Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Từ trọng tài kinh tế nhà nước đến trung tâm trọng tài kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.85 KB, 17 trang )

Lời Nói Đầu
Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt đợc những thành
công điều này đã làm cho đất nớc có những chuyển biến đáng kể, nhất là sự
chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm cho các quan hệ
kinh tế trở nên sống động đa dạngvà phức tạp hơn. Bản chất của các quan hệ
kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đối với các doanh nghiệp
thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Doanh nghiệp nào cạnh tranh càng nhiều thì có nhiều cơ hội thu đợc nhiều
lợi nhuận hơn và ngợc lại doanh nghiệp nào cạnh tranh ít thì sẽ ít cơ hội hơn
dẫn đến ít thu đợc lợi nhuận hơn.
Thực trạng cho thấy cạnh tranh trong nớc ngày càng gay gắt nhất là
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau ( giữa các doanh nghiệp trong nớc
với nhau, các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài). Yêu
cầu đặt ra là để hoà giải tranh chấp này thì cơ quan, tổ chức nào có thẩm
quyền đứng ra hoà giải?
Đối với nớc ta hiện nay thì phơng thức giải quyết tranh chấp chủ yếu là
giải quyết theo con đờng toà án kinh tế giải quyết bằng con đờng này sẽ
làm cho các doanh nghiệp sẽ mất đi uy tín, bí mật kinh doanh của họ, cho
nên họ không muốn sử dụng phơng thức này mặc dù họ vẫn biết lợi ích của
mình vẫn đang bị xâm phạm dẫn đến sân chơi này không đợc áp dụng rộng
rãi.
Để đáp ứng nhu cầu trên thì hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế
bằng con đờng trọng tài ở nớc ta đã có từ những năm 60 ban đầu là trọng tài
kinh tế nhà nớc và đến nay là Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam đã đợc
thành lập bên cạnh phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế nếu có sự thoả thuận của nguyên đơn
và bị đơn. Trên thế giới, phơng thức giải quyết tranh chấp này đợc áp dụng
rất rộng rãi nhng ở Việt Nam thì phơng thức giải quyết tranh chấp này vẫn

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


còn có những hạn chế nhất định do luật pháp của chúng ta cha cho trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam có những biện pháp cỡng chế khác. Tuy nhiên, n-
ớc ta đang từng bớc xây dựng hoàn thiện phơng thức giải quyết tranh chấp
bằng con đờng trọng tài. Do đó, em nghiên cứu đề tài Từ trọng tài kinh tế
nhà nớc đến trung tâm trọng tài kinh tế góp phần hiểu biết hơn về tổ chức,
thẩm quyền giải quyết và thủ tục giải quyết của hình thức giải quyết tranh
chấp kinh tế bằng con đờng trọng tài của trọng tài kinh tế nhà nớc và trung
tâm trọng tài kinh tế hiện nay theo quá trình hội nhập và phát triển của nền
kinh tế nớc ta.

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NộI DUNG
I. Trọng tài kinh tế nhà nớc.
I.1 Sự ra đời và phát tài triển của tổ chức trọng tài kinh tế nhà nớc.
1.1.1. Khái niệm và nguồn gốc của trọng tài kinh tế
a. Khái niệm về trọng tài kinh tế.
Trọng tài là một phơng thức giải quyết tranh chấp trong đó một bên
thứ ba độc lập ( thông thờng là hội đồng phân xử ) sẽ xem xét lí lẽ của hai
bên và sau đó đa ra quyết định có giá trị ràng buộc đối với cả hai bên.
Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, các tranh chấp kinh tế giữa công ty
với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau, liên quan
đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, các tranh chấp liên quan đến
việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
b. Nguồn gốc tranh chấp.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, việc thiết lập nên các quan
hệ dân sự, thơng mại, kinh doanh phải xuất phát từ ý chí của các chủ thể
tham gia. Sự thống nhất ý chí đó đợc thể hiện thông qua nhiều hình thức giao
kết, có thể bằng văn bản hoặc bằng miệng. Dù ở hình thức nào, kể từ thời

điểm các giao kết đã đợc chấp thuận có nghĩa là các bên đã thể hiện sự tự do
ý chí và thống nhất ý chí thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện những điều
khoản đã cam kết. Kể từ thời điểm đó sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các
chủ trong một quan hệ pháp luật nhất định. Tuy nhiên, không phải lúc nào
các bên cũng thc hiện đầy đủ những điều khoản đã cam kết. Chính vì vậy đã
làm phát sinh các quan hệ tranh chấp.
Việc phát sinh các quan hệ tranh chấp do nhiều nguyên nhân những
nguyên nhân đó có thể do khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, về chế
độ chính trị. Trong các loại tranh chấp hiện nay thì tranh chấp kinh doanh là

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
một trong những loại tranh chấp mang những nét đặc thù gần tựa với hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nếu tranh chấp kinh doanh là sự bất đồng, mâu
thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể, là yếu tố khách quan trên thơng
trờng thì việc xác định, giải quyết những tranh chấp đó là việc làm không thể
thiếu đợc, nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia.
Đó là những cách thức, phơng thức để áp dụng giải quyết theo cácquy tắc
chung, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mọi khu vực, của mỗi quốc
gia.
Khi tranh chấp phát sinh, các bên đều có thể tiến hành lựa chọn cho
mình một phơng thức, một phơng pháp giải quyết phù hợp. Tuy luật pháp của
các nớc có những quy định riêng khác nhau về vấn đề này, song tựu chung lại
hiện nay có 3 hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh cơ bản đó là:
+ Giải quyết thông qua thơng lợng hoà giải giữa các bên.
+ Giải quyết thông qua con đờng toà án.
+ Giải quyết bằng phơng pháp trọng tài.
Mỗi một hình thức giải quyết có những nét đặc thù riêng biệt, thể hiện
rõ bản chất của nó. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trờng phát triển
hiện nay, xu hớng giải quyết bằng trọng tài ngày càng đợc các nhà kinh

doanh áp dụng.
I.1.2. Sự ra đời của trọng tài kinh tế nhà nớc:
Trọng tài kinh tế xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của chế
độ hợp đồng kinh tế. Năm 1960, sau khi cuộc khôi phục kinh tế hoàn thành
thắng lợi, đã cải tạo cơ bản xong nền kinh tế, Thủ tớng chính phủ đã ban
hành NĐ số 04/TTg ngày 4/1/1960 ban hành kèm theo điều lệ tạm thời về
hợp đồng kinh tế. Mời ngày sau đó, TTg cũng ban hành NĐ số 20/Ttg ngày
14/1/1960 về việc tổ chức ngành trọng tài kinh tế. Theo nghị định này, trọng
tài kinh tế đợc tổ chức ở cấp Trung Ương, khu, thành phố, tỉnh và Bộ với
chức năng chủ yếu là xét xử các tranh chấp hợp đồng kinh tế và nguyên tắc

4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xử lý tranh chấp hợp đồng kinh tế đợc quy định trong NĐ số 29/ CP ngày
23/2/1962. Hội đồng trọng tài chỉ là một tổ chức gồm các thành viên kiêm
chức ở các ngành tài chính ngân hàng, vật giá, kế hoạch và hoạt động theo
chế độ họp định kỳ mỗi quý một lần. Năm 1972, Hội nghị lần thứ 20 Ban
chấp hành Trung Ương đảng quyết định xoá bỏ lối hành chính cung cấp,
thực hiện quản lý kinh doanh theo phơng thức XHCN, khắc phục quản lý thủ
công, phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng các hình thức tổ chức của nền
công nghiệp lớn. Tiếp đó, cuối năm 1973, NQ số 22 của chính phủ đề ra
nhiệm vụ phải tăng cờng pháp chế XHCN. Thực hiện các quyết định đó
của ban chấp hành trung ơng đảng, chính phủ đã ban hành NĐ số 54/CP ngày
10/3/1975 về chế độ hợp đồng kinh tế và ngày 14/4/1975 chính phủ ban hành
NĐ số 75/CP về điều lệ tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế nhà nớc.
Theo nghi định này, trọng tài kinh tế đợc thành lập nh một cơ quan nhà nớc
có chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế với nội dung: giữ vững kỷ
luật của nhà nớc về hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp hợp đồng
kinh tế và xử lý các vi phạm hợp đồng kinh tế. Với nghị đdịnh số 24/HĐBT
ngày 10/8/1981 hội đồng trọng tài đợc thống nhất tên gọi là trọng tài kinh tế.

Với sự ra đời của Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế thì có nhiều mối
quan hệ mới phát sinh, đòi hỏi phải có những quy định mới để điều chỉnh các
loại quan hệ này. Đáp ứng yêu cầu đó, Hội đồng nhà nớc đã ban hành pháp
lệnh về trọng tài kinh tế, qui định về tổ chức, phân cấp thẩm quyền, thủ tục
giải quyết tranh chấp kinh tế.
I.2 Chức năng và nhiệm vụ của trọng tài kinh tế nhà nớc.
Trọng tài kinh tế nhà nớc có những chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế.
+ Kiểm tra, kết luận và xử lý các hợp đồng kinh tế trái pháp luật.
+ Tuyên truyền, hớng dẫn thực hiện pháp luật hợp đồng kinh tế
và trọng tài kinh tế.

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Bồi dỡng nghiệp vụ công tác hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh
tế
+ Trọng tài kinh tế có thể đợc giao nhiệm vụ và quyền hạn khác,
khi cần thiết.
Chức năng và nhiệm vụ của trọng tài kinh tế đợc thực hiện chủ yếu
thông qua hai hình thức hoạt động chủ yếu đó là hoạt động kiểm tra xử lý và
hoạt động xét xử.
Trọng tài kinh tế là cơ quan quản lý có chức năng quản lý kinh tế, nên
hoạt động của trọng tài kinh tế phần lớn tập trung vào việc kiểm tra hoạt
động kinh tế nhằm giám sát việc tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế
trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Còn hoạt động xét xử của
trọng tài kinh tế đối với những hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế vừa rất ít,
vừa kém hiệu lực thi hành vì thiếu tính cỡng chế.
I.3 Tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế nhà nớc.
I.3.1 Thẩm quyền của trọng tài kinh tế nhà nớc.
a) Trọng tài kinh tế Nhà nớc là cơ quan Trọng tài kinh tế cao nhất giải

quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế;
chỉ đạo, hớng dẫn Trọng tài kinh tế các cấp áp dụng đúng đắn và thống nhất
pháp luật trong tố tụng trọng tài kinh tế hớng dẫn thực hiện các văn bản pháp
luật hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế, tổng kết thực tiễn công tác hợp
đồng kinh tế và trọng tài kinh tế, xây dựng các dự án pháp luật hợp đồng kinh
tế và trọng tài kinh tế.
b) Trọng tài kinh tế Nhà nớc có thẩm quyền :
Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế theo yêu cầu của các bên mà
phần tranh chấp có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, trong trờng hợp một hoặc
các bên là tổ chức, cá nhân nớc ngoài thì không giới hạn giá trị tranh chấp .

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×