Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần đầu tư lạc hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 128 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THỊ KIM ANH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ LẠC HỒNG
Chuyên ngành: Kế toán
(Kế toán, kiểm toán và phân tích)
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. NGUYỄN VĂN CƠNG
HÀ NỘI - 2013
LỜI CAM ĐOAN
Qua quá trình làm việc thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng kết hợp
với vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, cùng với sự hướng dẫn tận tình của
GS.TS.Nguyễn Văn Công tôi đã hoàn thành luận văn “ Phân tích báo cáo tài chính
tại Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng ”.
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi và các số liệu minh họa
trong luận văn là hoàn toàn chính xác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Anh
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1
ạt được các mục tiêu đã đề ra 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH 9
CÁOTÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 9
2.1 . Hệ thống báo cáo tài chính và ý ng 9
a phân tích hệ thống báo cáo tài c 9
năng snh lời của tài sản (ROA),… thành tích số của chu 22
ân đối vhu chi tiền tệ thể hiện v 47


g thông tin phân tích 56
Ngoài ra, Luận văn 56
òn chỉ rõ 3 giai đoạn cần thiết trong 56
á trinh tổ chức 56
iệu quả. Hiện nay việc tổ chức thành các 60
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 64
64
ành thu, chi các khoản tiền. Cùng với kế toán 65
ái. 67
Sổ Cái tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp dựng để 67
thường 70
TK: 333 Thuế và các khoản phải n 70
i tiết) đợc dựng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc tổng số phát s 71
sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có gh 72
kiện ti 109
thực hiện phân tích báo cá 110
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1
ạt được các mục tiêu đã đề ra 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH 9
CÁOTÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 9
2.1 . Hệ thống báo cáo tài chính và ý ng 9
a phân tích hệ thống báo cáo tài c 9
năng snh lời của tài sản (ROA),… thành tích số của chu 22
ân đối vhu chi tiền tệ thể hiện v 47
g thông tin phân tích 56
Ngoài ra, Luận văn 56
òn chỉ rõ 3 giai đoạn cần thiết trong 56
á trinh tổ chức 56

iệu quả. Hiện nay việc tổ chức thành các 60
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 64
64
ành thu, chi các khoản tiền. Cùng với kế toán 65
ái. 67
Sổ Cái tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp dựng để 67
thường 70
TK: 333 Thuế và các khoản phải n 70
i tiết) đợc dựng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc tổng số phát s 71
sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có gh 72
kiện ti 109
thực hiện phân tích báo cá 110
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1
ạt được các mục tiêu đã đề ra 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH 9
CÁOTÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 9
2.1 . Hệ thống báo cáo tài chính và ý ng 9
a phân tích hệ thống báo cáo tài c 9
năng snh lời của tài sản (ROA),… thành tích số của chu 22
ân đối vhu chi tiền tệ thể hiện v 47
g thông tin phân tích 56
Ngoài ra, Luận văn 56
òn chỉ rõ 3 giai đoạn cần thiết trong 56
á trinh tổ chức 56
iệu quả. Hiện nay việc tổ chức thành các 60
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 64
64
ành thu, chi các khoản tiền. Cùng với kế toán 65

ái. 67
Sổ Cái tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp dựng để 67
thường 70
TK: 333 Thuế và các khoản phải n 70
i tiết) đợc dựng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc tổng số phát s 71
sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có gh 72
kiện ti 109
thực hiện phân tích báo cá 110
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên văn Viết tắt
1. Báo cáo tài chính BCTC
2. Công ty Cổ phần CTCP
3. Cổ phần CP
4. Doanh thu thuần DTT
5. Đầu tư ĐT
6. Hàng tồn kho HTK
7. Hoạt động kinh doanh HĐKD
8. Kết quả kinh doanh KQKD
9. Lợi nhuận sau thuế LNST
10. Lợi nhuận trước thuế LNTT
11. Nguồn vốn NV
12. Tài sản TS
13. Tài sản bình quân TSBQ
14. Tài sản cố định TSCĐ
15. Tài sản dài hạn TSDH
16. Tài sản ngắn hạn TSNH
17. Thu nhập doanh nghiệp TNDN
18. Vốn chủ sở hữu VCSH
19. Vốn luân chuyển VLC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NGUYỄN THỊ KIM ANH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ LẠC HỒNG
Chuyên ngành: Kế toán
(Kế toán, kiểm toán và phân tích)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG
HÀ NỘI - 2013
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tính hình tài sản, vốn chủ
sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, tình hình lưu
chuyển tiền tệ và khả năng sinh lời trong kỳ của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ cung cấp những thông
tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm giúp họ đánh giá khách quan về sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn cung cấp cho các đối tượng sử dụng
thông tin ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung
cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tại và tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý
cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động và cả các nhà nghiên cứu, các sinh
viên kinh tế Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường
chứng khoán thì việc cung cấp những thông tin về tình hình tài chính một cách
chính xác và đầy đủ cho các nhà đầu tư là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng,
giúp họ lựa chọn và ra các quyết định đầu tư có hiệu quả nh
.
Nhìn chung, các nhà quản trị doanh nghiệp và các bên liên quan đến doanh
nghiệp đều uố n biết tình hình tài chính củ d oanh nghiệp như thế nào? Hiệu quả sản
xuất kinh donh , khả năng sinh lời, khả năng thanh toán… Để có được câu trả lời
cho các vấn đề nêu trên phải thực hiện phân tíc b á c á t à c hính củ d oan n ghệp .

Hơn thế,mộ d oan n ghiệp trong cơ chế thị trường muốn phát triển bền vững và
cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải có được cơ cấu tài chính phù hợp và đảm bảo
khả năng thanh tán

Tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích
các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua một hệ thống các
1
phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ các
góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một
cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh và điểm
yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán,
dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư ph
hợp.
Với ý nghĩa quan trọng như vậy, phân tích báo cáo tài chính ngày càng trở nên
là việc làm cấp thiết không chỉđối v ới các nhà quản trị doanh ghiệp , các nhàđầu t ư
mà còn với cả các đối tượng khác có nhucầu s ử dụng thông tin tài chính doanh
nghiệp. Vì vậy, vấn đề đặt ra chocác danh n ghiệp là phải thường xuyên tiến hành
công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này, trên cơ sở đó,
định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản uất kinh oanh , cải
thiện tình hình tài chínhcủa danh nghiệp . Thực tiễn đã chứng minh, nếu các nhà
quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới công tác phân tích tài chính thì họ sẽ
có những quyết định đúng đắncho danh ng
ệp .
Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế và sự phát triển của hệ thống kế toán hiện nay
ở nước ta, không phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng nhận thức rõ được tầm
quan trọng của phân tích báo cáo tài chính, và có những quan tâm đúng ức tớ i kỹ
thuật phân tích báo cáo tài chính tại doanh ghiệp , Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc
Hồng đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính thường niên để có thể đưa ra đưc nhữ
g thụ ng tin tài chính xác thực nhất nhằm mục đích giúp các nhà quản lý dự báo
được tương lai và đưa ra những hành động cần thiết để cải thiện tình hình hoạt động

công ty. Tuy đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng kỹ thuật phân tích của
công ty còn khá đơn giản, sơ sài và chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin thiết yếu
cũng như đảm bảo tính chính xác đối với các đối tượng sử dụng trong cũng như
ngoài c
gty.
T ừ những thực trạng cũng nhưnhu cầ u cấp thiết nêutrên e m đã lựa chọn đài “
P hân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Lc Hồng ” làm đề tài
2
nghiên cứu luận văn t
1.2. c sỹ.
Tổng quan nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính trong doanh
ghiệp
Phân tích báo cáo tài chính mới chỉ thực sự được tiến hành trong những năm
gần đây, khi nền kinh tế phát triểnđòi hỏ inhu cầ u thiết yếu phải phân tích BCTC
trong các doanhnghiệp , nhưng tính đến nay đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu
của rất nhiều tác giả thông qua các giáo trình, các bài báo, sách tham khảo, chuyên
khảo, hay cả những luận ăn Tiế sĩ, T hạc sĩ đang học tập tại các trường Đại học.
Tiêu biểu có thể kể đến là một số tác phẩm như: Cuốn “Phân tích hoạt động kinh
doanh” của PGS.TS. Phạm ăn Dượ c và TS. Trần Phước, “Giáo trình phân tích hoạt
động kinh doanh” của Nguyễ Thị M y và TS. Phan Đức Dũng, hay PGS.TS.
Nguyễn Văn Công với “Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra
phân tích báo cáo tài c
nh” …
Mỗi tác giả đều có hướng tiếp cận vấn đề và sử dụng phương pháp phân tích
riêng của mình phù hợp với từng điều kiện nghiên cứu cụ thể. Th.s. NCS. Phạm
Quốc Luyến với “Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh” đưa ra phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung hủ yếu : đánh giá khái quát tình
hình tài chính, phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt
động sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình và khả năng thanh toán, phân tích
hiệu quả sử dụng vốn, dự báo nhu cầu tài cính [11] . Bên cạnh đó, tác giả Phạm

Quốc Luyến còn đưa ra cho người đọc các công cụ phân tích chủ yếu được sử dụng
là các báo cáo tài chính dạng so sánh, cc tỉ xuấ t tà chính [ 1, tr116 ]. Cũng giống
như cách tiếp cận về nội dung phân tích như trên, nhưng trong “ Phân tích Hoạt
động kinh doanh” của nhóm tác giả: TS. Trịnh Văn Sơn và Đào Nguyên Phi còn
chú trọng phân tích cả nội dung về tình hình luân chuyển vốn với phương pháp
phân tích sử dụng là so sánh mức biến động mỗi khoản mục cũng như mức thay đổi
tỷ trọng mỗi khoản mục giữa các kỳ khc hau [ 14 ]. Tác giả PGS.TS. Trương Bỏ
Thanh và TS.Trần Đình Khôi Nguyên trong “Phân tích hoạt động kinh doanh
PhầnII ” [15 ] lại quan tâm phân tích về các khía cạnh: cấu trúc tài chính, hiệu quả
3
hoạt động, rủi ro của doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp. Không theo trình tự
phân tích chung như các tác giả trên, nhóm tác giả thuộc Trường Đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội với giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp” lại
phân tích theo nội dung chủ yếu bao gồm: Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình
tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu chủ yếu của bảng cân đối kế toán,
phân tích tình hình huy động vốn của oanh nghiệ p, phân tích đánh giá kết quả của
việc quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp và phương pháp phân tích chủ yếu được
tác giả lựa chọn là phương phá s s
h [ 19 ].
Bên cạnh đó, đề tài phân tích báo cáo tài chính còn được rất nhiều tác giả lựa
chọn để nghiên cứu trong các luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tại các trường đại
học. Th.s Đỗ Kiều Oanh vớ luận văn“ Nghiên cứu báo cáo tài chính của Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đốNami với Việt ” đã nêulên được n hững vấn
đề lý luận cơ bản về Báo cáo tài chính, hệ thống Báo cáo tài chính hiện naNamy của
Việt . Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu: phương pháp thống kê, tổng hợp và so sánh, đối chiếu v phân tích .
Ngoài ra, điểm chung nhất của các nghiên cứu đều làm rõ được các vấn đề lý luận
chủ yếu về phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp, giới thiệu về hệ
thống báo cáo tài chính, thực trạng và đưa ra biện pháp hoàn thiện phân tích báo cáo
tài chính trong cc doanh nghiệp , về những đặc điểm lập và phân tích báo cáo tài

chính tại các doanh nghiệp cụ thể như: “Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài
chính với việc tăng cường quản lý tại Công ty xổ số kiến thiết khu vực Nam trung
bộ” của tác giả Trần Thị Cẩm Thanh, Đạihọ Quy nhơn [ 16 ], Luận án “Hoàn thiện
hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại Tổng công ty Hàngkhông Việt Nam” [10 ]
của tác giảTrần Thị Minh Hương , hay Luận án “ Hoàn thiện và phântích báo cáo tài
chí nh tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Dược và thiết bị Y tế Việt Mỹ”
củaT. Nguyễn Thu Hà [ 7 ] . Nhìn chung các tác giả đều xuất phát từ hệ thông cơ sở
lý luận nghiên cứu chung, nhưng khi áp dụng nghiên cứu tại mỗi doanh nghiệp cụ
thể có những đặc thù kinh doanh và ngành nghề khác nhau thì quá trình nghiên cứu
4
lại được biến đổi linh hoạt sao cho phù hợp và mang lại ý nghĩa thực tiễn với c
nh doanh nghiệp đó.
Với mục đích là nền tảng định hướng cho quá trình phân tích báo cáo thực tế tại
các doanh nghiệp, luận văn này sẽ đưa ra một cái nhìn tổng quát về hệ thống lý luận
chung, trình bày các phương pháp phổ biến được sử dụng và nội dung quan trọng
trong quá trình phân tích báo cáo tài chính. Đồng thời nêu lên những kết quả phân
tích thực tế đạt được tại Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng. Từ đó đưa ra những
đánh giá về thực trạng của quá trình phân tích báo cáo tài chính tại công ty và đóng
góp một
1.3. ố giải pháp hoàn thiện.
Mục t
1.3.1. u và phạm vi nghiên
ứuMục tiêu nghiê cứu
Với mục đích h ệ thống hóa những vấn đề lý luận chung trong vấn đề phân
tích báo cáo ti chính.Luận văn đã n âu lên t hực trạng tổ chức phân tích báo cáo tài
cính tại Công ty Cổ phầ n Đầu tư Lạ Hồng, đưa ra được nhữ ng đánh giá khái quát
và tìm ra được những điểm còn hạn chế trong quá trình phân tích. Từ đó đưa ra
những giải pháp phù hợp để hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính cứu tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp thông tin
tài chính cho Ban giám đốc công ty và các đối tượng sử dụng thông tin khác bên

trong cũng nư
ên ngoài doanh nghiệp .
Ngoài ra, trong quá trình phân tích đã áp dụng cơ sở lý luận vào phân tích thực
tế báo cáo tài chính của Công ty Cồ phẩn Đầu tư Lạc Hồng, kết hợp những phương
pháp phân tích sacho phù hợp với đặc điể m kinh doanh của Công ty để có thể có
được áo cáoc
nh xác toàn diệ n nhất .
Từ những mục tiêu cơ bản đó, các mục tiêu nghiên cứ
chính được xác định là:
- Làm rõ bản chất và vai trò của phâ
tích báo cáo tài chính;
5
- Trình bày và đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài chính nhằm khẳng định
những thành công và hạn chế về phân tích báo cáo tài chính tại Công ty
ổ phần Đầu tư Lạc Hồng;
- Đề xuất các giải pháp cơ bản để hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính Công
1.3.2. Cổ phần Đầu tư Lạ
Hồng.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính. Các
vấn đề lý luận và thực tế về phân tích báo cáo tài chính trong
c doanh nghiệp, cụ thể:
+ Về mặt không gian: Giới hạn tại Công
y Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng
+ Về mặt thời gian: Ngh
n cứu từ năm 2012 đến 2013
Mọi số liệu minh họa dựng để phân tích trong luận văn được lấy tại Phòng Tài
chính – Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng (số liệu đã qu
1.4. kiểm toán năm 2011 và 2012).
âu hỏi nghiên cứu của đề tài

Luận văntập tr
g giải đáp các câu hỏ i sau:
- Vấn đề cơ bản trong phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp? Những đặc
trưng của phân tích báo cáo tài
ính trong các doanh nghiệp?
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
nói chung và ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ p
n Đầu tư Lạc Hồng nói riêng.
- Những giải pháp và đề xuất nào thích hợp để hoàn thiện phân tích báo cáo tài
chính? Và việc áp dụng những giải pháp đó tại Công ty Cổ phần Đầ u tư Lạc Hồng
cần ph
6
1.5. đảm bảo những điều ki
gì?
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trong thu
thập và xử lý thông tin; tiến hành điều tra, thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin
có chọn lọc để đảm bảo tín
cính xác và độ tin cậy cao.N guồn dữ liệu chủ yếu được thu thập từ các tài liệu
nội bộ, thông tin trong cũng như ngoài doanh nghiệp như các báo cáotài chính năm
đã qua kiểm toán , báo cáo thường niên và các tài liệu khác liên quantrong năm tài
cính 2012 do Ph òng Tài chính K ế toán cung cấp. Ngoài ra luận văn còn sử dụng
các giáo trình, các công trình ghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ, các tạ p chí liên quan đến
vấn đề phân tích báo cáo tài chính để làm sơ sở
ý luận trong quá trình phân tích.
Phươngpháp phân tích được sử dụng chủ yế u là phương pháp so sánh: So sánh
kì này với kì trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính, để thấy được tình hình
tài chính thay đổi và từ đó đưa ra đ
1.6. c những biện pháp xử lý kịp thời.
Ý nghĩa khoa học

à thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ
n về phân tích báo cáo tài chính.
- Phân tích và đánh giá một cách khách quan những tồn tại của phân tích báo
cáo tài chính t
Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan và khách quan tác động tới
phân tích báo cáo tài chính t
Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng.
- Đề xuất các giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích
báo cáo tài chính
1.7. i Công ty Cổ phần
7
u tư Lạc Hồng.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần tóm tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo
luận văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu về phân tích b
cáo tài chính trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích b
cáo tài chính trong các doanh nghiệp.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về phân tích báo cáo tài ch
h tại Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng.
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiện phân
tích báo cáo tài ch
h tại Công ty Cổ
ần Đầu tư Lạc Hồng.
KẾT LUẬN CHƯNG 1
Chương 1 tập trung làm rõ tính cấ p của đề tài nghiên cứu, khái quát hóa những

nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính trong các giáo trình, sách tham khảo hay
các luận văn và chỉ ra được những cách tiếp cận của mỗi tác giả, những thành tựu
nghiên cứu đã đạt được và hạn chế còn tồn tại. Cũng trong chương này, thiết lập
những vấn đề nghiên cứu của đề tài “Phân tích báo cáo tàichính ại Công ty Cổ phần
Đầu tư Lạc Hồ ng”. T rên cơ sở xác định các mục tiêu nghiên cứu cả về mặt lý luận
và thực tiễn, luận văn đã đề ra các câu hỏi cần giải đáp trong khuôn khổ phạm vi
nghiên
ạt được các mục tiêu đã đề ra.
8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH
CÁOTÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
2.1 . Hệ thống báo cáo tài chính và ý ng
a phân tích hệ thống báo cáo tài c
nh
2.1.1. Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ
sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp. Nó là phương tiện trình bày khả năng sinh lờivà thực trạng tài chính
ca doanh ng
ệp cho các bên quan tâm [5 , tr.431].
B áo cáo tài chính cung cấp thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho người sử
dụng thng tin kế toán trong việc đánh giá, phâ n tích và dự đoán tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. BCTC là những báo cáo dựng để
công khai, liên quan chủ yếu đến các thành viên bên ngoài doanh nghiệp, được sử
dụng như nguồn dữ liệu c
nh khi phân tích tài chính doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính có ý nghĩa to lớn không những đối với các cơ quan, đơn vị và
cá nhân bên ngoài doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo, điều hành
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. BCTC không những cho biết tình
hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả hoạt

động
9
à doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo
quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính ban hành quy định
chế độ kế toán tài chínhịnh kỳ bắ
ộc doanh nghiệp phải lập và nộp[ 9, tr120] .
Theo chế độ kế toán hiện hành (Q uyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tichính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp ) ,
hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực,
mọi thành phần kinh tế trong cả nước Vệ
- Nam bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo sau đây
- [ 21 ]
Bảng cân đối kế toán, Mẫu số B01- DN;
Báo cá
- kết quả hoạ động kinh doanh, Mẫ u số B02 - DN
- Báo áo lư u chuyển tiền tệ, Mẫu số 03 - DN;
Bản t
uyết minh báo cáo tài chính, M ẫu số B09 - DN.
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn (trừ công
ty TNHH một thành viên được chuyển từ doanh nghiệp nhà nước), công ty cổ phần
(trừ công ty chứng khoán cổ phần và công ty cổ phần niêm yết trên thị trường
chứng khoán), công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã (trừ hợp tác
xã nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng nhân dân) áp dụng hệ thống BCTC ban hành
theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Về cơ bản, hệ thống báo cáo này cũng tương tự như hệ thống báo cáo theo Quyết
định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006; tuy nhiên, số lượng báo cáo và nội dung
cũng có những khác biệt nhất định. Về số lượng, các
- oanh nghiệp vừa và nhỏ nói trên phải
- ập các BCTC sau:

Bảng cân đối kế toán;
- u số B01 – DNN
10
Bảng cân đối tài khoản; Mẫu số F01 – F
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Mẫu s
- 2 – DNN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Mẫu số B03 – D
N
Bản thuyết minh báo cáo tài chính;
- ẫu số B09 – DNN
Đối với các hợp tác xã, BCT
- bao gồm:
Bảng cân đối tài khoản; Mẫu số F01 – DNN/HTX
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Mẫu số B02 – DNN
ản thuyết minh báo cáo tài chính; Mẫu số B09 – DNN/HTX
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 và Thông tư số
161/2007/TT – BTC ngày 31/12/2007, quy định về hệthn
- BCTC hợp nhất của tập đoàn công ty Mẹ - Con gm: 2
- ]
Bảng cân đối kế toán hợp nhất, Mẫu số B01 – DN /HN ;
Báo áo ết
- uả hoạt độn kinh doanh hợp nhất, Mẫu số B02 – DN /HN B
- cáo ư u chuyển tiền tệ hợp nhất, Mẫu số B3 –DN /HN ;
Bản huế
minh báo cáo tài chính hợp nhất , M ẫu sốB9 – DN /HN .
Tuy có sự khác biệt về hệ thống BCTC áp d ụ ng với mỗi loại hình doanh
nghiệp khác nhau, nhưng n
 dung và hình thức thể hiện BCTC nhìn chung đều bao gồm:
Bảng cân đối kế toán: là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài
sản hiện có và nguồn

- nh thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC.
Số liệu trên bảng cân đối tài khoản cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
11
doanh nghiệp theo cơ cấu của tài
- ản, nguồn vốn và cơ ấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.
Căn cứ vào bảng CĐKT , ó thể nhận xét, đánh giá chung về tình hình tài
chính, năng lự c kinh doanh cũng như khả năng tự ch
 về tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là BCTC vừa tổng hợp, vừa chi tiết ở
một mức độ nhất định, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong
một
- ỳ kinh doanh, theo các loại hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp.
Báo cáo KQKD cung cấp cho người sử dụng những thông tin về doanh thu,
chi phí, lợi nhuận (hoặc lỗ) phát sinh từ hoạt động knh doanh thông thường; hay
chững thu nhập, chi phí và lợi nhuậ n phát sinh từ những hoạt độ n g knh
- oanh khá của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định .
Đồng thờ i, báo cáo KQKD còn phản ánh chi phí thuế thu nhậ
- a doanh nghiệp và lợi nhuận thuần của doanh nghiệp trong kỳ đó .
Thông tin trên báo cáo KQKDcùng với thông tin trên những bảng BCTC khác
giúp cho người sử dụ ng có cơ sở đưa ra được nhận xét, đánh giá về năng lực kinh
doanh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong kỳ, những nhân tố ảnh
 ởng đến kết quả kinh doanh và triển vọng hoạt động trong kỳ tới.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Hay còn được gọi là báo cáo ngân quỹ, là BCTC
vừa phản ánh tổng hợp vừa phân loại việc hình thành và sử dụn
- các luồng tiền phát sinh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.
Báo cáo LCTT là một bộ phận hợp thành của BCTC, nó cung cấp thông tin
giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả
năng chuyển đổi của tài sản thành t
- n, khảnăng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Như vậ y, báo cáo LCTT làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp
vì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụ
12
- ác phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng.
B áo cáo LCTT được dựng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời
gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dựng để kiểm tra lại các đánh
giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh
lời
 ới lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cá.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính: là một báo cáo tài chính tổng quát nhằm
mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà c
a được trình ày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác.
Có thể thấy B áo cáo tài chính bản thân chúng chí có thể cung cấp cho chúng
ta dữ liệu tài chính. Nó phản ánh kết quả và tính hình hoạt động của doanh nghiệp
bằng các chỉ tiêu giá trị. Do đó, để có được những thông
in tài chính chúng ta cần đưa các báo cáo t
chính này vào phân tích.
2.1.2. Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính
BCTC là nguồn tài liệu rất quan trọng và cần thiết đối với việc quản trị doanh
nghiệp đồng thời là nguồn thông tin hữu ích đối với những người bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp.
Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về
thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích hoạt động tài chính
phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để đáp ứng các nhu cầu
khác nhau của từng đối tượng. Điều đó, một mặt tạo điều kiệ thuận lợi cho phân tích
hoạt động tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiệ n và phát triển; mặt khác cũng tạo ra
sự
ức tạp trong nội dung và phương pháp của phân tích hoạt động tài chính.
Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu

tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh
giá tiềm năng, hiệu quả kinh
anh cũng như những rủi ro rong tương lai để ra các quyết định kinh tế.
13
Phân tích BCTC doanh nghiệ p đòi hỏi phải vận dụng tổng thể các phương pháp
phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ
đó giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài
chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương
lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp
ó thể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.
Mỗi đối tượng quan tâm tới các BCTC của doanh nghiệp với những mục
đích khác nhau. Song tất cả đểu muốn đánh giá và phân tích xu thế của doanh
nghiệp để đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mụctiêu của từng đối tương.
Chúng ta có thể phâ
- ại thành hai nhóm đối tượ ng chính là bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp .
Nhóm đối tượng bên trong doanh nghiệp: Các nhà quản lý, các cổ đông
hiện
- i và tương lai, Những người tham gia vào đời sống kinh tế của doanh
nghiệp…
Nhóm đối tượng bên ngoài doanh nghiệp: Ngân hàng, tổ chức tài chín
người mua trái phiếu của doanh nghiệp, Nhà nước, Nhà phân tích tài chính….
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định
với mục đích khác nhau. Vì vậy, phân tích BCTC đối với mỗi
 ối tượng sẽ đáp ứng c
mục tiêu khác nhau và có vai trò khác nhau. Cụ th:
Đối với nhà quản lý:
Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp , nhà quản lý hiể rõ nhất
tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việ c phân
ích. Phân tích BCTC đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu cơ

bản:
Đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài
chính, khả năng sinh l
14
, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp;
Đảm bảo cho nhng quyết định của Ban giáo đốc phù hợp với tình hình thực
ế của doanh nghiệ p như quyết định về đầu tư, tài tr
phân phối lợi nhuận;
Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự đoán tài
 ính;
Là căn cứ để kiểm
ra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.
Đối với các nhà đầu tư:
Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý
và sử dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro. Đó là những cổ đông, các cá nhân
hoặc đơn vị, doanh nghiệp khác. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến lợi
nhuận của doanh nghiệp thu được. Vì vậy, trong thực tế, các nhà đầu tư thường tiến
hành phân tích BCTC nhằm mục đích
 nh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, phân
ích rủi ro trong kinh doanh…
Các nhà đầu tư tín dụng: Ngân hàng, các chủ nợ…
Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng
nhu cầu vốn cho hoạt độn sản xuất kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc được
khả năng hoàn trả tiề n vay. Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay. Do đó, phân
tích BCTC đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.
Tuy nhiên, v
c phân tích đối với những khoản vay dài hạn và ngắn hạn có những nét khác
nhau.
Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc
biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh ngiệp. Nói khác đi là khả

năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả. Đối với những khoản cho
vay dài hạn, nhà cung cấp tín dụng phải tin chắc vào khả năng hoàn trả và khả năng
sinh lời củ
 doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi
15

×