Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Thảo luận mục tiêu kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 68 trang )

N
h
ó
m

2
N
h
ó
m

t
r
ư

n
g
N
g
u
y

n

T
h


T
ú


A
n
h
Phần 1
Ngô Việt Trinh
Bùi Huy Hùng và Tạ Thị Lương
Bùi Minh Tú
Phạm Thị Kim Cúc
Đỗ Thị Sen
Nguyễn T.Hồng Nhung
Đỗ Duy Thắng
Phần 2
Đỗ Thanh Thảo
Nguyễn Thị
Quỳnh Hoa
Hoàng Thị
Thu Thanh
MỤC TIÊU
KIỂM TOÁN
II
C
H
Ư
Ơ
N
G
1. Mục tiêu kiểm toán tổng quát
2. Mục tiêu kiểm toán chung
3. Mục tiêu kiểm toán đặc thù
“Cơ sở dẫn liệu là căn cứ của

các khoản mục và thông tin trình
bày trong báo cáo tài chính do
Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
đơn vị chịu trách nhiệm lập trên
cơ sở các chuẩn mực và chế độ
kế toán quy định được thể hiện
rõ ràng hoặc có cơ sở đối với
tổng chỉ tiêu trong báo cáo tài
chính”.
VAS 500
C Ơ S Ở D Ẫ N L I Ệ U
Cơ sở
dẫn
liệu
Xác định mục tiêu kiểm toán tổng quát
các BCTC nói chung
và mục tiêu kiểm toán từng bộ phận
cấu thành của BCTC nói riêng.
Xác định được các bằng chứng kiểm toán
cần thiết phải thu thập.
Tác động đến KTV trong cả 3 giai
đoạn của quá trình kiểm toán.
Kiểm
toán
viên
Khi thu thập bằng chứng theo
phương pháp tuân thủ
Kiểm toán
CƠ SỞ DẪN LIỆU
Sự hiện diện Tính liên tục

Tính hữu hiệu
Quy chế kiểm
soát có tồn
tại.
Các quy chế kiểm
toán hoạt động
liên tục trong kì
của báo cáo tài
chính đã lập.
Quy chế kiểm
soát đang hoạt
động có hiệu lực.
Khi thu thập bằng chứng kiểm
toán theo phương pháp cơ bản
Kiểm toán

SỞ
DẪN
LIỆ
U
Sự hiện hữu (phát sinh)
Tính trọn vẹn (tính đầy đủ)
Quyền và nghĩa vụ
Khẳng định rằng các tài sản, công nợ và vốn chủ sở
hữu thực sự tồn tại và các hoạt động tạo ra doanh
thu, chi phí đã thực sự phát sinh.
Khẳng định tất cả tài sản, các khoản nợ, hoạt động
hay giao dịch đã xảy ra có liên quan đến báo cáo tài
chính phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan.
Khẳng định số liệu được báo cáo là tài sản của công

ty phải thực sự phản ánh quyền sở hữu (về tài sản)
của công ty và những công nợ của công ty thì thực
sự phản ánh nghĩa vụ của công ty.
Tính giá và đo lường
Trình bày và công bố
Chính xác
Xác định liệu các tài sản, công nợ được ghi chép
theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận).
Xác định xem liệu các chính sách tài chính kế
toán, các nguyên tắc kế toán có được lựa chọn và
áp dụng một cách hợp lý không và liệu các thông
tin cần khai báo có đầy đủ và thích đáng không.
Khẳng định một nghiệp vụ hay một sự kiện được
ghi chép theo đúng giá trị, đúng về toán học, các
phép tính cộng cồn và chuyển số là đúng.

SỞ
DẪN
LIỆ
U
Kiểm toán cũng có mục
đích cùng những tiêu
điểm cụ thể cần hướng
tới để đạt mục đích của
mình. Tập hợp các tiêu
điểm hướng tới mục đích
đó và được gọi là hệ
thống mục tiêu kiểm toán.
Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu chung
Mục tiêu đặc thù
trình bày trên một báo cáo kiểm
toán thích hợp
1. Mục tiêu kiểm toán tổng quát
MỤC
TIÊU
TỔNG
QUÁT
thu thập bằng
chứng
(xác minh)
đưa ra kết luận
(bày tỏ ý kiến)
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
VSA
200
Khoản
11
giúp cho kiểm toán viên và công ty
kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng
báo cáo tài chính có được lập trên cơ
sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành hoặc được chấp nhận, có tuân
thủ pháp luật liên quan và có phản
ánh trung thực và hợp lý trên các khía
cạnh trọng yếu hay không
giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy
rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục
nhằm nâng cao chất thông tin tài

chính của đơn vị
Mục tiêu
của kiểm
toán báo
cáo tài
chính
Tính trung thực
thông tin tài chính và tài liệu kế
toán phải phản ánh đúng sự
thật nội dung, bản chất và giá
trị nghiệp vụ kế toán phát sinh.
Tính hợp lý
thông tin tài chính và tài liệu kế
toán phản ánh trung thực cần
thiết và phù hợp về không gian,
thời gian và sự kiện được nhiều
người thừa nhận.
Tính hợp pháp
thông tin tài chính và tài kiệu kế
toán phản ánh đúng pháp luật và
đúng chuẩn mực về chế độ kế toán
hiện hành hoặc được chấp nhận.
Các mục tiêu
Tính trung thực
Tính hợp lý
Tính hợp pháp
PHƯƠNG PHÁP
KẾ TOÁN
Chứng từ Tính giá
Đối ứng

tài
khoản
Tổng hợp
cân đối kế
toán
Cụ thể hóa
CÔ N G N G H Ệ K Ế TO Á N V Ớ I V I Ệ C
X Á C Đ Ị N H MỤ C T I Ê U K I ỂM T OÁ N
Yêu cầu quản lý và phương
hướng cơ bản của kiểm toán
Chứng từ
- Thông tin về nghiệp
vụ phát sinh.
- Minh chứng cho
nghiệp vụ đã phát
sinh.
Bản
chứng
từ
- Ghi đúng số lượng, đơn giá
và tiền.
- Tuân thủ thủ tục chứng từ.
- Liên kết với các bước sau
(chuyển sổ).
Quy trình công nghệ kế toán
Phương
pháp
Chức năng
Hình
thức cơ

bản
Mục tiêu cơ bản của kiểm
soát và quản lý
Tính giá
- Phản ánh giá trị thực
của tài sản.
- Tập hợp chi phí theo
loại sản phẩm, dịch vụ.
Sổ
chi
tiết
- Phân loại đối tượng tính giá.
- Phản ánh giá trị thực của tài
sản dịch vụ theo nguyên tắc
hoạt động liên tục.
- Phân bổ các chi phí chung cho
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Đối ứng
tài khoản
- Phân loại tài sản và
vốn.
- Phản ánh vận động
của tài sản và vốn qua
từng nghiệp vụ.
Sổ
tổng
hợp
- Phân loại đúng yêu cầu quản
lý.
- Định khoản và ghi sổ đúng,

cộng dồn số dư và chuyển sổ
chính xác.
Yêu cầu quản lý và phương
hướng cơ bản của kiểm toán
Quy trình công nghệ kế toán
Phương
pháp
Chức năng
Hình
thức cơ
bản
Mục tiêu cơ bản của kiểm
soát và quản lý
Tổng hợp- cân
đối kế toán
- Khái quát các quan hệ
tài chính.
- Cân đối tổng thể hoặc
bộ phận.
Bảng
tổng
hợp
- Phân định quyền sở hữu (tài
sản) và nghĩa vụ (vốn) với
quan hệ hợp đồng (ngoài
bảng).
- Cân đối tài sản với vốn, thu
chi (và số dư).
- Chuyển đúng số dư (hoặc số
phát sinh) vào khoản mục

tương ứng.
1. Mục tiêu kiểm toán tổng quát
Hết
2. Mục tiêu kiểm toán chung
Yêu cầu quản lý và phương
hướng cơ bản của kiểm toán
Quy trình công nghệ kế toán
Phương
pháp
Chức năng
Hình
thức cơ
bản
Mục tiêu cơ bản của kiểm
soát và quản lý
2.
Mục tiêu
kiểm toán
chung
Mục tiêu hiệu lực
Mục tiêu
trọn vẹn
Mục tiêu
quyền và
nghĩa vụ
Mục tiêu định giá
Mục tiêu phân loại
Mục tiêu
chính xác cơ
học

Mục tiêu trình bày
Mục tiêu hiệu lực
Là hướng xác minh vào tính có thật
của số tiền trên các khoản mục.
Là hướng xác minh bổ sung vào cam
kết về sự tồn tại hay xảy ra của
nhà quản lý.
Mục tiêu trọn vẹn
Là hướng xác minh vào sự đầy đủ về
thành phần (nội dung) cấu thành số
tiền ghi trên các khoản mục.
hướng xem
doanh nghiệp
có khai khống
tài sản hoặc ghi
khác nghiệp vụ
thực sự phát
sinh không
hướng xem
xét doanh
nghiệp có bỏ
sót, ghi
thiếu nghiệp
vụ không.
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ
Bổ sung cho cam kết về quyền và nghĩa vụ.
Mục tiêu định giá
Hướng xác minh vào cách thức và kết quả
biểu hiện tài sản, nghiệp vụ vào các hoạt động
(chi phí, chiết khấu, thu nhập…) thành tiền.

Mục tiêu phân loại
Hướng xem xét lại việc xác định các bộ
phận, nghiệp vụ được đưa vào tài khoản,
công việc sắp xếp các tài khoản trong các
bảng khai tài chính theo bản chất kinh tế.
Mục tiêu chính xác cơ học
Là hướng xác minh về tính đúng đắn
tuyệt đối qua các con số cộng sổ,
chuyển sổ, các chi tiết trong sổ dư
phải thống nhất trên sổ phụ tương
ứng.
Mục tiêu trình bày
Hướng xác minh vào cách ghi vào
thuyết trình các số dư (hoặc tổng số
phát sinh) của tài khoản vào các bảng
khai tài chính.
2. Mục tiêu kiểm toán chung
Hết
3. Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Mỗi mục
tiêu
chung
có ít
nhất
một mục
tiêu đặc
thù.
Mục tiêu chung
Đặc điểm của
khoản mục hay

chu trình
Cách phản ánh, theo dõi chúng trong hệ
thống kế toán hay hệ thống kiểm soát nội
bộ nói chung
Mục tiêu đặc thù
3.
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN ĐẶC THÙ
Chương
II
Đối tượng cụ thể của mỗi
phần hành kiểm toán có
những điểm khác nhau
và công nghệ kế toán áp
dụng cho mỗi phần hành
này cũng khác nhau
Cách cụ thể hóa
các mục tiêu
chung vào từng
phần hành cũng
khác nhau
Mục tiêu hiệu lực có hướng chung là không khai khống
Hàng tồn kho
Hàng hóa phải tồn tại thực tế
Tiền lương và
nhân viên
Hướng vào danh sách và khẳng định
không có “danh sách ma” với những
tên và mã số nhân viên không có thực
hoặc có những nhân viên xếp trùng
vào bảng lương của các bộ phận khác

nhau.
Ví dụ

×