Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn tập NV8 Học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.35 KB, 14 trang )

* Giới thiệu về Hoa Sen
Cuộc sống quanh ta có muôn vàn loài hoa , mỗi loài hoa mang một vẻ đẹp và ý nghĩa khác nhau. Hoa
hồng tượng trưng cho tình yêu, hoa thủy tiên tượng trưng cho sắc đẹp kiều diễm, trong trắng, Hoa cúc
tượng trưng cho người ẩn dật, hoa phù dung sớm nở tối tàn thường được ví với những người con gái tài
sắc vẹn toàn nhưng bạc mệnh; hoa lan là thứ hoa vương giả; hoa mẫu đơn là thứ hoa phú quý; hoa nhài là
thứ hoa lãng mạn, chỉ nở về đêm. Còn hoa sen, thứ hoa gắn liền với con người Việt Nam tượng trưng cho
sự thánh thiện, thanh khiết, và hoàn toàn thoát tục, luôn cố gắng vươn lên để đến được nơi tươi sáng nhất
giống như con người Việt Nam. Ngày 2/9/2011Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, đã
chính thức tôn vinh hoa sen là Quốc hoa Việt Nam dựa vào các tiêu chí: Thể hiện được bản sắc văn hóa, ý
chí, cốt cách tinh thần của người Việt; hoa bền đẹp; có giá trị kinh tế, ẩm thực, dược liệu; giá trị văn học
nghệ thuật
Không phải ngẫu nhiên mà hoa sen được ví von như thế. Hoa sen là một lọai hoa thanh khiết và có
truyền thống lâu đời nhất ở phương Đông. Đây là một lòai thực vật sống dưới nước có nguồn gốc Á Châu
và chiếm giữ một vị trí cổ xưa trong tất cả nền văn hóa đặc biệt của phật giáo .
Những cánh, nhụy và gương hạt đã cấu thành một bông hoa sen có nét đẹp thanh thóat và màu tươi
sáng. Sen được đỡ bằng một cuống hoa dài và đưa sen mọc khỏi trên mặt nước. Lá sen rất xanh có một
lớp nhung trắng phủ trên bề mặt khi ánh náng chiếu vào làm lớp nhung trắng đó óng ánh li ti mơ ảo rất
đẹp. Gương hạt sen là một cảm hứng cho các nhà nghệ sĩ và những người thợ thủ công sáng tạo những tác
phẩm kỳ diệu của mình. Hoa sen mọc trong bùn, sống trong bùn nhưng vượt lên khỏi nó để hướng đến
mặt trời mà không hề bị bùn làm ô nhiễm, vấy bẩn. Cũng giống như một người được sinh ra trên thế giới,
tồn tại giữa cuộc đời nhưng đã vượt thoát khỏi sự tham lam, sâu hận, dục vọng và không bị vấy bẩn, ô
nhiễm bởi dòng đời.
Ở Việt Nam, sen được xếp vào bộ tứ quý ( 4 mùa): Lan, sen, cúc, mai và xếp vào hàng “tứ quân tử”
cùng tùng, trúc, cúc. Hoa sen rất thích hợp với môi trường có khí hậu nhiệt đới như nước ta. Từ Bắc vào
Nam, nó có mặt khắp mọi nơi, gần gũi và thân thiết với mọi người như cây tre, cây đa… Nếu ở miền Bắc,
hoa sen chỉ nở vào mùa hè, thì ở hầu khắp miền Nam quanh năm đâu đâu cũng thấy sen khoe sắc thắm,
Làng quê nơi Bác sinh ra cũng có tên là Làng Sen, và có lẽ hoa sen đẹp nhất khi được ví với hình tượng
Bác Hồ, người cha già dân tộc, vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Trong lòng mỗi người dân Việt, sen là loài hoa tượng trưng cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang và thuần khiết


mang tính chất dân tộc. Chính vì thế, hoa sen luôn là nguồn cảm hứng bất tuyệt của thi ca và nghệ thuật
Có lẽ, không người Việt Nam nào không thuộc bài ca dao đầy tính triết lý này:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng
Nhuỵ vàng bông trắng là xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
Người Việt đã cảm nhận được ý hay “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, sen sống trong bùn
nhưng sen vươn lên trên lầy, toả hương thơm ngát. Sen có một sức sống mạnh mẽ đến kỳ lạ và tự tính của
sen là tinh khiết, vô nhiễm. Nó tượng trưng cho bản tính thân thiện, phong thái tao nhã, tinh thần “vươn
dậy” trong mọi nghịch cảnh của con người Việt Nam. Đặc biệt trong tư tưởng Phật giáo, hoa sen được tôn
quý và chiếm vị trí rất quan trọng. Tinh thần “cư trần bất nhiễm trần”, đó cũng chính là ý nghĩa của hoa
sen biểu trưng cho những giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duy trì và phát triển của Phật
pháp, trí tuệ dẫn đến niết bàn. Trong các công trình kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam, sen luôn trở thành
hình tượng nghệ thuật. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu lấy cảm hứng từ hoa sen là chùa
Một Cột. Theo truyền thuyết, ngôi chùa này được hình thành từ một giấc mộng đài sen của vua Lý Thái
1
Tông. Chùa có hình dáng hoa sen, mọc lên từ hồ nước, chỉ với “một cột” như một cọng sen. Ở đây, hoa
sen là sự giác ngộ, đạt được sự trong sáng và giải thoát khỏi bùn nhơ
Cái đẹp là để người ta yêu! Nhưng có người yêu cái đẹp rực rỡ, chói ngời, lại có người yêu cái đẹp
giản đơn, mộc mạc. Còn tôi, tôi yêu cái đẹp bình dị nhưng khiến người ta phải ngẫm suy. Phải chăng vì
hoa sen cũng thế nên tôi mới cảm nhận được cái đẹp trong loài hoa này? Giữa chốn đầm lầy lạnh lẽo,
mầm hoa kiên trì chắt lọc những tinh hoa từ đất mẹ. Thế rồi một sớm mai nắng đẹp, hoa sen vươn lên, xòe
cánh đón nắng mai. Từng cánh hoa tinh khôi, thoảng nhẹ chút hương theo gió. Miền đất mênh mông nước
nổi, ngai ngái mùi bùn, ấy mà sen vẫn rạng ngời vươn cao. “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” – ấn
tượng hoa sen đọng lại trong lòng người là như thế. Bình dị mà thanh cao! Bất giác, ta nhớ đến những con
người sống giữa những cơn lốc của cuộc đời, giữa cái nghèo đói vây quanh. Những tưởng họ sẽ buông tay,
phó mặc cho con vụ định mệnh cứ xoay vần, nhưng không, họ vẫn là chính họ! Dẫu biết hoàn cảnh có thể
thay đổi con người, bể khổ có thể rửa trôi sự chân chất, hiền hòa, họ vẫn giữ nguyên con tim hồng những
niềm tin, những tia sáng vị tha, độ lượng. Và rồi, họ mơ một ngày mai tươi sáng, họ sẽ là đóa sen thơm tỏa
ngát giữa cảnh đời chông gai. Phẩm chất thanh cao của loài sen đã khắc họa vào cả tim người… Hẳn ta sẽ

không quên được Mạc Đĩnh Chi – một tấm gương sáng trong lòng người. Câu chuyện về cuộc đời ông là
chuỗi ngày khó nhọc với những chú đom đóm trên hành trình đi tìm con chữ. Khi đứng trước vua, ông đã
thể hiện rõ phẩm chất của mình qua bài phú “Ngọc tỉnh liên” (Hoa sen trong giếng ngọc). Vì hoa sen vốn
có tiết tháo thanh cao, không hoa nào sánh được, tuy gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn; vả lại sen này
lại trồng trong giếng ngọc nữa thì sen càng cao quý biết bao. Ông như sen, dù có phải ở vào hoàn cảnh ô
trọc thế nào thì cũng vẫn giữ khí tiết thanh cao, huống chi ở phải vào một thời tốt đẹp, vua minh chánh thì
người ông càng cao quý biết mấy. Sen quý nhưng phải có người sành mới biết thưởng thức. Đóa sen thầm
lặng, hiền hòa nhưng cao quý biết chừng nào. Chẳng cầu kỳ, tỏa sáng cũng chẳng quá tầm thường, lấm
lem, sen đơn thuần là một đóa hoa làm đẹp cho đời. Tôi yêu cái giản dị ấy! Tôi càng yêu những con người
mộc mạc, chân chất muốn góp tay vẽ nên màu sắc đẹp tươi cho bức tranh cuộc đời. Họ cũng như hoa sen,
dẫu không xuất thân từ nơi khá giả, không đón nhận nhiều sự ưu ái, yêu thương như bao người khác, họ
vẫn cố sống tốt, sống đẹp. Vẻ đẹp mộc mạc ấy mới cao quý chừng nào…
Giản dị, tao nhã và thuần khiết, sen là hiện thân cho tính cách, lối sống và tâm hồn người Việt. Sen
còn là món quà vô giá từ thiên nhiên, bởi từ sen có thể chế biến những thực phẩm bổ dưỡng, những bài
thuốc đặc trị. Gương sen hình phễu, nhẹ, xốp, màu đỏ tía, không có mùi, có tác dụng cầm máu rất hiệu quả
lên được chế biến thành nhiều loại thuốc để chữa bệnh băng huyết, cao huyết áp,… Hạt sen nhỏ, có màu
vàng, vừa là món ăn dân dã quen thuộc, lại là một loại thuốc rất tốt dành để chữa bệnh mất ngủ, suy nhược
thần kinh. Tâm sen màu xanh, nằm giữa hạt sen, có thể dùng để ướp trà, tạo lên hương vị thơm dịu. Lá sen
khô nghiền vụn và lá sen tươi, tất cả đều thái nhỏ, hoà với nước uống mỗi ngày còn giúp thanh nhiệt. Ngó
sen vừa là một loại thuốc chữa các bệnh về gan, lại vừa là món ăn quen thuộc của người Việt, trong bữa
cơm mà có một bát nộm ngó sen, vừa ngon lại giúp dễ tiêu hóa, khó ai có thể từ chối được. Ngày xuân,
nhà ai cũng đều có một hộp mứt sen đậm đà bản sắc dân tộc, kết hợp với trầu cau, nước trà mang lại một
không khí ấm áp mà thân thương, vui vẻ mà lịch sự. Nhớ hồi bé, ngày hè, mẹ thường nấu cho bát chè sen
với đường, vừa thơm, ngọt lại mát, đi chơi cả ngày nhưng vẫn yên tâm không sợ bị ốm. Hoa sen đúng là
loại hoa mà thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước chúng ta, một loại hoa mạng đậm bản sắc văn hóa dân
tộc.
Trong Phật giáo, phật tổ Thích Ca được sinh ra từ đóa sen vàng và, giống như bông sen, tượng trưng
cho sự thánh thiện, tinh khiết, Phật tổ đã cứu nhân độ thế, phổ độ chúng sinh, giúp bao người lầm đường
lạc lỗi quay về với sự thánh thiện, hiền lương và được người đời tôn lên làm Phật. Nếu để ý kĩ ta có thể
thấy chỗ nước ngay dưới cuống sen tuy là nước bùn nhưng lại rất trong, bùn xung quanh cuống thì đều

lắng xuống tận đáy, phải chăng đó chính là khả năng thanh tẩy đến mức hoàn hảo của bông sen mà các
loài hoa khác không có được. Tại đất nước Ai Cập, bông sen cũng được tôn thờ vì sự thanh khiết và thánh
2
thiện, và đặc biệt đây là loài hoa duy nhất nở được trên dòng sông Nin huyền thoại bởi dòng chảy ở đây
rất mạng, các loài hoa khác đều bị vủi dập bởi sóng nước nhưng riêng hoa sen thì khác, hoa sen có thể
đâm chồi, nảy lộc và đem lại vẻ đẹp không gì sánh bằng cho con sông huyền thoại này.
Hãng hàng không Việt Nam-airline đã chọn hình ảnh bông sen sáu cánh làm biểu tượng của mình sau
bao thời gian chắt lọ, suy nghĩ. Phải chăng đó cũng là biểu tượng mà người Việt Nam muốn cho bạn bè
quốc tế trên khắp năm châu được biết đến. Đóa sen hồng giờ đã được nâng lên không trung, bay đến với
khắp mọi nơi trên thế giới, mang niềm vui đoàn tụ, hạnh phúc, hòa bình và đã giúp khoảng cách giữa
người và người, giữa các cộng đồng trên thế giới được xích lại gần nhau. Trong mắt của bạn bè thế giới,
hình ảnh của bông sen sẽ in đậm và động lại trong tư tưởng của mọi người về một đất nước anh hùng, bất
khuất dù phải trải qua bao cuộc bể dâu, bao trận chiến tang thương, khốc liệt nhưng giờ đây vẫn vững
bước đi lên hội nhập với thế giới. Và rồi đây, tôi lại thầm cảm ơn, cảm ơn đóa sen mang tên “Việt Nam”
đã tỏa hương thơm ngát.
Dù thời gian đang hằn những bước chân vào tạo hóa nhưng tôi tin bông hoa sen dù có trải qua bao
cuộc đổi thay vẫn sẽ giữ được vẻ đẹp thanh khiết, mùi hương dịu dàng giống như con người Việt Nam vẫn
luôn vươn lên để tỏa sáng như đóa sen vươn mình đón nắng mai nơi bùn đất. Và rồi một ngày, sắc sen
rạng rỡ giữa cuộc sống mến thương:
“Sen vẫn thế, âm thầm và lặng lẽ
Rồi một mai, bừng sáng giữa khung trời
Từ sâu thẳm chốn bùn lầy đất mẹ
Ngát hương sen, nét đẹp chẳng phai phôi”
Thuy ế t minh v ề Hoa h ồ ng
Hoa hồng được coi là loài hoa đẹp nhất trong các loại hoa bởi nó tượng trưng cho tình
yêu mãnh liệt.
Hoa hồng như cái tên của nó - rất đẹp, nhưng cũng rất "nhọn". Từ gốc đến ngọn được
bao trùm bởi gai nhọn.Lá hoa hồng tròn trịa được viền răng cưa xung quanh. Nụ hồng
chúm chím thường được như đôi môi đỏ hồng của các cô thiếu nữ. Dĩ nhiên, HOA
HỒNG còn đẹp bởi mùi hương quyến rũ, mê hoặc. Hương hoa hồng vô cùng dễ chịu,

nồng nàn, lan tỏa
Hoa hồng đỏ được xem là hoa thánh dành riêng cho thần Vệ nữ. Truyền thuyết về hoa
hồng gắn liền với truyền thuyết về tình yêu của thần thánh. Hoa hồng không chỉ là nữ
hoàng các loài hoa bởi vẻ đẹp kiêu sa và hương thơm quyến rũ, mà còn là một dược
phẩm quý của thiên nhiên với những công dụng làm đẹp. "Hoa hồng có gai"vinh dự
được gán cho những người đẹp.
Trong khi mỗi loài hoa đều có một câu chuyện tuyệt vời để kể, hoa hồng lại riêng biệt
với vô vàn truyền thuyết và ý nghĩa. Nhiều đến độ chúng ta không thể không dành cho
hoa hồng một cách đối xử ưu ái và một không gian riêng biệt với những biểu tượng
3
phong phú của mình.
Được sử dụng từ hàng trăm năm nay để truyền tải thông điệp tình yêu phi ngôn ngữ,
hoa hồng là một biểu tượng của niềm tin. Cụm từ tiếng Latinh sub rosa – dưới hoa
hồng, ám chỉ một điều đang được giữ trong bí mật.
Chưa kể tới màu sắc, vẻ đẹp độc nhất vô nhị của hoa hồng và hương thơm tinh tế của
nó khơi gợi niềm vui cho người nhận và sự ganh tỵ từ những người khác. Nếu bạn đang
tìm một cách để thêm chút truyền cảm từ nỗi đam mê thầm lặng của mình, chúng ta hãy
cùng xem hàng loạt những ý nghĩa được kết hợp với màu sắc của hoa hồng.
THUYẾT MINH VỀ CÂY BÚT BI
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút,
thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học
tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong
tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai
thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài
với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn
và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con
hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng
loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới

thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây
bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm
mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế
Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng
và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có
cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một
viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta
viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút
khô rất nhanh.
Con người thường ít nghĩ đến những gì quen thuộc, thân hữu bên mình. Họ cố công tính
toán xem trung bình một đời người đi được bao nhiêu km hay một người có thể nhịn thở
tối đa bao nhiêu phút nhưng chắc chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời!
Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi
chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể. Còn vỏ
4
bút giống như đầu, mình, tứ chi vậy… chúng phải cứng cáp thì bút mới bền, hoạt động tốt
cũng như tạo cho người sử dụng cảm giác thoải mái. Màu sắc và hình dáng bên ngoài
giống như quần áo, làm tăng thêm vẽ đẹp cho bút. Các chi tiết của bút dù quan trọng hay
thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Như một kiếp tằm rút ruột nhả tơ, âm thầm giúp
ích cho đời để rồi khi cạn mực, chúng bị vứt bỏ một cách lạnh lùng. Mấy ai nhớ đến công
lao của chúng!
Bước vào năm học mới, các nhà sản xuất bút bi như Bến Nghé, Đông Á, Thiên Long, Hán
Sơn… đã lần lượt cho ra đời hàng loạt mẫu mã từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bút bấm,
bút xoay, bút hai màu, ba màu… đủ chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng như cầu người sử
dụng. Các cậu nam sinh thì chỉ cần giắt bút lên túi áo đến trường nhưng nhiều bạn gái lại
thích “trang điểm” cho bút các hình vẽ, hình dáng xinh xắn lên thân hay đầu bút còn được
đính thêm con thú nhỏ ngộ nghĩnh… Thế là những chiếc bút bi lại theo chân trò nhỏ đến
trường, giúp các cô, cậu lưu giữ những thông tin, kiến thức vô giá được thầy cô truyền đạt
lại với cả tấm lòng!
Có cây bút vẻ ngoài mộc mạc, đơn giản song cũng có cây được mạ vàng sáng loáng. Nhìn

bút, người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhìn vào nét chữ người ta mới đoán
được tính cách hay đánh giá được trình độ của nhau. “Một chiếc áo cà sa không làm nên
ông thầy tu”, một cây bút tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu vào
tay kẻ đầu rỗng mà thôi! Bút là vật vô tri, nên nó không tự làm nên những câu chữ có ý
nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyên cần, hiếu học nó sẽ cho ra đời những bài văn
hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài hoa” của những cây bút, người học
sinh cần rèn luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ đẹp và luôn trau dồi kiến thức học
tập… hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc lực trong việc học
tập bạn nhé!
Cùng với sách, vở… bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng
ta cần phải bảo quản bút cho tốt. dùng xong phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu
bi, bộ phận quan trọng nhất của bút. Đặc biệt là luôn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực
luôn lưu thông đều, không bị tắc. Một số loại bút bi có thể thay ruột khi hết mực và mình
xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày không xài bị khô mực thì đừng
vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước nóng độ 15 phút… cây bút của bạn có
thể được phục hồi đấy!
Có thể nói rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người. Ngày nay
cứ 1 giây lại có 57 cây bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng
của nó. Khoa học tiến bộ, nhiều công cụ ghi chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất
hiện nhưng bút bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nó rẽ và tiện lợi. Cầm cây bút bi trên
tay, nắn nót từng chữ viết cho người thân yêu, chúng ta mới gửi gắm được trong đó bao
nhỉ.
5
THUYẾT MINH VỀ CÀNH ĐÀO TẾT
Lập dàn ý:
Đề bài:
Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
1.Mở bài:
Ngày Tết được báo hiệu bởi những cơn mưa xuân ấm áp, những lộc non mơm mởn trên
những cành cây, nhưng quan trọng nhất là sự xuất hiện của những cành mai, cành đào được

bày bán trên vỉa hè của khắp các khu phố.
2. Thân bài:
- Cây đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây có lẽ có nguồn gốc từ
Trung Quốc, được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài cây sớm rụng lá, thân gỗ nhỏ,
có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng 2–3 cm. Hoa nở
vào đầu mùa xuân, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng
với 5 cánh hoa.
- Hoa đào có rất nhiều loại: Đào phai, đào ta, bạch đào,đào bích Đào bích là loài hoa đào
phổ biến, cành hoa thắm sắc, hoa rải đều khắp các cành, các tán, xen lẫn nụ hoa xinh với
những lộc xanh, chen lẫn những cánh hoa xòe tán với những nụ vừa nhú. Bích đào dù được
cắm trong lọ để phòng khách, trên bàn tiếp khách hay vài cành nhỏ cắm trên bàn thờ gia
tiên cũng đều đẹp. Đào phai hoa kép, sắc hồng phảng phất kiêu kì. Một cành đào phai có
giá cao hơn đào bích mà cũng khó tìm được cành ưng ý hơn.
- Có lẽ, hoa đào được ưa chuộng cũng vì sự tích cùa nó:ngày xưa, ở phía Đông núi Sóc
Sơn, Bắc Việt, có một cây hoa đào mọc đã lâu đời. Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú
ngụ ở trên cây hoa đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng.
Ma quỷ rất khiếp sợ uy vũ sấm sét của hai vị thần, đến nỗi sự luôn cả cây đào. Chỉ cần
trông thấy cành hoa đào là bỏ chạy xa bay. Ðến ngày cuối năm, cũng như các thần khác,
hai thần Trà và Uất Luỹ phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng. Trong mấy ngày Tết, 2 thần
vắng mặt ở trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái. Để ma quỷ khỏi quấy phá, dân
chúng đã đi bẻ cành hoa đào về cắm trong lọ để xua đuổi ma quỷ. Từ đó, hàng năm, cứ mỗi
dịp Tết đến, mọi nhà đều có một cành hoa đào về cắm trong nhà để trừ ma quỷ.
- Để có một cây hoa đào đẹp, một cành hoa đào thắm tươi, những người trồng đào phải rất
vất vả. Chúng ta sẽ có một cây đào con, cao khoảng 50-60 cm khi thời gian gieo hạt là 7-8
6
tháng trước đó. Vì vậy, để có những chậu đào vào dịp Tết thì đào thường được trồng vào
mùa thu(tháng 8,9,10). Đầu tiên, chúng ta phải tiến hành đem gieo hạt đào dại, đào đắng để
làm gốc ghép. Sau đó, chúng ta phải bón phân tăng trưởng, thuốc trừ sâu cho từng cây.
Người trồng đào cũng cần phải giữ đào trong một nhiệt độ nhất định để đảm bảo đào ra hoa
đúng vào dịp Tết Ngun Đán.

3. Kết bài:
Hoa đào là đặc trưng của miền Bắc trong dịp Tết đến, xn về. Đối với em, một cành đào
có thể thay thế cho bất kì lồi hoa, quả nào của mùa xn. Nhìn hoa đào chúm chím mơi
hồng trên cành là thấy xn về, đất trời như bừng tỉnh trong hương sắc mùa xn. Dù ở xa
q hương, chắc chắn trong lòng mỗi người con gốc Việt cũng khó có thể qn được màu
hồng tươi thắm, trong sáng của hoa đào và niềm hạnh phúc tinh thần của mỗi người dân
Việt do loại hoa thần kì đó mang lại.
Thuyết minh chiếc áo dài Việt Nam
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục
truyền thống riêng. Phụ nữ Nhật tự hào với kimono, phụ nữ Hàn Quốc nổi tiếng với hanbok, phụ nữ
Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng rất đặc biệt với bộ sari. Còn phụ nữ Việt Nam , từ xưa đến nay vẫn mãi
song hành với chiếc áo dài duyên dáng và thướt tha
Cho đến nay, vẫn chưa biết được nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài. Nhưng nối ngược dòng thởi
gian, tìm về cội nguồn, hình ảønh chiếc áo dài với hai tà áo thướt tha đã được tìm thấy ở các hình khắc
mặt trống đồngNgọc Lũ cách đây vài nghìn năm
Áo dài có rất nhiều loại. Nhưng sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giai lãnh: cũng giống như áo
tứ thân nhưng khi ,mặc thì hai thân trước đểà giao nhau mà không buộc lại. Vì sau này, phụ nữ phải
làm việc đồng áng hay buôn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ thân: gồm bốn vạt nửa
trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái. Nhưng với những người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ,
muốn có một kiểàu áo dài dược cách tân thế nào đó dể giảm chế nét dân dã lao dộng và tăng dáng dấp
sang trọng, khuê các. Thế là áo tứ thân được biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay lại được thu bé trở
lai thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước trở thành áo ngũ thân.
Ngoài ra còn áo dài Le Mo r của một họa só vào đầu thập niên 1930, áo dài Lê Phổ của họa só Lê Phổ
được thiết kế vào năm 1934, áo dài với tay giác lăng vào thập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho
cac nữ sinh…
Khac với kimono của Nhật BẢn hay hanbok của Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại
vừa hiện đại, có thể mặc ở mọi lúc mọi nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc để
tiếp khách trang trọng trong nhà…Viec mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kì, những
thứ mặc kèm đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài guốc, hay giày đều được;
nếu cần trang trọng(như trang phục cô dâu) thì thêm ái dài và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu,

hay một chiếc miện Tây tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống này.
Áo dài có thề nhiều màu nhưng có lẽ. Đẹp nhất vẫn là chiếc áo dài trắng thể hiện sự thuần khiết của
7
người phụ nữ Việt Nam . Trong trường học, không gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng mỗi sáng, từng
nhóm nữ sinh trong bộ áo dài, thướt tha, xõa tóc dài chạy xe đạp dến trường. Cũng nơi đó, những cô
giáo, những người mẹ thứ hai của các học sinh nhẹ nhàng đón rón những đứa con của mình trước giờ
vào học trong chiếc áo dài mới thực sự toát lên vẻ đằm thắm, và thương yêu. Trong những dòp lễ Tết,
chiếc áo dài lại thêm một lần nữa thấp thoáng trên các ngã tư đường phố, cùng hoa va cảnh sắc của
trời mới đất mới, khoe sắc ngày Tết. Áo dài giũa phố đông chật chội người và xe, ấm ào náo động,
làm dòu lại cảnh sắc và làm mát lại những hồn người, làm cho ai đó phải quay lại ngắm nhìn dù chỉ
một lần, dòu đi cái khó chòu và u uất vốn có trong bản tính mỗi con người bân rộn
Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn lên nét đẹp của mọi thân hình. Phần trên ôm sát thân
nhưng hai vạt buông thật rộng trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ đến trên vòng eo khiến cho người
mặc có cảm giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tôn lên vẻ nữ tính , vừa kín kẽ vì toàn thân được bao
bọc bằng vài lụa mềm lại cũng vừa khiêu gợi vì nó làm lộ ra sống eo. Chính vì thế, chiếc áo dài mang
tính cá nhân hóa rất cao, mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người và chỉ dành cho ngươiø ấy, không thể
là một công nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo rất kó, khi may
xong phải thử và chỉnh sửa lại thêm vài lần nữa thì mới hoàn thiện được.
Thực vậy, trong các hội nghò quốc tế, ở hộâi thảo khoa học nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tòch
Hồ Chí Minh, một nữ học giả Mỹ đã vận một chiếc áo dài, và mở đầu bài phát biểu của mình bằng
một câu tiếngViệt: “Xin chào các bạn”, cả hội trường Ba Đỉnh trang trọng khi đó bỗng tràn ngập một
không khí thân thương trìu mến. Trong hội nghò cấp cao APEC lần thứ 14 ở Việt Nam , áo dài đã được
vinh dự là trang phục chính cho các vò lãnh đạo nguyên thủ quốc gia của các nước mặc trong buổi lễ
bế mạc kết thúc hội nghò. Áo dài, như vậy có thể là đại sứ tinh thần của văn hóa Việt, mang nước Việt
Nam cùng hòa chung vào dòng kinh tế năng động và nhiệt huyết trên thương trường thế giới, là một
nét riêng của người phụ nữ Việt nói riêng và cảø dân tộc Việt nói chung
o dài là hiện thân của dân tôïc Việt, một vẻ đẹp mó miều nhưng đằm thắm, là một phần tất
yếu trong mỗi phụ nữ Việt, là đặc trưng cho một quốc gia có người phụ nữ chòu thương chòu khó, luôn
hy sinh, đứng phía sau để cổ động tinh thần cho nước nhà, cùng nhau hòa nhòp và phát triển. Trải qua
từng thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quà trình lòch sử Việt Nam , tà áo dài Việt

Nam luôn tồn tại theo dòng thời gian, bất chấp đi sự phát triển tột bậc của xã hội, áo dài vẫn mãi sẽ là
tâm hồn Việt, la văn hóa Vietä, là tinh thần Việt và là trang phục truyền thống mang đậm tính lòch sử
lâu đời của nước Việt ngàn năm văn hiến
Bài văn thuyết minh về cây bút
Suốt qng đời cắp sách đến trường, người học sinh ln bầu bạn với sách, vở, bút,
thước… và coi đó là những vật dụng khơng thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học
tập ấy thì tơi u q nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tơi nhiều năm và chắc trong
tương lai sẽ còn hữu ích với tơi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tơi dùng bút máy viết mực và chữ tơi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai
thì nó lại gây cho tơi khá nhiều phiền tối. Tơi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cơ giảng bài
8
với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn
và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con
hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng
loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới
thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây
bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm
mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế
Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng
và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có
cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một
viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta
viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút
khô rất nhanh.
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút,
thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học
tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong
tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai

thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài
với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn
và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con
hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng
loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới
thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây
bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm
mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế
Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng
và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có
cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một
viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta
viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút
khô rất nhanh.
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút,
9
thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học
tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong
tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai
thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài
với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn
và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con
hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng
loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới
thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây
bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm
mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế

Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng
và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có
cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một
viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta
viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút
khô rất nhanh.
Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút,
thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học
tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong
tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai
thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài
với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn
và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con
hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng
loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới
thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây
bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm
mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế
Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng
và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có
10
cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một
viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta
viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút
khô rất nhanh.
Giới thiệu chiếc cặp sách
I. MỞ BÀI:
- Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng

hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời
gian cắp sách đến trường.
II. THÂN BÀI:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
- Xuất xứ: vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong
cách cổ điển.
- Từ sau 1988, cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra
khắp thế giới.
2. Cấu tạo:
- Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngoài: chỉ có mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp có quai đeo,.
+ Bên trong: có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, một số cặp còn có ngăn để đựng
áo mưa hoặc chai nước,.
3. Quy trình làm ra chiếc cặp :
- Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: cặp táp, cặp da, ba-lô,. với nhiều nhãn hiệu nổi
tiếng như: của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao,. mang những
phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
+ Lựa chọn chất liệu: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da,.
+ Xử lý: tái chế lại chất liệu để sử dụng được lâu dài, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét
đặc trưng của chất liệu đó.
+ Khâu may: thông thường các xí nghiệp sử dụng máy may để may từng phần của chiếc
cặp lại với nhau theo thiết kế.
+ Ghép nối: ghép các phần đã được may thành một chiếc cặp hoàn chỉnh rồi được tung
ra thị trường với những giá cả khác nhau.
4. Cách sử dụng:
- Tùy theo từng đối tượng mà con người có những cách sử dụng cặp khác nhau:
+ học sinh nữ : dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.
11
+ Học sinh nam: Đeo chéo ang một bên thể hiện cá tính

Nam sinh viên Đại học
Đeo cặp một bên thể hiện sự tự tin và năng động
+ học sinh tiểu học : đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.
=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.
Các nhà doanh nhân: sử dụng các loại cặp đắt tiền, xịn, thường thì họ xách trên tay.
=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công
cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.
- Nhìn chung, khi mang cặp cần lưu ý không nên mang cặp quá nặng, thường xuyên
thay đổi tay xách và vai đeo.
5. Công dụng:
- Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
- Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để
che mưa cho chính bản thân.
6. Cách bảo quản:
- Học sinh chúng ta thường khi đi học về thì quăng cặp lên trên cặp một cách vô lương
tâm khiến cặp dễ bị rách hay hư hao. Nên bảo quản cặp bằng những phương pháp sau đây
để giữ cho cặp bền tốt và sử dụng được lâu:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
+ Cứ khoảng 1 - 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.
+ Để sửa chữa cặp khi bị rách, đừng nên mang đến hàng sửa giày hay giặt khô vì như vậy
sẽ có nguy cơ bị hỏng do dùng sai công cụ. Hãy đưa đến thợ sửa cặp chuyên nghiệp.
+ Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào
da.
+ Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.
+ Đặt cặp trong túi nỉ của cửa hàng hoặc vỏ gối để giữ khả năng đứng thăng bằng của cặp
- Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên
nét đẹp của tuổi học trò - cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
III. KẾT BÀI:
- Cùng với những vật dụng tiện lợi khác, chiếc cặp sách đã trở thành một người bạn trung

thành và luôn đồng hành với mỗi con người, đặc biệt là đối với những học sinh - chủ nhân
tương lai của đất nước Việt Nam.
Suốt quãng đời cắp sách tới trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước,
… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy
12
thì vật dụng để đựng các thứ kể trên chính là chiếc cặp - một vật đã gắn bó với tôi nhiều
năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Cặp sách được sử dụng nhiều trong quá trình học tập cũng như trong đời sống. Chắc chắn
một điều rằng, cặp sách có thể được đưa vào danh sách hàng loạt những phát minh quan
trọng của loài người. Việc phát minh ra cặp sách là do người Mỹ nghĩ ra vào năm 1988.
Về cấu tạo, bên ngoài, ta dễ thấy nhất: nắp cặp, quai xách, kẹp nắp cặp, một số cặp có quai
đeo, một số khác có bánh xe nhỏ được dùng để kéo trên đường,… Cấu tạo bên trong, có
thể có một hoặc nhiều ngăn dùng để đựng tập sách, đồ dùng học tập, áo mưa, có thể có
ngăn đựng ví tiền hay cả đồ ăn, nước uống nữa,
Về quy trình, cho dù quy trình làm ra chiếc cặp như thế nào đi nữa thì nó cũng chỉ có
những công đoạn chính gồm: lựa chọn chất liệu, xử lí, khâu may, ghép nối. Chất liệu thì có
rất nhiều loại cho phù hợp với yêu cầu của người dùng: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, gải da,
Dù làm bằng chất liệu gì thì cặp cũng phải chắc, vì nó phải khiêng vác rất nặng các tập
sách. Kèm theo đó, kiểu dáng cặp cũng phải phù hợp, ví dụ như con trai thì thường đeo cặp
có quai sang một bên cho có khí phách, năng động. Con gái mặc áo dài thì ôm cặp trước
ngực để có vẻ dịu dàng, thùy mị. Con nít thì đeo cặp ra sau lưng để dễ dàng chạy nhảy, vui
đùa. Cùng với màu sắc, hiện đang thịnh hành rất nhiều loại cặp với nhiều màu sắc, hình
ảnh đa dạng, phong phú, bắt mắt phù hợp cho từng lứa tuổi.
Một số lời khuyên về việc sử dụng cặp cho đúng cách: chiếc cặp khi đeo không nên vượt
quá 15% trọng lượng cơ thể của mình. Nên xếp những đồ vật nặng nhất vào phần trong của
cặp (phần tiếp giáp với lưng). Xếp sách vở và đồ dùng học tập sao cho chúng không bị xô
lệch. Chắc chắn rằng những vật dụng để trong cặp đều càn thiết cho các hoạt động trong
ngày. Đối với cặp hai quai, chúng ta không nên đeo lủng lẳng một quai, dễ cong vẹo người.
Đối với cặp chỉ có một quai, nên thay đổi vai đeo để tránh cong vẹo người. Khi mua cặp,
nên chọn loại quai đeo có độn bông, mút hoặc vải,…

Ngày nay, có rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như Miti, Samsonite, Tian Ling, Ling Hao,…
phổ biến ở khắp mọi nơi như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Nhưng cho dù chúng đẹp
đến đâu, bền cỡ nào đi chăng nữa, cũng từ từ theo thời gian mà hỏng dần đi nếu như chúng
ta không biết cách bảo quản nó, chẳng hạn như quăng chúng ình ình mỗi khi gặp chuyện
bực mình hoặc ham vui mà quăng nó đi. Thế nên, chúng ta không nên quăng cặp bừa bãi,
mạnh tay, thường xuyên lau chùi cặp cho sạch sẽ.
Nói tóm lại, cặp sách là một vật dụng rất cần thiết trong việc học tập và cả trong đời sống
của chúng ta. Nếu chúng ta sử dụng đúng cách, nó sẽ mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích
13
và có thể được coi là người bạn luôn luôn đồng hành với mỗi chúng ta. Đặc biệt là đối với
học sinh- chủ nhân tương lai của đất nước.
14

×