Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 31 trang )


Tiết 58
Văn bản





1. Tác giả:
- là gương mặt tiêu biểu trong
lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
-
đạt giải nhất cuộc thi thơ báo
Văn nghệ (1972-1973).
Nguyễn Duy (1948)




(Nguyễn Duy)





(Nguyễn Duy)

2. Văn bản:
c. Thể loại:
- “Ánh trăng” viết năm 1978 tại thành phố


Hồ Chí Minh, in trong tập “Ánh trăng”-
đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam
(1984).
b. Đọc:
a. Xuất xứ:
- Thơ 5 tiếng, 4 câu / khổ
- Tự sự và trữ tình




(Nguyễn Duy)

d. Bố cục: 3 phần
* Phần 1: Khổ 1, 2, 3
* Phần 2: Khổ 4
* Phần 3: Khổ 5, 6
Quan hệ giữa tác giả với vầng trăng
Sự xuất hiện của vầng trăng
Cảm xúc và suy ngẫm lặng lẽ của tác giả




(Nguyễn Duy)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên

hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
NH TR NGÁ Ă





1. Hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc
của nhà thơ:
a. Vầng trăng là một hình ảnh thiên nhiên
khoáng đạt, hồn nhiên, tươi mát

Trong quá khứ





(Nguyễn Duy)
- Tuổi thơ
với đồng
với bể
với sông
Gắn bó - gần gũi
với thiên nhiên,
với vầng trăng
- Chiến tranh ở rừng

Vầng trăng
Tri kỉ
Tình nghĩa
Đẹp, bình dị, ẩn chứa tâm hồn
quê hương
Vầng trăng có ý nghĩa vĩnh hằng (không bao giờ quên)
(trăng - người hiểu biết, yêu
quý, thân thiết nhau)
(gắn bó suốt từ hồi nhỏ đến lúc ở
chiến trường)




(Nguyễn Duy)


Trong hiện tại:
- Vầng trăng bị lãng quên (người dưng)
- Thay đổi cuộc sống

- Mất điện đột ngột
- Vội, bật, tung hối hả, khẩn trương
- Vầng trăng xuất hiện
 Thức dậy biết bao cảm xúc và suy
ngẫm của tác giả.




(Nguyễn Duy)





(Nguyễn Duy)
Mặt nhìn mặt
Con người Vầng trăng
- Cảm xúc dâng trào
- Đánh thức kỷ niệm quá khứ thân quen,
gắn bó.
- Con người đối diện với vầng trăng

b. Vầng trăng còn có ý nghĩa biểu tượng:




(Nguyễn Duy)
- Trăng tròn vành vạnh

Vẻ đẹp nguyên vẹn, không phai mờ
- Nhân hóa: Trăng
Con người cụ thể
Một người bạn
Một nhân chứng

- Biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa.
- Biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng
của đời sống.




(Nguyễn Duy)
Trăng: im phăng phắc
Con người: giật mình
Nhân vật trữ tình phải nhìn lại chính mình,
tìm lại những điều lãng quên trong quá khứ nhất
là quá khứ đẹp và bất diệt
Vầng trăng





(Nguyễn Duy)
2. Chủ đề và ý nghĩa khái quát của bài thơ:
- Là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ tình
cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao,
tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình

dị, hiền hậu.
- Không chỉ là chuyện của một người mà có ý
nghĩa với cả một thế hệ.
- Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.






Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình
ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của
Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về
những năm tháng gian lao đã qua của cuộc
đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất
nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa
gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống
“uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy
chung cùng quá khứ.
Ghi nhớ:




(Nguyễn Duy)






A
A
B
B
C
C
D
D




54
3
2
1
Vì ta vốn hay giật mình.
Vì trăng đã gợi lại kỷ niệm xưa.
Vì ta đã không phải mà trăng
thì rộng lượng.
Vì trăng rất cao và rất xa.
Câu 1: Tại sao ánh trăng im phăng
phắc lại làm cho ta giật mình?
Hết giờ
HEÁT GIÔØ

A
A
B
B

C
C
D
D




54
3
2
1
HEÁT GIÔØ
Sống ân nghĩa, thủy chung.
Bao dung và độ lượng.
Không được vô ơn, thay lòng
đổi dạ.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Bài thơ “Ánh trăng” đã để lại
trong tâm hồn người đọc những bài học
thấm thía về đạo lí?

A
A
B
B
C
C
D
D





54
3
2
1
HEÁT GIÔØ
Từ trái nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Câu 3: Từ “mặt” ở câu thơ “ngửa mặt
lên nhìn mặt” là hiện tượng:

A
A
B
B
C
C
D
D




54
3

2
1
HEÁT GIÔØ
thế giới thiên nhiên hồn nhiên,
tươi mát.
biểu tượng cho quá khứ nghĩa
tình, trọn vẹn.
Nhắc nhở đạo lí “Uống nước
nhớ nguồn”.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Ý nghĩa của hình ảnh vầng
trăng trong bài thơ là:

CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP.
Tại sao bài thơ có nhan đề là “ánh trăng”
trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều
dùng từ “vầng trăng”?

- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống
đẹp, ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc
sống. - Bài thơ có tên là “Ánh
trăng”nhưng các khổ thơ tác giả đều viết “vầng
trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh
trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ, kết tinh
đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư
tưởng của ý thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ
lên đến đỉnh điểm.





Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
-
Đọc và tìm hiểu văn bản.
-
Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
-
Chuẩn bị: Đọc-soạn văn bản “Làng”
(Kim Lân).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×