Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Slide phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.38 KB, 26 trang )

Phân tích tài chính doanh
nghiệp
Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Khái niệm phân tích tài chính DN:
Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng một
tập hợp các khái niệm, phương pháp và các
công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và
các thông tin khác về quản lý để đánh giá tình
hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá
rủi ro, mức độ và chất lượng hiêu quả hoạt
đông của doanh nghiệp đó
Thu
thập
số liệu
Xử lý
số liệu
Phân
tích và
đọc các
số liệu
phân tích
Đưa ra
kết luận
và các
quyết
định
Cập
nhật số
liệu
phân


tích
Các bước phân tích tài chính doanh nghiệp
1

Thông tin về nền kinh tế
2

Thông tin về ngành
3

Thông tin của doanh nghiệp
Thu thập thông tin phân tích tài ch
Thông tin nội bộ DN
Báo cáo Tài chính
Báo cáo đại hội cổ đông
Bảng cáo bạch
Phỏng vấn, thăm, quan sát trực tiếp
Thông tin bên ngoài
DN:
Tổ chức phân tích chuyên nghiệp
Phương tiện truyền thông
Báo cáo công ty kiểm toán
Khác: Thuế, thanh tra, đối tác
Các nguồn thông tin
Phương pháp tỉ lệ
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích chiều
hướng
Các phương pháp phân tích
Các nhóm tỷ số cơ bản:

Tỷ số về khả năng thanh toán
2.1
Tỷ số về cơ cấu tài chính
2.2
2.3
Tỷ số khả năng hoạt động
2.4
Tỷ số khả năng sinh lợi
2.5
Tỷ số giá trị thị trường
1. Tỷ số về thanh khoản

Tài sản thanh khoản cao là gì?

Các tỷ số được sử dụng
-
Hệ số thanh toán ngắn hạn (curent ratio)
-
Hệ số thanh toán nhanh (quick Ratio)
-
Hệ số thanh toán tức thời (Cash ratio)
1. Tỷ số về thanh khoản

Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán tức thời =

Hệ số TIE =



2. Tỷ số về hoạt động
2.1 Đánh giá quản lý hàng tồn kho
2.2 Đánh giá quản lý khoản phải thu
2.3Đánh giá sử dụng tài sản (cố định, tổng tài sản)
2. Tỷ số về hoạt động:
2.1 Tỷ số đánh giá hàng tồn kho:

Vòng quay hàng tồn kho =

Thời gian nắm giữ hàng tồn kho =


Vòng quay khoản phải thu =

Thời gian thu tiền khoản phải thu =


2. Tỷ số về hoạt động:
2.2 Tỷ số đánh giá khoản phải thu:

Quay vòng tài sản cố định:

Quay vòng tổng tài sản:


2. Tỷ số về hoạt động:
2.3 Tỷ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
3. Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính


Nợ trên vốn chủ sở hữu =

Nợ trên tổng tài sản =


4. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời

Lợi nhuận biên (net profit margin) = Thu nhập sau thuế /
Doanh thu

Lợi nhuận gộp trên/ doanh thu

EBIT/ doanh thu

ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản trung bình

Lợi nhuận từ hoạt động trên tổng tài sản = EBIT / Tổng tài
sản trung bình

ROE = lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu Trung Bình

EPS (thu nhập trên 1 cổ phiếu) = Lợi nhuận ròng / tổng
số cổ phiếu lưu hành bình quân
Nhóm chỉ số về thị trường

Chỉ số PE = giá thị trường của cổ phiếu / EPS

Chỉ số M/B = Giá trị thị trường của cổ phiếu/ giá trị sổ
sách

Một số chỉ số đặc trưng cho 1 số ngành

Các doanh nghiệp bán lẻ

Các doanh nghiệp về e-commerce
Phân tích Dupont

Phương trình Dupont cơ bản:
Phương trình dupont mở rộng
ROE =


Báo cáo kết quả kinh doanh theo tỷ trọng
(Common-size financial statements)

Báo cáo kết quả kinh doanh theo tỷ trọng giúp nhà phân
tích dễ dàng so sánh hoạt động của công ty theo thời
gian

Có hai loại báo cáo kết quả kinh doanh: Theo chiều dọc
và theo chiều ngang:

Chiều dọc: Thể hiện các tài khoản theo tỷ lệ phần trăm
của tổng tài sản / tổng doanh thu.
Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng (theo chiều dọc)
Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh theo tỷ trọng
(Theo chiều dọc)
Báo cáo
Những hạn chế của phương pháp tỉ lệ


Các tỉ số tài chính không có ý nghĩa nếu chỉ nhìn một
cách đơn lẻ. Nó chỉ có nghĩa khi đem so sánh với các
công ty khác hoặc với các số liệu quá khứ của công ty

So sánh với các công ty khác có sự khó khăn do các
công ty có các chế độ kế toán khác nhau (với các công ty
quốc tế).

Sẽ khó có thể tim thấy các công ty tương đồng nếu công
ty phân tích đầu tư ở các ngành khác nhau

Xác định ngưỡng cho tỉ số tài chính là rất khó. Không có
một ngưỡng thế nào là chỉ số tốt cho một công ty
Những điểm chú ý! (red – flag)
Case study: Dell vs Compaq

×