Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.09 KB, 11 trang )


THÔNG TIN BẤT CÂN
XỨNG TRONG THỊ
TRƯỜNG TÍN DỤNG
VIỆT NAM
Thanh viên nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Tuyết Loan (ĐT1)
Nguyễn Phan Thảo Tiên (ĐT1)
Bùi Lê Văn (ĐT2)
Lê Quốc Nhựt (ĐT2)
Lê Nhật Trường (ĐT2)
Nguyễn Thành Huân (ĐT2)


A. Cơ sở lý thuyết
Thông tin bất cân xứng là:

trạng thái không có sự cân bằng trong việc nắm giữ
thông tin giữa các bên tham gia giao dịch

→giá cả không phải là giá cân bằng của thị trường

→ thị trường không đạt hiệu quả

xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh
tế như:

ngân hàng, thị trường nhà đất, thị trường chứng khoán,


thị trường lao động , thị trường hàng hóa, thị trường đồ


cũ,…


Nguyên nhân thông tin bất cân
xứng

Theo Joseph Stiglitz, có hai nguyên nhân
gây ra thông tin bất cân xứng:

Sự quan tâm của các chủ thể đến các đối
tượng kinh tế khác nhau và các lượng thông
tin về cùng một đối tượng cũng khác nhau.

Sự cố tình che giấu thông tin của chủ thể
tham gia giao dịch để đạt được lợi thế trong
đàm phán giao dịch.


Hậu quả của thông tin bất cân
xứng:

Lựa chọn bất lợi

Rủi ro đạo đức

Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành.
→ làm cho việc cung cấp hàng hóa của thị trường
không đạt hiệu quả, dẫn tới tổn thất xã hội (cung
cấp hàng hóa dưới mức hiệu quả hoặc trên mức
hiệu quả xã hội).



Ví dụ: thông tin bất cân xứng trên
thị trường rau sạch
Nếu có đầy đủ thông tin để biết
chắc rằng rau được bán trên
thị trường là rau sạch (cầu thị
trường là D
0
) → thị trường đạt
cân bằng hiệu quả tại E (Q
E
;P
E
).
Do không có đủ thông tin để biết
rau được bán là rau sach hay
không (cầu thị trường là D
1
) →
cân bằng thị trường tại điểm
E’(Q
E’;
P
E’
).
Phần diện tích E’BE là tổn thát do
việc tiêu dùng dưới mức hiệu
quả gây ra.
P

E
P
E

P
B
Q
E
’ Q
E
Tổn thất xã hội
E

D
1
B
E
S
D
0
Q
P

×