chịu.
Loại hợp đồng mua bán này ra đời trên cơ sở đổi mới tài chính do các điều
kiện thị trường thay đổi và dựa vào các tiến bộ tin học. Hợp đồng tương lai ra
đời nhằm chống đỡ rủi ro do sự biến động lãi suất vào những năm đầu của thập
kỷ 70. Chúng xuất hiện sớm nhất ở Mỹ (thị trường Chicago) vào năm 1975 và
phát triển mạnh vào năm 1977, tập trung chủ yếu vào các công cụ tài chính như:

trái phiếu Kho bạc, tín phiếu Kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi có kỳ hạn
bằng đôla châu Âu. Trong những năm 80, loại thị trường này trở nên phổ biến ở
các nước phát triển.
2.5.Hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn là những thoả thuận mua bán một loại tài sản ở một thời
điểm chắc chắn trong tương lai với mức giá nhất định. Tuy nhiên, không giống
như hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn không trao đổi trên thị trường, không
định giá hàng ngày. Hợp đồng này không phải theo tiêu chuẩn của thị trường
riêng biệt, ngày chuyển giao được xác định theo từng hợp đồng.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-15-
Khãa luËn tèt nghiÖp
Nói chung, các công cụ có nguồn gốc chứng khoán đều bắt nguồn từ một
vài chứng khoán cơ bản. Vì vậy, giá cả của 2 loại phải dịch chuyển cùng gần
nhau. Thông thường, giá cuả công cụ có nguồn gốc chứng khoán được xác định
trực tiếp từ chứng khoán khởi đầu. Với hợp đồng lựa chọn và chứng khế, người
ta đã mua quyền để thực hiện với chứng khoán gốc theo giá cả và số lượng đã
được định trước.
Như vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến giá của các chứng từ có nguồn gốc
chứng khoán là:
- Giá của chứng khoán gốc.
- Giá thực hiện.
- Sự dao động giá của các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán.
- Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn.
- Sự sẵn có của chứng từ thay thế tương tự.
- Các lãi suất tương đối và các chi phí để giữ các chứng từ có nguồn gốc
chứng khoán.
II.BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN

1. BẢN CHẤT CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, giao dịch các loại chứng
khoán trung và dài hạn. Xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi các loại chứng khoán, qua đó thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng
khoán. Nhưng xét về mặt bản chất thì:
- Thị trường chứng khoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết
kiệm.
- TTCK là định chế tài chính trực tiếp: cả chủ thể cung cà cầu vốn đều tham
gia vào thị trường một cách trực tiếp. Qua kênh dẫn vốn trực tiếp, các chủ thể
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-16-
Khóa luận tốt nghiệp
u t ó thc s gn quyn s dng v quyn s hu v vn, nõng cao tim
nng qun lý vn.
2.CHC NNG V NGUYấN TC HOT NG CA TH TRNG
CHNG KHON
2.1.Chc nng ca th trng chng khoỏn
Cú nhiu quan im v chc nng ca TTCK theo nhiu tiờu thc v cỏch
ỏnh giỏ khỏc nhau. Tuy nhiờn, nhỡn chung li TTCK cú nhng chc nng ch
yu sau:
a.Cụng c huy ng vn u t cho nn kinh t
TTCK cho phộp cỏc cụng ty hay Chớnh ph cú th gi vn nhm ỏp ng
cỏc nhu cu u t phỏt trin, m rng sn xut kinh doanh, to thờm vic lm,
tng sn lng thụng qua vic phỏt hnh cỏc loi chng khoỏn trờn TTCK. Ti
hu ht cỏc nc, ngoi kờnh huy ng vn thụng qua cỏc t chc ti chớnh, cỏc
n v kinh t v Nh nc cú th huy ng vn trc tip bng cỏch phỏt hnh
chng khoỏn thụng qua TTCK. Ngun vn huy ng c m bo s dng lõu
di, n v kinh t khụng phi lo lng v thi gian hon tr nh khi vay ngõn
hng. Do ú, ỏp lc tõm lý nng n ca doanh nghip v chu k tr lói v vn

vay ngõn hng s c gim bt.
TTCK cũn l cụng c thu hỳt vn u t nc ngoi bờn cnh cỏc hỡnh thc
ph bin nh liờn doanh, u t theo hp ng hp tỏc kinh doanh. Thụng qua
TTCK, cỏc nh u t cú th quan sỏt, theo dừi v nhn nh tỡnh hỡnh sn xut
kinh doanh ca cỏc ngnh, cỏc t chc kinh t ca mt quc gia. Nn kinh t th
trng cng phỏt trin thỡ xu hng huy ng vn thụng qua TTCK cng tng.
iu ny cú c l nh tớnh a dng, linh hot v chi phớ thp ca TTCK so
vi vic huy ng vn giỏn tip thụng qua cỏc nh ch ti chớnh trung gian.
b.Cụng c tng tit kim quc gia
Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2
K37
-17-
Khãa luËn tèt nghiÖp
Nhìn chung, phương pháp tiết kiệm và quản lý tài sản của các nhà đầu tư có
thể thực hiện bằng hai cách: Đầu tư vào tài sản thực như bất động sản, đá quý,
hoặc đầu tư vào tài sản tài chính như gửi ngân hàng, tiết kiệm, chứng khoán. Khi
nền kinh tế phát triển và thu nhập quốc gia tăng, người dân có xu hướng thích
đầu tư vào tài sản tài chính hơn là các tài thực. TTCK đưa đến cho công chúng
những công cụ mới đa dạng, phong phú phù hợp với từng loại đối tượng có suy
nghĩ và tâm lý riêng. Với cả một hệ thống gồm hàng chục loại chứng khoán
khác nhau của nhiều ngành kinh tế khác nhau, người tiết kiệm có thể tự mình
lựa chọn, hoặc thông qua các nhà tài chính chuyên môn để lựa chọn những hình
thức đầu tư thích hợp nhất. Nhờ vậy, vốn nhàn rỗi trong xã hội sẽ được thu hút
vào công cuộc đầu tư. Vốn đầu tư càng sinh lời sẽ càng kích thích ý thức tiết
kiệm trong công chúng.
Rõ ràng, TTCK là nơi cung cấp các cơ hội đầu tư có lựa chọn cho công
chúng, từ đó nâng cao mức độ tiết kiệm quốc gia tạo điều kiện về vốn cho sự
nghiệp phát triển kinh tế quốc dân.
c.Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán
Công việc thường xuyên và hàng ngày của TTCK là mua bán các chứng

khoán đã phát hành giữa những người đầu tư mà vì một nguyên nhân nào đó
phải thay đổi những quyết định đầu tư trước đó. Việc mua đi bán lại các chứng
khoán này không tạo thêm nguồn vốn mới cho chủ thể phát hành mà chỉ là sự
thay đổi quyền sở hữu đối với chứng khoán. Tuy nhiên, cần chú ý rằng, tính
thanh khoản của các chứng khoán cao hay thấp lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Thủ tục và phí thực hiện.
+ Thời hạn còn lại của chứng khoán.
+ Yếu tố thị trường.
d.Chức năng đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp và tình hình cuả
nền kinh tế
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-18-
Khãa luËn tèt nghiÖp
TTCK là nơi đánh giá và biểu hiện giá trị tài sản của doanh nghiệp và nền
kinh tế một cách nhạy bén, công khai, kịp thời thông qua giá cả chứng khoán và
chỉ số chứng khoán. Việc đánh giá này có thể tác động đến hoạt động của doanh
nghiệp, yếu tố tâm lý của người đầu tư, qua đó tạo ra môi trường cạnh tranh.
2.2.Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
TTCK thường nhìn vào 3 mục tiêu lớn: hoạt động có hiệu quả, điều hành
công bằng, phát triển ổn định. Để đạt được mục tiêu đó, thị trường chứng khoán
phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
a.Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc trung gian đòi hỏi việc mua bán chứng khoán phải thực hiện
thông qua môi giới trung gian.
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt dộng lành mạnh, đều
đặn, hợp pháp và phát triển, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư. Muốn việc đầu tư
chứng khoán có hiệu quả cao, người đầu tư phải có kinh nghiệm, có trình độ và
có đầu xét đoán giỏi. Chính những công ty chứng khoán hoặc những nhà môi
giới chứng khoán sẽ cố vấn đắc lực giúp cho nhà đầu tư xét đoán được giá trị

thực của từng loại chứng khoán và dự đoán giá trị tương lai của nó, từ đó có
quyết định đầu tư đúng đắn.
Nguyên tắc này có tác dụng đảm bảo an toàn về chứng khoán, tránh chứng
khoán giả mạo, trộm cắp chứng khoán, khắc phục những hạn chế về không gian
của Sàn giao dịch. Điều này thể hiện rõ hơn trên TTCK tập trung – tức là Sở
giao dịch chứng khoán.
b.Nguyên tắc đấu giá
Mục tiêu của TTCK là cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy, không ai có quyền định
giá chứng khoán một cách độc đoán, mà giá cả chỉ có thể xác định căn cứ vào sự
tác động qua lại của cung và cầu chứng khoán theo nguyên tắc đấu giá. Giá cả
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-19-
Khãa luËn tèt nghiÖp
của chứng khoán được định ra trên nguyên tắc thị trường. Vì vậy, TTCK được
coi là thị trường mang tính tự do nhất trong các loại thị trường.
* Căn cứ vào hình thức đấu giá, ở TTCK có 3 loại đấu giá:
- Đấu giá trực tiếp: là hình thức đấu giá trong đó các nhà môi giới trực tiếp
gặp nhau để thương lượng giá. Ví dụ: TTCK New York, Tokyo, Frankfurk.
- Đấu giá gián tiếp: là hình thức đấu giá mà các nhà môi giới không trực
tiếp gặp nhau, việc thương lượng giá cả được thực hiện gián tiếp thông qua hệ
thống điện thoại và vi tính nối mạng. Điển hình của loại đấu giá này là TTCK
London.
- Đấu giá tự động: là hình thức đấu giá qua hệ thống vi tính nối mạng giữa
máy chủ của Sở giao dịch với hệ thống máy tính của các công ty chứng khoán
thành viên. Các lệnh mua bán được truyền đến máy chủ, máy tự động khớp các
lệnh mua bán có giá phù hợp và thông báo kết quả cho những công ty chứng
khoán có các lệnh đặt hàng được thực hiện (Ví dụ như TTCK Thái Lan…)
* Căn cứ vào phương thức đấu giá, ở TTCK có 2 loại đấu giá:
- Đấu giá liên tục: là một hệ thống, trong đó việc mua bán chứng khoán

được tiến hành liên tục bằng cách phối hợp các lệnh của khách hàng ngay khi có
các đơn đặt hàng có thể phối hợp được.
Đặc điểm của đấu giá liên tục là giá cả được xác định qua sự phản ứng tức
thời của thông tin và các nhà đầu tư có thể nhanh chóng phản ứng lại trước
những thay đổi trên thị trường. Loại đấu giá này thích hợp đối với những thị
trường có khối lượng giao dịch lớn và nhiều đơn đặt hàng.
- Đấu giá định kỳ: là một hệ thống trong đó các giao dịch chứng khoán
được tiến hành tại một mức giá duy nhất bằng cách tập hợp tất cả các lệnh mua
và bán trong một khoảng thời gian nhất định. Đấu giá định kỳ là phương thức
xác định mức giá cân bằng cung – cầu. Vì vậy, đây là phương thức đấu giá rất
có hiệu qủa trong việc hạn chế biến động giá quá mức, phát sinh từ việc phối
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-20-
Khãa luËn tèt nghiÖp
hợp những đơn đặt hàng được chuyển tới thị trường một cách bất thường như
trong trường hợp đấu giá liên tục.
Tuy nhiên, đấu giá định kỳ không phản ánh kịp thời những thông tin về thị
trường và hạn chế tính kịp thời của các giao dịch. Do vậy, hình thức này chỉ
thích hợp với giai đoạn đấu giá của TTCK có số lượng khách hàng và khối
lượng giao dịch còn ít.
c.Nguyên tắc công khai thông tin
Đề đảm bảo công bằng trong buôn bán và hình thành giá chứng khoán, đảm
bảo quyền lợi cho người mua bán chứng khoán, giảm các hoạt động gian lận
trong kinh doanh chứng khoán, mọi hoạt động trên TTCK đều phải được công
khai, như các loại chứng khoán được đưa ra mua bán trên thị trường, tình hình
tài chính, kết quả kinh doanh của công ty phát hành chứng khoán, số lượng
chứng khoán và giá cả các loại chứng khoán giao dịch. Việc công khai thông tin
về TTCK đòi hỏi thoả mãn các yêu câu sau:
- Tính chính xác: các thông tin công khai nhưng không xác thực hoặc không

tin cậy có thể dẫn tới những quyết định đầu tư sai lầm của các nhà đầu tư, ảnh
hưởng đến quyền lợi của các nhà đầu tư, vi phạm nguyên tắc công bằng trên
TTCK.
- Tính kịp thời: nếu các thông tin công khai mà không kịp thời, chậm trễ, lạc
hậu thì sẽ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư.
- Tính dễ dàng: nhà đầu tư phải dễ dàng tiếp cận với thông tin trên TTCK
trên các phương tiện thông tin như: báo chí, phát thanh, các cơ quan thông tin,
mạng lưới thông tin của Sở giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán.
Tất cả những nguyên tắc này đều được thể hiện bằng các văn bản pháp quy,
các đạo luật, các quy chế, điều lệ của từng TTCK, nhằm bảo vệ cho các nhà đầu
tư và ràng buộc các thành viên của TTCK, tạo điều kiện ổn định và phát triển
TTCK.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-21-
Khãa luËn tèt nghiÖp
III.CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Có nhiều tiêu thức khi tìm hiểu về cơ cấu của TTCK.
1.CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH: TTCK ĐƯỢC CHIA
THÀNH THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP VÀ THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP.
1.1.Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp (còn gọi là thị trường cấp I hay thị trường phát hành) là
giai đoạn khởi đầu của TTCK. Đây là nơi mua bán chứng khoán mới phát hành
để thành lập doanh nghiệp, tăng thêm vốn cho doanh nghiệp, huy động vốn cho
nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, qua đó đưa nguồn vốn tiết kiệm vào công cuộc
đầu tư.
Nguồn cung cấp vốn chủ yếu của thị trường này là nguồn tiết kiệm của
công chúng, của một số tổ chức tài chính và phi tài chính. Đây là giai đoạn khó
khăn và phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố tạo lập chứng khoán như hình
thức chứng khoán, phương pháp phát hành, cách định giá chứng khoán, thủ tục

tăng vốn, các yếu tố pháp lý có liên quan đến việc đăng ký, lưu thông, bảo quản
và cất trữ chứng khoán. Nếu xác định không đúng các yếu tố, điều kiện phát
hành thì chứng khoán có thể không tiêu thụ được, gây tổn thất tài sản và làm mất
uy tín cho chủ thể phát hành. Do đó, để đảm bảo thị trường sơ cấp hoạt động có
hiệu quả, bảo vệ quyền lợi cho người đầu tư chứng khoán, cơ quan quản lý việc
phát hành và kinh doanh chứng khoán của Chính phủ ( Uỷ ban chứng khoán
quốc gia) thường có những quy định chặt chẽ và kiểm soát nghiêm ngặt việc
phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
1.2.Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp (còn gọi là thị trường cấp II hay thị trường luân
chuyển chứng khoán). Đây là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán đã
được phát hành với nhiều lần mua bán và giá cả khác nhau. Thu nhập từ việc
mua bán chứng khoán này sẽ thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-22-
Khãa luËn tèt nghiÖp
chứng khoán, chứ không thuộc về các tổ chức phát hành. Chức năng của thị
trường thứ cấp là:
- Xác định giá chứng khoán hợp lý trên cơ sở đấu giá tự do (cạnh tranh
hoàn hảo). Việc định giá tùy thuộc vào sự đánh giá của người mua và người bán
về thực trạng và triển vọng của tổ chức phát hành.
- Đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán có giá.
Thị trường thứ cấp có hai đặc điểm:
- Là thị trường có tính cạnh tranh cao.
- Là thị trường hoạt động liên tục.
2.PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT ĐĂNG KÝ
2.1.Sở giao dịch chứng khoán (hay còn gọi là TTCK chính thức, TTCK
tập trung): SGDCK là thị trường chính thức, ở đó thực hiện việc mua bán các
chứng khoán được niêm yết trong danh sách của thị trường. SGDCK có những

đặc điểm sau:
- Là một tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập theo quy định của
pháp luật. Tuỳ theo quy định của mỗi nước mà SGDCK có thể là một doanh
nghiệp thuộc sở hữu nhà nước; hoặc là một doanh nghiệp cổ phần và cũng có
thể là một doanh nghiệp tư nhân. Trong ba phương thức tổ chức SGDCK nêu
trên, phương thức thứ hai được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Phương thức
thứ nhất phù hợp với các SGD mới thành lập vì có sự tham gia của Nhà nước,
nên có thể hạn chế tới mức thấp nhất những nhân tố tiêu cực của TTCK và tạo
điều kiện để TTCK hoạt động có hiệu quả cao.
- Là một tổ chức có thực thể hiện hữu, có địa điểm, sàn giao dịch cụ thể, tại
đó diễn ra các hoạt động mua bán các chứng khoán được niêm yết dưới hình
thức thủ công hay điện tử. Sự tồn tại của SGD có những ưu điểm và nhược điểm
riêng của nó.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-23-
Khãa luËn tèt nghiÖp
- Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng ký. Đây là loại chứng
khoán đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định, được cơ quan có thẩm quyền cho phép
giao dịch tại SGD, đảm bảo phân phối và mua bán tại SGD.
- Là thị trường minh bạch và có tổ chức cao, có thời biểu mua bán cụ thể,
giá cả được xác định trên cơ sở đấu giá công khai, chịu sự kiểm soát của Uỷ ban
chứng khoán quốc gia. Các chứng khoán được giao dịch theo những quy chế
nghiêm ngặt và nguyên tắc nhất định.
2.2.Thị trường OTC (thị trường phi tập trung).
Đây là thị trường không có địa điểm giao dịch cụ thể, hàng ngàn hãng môi
giới trong cả nước giao dịch mua bán chứng khoán với nhau thông qua hệ thống
điện thoại và hệ thống vi tính nối mạng. Đây cũng là một loại thị trường bậc cao,
được tự động hoá cao độ, phân tán, không phải là thị trường hiện hữu. Chứng
khoán giao dịch trên thị trường OTC không đòi hỏi các điều kiện tiêu chuẩn cao

như giao dịch tại SGDCK. Hầu hết các loại chứng khoán mới phát hành lần đầu
đều giao dịch qua thị trường OTC, sau đó mới xin đăng ký ở SGD.
Quản lý thị trường OTC thường là Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng
khoán quốc gia. Hiệp hội có nhiệm vụ ban hành quy chế và giám sát việc thực
thi quy chế, nhằm đảm bảo các khoản lợi nhuận và hoa hồng cho các công ty
chứng khoán thành viên được công bằng, hợp lý. Thành viên của hiệp hội cũng
là thành viên của TTCK và ngược lại.
3.PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO CÔNG CỤ LƯU
THÔNG
Theo tiêu thức này, TTCK có thể chia thành 3 loại thị trường:
3.1.Thị trường cổ phiếu
Đây là thị trường phát hành và mua đi, bán lại các cồ phiếu đã được phát
hành. Hoạt động của thị trường cổ phiếu chứa đựng cả hai lĩnh vực đầu tư chứng
khoán và kinh doanh chứng khoán.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-24-
Khóa luận tốt nghiệp
3.2.Th trng trỏi phiu
õy l th trng phỏt hnh v mua i, bỏn li cỏc trỏi phiu ó c phỏt
hnh, bao gm th trng trỏi phiu doanh nghip v th trng trỏi phiu Chớnh
ph.
Vic vay vn ca dõn c di hỡnh thc phỏt hnh trỏi phiu ngy cng tr
nờn ph bin cỏc quục gia. Do ú, th trng trỏi phiu ngy cng ln v quy
mụ v tỡnh hỡnh th trng ngy cng sụi ng.
3.3.Th trng cỏc chng khoỏn phỏi sinh
Th trng cỏc chng khoỏn phỏi sinh l th trng phỏt hnh v mua i,
bỏn li cỏc chng khoỏn phỏi sinh ó c phỏt hnh. õy l loi th trng cao
cp chuyờn giao dch nhng cụng c ti chớnh cao cp, do ú th trng ny ch
xut hin nhng nc cú TTCK phỏt trin mnh.

IV.C IM V TèNH HèNH CHNG KHON VIT NAM
1.Mễ HèNH TH TRNG CHNG KHON VIT NAM.
Da vo kinh nghim v mụ hỡnh TTCK ca cỏc nc trờn th gii v thc
trng th trng ti chớnh Vit Nam, UBCKNN ó quyt nh thnh lp Trung
tõm giao dch chng khoỏn (TTGDCK). Tri qua mt thi gian hot ng,
TTGDCK s phỏt trin thnh SGDCK. Mụ hỡnh TTCK Vit Nam c thit lp
nh sau: TTCK Vit Nam do Nh nc s hu, to iu kin cho th trng hot
ng cụng bng, hiu qu, an ton, bo v quyn li cho ngi u t, phự hp
vi hon cnh c th ca t nc, ng thi hi nhp c vi TTCK khu vc
v trờn th gii. Tham gia voTTCK cú nhiu ch th khỏc nhau, nh cỏc cụng
ty chng khoỏn, qu u t
Mụ hỡnh th trng chng khoỏn Vit Nam
Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2
K37
-25-
C quan t vn
U BAN CHNG KHON
NH NC
TRUNG TM GDCK
Cỏc t chc ph tr
K toỏn
Thanh toỏn
Lu ký
vv
Cụng ty CK1 Cụng ty CK2 Cụng ty CK3
Cụng ty CK
Nh u tNh u t
T chc phỏt
h nh

×