Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn và chịu úng của các mẫu giống mạch môn tồng tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




CAO THỊ HỒNG LỤA


NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN VÀ
CH
ỊU ÚNG CỦA CÁC MẪU GIỐNG MẠCH MÔN
TR
ỒNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH

HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i



LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học
vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2013
Tác giả


Cao Thị Hồng Lụa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn này, tôi ñã
nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo, gia
ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới

TS. Nguyễn ðình Vinh – giảng viên bộ môn Cây công nghiệp và Cây thuốc –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Thầy ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải – giảng viên bộ
môn Cây công nghiệp và Cây thuốc, ThS. Nguyễn Hữu Cường – giảng viên bộ
môn Thực vật, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, những người thầy người

cô ñã trực tiếp hướng dẫn tôi và tận hình giúp ñỡ ñể tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban ðào tạo Sau ðại học;
Khoa Nông học và ñặc biệt là các thầy, cô giáo, các cán bộ nhân viên Bộ môn
Cây công nghiệp và Cây thuốc - Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều
kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè ñã nhiệt tình giúp ñỡ,
cộng tác và khích lệ tôi thực hiện ñề tài tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2013
Tác giả

Cao Thị Hồng Lụa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC BIỂU ðỒ viii

DANH MỤC HÌNH ix


1. MỞ ðẦU 1

1.1. ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích, yêu cầu 2

1.2.1. Mục ñích 2

1.2.2. Yêu cầu 2

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2

1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

1.4. Giới hạn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Nguồn gốc, phân loại và ñặc ñiểm thực vật học của cây mạch môn 4

2.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại 4

2.1.2. ðặc ñiểm thực vật học 5

2.2. Yêu cầu sinh thái của cây mạch môn 5

2.3. Giá trị của cây mạch môn 6

2.3.1. Giá trị dược lý 6


2.3.2. Giá trị kinh tế 9

2.4. Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới và Việt Nam 10

2.4.1. Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới 10

2.4.2. Một số nghiên cứu cây mạch môn ở Việt Nam 15

2.5. Khả năng chịu hạn, chịu úng của cây trồng và cây mạch môn 19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

2.5.1. Các nghiên cứu về ñánh giá khả năng chịu hạn của cây trồng và
cây mạch môn
19

2.5.2. Các nghiên cứu về ñánh giá khả năng chịu úng của cây trồng và
cây mạch môn
24

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 29

3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 29


3.1.3.Thời gian nghiên cứu 29

3.2. Nội dung nghiên cứu 29

3.3. Phương pháp nghiên cứu 30

3.3.1. Bố trí thí nghiệm 30

3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32

3.3.3. Xử lý số liệu 34

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

4.1. Nghiên cứu ñánh giá khả năng chịu hạn của các mẫu giống mạch
môn trồng tại Gia Lâm - Hà Nội
35

4.1.1. Ảnh hưởng của khoảng cách tưới tới ẩm ñộ ñất của các mẫu
giống mạch môn
35

4.1.2. Ảnh hưởng của số lần tưới tới ñộng thái tăng trưởng chiều cao
cây và chiều rộng tán của các mẫu giống mạch môn
37

4.1.3. Ảnh hưởng của số tưới nước tới ñộng thái tăng trưởng số lá của
các mẫu giống mạch môn
42


4.1.4. Ảnh hưởng của mức tưới tới ñộng thái tăng trưởng về số nhánh
của các mẫu giống mạch môn 44

4.1.5. Ảnh hưởng của tưới nước tới ñộng tthái tăng trưởng chiều dài,
chiều rộng lá của các mẫu giống mạch môn
47

4.1.6. Ảnh hưởng tưới nước tới các chỉ tiêu về giải phẫu rễ của các
mẫu giống mạch môn
50

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

4.1.7. Ảnh hưởng của tưới nước tới các chỉ tiêu sinh lý của lá cây ở
các mẫu giống mạch môn
54

4.1.8. Ảnh hưởng của tưới nước tới hàm lượng nước của các mẫu
giống mạch môn
56

4.1.9. Ảnh hưởng của tưới nước tới sinh trưởng rễ và sinh khối của
các mẫu giống mạch môn
58

4.2. Nghiên cứu ñánh giá khả năng chịu úng của các mẫu giống mạch

môn trồng tại Gia Lâm - Hà Nội
61

4.2.1. Ảnh hưởng của nước tưới tới ñộ ẩm ñất của các mẫu giống mạch môn 61

4.2.2. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng chiều cao
cây và chiều rộng tán của các mẫu giống mạch môn
62

4.2.3. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng số lá của
các mẫu giống mạch môn
65

4.2.4. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng về số nhánh
của các mẫu giống mạch môn
67

4.2.5. Ảnh hưởng của ñộ ẩm ñất tới ñộng thái tăng trưởng chiều dài và
chiều rộng lá của các mẫu giống mạch môn
70

4.2.6. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới các chỉ tiêu về giải phẫu rễ của
các mẫu giống mạch môn
72

4.2.7. Ảnh hưởng của ñộ ẩm ñất tới các chỉ tiêu về sinh lý ở lá cây của
các mẫu giống mạch môn
75

4.2.8. Ảnh hưởng của ñộ ẩm ñất tới hàm lượng nước tự do của các

mẫu giống mạch môn
77

4.2.9. Ảnh hưởng của ñộ ẩm ñất tới sinh trưởng rễ và sinh khối của
các mẫu giống mạch môn 79

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82

5.1. Kết luận 82

5.2. ðề nghị 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

DANH MỤC BẢNG
TT Nội dung Trang


Bảng 4.1. ðộ ẩm ñất ño ñược ở các công thức thí nghiệm 36

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tưới nước tới ñộng thái tăng trưởng chiều
cao tán của các mẫu giống mạch môn
38


Bảng 4.3. Ảnh hưởng của nước tưới tới ñộng thái tăng trưởng chiều
rộng tán của các mẫu giống mạch môn 40

Bảng 4.4. Ảnh hưởng tưới nước tới ñộng thái tăng trưởng số lá của
các mẫu giống mạch môn
43

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tưới nước ñộng thái tăng trưởng về số
nhánh của các mẫu giống mạch môn 45

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tưới nước tới ñộng thái tăng trưởng chiều
dài lá của các mẫu giống mạch môn
48

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của tưới nước tới ñộng thái tăng trưởng chiều
rộng lá của các mẫu giống mạch môn 49

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của tưới nước tới các chỉ tiêu về giải phẫu rễ
của các mẫu giống mạch môn
52

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của tưới nước tới các chỉ tiêu về sinh lý lá của
các mẫu giống mạch môn của các mẫu giống mạch môn
55

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của tưới nước tới hàm lượng nước của các mẫu
giống mạch môn của các mẫu giống mạch môn
57

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của tưới nước tới sinh trưởng rễ và sinh khối

của các mẫu giống mạch môn
59

Bảng 4.12. ðộ ẩm ñất ño ñược ở các công thức thí nghiệm 62

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây của các mẫu giống mạch môn
63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng chiều
rộng tán của các mẫu giống mạch môn
65

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng số lá
của các mẫu giống mạch môn
66

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng về số
nhánh của các mẫu giống mạch môn
68

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng chiều
dài lá của các mẫu giống mạch môn
70


Bảng 4.18. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới ñộng thái tăng trưởng chiều
rộng lá của các mẫu giống mạch môn
72

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới các chỉ tiêu về giải phẫu rễ
của các mẫu giống mạch môn
73

Bảng 4.20. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới các chỉ tiêu về sinh lý ở lá
cây của các mẫu giống mạch môn
75

Bảng 4.21. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới hàm lượng nước tự do của
các mẫu giống mạch môn của các mẫu giống mạch môn
78

Bảng 4.22. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới sinh trưởng rễ và sinh khối
của các mẫu giống mạch môn
79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii

DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ

TT Nội dung Trang

Biểu ñồ 4.1. Ảnh hưởng của nước tưới tới hàm lượng proline của các

mẫu giống mạch môn
54

Biểu ñồ 4.2. Ảnh hưởng của tưới nước tới thế nước trong lá cây 56

Biểu ñồ 4.3. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới hàm lượng proline trong lá
của các mẫu giống mạch môn
76

Biểu ñồ 4.4. Ảnh hưởng của ẩm ñộ ñất tới thế nước trong lá cây của
các mẫu giống mạch môn
76


ðồ thị 4.1. Sự sinh trưởng về số nhánh của các mẫu giống mạch môn
ở mức tưới A1
46

ðồ thị 4.2. Sự sinh trưởng về số nhánh của các mẫu giống mạch môn
ở mức tưới A2
46

ðồ thị 4.3. Sự sinh trưởng về số nhánh của các mẫu giống mạch môn ở
mức tưới A3
47

ðồ thị 4.4. ðộng thái tăng trưởng về số nhánh của các mẫu giống mạch
môn ở mức tưới A1
69


ðồ thị 4.5. ðộng thái tăng trưởng về số nhánh của các mẫu giống mạch
môn ở mức tưới A4 69



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ix

DANH MỤC HÌNH

TT Nội dung Trang

Hình 1: Giải phẫu rễ mạch môn ở công thức G4A3 53

Hình 2: Phần trung trụ của rễ mạch môn ở công thức G2A2 53

Hình 3: Giải phẫu trung trụ của rễ mạch môn ở công thức G6A1 74

Hình 4: Giải phẫu trung trụ của rễ mạch môn ở công thức G6A4 74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề

Cây mạch môn (Mạch môn ñông) có tên khoa học là Ophiopogon
Japonicus Wall thuộc họ Liliaceae có nguồn gốc từ Nhật Bản và Triều Tiên.
Mạch môn là loại cỏ thảo sống lâu năm, rễ chùm. Lá mọc từ gốc, hẹp, gốc lá
hơi có bẹ, quả mọng. Mạch môn ñược trồng làm thuốc là chủ yếu ngoài ra
còn ñược trồng làm cảnh quan trong ñô thị, trồng bảo vệ ñất, chống xói mòn.
Sản phẩm thu hoạch làm thuốc là củ mạch môn. Trong củ mạch môn có các
thành phần dược liệu như: Ophiopogonin, Rucogenin, b-sitosterol…
Trong các tài liệu của Trung Quốc và Việt Nam, vị thuốc mạch môn
ñược sử dụng làm chủ vị hay kết hợp với các vị thuốc khác ñể tạo thành các
bài thuốc khác nhau chữa và dưỡng các loại bệnh về ñường hô hấp, tim mạch,
giải ñộc, giải khát và chữa bệnh tiểu ñường…
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam những năm gần ñây do có sự bùng
nổ dân số, sự công nghiệp hóa ồ ạt làm cho môi trường sống của chúng ta trở
nên suy thoái nghiêm trọng kèm theo ñó là dịch bệnh phát triển. Biến ñổi khí
hậu ñang là một vấn ñề ñược cả thế giới quan tâm trong ñó Việt Nam là một
trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề. Chính vì vậy trong sản xuất nông
nghiệp nhiều loài cây trồng cũ dần ñang ñược thay thế bằng những cây trồng
mới có khả năng thích nghi cao với những ñiều kiện bất thuận ñó.
Mạch môn là cây trồng chịu hạn, chịu úng, chịu lạnh tốt và ưa ánh sáng
tán xạ nên nó thường ñược trồng xen dưới tán các cây công nghiệp và cây ăn
quả lâu năm như bưởi, cam, vải, chè, cao su…ñể giữ ẩm, hạn chế cỏ dại,
chống xói mòn bảo vệ ñất trồng. Người ta còn trồng mạch môn ñể trang trí
các công trình kiến trúc cảnh quan như ở Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Úc…
Cây mạch môn là cây trồng có khả năng thích ứng cao và cũng là cây
có khả năng làm giảm thiểu các tác hại do biến ñổi khí hậu gây ra. Tuy nhiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2


cho ñến nay, ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu
ñầy ñủ nào về khả năng thích ứng của cây mạch môn trong ñiều kiện biến ñổi
khí hậu hiện nay. ðể ñánh giá khả năng thích ứng của cây mạch môn với ñiều
kiện hạn và úng chúng tôi thực hiện nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ñánh giá
khả năng chịu hạn và chịu úng của các mẫu giống mạch môn trồng tại Gia
Lâm - Hà Nội”
1.2 Mục ñích, yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Từ các kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và một số chỉ tiêu
sinh lý các mẫu giống mạch môn trồng trong các ñiều kiện ñộ ẩm ñất khác
nhau ñể ñánh giá khả năng thích nghi của các mẫu giống mạch môn với
ñiều kiện hạn và úng. Các kết quả nghiên cứu thu ñược sẽ góp phần lựa
chọn các mẫu giống mạch môn ñể trồng xen với các loại cây trồng trên các
loại ñất có ñộ ẩm khác nhau.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng của các mẫu giống mạch môn trồng
trong ñiều kiện ñất có ñộ ẩm khác nhau.
- ðánh giá ñược khả năng chịu hạn, chịu úng thông qua các chỉ tiêu về
hình thái giải phẫu và sinh lý của các mẫu giống mạch môn nghiên cứu.
- Xác ñịnh các mẫu giống mạch môn có khả năng chịu hạn và chịu úng
tốt ñể làm cơ sở lựa chọn ñất trồng phù hợp cho các mẫu giống mạch môn.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ñánh
giá khả năng chịu úng, chịu hạn của các mẫu giống mạch môn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3


- Kết quả nghiên cứu của ñề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
góp phần bổ sung cho quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mạch môn tại
các vùng khô hạn và úng ngập.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ việc xác ñịnh khả năng chịu hạn, chịu úng của các mẫu giống
mạch môn ñể từ ñó xác ñịnh giống thích hợp cho từng vùng sản xuất, mục
tiêu sử dụng góp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất
của người dân.
1.4. Giới hạn của ñề tài
ðề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ñánh giá khả năng chịu hạn và chịu úng của
các mẫu giông mạch môn trồng trên ñất phù sa sông Hồng trong hộp xốp tại
nhà lưới tại Gia Lâm – Hà Nội trong thời gian 9 tháng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU


2.1. Nguồn gốc, phân loại và ñặc ñiểm thực vật học của cây mạch môn
2.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại
Cây mạch môn là một loài thực vật có nguồn gốc từ Triều Tiên và Nhật
Bản. Là cây sống lâu năm, sinh trưởng phát triển tốt ở những nơi râm mát
dưới tán các loại cây khác. Hiện nay, mạch môn ñược trồng ở nhiều nước trên
thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, ðức và Việt Nam với
mục ñích chính là thu hoạch củ làm dược liệu và làm cây cảnh quan.
Tại Việt Nam, cây mạch môn mọc hoang và ñược trồng ở nhiều nơi ñể
lấy củ làm thuốc hay bảo vệ ñất, làm cảnh quan. Cây mạch môn ñược trồng
tập trung nhiều nhất là ở các tỉnh Phú Thọ và Yên Bái.

Mạch môn là một loài trong chi Ophiopogon (chi mạch môn hay chi
Duyên giai thảo). Chi này có khoảng 65 loài cây thân thảo sống lâu năm,
trong ñó có khoảng 38 loài ñặc hữu của Trung Quốc.
Theo hệ thống phân loại thực vật, cây mạch môn thuộc:
Giới (regnum): Plantae
Ngành (division): Magnoliophyta
Lớp (class): Liliopsida
Bộ (ordo): Asparagales
Họ (familia): Liliaceae
Chi (genus): Ophiopogon
Loài: Japonicus
Tên khoa học: Ophiopogon japonicus Wall. ( L.f ) Ker Gawl. [3]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5


2.1.2. ðặc ñiểm thực vật học
Mạch môn là một loại cây thảo sống lâu năm, có thân ngắn, mọc thành
bụi và bụi có chiều cao từ 10 - 40cm. Thân của cây mạch môn ñược cấu tạo
bởi nhiều bẹ lá già bao lấy bẹ lá non.
Lá mọc từ gốc, có dạng hình dải hẹp, xếp thành 2 dãy, dài 15 - 60 cm,
rộng 0,1 - 2 cm, nhẵn. Gốc bẹ to có màng bao màu trắng ôm các bẹ lá bên
trong, ñầu nhọn có 5 - 7 gân lá song song nổi rất rõ ở mặt dưới. Mặt trên lá
màu xanh lục sẫm, mặt dưới màu trắng nhạt. Từ gốc lên ñến ngọn lá rộng và
dẹt dần, màu cũng ñậm hơn.
Rễ mạch môn thuộc loại rễ chùm, phân bố sâu và rộng 40 – 50 cm. Củ
hình thành từ rễ, củ hình thoi, dài khoảng 1,5 - 3,3 cm, ñường kính phần giữa

khoảng 0,3 - 0,6 cm, bề mặt lát cắt màu trắng, hơi trong, có lõi hẹp, vân dọc
mịn, củ non màu trắng, trắng ngà, củ già màu hồng.
Hoa thường mọc vào ñầu hè, ở giữa các lá. Cụm hoa là chùm dài 10 –
20 cm, cuống có cạnh, hoa màu lục nhạt hoặc lơ sáng, lá bắc không màu hoặc
trắng nhạt. Hoa nhỏ, màu trắng hoặc tím nhạt, hơi rủ xuống, tập trung thành 1
chùm trên cuống chung dài. Cành hoa mọc từ giữa bụi cây ngắn hơn so với lá,
màu xanh hay xanh tím. Hoa có 6 cánh, dài khoảng 5mm, 6 nhị ñực, chỉ nhị
rất ngắn, bao phấn hình mác, bầu nhị nằm ở phía dưới, 3 ngăn, ống nhị cái
của hoa dài khoảng 4mm, phần gốc rộng, thường có hình dùi tròn.
Quả mọng, hình cầu, ñường kính 5 – 7 mm, lúc ñầu có màu xanh lục,
khi chín sẽ chuyển sang màu lam sẫm chứa 1 - 2 hạt. Tại miền Bắc Việt Nam
hoa nở từ tháng 6 - 8, quả hình thành từ tháng 7 - 9 và chín vào tháng 2 - 4
trong năm sau.
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây mạch môn
Mạch môn là cây ưa ẩm, ưa sáng nhưng cũng chịu hạn và chịu bóng rất
tốt. Cây có thể sinh trưởng tốt dưới bóng râm mà nhiều cây trồng khác không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

sinh trưởng ñược. Vì vậy rất thích hợp trồng xen dưới các tán cây ăn quả,
vườn nhà, dưới tán cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, dưới tán cây chè Cây
mạch môn có khả năng phát triển trên mọi loại ñất: ñất thịt nhẹ nhiều màu, ñất
cát pha, tơi xốp, cao ráo, thoát nước tốt.
Cây mạch môn có thể chịu ñược nhiệt ñộ lạnh tới khoảng -20
0
C khi
ngủ ñông ở ñiều kiện trồng trên ñất thông thường. Nhưng khi nuôi ngầm dưới
mặt nước nó lại cần nhiệt ñộ từ 18 - 25

0
C.
Cây mạch môn mọc hoang dại ở miền núi, ở nhiều nơi trong vườn ñồi
của người dân hay ñược trồng xen dưới các tán cây ăn quả, cây công nghiệp lâu
năm, bờ ñường ñi… ñể lấy củ làm thuốc, bảo vệ ñất, làm cảnh quan. Dược ñiển
Việt Nam và Trung Quốc ñều ghi củ mạch môn là vị mạch môn.
2.3. Giá trị của cây mạch môn
Theo các tài liệu y học cổ truyền của Trung Quốc và Việt Nam, mạch
môn là thành phần không thể thiếu trong nhiều bài thuốc ñông y. Hiện nay
ngoài mục ñích chữa bệnh, mạch môn còn có giá trị chống xói mòn bảo vệ ñất
và làm cảnh quan.
2.3.1. Giá trị dược lý
Theo các tài liệu y học cổ truyền của Trung Quốc và Việt Nam. Vị
thuốc mạch môn còn ñược gọi Thốn ñông (Nhĩ Nhã), Mạch ñông (Dược
Phẩm Hoá Nghĩa), Dương cửu, Ô Cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu,
Bộc ñiệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử, Vũ Phích (Biệt Lục), Gia tiền thảo
(Bản Thảo Cương Mục), ðại mạch ñông, Thốn mạch ñông, Nhẫn lăng, Bất tử
thảo, Mạch văn, Thờ mạch ñông, Hương ñôn thảo, Bất tử diệp, Trĩ ô lão thảo,
Sa thảo tú căn, ðông nhi sa lý, An thần ñội chi, Qua hoàng. Tô ñông (Hoà
Hán Dược Thảo), Củ tóc tiên, Lan tiên. [3]
Bộ phận ñược sử dụng chính làm dược liệu của cây mạch môn trong các
tài liệu y học là phần củ. Củ mạch môn khi ñược sử dụng phải ñạt ñược các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

tiêu chuẩn sau: củ to bằng ñầu ñũa, mềm, vỏ trắng vàng, thịt ngọt, không
mốc, không bị teo. Củ cứng có vị ñắng không nên sử dụng.
Theo ñông y, củ mạch môn có tính lạnh, vị ngọt hơi ñắng, tác dụng vào

3 kinh: tâm, phế và vị. Công dụng và chủ trị: dưỡng tâm, nhuận phế, thanh
tâm, trừ phiền, ích vị, sinh tân dịch, trị ngũ lao thất thương, bệnh thời khí
làm nóng như: cuồng, lợi niệu giả nhiệt, trẻ em bí ñái, ñái rắt, gan nóng, hầu,
họng sưng ñau…
Trong y học cổ truyền Trung Hoa, củ mạch môn ñông là một loại thảo
dược có tác dụng bổ khí, trị viêm, có thể dùng ñể trị bệnh. Toàn bộ phần thân
và củ không chỉ dùng làm thuốc mà còn có thể làm thành loại nước uống có
tác dụng thanh nhiệt, tăng cường sức khỏe, ñược sử dụng rất rộng rãi. Trong
củ mạch môn có các thành phần hóa học như:
+ Ophiopogonin, Ruscogenin, b-Sitosterol, Stgmasterol (Trung Dược Học).
+ Rễ gồm nhiểu loại Saponin, Axit amin, Vitamin A (Sổ Tay Lâm Sàng
Trung Dược).
Theo ðào Tư Cảnh thời nhà Lương, viết trong “Danh Y Biệt Lục”:
mạch môn có tác dụng trị phù chân, vàng mắt, tức ngực, mệt mỏi, miệng khô,
hóa nước, trị ho, chữa chân tay mệt mỏi, ñiều tiết dịch, an thần, tăng cường
sức khỏe. Thời nhà Tống, ðại Minh viết trong “Nhật Hoa Từ Bản Thảo” về
tác dụng y học của mạch môn ñông là trị mệt mỏi, tổn thương khí, an thần, trị
ñau ñầu, ho. ðời Minh, Ni Chu Mạc có viết trong “Bản Thảo Hối Ngôn” như
sau: Mạch môn ñông là cây có tác dụng thanh tâm, nhuận phế, trị khô miệng,
tăng cường trí nhớ, phục hồi hệ thần kinh bị tổn thương, trị ho ra máu, chống
mệt mỏi…
Theo Chinese Herbal Materia Madica, loại dược thảo này có vị cam
(ngọt), khổ (hơi ñắng) và hàn (lạnh); có tác dụng với các kinh tâm, phế, vị
(và bổ âm; chữa ho, khô lưỡi, khô miệng và táo bón. Mạch môn ñông có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

tác dụng thanh tâm, nhuận phế, tốt cho dạ dày, giảm viêm, trị ho (Daniel

Bensky và cs, 2004).
Theo dược học hiện ñại, Mạch môn ñông có chứa nhiều tinh dầu
glucoside và nhiều chất khác, ñặc biệt có tới 28 nguyên tố vi lượng cần cho
cơ thể như các glucosid Stigmasterol, b-stitosterol, b-D-glucosid; các hợp
chất polysaccharid; tinh dầu và các thành phần khác như saponin steroid là
Ophiopogonin A, B, C, D…
Củ mạch môn có những tác dụng sau:
Tác dụng chống viêm rõ rệt với 2 giai ñoạn cấp tính và bán mãn tính
của phản ứng viêm thực nghiệm. Dịch chiết với ethanol của mạch môn thí
nghiệm trên chuột gây phù chân bằng carragenin có tác dụng ức chế phù.
Tác dụng gây thu teo tuyến ức ở mức ñộ yếu.
Tác dụng ức chế tương ñối khá trên phế cầu và yếu hơn trên sự phát
triển của các chủng vi khuẩn: tụ cầu vàng, shigella dysenterae, bacillus
subtilis.
Rễ củ mạch môn có tác dụng giảm ho rõ rệt. ðồng thời nó có tác dụng
long ñờm, tăng tiết dịch ở niêm mạc khí phế quản.
Tác dụng hạ ñường huyết: Dịch chiết với nước của củ mạch môn áp
dụng trên thỏ bình thường và thỏ gây ñái tháo ñường bằng alloxan ñều có tác
dụng hạ ñường huyết kéo dài.
Ngoài ra mạch môn ñông còn có tác dụng rất tốt trong ñiều trị tăng tiết
sữa sản phụ sau khi sinh, hỗ trợ ñiều trị bệnh lao phổi.
Một số bài thuốc ñông y có sử dụng vị thuốc mạch môn
– Chữa âm hư, sốt cao, suyễn khát, trên nóng dưới lạnh (toàn thân nhất
khí thang): mạch môn 12g, thục ñịa 32g, ngũ vị 32g, nhân sâm 12g, bạch truật
12g, phụ tử chế 4g. Sắc thuốc uống ngày 1 thang. Chữa ra mồ hôi nhiều, toàn
thân nóng, phiền khát, mê sảng (cứu âm tiết dương thang): mạch môn 8g, thục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9


ñịa 16g, mẫu ñơn 6g, ñơn sâm 6g, ngưu tất 6g, phục linh 6g, bạch thược 4g,
khương tán 1,6g. Sắc uống ngày 1 thang.
– Trị thổ huyết, chảy máu cam không cầm: mạch môn (bỏ lõi) 480g,
nghiền nát, ép lấy nước cốt, thêm ít mật ong chia làm 2 lần uống.
– Trị táo nhiệt hại phế, ho khan, ñờm dính, họng ñau: mạch môn 5g,
thạch cao 10g, tang diệp 12g, cam thảo 4g, mè ñen 4g, a giao 3g, hạnh nhân
3g, tỳ bà diệp 4g. Sắc uống.
– Trị nhiệt bệnh làm tổn thương phần âm, tâm phiền, khát, tinh hồng
nhiệt, ñơn ñộc phát ban, thần trí mê muội: mạch môn 12g, huyền sâm 20g, tê
giác 4g, sinh ñịa 24g, tinh tre 12g, ñan sâm 16g, kim ngân hoa 16g, liên kiều
16g, hoàng liên 4g, sắc uống.
2.3.2. Giá trị kinh tế
Cây mạch môn là cây dược liệu quý, ñược sử dụng làm thuốc chữa
nhiều bệnh cho con người. ðây là một loại cây thảo, rất dễ trồng và dễ sống,
ít bị sâu bệnh gây hại do vậy không cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực
vật, ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng. Sau trồng từ 2 – 3 năm trở
lên là có thể cho thu hoạch, năng suất ñạt 400 – 500 kg/sào nơi ñất tốt.
Theo ñiều tra, ñánh giá của Nguyễn ðình Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải
(2011): ña số ý kiến ñánh giá cây mạch môn không có ảnh hưởng xấu ñến
sinh trưởng của cây trồng chính. Một số ý kiến còn cho rằng cây mạch môn
ảnh hưởng tốt ñến cây trồng chính như làm tăng ñộ ẩm ñất, tăng lượng mùn
trong ñất. Qua quan sát người dân ñánh giá các cây vải, cây bưởi, cây cam có
trồng xen mạch môn sinh trưởng tốt hơn các loại cây này không ñược trồng
xen cây mạch môn, ñặc biệt là vào các tháng mùa khô. [17]
Nguyễn ðình Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2011) năng suất củ mạch
môn trong ñiều kiện trồng phân tán dưới tán các loại cây ăn quả có thể ñạt từ
6,5 ñến 16 tấn củ tươi/ha, cho thu nhập từ 60 – 100 triệu ñồng/ha. Vì vậy việc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



10

phát triển sản xuất cây mạch môn tại các ñịa phương trên ñang có xu hướng
tăng lên nhanh chóng.
Cây mạch môn ñược người dân ñánh giá là cây trồng ña mục ñích,
khả năng thích ứng cao, không tranh chấp ñất với các loại cây trồng khác, dễ
trồng, ñầu tư thấp cho hiệu quả kinh tế cao rất thích hợp cho các vùng ñất ñồi
núi khô cằn. Ngoài sản phẩm củ, lá mạch môn ñược sử dụng làm thức ăn cho
gia súc trong mùa khô hay phơi khô ñể làm vật liệu sản xuất các ñồ thủ công
mỹ nghệ.
Hiện nay tại một số tỉnh ở vùng Trung Du miền núi phía Bắc, cây mạch
môn ñang ñược nông dân sử dụng trồng xen trong các vườn cây ăn quả và cây
công nghiệp lâu năm, trên các ñồi dốc ñể bảo vệ ñất. Hơn nữa ở vùng núi rất
dễ xảy ra tình trạng hạn hán kéo dài do thiếu nước vào mùa khô, việc trồng
xen cây mạch môn vào các cây trồng chính sẽ che phủ phần ñất trống nên
giảm khả năng bốc thoát hơi nước từ mặt ñất. Hệ thống rễ của cây mạch môn
thuộc loại rễ củ và phát triển mạnh vì vậy có tác dụng làm tăng ñộ tơi xốp cho
ñất, làm ñất không bị chai cứng, từ ñó giữ ñược ñộ ẩm cho ñất, bảo vệ ñất,
ñồng thời làm tăng hiệu quả sử dụng ñất. Mạch môn là loại cây rất dễ trồng,
ưa bóng, thích nghi rộng trên nhiều loại ñất và ñịa hình khác nhau nên khi
trồng xen sẽ giúp giảm bớt chi phí làm cỏ và công chăm sóc, ñồng thời cho
sản phẩm thu hoạch với hiệu quả kinh tế cao.
2.4. Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới và Việt Nam
2.4.1. Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới
Trên thế giới hiện nay cây Mạch môn phân bố khá rộng rãi, chủ yếu ở
các vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Nó ñược mọc tự nhiên hoặc ñược trồng
trong vườn cây ăn quả. Tại một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Hawai
(Mỹ), Thái Lan cây mạch môn ñược sử dụng làm cây cảnh quan trong các
công viên hay công sở.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11

Tại các bang ở vùng ðông Nam, Nam và bang Hawai của nước Mỹ
nhiều tác giả ñã khẳng ñịnh cây mạch môn có thể sử dụng làm cây che phủ
ñất và làm hàng rào chắn ñất có hiệu quả trong các vườn gia ñình hay công
viên, công sở. Tại ñây cây mạch môn ñược coi là cây ñược sử dụng vào
mục ñích làm cảnh quan và thương mại, và từ cây mạch môn ñem lại một
lợi nhuận lớn tới 75 triệu ñô la/năm. Cây mạch môn là cây che phủ ñất có
chiều cao thấp song có thể trải rộng với mật ñộ lá dày, cây có thể sinh
trưởng dưới bóng dâm, nơi mà nhiều cây trồng khác không sinh trưởng
ñược, cây có khả năng chịu hạn tốt và duy trì bộ tán lá thường xuyên. Do
vậy ngoài mục ñích che phủ, bảo vệ ñất cây mạch môn còn ñược xem là
cây trồng kiểm soát cỏ dại, sâu bệnh.
2.4.1.1. Nghiên cứu về phân loại giống
Nghiên cứu về nhân giống và phân loại giống, Jay Deputy và David
Hensly (1998) cho thấy ở bang Hawai của nước Mý có 7 dạng mạch môn
ñang ñược sử dụng với mục ñích làm cảnh quan là: Ophiopogon japonicus
(O.P) Mondo; O.P.var. ‘Nanus’; O.P. ‘Gyoku-ryu’; O.P. ‘Kijimafukiduma’;
Ophiopogon jaburan ‘variegatus’; Ophiopogon planiscapus ‘Nigrescens’;
Ophiopogon Jaburan ‘Evergreen Giant’. Các dạng này khác nhau về kích
thước lá và màu sắc hoa.
Năm 2007, Broussard M.C ñã tiến hành nghiên cứu về phân loại thực
vật và một số kỹ thuật trồng trọt cây mạch môn tại trường ðại học Tổng hợp
bang Louisiana – Mỹ. Tác giả ñã nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái và phân
loại 19 mẫu cây thuộc họ Liriope và Ophiopogon (họ mạch môn), nghiên cứu
về ảnh hưởng của mức ñộ che bóng, khả năng che bóng, tạo phong cảnh, kỹ
thuật bón phân, cắt lá ñến sinh trưởng và phát triển của các mẫu cây thu thập.

Nghiên cứu này ñã ñưa ra các kết luận như sau:
- ðã ñịnh dạng và mô tả ñặc ñiểm thực vật học của 19 mẫu cây nghiên
cứu, phân biệt ñược về mặt hình thái giữa loài Liriope và Ophiopogon. Trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

19 mẫu cây nghiên cứu có loài Ophiopogon Japonicus có hoa màu trắng, rủ
xuống mọc gần ñỉnh và hơi khuất bên trong lá mỏng, nhụy dạng cánh cùng
ñính trên bầu. ðây là những tài liệu ñầu tiên nghiên cứu về Liriope và
Ophiopogon trong tập ñoàn cây mẫu tại ðại học Louisiana – Hoa Kỳ.
- Liriope muscari, Ophiopogon Japonicus và Ophiopogon intermedus
trồng trong ñiều kiện che bóng sinh trưởng tốt hơn trong ñiều kiện không che
bóng. Trong ñó Ophiopogon Japonicus có khả năng phát triển tán lá tốt nhất
trong ñiều kiện có che bóng.
- Khối lượng rễ, khối lượng mầm của loài Liriope và Ophiopogon
không bị ảnh hưởng của bất kỳ chất xử lí, kích thích nào trong suốt quá trình
sinh trưởng. Bón ñạm và lân có ảnh hưởng lớn ñến số nhánh ñẻ của 2 loài
Liriope và Ophiopogon trồng trong nhà kính.
- Cắt tỉa 5% lá không ảnh hưởng ñến việc ñẻ nhánh mới của các loài
nghiên cứu. Cắt tỉa 20% lá có ảnh hưởng ñến sự ñẻ nhánh của một số dạng
mẫu cây của 2 loài. Ophiopogon Japonicus ít chịu ảnh hưởng của kỹ thuật
cắt lá.
Theo Gang Li, Won-Hee Ra, Jae-Wan Park , Soon-Wook Kwon, Yong-
Jin Park, Jung-Hoon Lee, Chung-Berm Park (2011) khi nghiên cứu ña dạng di
truyền của Liriope và Ophiopogon ñã sử dụng phương pháp EST-SSR. Thí
nghiệm sử dụng 22 locus EST-SSR cho việc phân tích di truyền của 2 loài
Liriope và Ophiopogon Tính năng phân tích ña hình cho thấy một nền tảng
di truyền ñược mở rộng trung bình với một chỉ số ña dạng về di truyền là

0,46. Dựa trên mô hình phân tích cấu trúc cho thấy sự hiện diện của ba tiểu
quần thể, về cơ bản phù hợp với cở sở phân nhóm dựa vào khoảng cách di
truyền. ðây mới ñánh dấu sự phát triển EST-SSR sẽ có ích cho các nghiên
cứu xa hơn nữa như phân loại và nghiên cứu về nhân giống và sẽ tiếp tục
nâng cao sự hiểu biết khoa học của chúng ta về di truyền và bảo tồn của các
loài Liriope và Ophiopogon. [24]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13

Kết quả nghiên cứu cho rằng: Liriope và Ophiopogon thường phân bố
phong phú ở vùng cận nhiệt ñới và ôn ñới, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
và Ấn ðộ. Liriope bao gồm khoảng tám loài và Ophiopogon bao gồm khoảng
54 loài. Hai chi có liên quan chặt chẽ và tương tự nhau (Dai và Liang, 1991).
Theo cách truyền thống, Liriope ñược phân loại chủ yếu dựa trên các dữ liệu
hình thái học, ñược nhận dạng bởi sự kết hợp của hoa, lá và ñặc ñiểm hệ
thống rễ, kết quả của các hệ thống phân loại. Một số sự nhầm lẫn về cách ñặt
tên chính xác của các thực vật này là do khó khăn trong việc phân biệt chúng,
dẫn ñến việc thay thế thực vật, làm suy thoái giống cây trồng. Nghiên cứu
phân tử về các loài và giống sẽ cung cấp một bước tiến lớn, khẳng ñịnh các
mô tả về hình thái học, nhưng chỉ có một vài dấu hiệu di truyền ñã ñược khám
phá cho ñến nay. Nhiều nghiên cứu về phân loại ñã cố gắng ñể phân biệt
Liriope bằng cách sử dụng ñánh dấu phân tử khác nhau, chẳng hạn như sự
khuyếch ñại ngẫu nhiên của ADN ña hình (Huang et al, 2009). Mục tiêu của
sự khuyếch ñại ña hình (Zhang và Chen, 2010), lặp ñi lặp lại chuỗi ñơn
giản(Liu et al, 2010), và Yamashita và Tamura (2001) cho thấy một mối quan
hệ gần giữa Ophiopogon jaburan và Ophiopogon japonicus dựa trên chuỗi dữ
liệu DNA lục lạp. Những nghiên cứu này ñã làm rõ các mối quan hệ phát sinh
loài và ña dạng di truyền giữa các loài Liriope và Ophiopogon là khác nhau,

nhưng các mối quan hệ vẫn chưa rõ ràng. Như vậy, cần phát triển một số
lượng lớn phân tử ñánh dấu và một hệ thống nhận dạng thực vật ñể xác ñịnh
chính xác các thực vật này.
Hiệu quả của chiến lược quản lý và bảo tồn cho Liriope và Ophiopogon
cần có sự hiểu biết cơ bản về cấu trúc của phân tử. Theo các nhà nghiên cứu
thì hiện nay chưa có báo cáo nghiên cứu nào ñánh dấu sự phát triển của EST-
SSR trong Liriope và Ophiopogon. Ở ñây, mục tiêu là phát triển EST-SSR
ñánh dấu từ cơ sở dữ liệu GenBank EST Ophiopogon japonicus và ñể ñánh
giá ña dạng di truyền và cấu trúc giữa bốn loài của Liriope và Ophiopogon
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

(Liriope platyphylla, Liriope spicata, Ophiopogon japonicas, Ophiopogon
jaburan) có thể giúp rất nhiều trong sự hiểu biết và quản lý các loài. [24]
2.4.1.2. Nghiên cứu về nhân giống
Nghiên cứu về nhân giống cây mạch môn có tác giả: Rackemann
(1987), Fantz (1993); Devine (1997); Ingram 2001; Johnson (2006) cho thấy
rằng cây mạch môn có thể nhân giống bằng hạt, bằng tách chồi và nuôi cấy
mô. Trong ñó phương pháp tách chồi ñược xem là phương pháp dễ thực hiện
và hiệu quả nhất. Phương pháp nuôi cấy mô ñược sử dụng nhiều trong việc
sản xuất cây giống với mục ñích thương mại ở một số bang nước Mỹ.
Kamolpul Namwongprom ñã nghiên cứu về nhân giống trong ống
nghiệm với cây Ophiopogon intemedius D.DON (Ya park hin). Ya Park Hin
ñược sử dụng như là một cây thuốc, do ñó nó có giá trị hàng hóa và bị săn tìm
nên không phát triển phong phú trong tự nhiên nữa. Việc nhân giống Ya Prak
Hin trong ống nghiệm ñược coi là một trong những phương pháp hữu hiệu
nhất ñể tăng số lượng cây nhằm ñáp ứng cho nhu cầu thị trường.
Theo nghiên cứu của Mary Catherine Broussard (2007), rễ cây non

ñược tiệt trùng rồi cho vào trong MS trung bình ở các tỷ lệ 0:0,5:1,0:1,5 và
2,0 mg/l BA. Kết quả cho thấy MS ở mức 2mg/l BA sẽ cho số lượng rễ cao
nhất, ra 3 rễ trong vòng 60 ngày. Rễ dùng ñể nhân giống ñược xử lý MS với
NAA ở tỷ lệ 0:0,1:0,5:1,0 mg/l. Nồng ñộ NAA phù hợp cho rễ phát triển là
0,1mg/l. [22]
2.4.1.3. Nghiên cứu về bón phân
Nghiên cứu về bón phân cây mạch môn ñã có nhiều tác giả kết luận
như sau: Midcap và Clay (1988) cho thấy bón phân cho cây mạch môn vào
ñầu mùa xuân sẽ cho sức sống của cây tốt nhất, ngược lại bón vào giữa mùa
hè sức sống của cây giảm. Mills và Jones (1996), cho thấy rằng việc xác ñịnh
loại phân bón, thời ñiểm bón, lượng phân, vị trí bón phân có ảnh hưởng rất
lớn ñến sinh trưởng của cây mạch môn và môi trường. Giliam (1980); Deputy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

& Hensley (1998) nhận ñịnh: phân ñạm có thể là nguyên nhân gây tổn thương
ñến ñỉnh sinh trưởng của cây mạch môn. Sinh trưởng của cây mạch môn tốt
hơn khi bón 6kg hỗn hợp (6N : 6P
2
O
5
: 6K
2
O) cho mỗi m
3

ñất làm vườn ươm.
Theo Berry (1995), cây mạch môn sinh trưởng tốt trong dung dịch ñất có

30ppmN. Phân ñạm làm tăng sự phát triển của bộ lá ñặc biệt là số lá, chiều
cao và ñộ rộng của lá cây mạch môn (Thomas & cs, 1998).
Chen XF, Yang WY, Liu HC nghiên cứu sự hấp thụ và tích luỹ NPK
ñối với cây mạch môn có kết luận: việc sử dụng ñạm cho cây mạch môn nên
tăng từ từ sau khi trồng, dừng bón ñạm vào mùa thu và mùa ñông, sử dụng
lại vào ñầu vụ xuân. Phân lân cần ñược sử dụng trong mùa thu và mùa ñông,
phân kali nên sử dụng một lượng lớn trong mùa ñông.
2.4.1.4. Nghiên cứu về hoạt chất trong củ mạch môn
Glycosides steroid trong củ Liriope (Wang et al, 2011) ñược sử dụng
rộng rãi ñể ñiều trị nhiều bệnh, chẳng hạn như thiếu máu cơ tim và huyết
khối, tình trạng thiếu oxy máu, lão suy và giảm glycaemia (Kako et al, 1995).
Ngoài ra, các loài Liriope, Ophiopogon có tiềm năng khá lớn cho các ứng
dụng với mục ñích thương mại. Mặc dù ñã có tầm quan trọng trong làm vườn
và làm thuốc chữa bệnh, nghiên cứu phân tử trên Liriope và Ophiogon ñã tụt
lại phía sau các loài khác vì một số dấu hiệu phân tử bị hạn chế và những
thông tin về hình thái ít ña dạng.
2.4.2. Một số nghiên cứu cây mạch môn ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây mạch môn mọc hoang và ñược trồng ở nhiều nơi ñể
lấy củ làm thuốc. Cho ñến nay ñã có nhiều công trình nghiên cứu về các hệ
thống cây trồng cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Hiện nay, cây mạch môn
cũng ñã ñược TS. Nguyễn ðình Vinh ñưa vào nghiên cứu trong tập ñoàn cây
che phủ ñất và nghiên cứu trồng xen trong các vườn cây ăn quả và cây công
nghiệp lâu năm ở một số tỉnh như Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn La, Yên Bái.

×