Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Video clip thí nghiệm hóa cơ sở theo hệ thống tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 205 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM HÓA HỌC










VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM HÓA CƠ SỞ
Luận văn Tốt Nghiệp
Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC



GV hướng dẫn: Sinh viên: Bùi Thị Kim Hoàng
Th.S Nguyễn Mộng Hoàng Lớp: Sư phạm Hóa học K35
Mã số SV: 201967
Cần Thơ, 2013
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
i
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng


LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗi lực, phấn đấu của bản thân, tôi còn
nhận được sự quan tâm, động viên và giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè, gia đình. Nhân đây
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
 Cô Phan Thị Ngọc Mai đã đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt cho tôi nhiều kinh
nghiệm quý báu, kiến thức hữu ích trong việc nghiên cứu.
 Thầy Nguyễn Mộng Hoàng trực tiếp hướng dẫn và theo sát tôi trong quá trình thực
hiện đề tài, luôn đôn đốc, động viên, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến cho đề tài luận văn của
tôi được hoàn chỉnh hơn.
 Thầy Nguyễn Điền Trung đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi nhiệt tình trong quá trình
tiến hành thí nghiệm.
 Thầy Cố vấn học tập và các Thầy Cô trong Bộ môn Sư phạm Hóa học đã tận tình
giảng dạy và trang bị cho tôi vốn kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian học tập
tại trường.
 Tôi chân thành biết ơn gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu,
và là nguồn động viên tinh thần to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành
tốt đề tài.
 Các bạn Huỳnh Thị Mai Linh, Văn Thị Kim Thành, Nguyễn Thị Thùy Dương, Tạ
Thị Hồng Nhung, Võ Thái Sang, Thái Hoàng Tân, Võ Nhẫn Hoài, Đỗ Hoàng Vinh đã
giúp tôi trong quá trình quay video clip cho các bài thí nghiệm.
 Tập thể lớp Sư phạm Hóa học K35 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học
đại học.

Xin chân thành cám ơn!


Bùi Thị Kim Hoàng
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở


GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
ii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





















Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở


GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
iii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN





















Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng

iv
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN i
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC BẢNG xvi
DANH MỤC CÁC HÌNH xviii
TÓM TẮT xix
MỞ ĐẦU xx
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI xx
2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI xx
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN xx
3.1. Phương pháp xx
3.2. Phương tiện xxi
4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI xxi
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC
[5]
1
1.1.1. Phương trình trạng thái khí 1
1.1.1.1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng 1
1.1.1.2. Phương trình trạng thái khí thực 2
1.1.1.3. Vận dụng phương trình trạng thái khí thực 3
1.1.2. Định luật đương lượng 3
1.1.2.1. Đương lượng của các nguyên tố 3
1.1.2.2. Đương lượng của các hợp chất 4
1.1.2.3. Định luật đương lượng 4
1.1.2.4. Các phương pháp xác định đương lượng của các nguyên tố

[15]
4
1.2. NGUYÊN LÍ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG VÀO CÁC QUÁ
TRÌNH HÓA HỌC
[5]
5
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 5
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
v
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

1.2.2. Định luật bảo toàn năng lượng – Nguyên lí 1 cuả nhiệt động học. Nhiệt hóa
học 6
1.2.2.1. Nội năng 6
1.2.2.2. Entanpi 6
1.2.2.3. Áp dụng nguyên lí I của nhiệt động học cho các quá trình hóa học. Nhiệt
hóa học 8
1.2.3. Chiều hướng diễn biến của các quá trình hóa học 13
1.2.3.1. Entropi 13
1.2.3.2. Thế đẳng áp – đẳng nhiệt và chiều hướng diễn biến của các quá trình hóa
học 14
1.3. CÂN BẰNG HÓA HỌC
[7], [11]
16
1.3.1. Khái niệm về cân bằng hóa học 16
1.3.2. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Le Chatelier 16
1.3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ 17

1.3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 17
1.3.2.3. Ảnh hưởng của áp suất 18
1.4. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
[5]
19
1.4.1. Khái niệm tốc độ phản ứng 19
1.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến tốc độ phản ứng 20
1.4.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ 20
1.4.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 21
1.4.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác 22
1.5. DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
[5]
23
1.5.1. Sự điện ly của các axit, bazơ (theo Bronsted) và muối trong dung dịch 23
1.5.2. Độ điện ly, hằng số phân ly 23
1.5.2.1. Độ điện ly 23
1.5.2.2. Hằng số điện ly 24
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
vi
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

1.5.3. Sự điện ly của nước. Khái niệm về pH 26
1.5.4. Tính pH của một số dung dịch 27
1.5.4.1. Dung dịch axit 27
1.5.4.2. Dung dịch bazơ 28
1.5.4.3. Dung dịch hỗn hợp: Axit và bazơ liên hợp của nó (hay bazơ và axit liên

hợp của nó). Dung dịch đệm. 29
1.5.5. Chuẩn độ axit – bazơ 31
1.5.5.1. Chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazơ mạnh 31
1.5.5.2. Chuẩn độ một axit yếu bằng một bazơ mạnh 32
1.5.6. Chất chỉ thị màu axit – bazơ 33
1.5.7. Cân bằng thủy phân 35
1.5.7.1. Sự thủy phân của các muối trong nước 35
1.5.7.2. Cân bằng trong dung dịch của các chất điện ly ít tan. Tích số tan. 37
1.5.8. Cân bằng tạo phức trong dung dịch 38
1.5.8.1. Khái niệm về sự tạo phức 38
1.5.8.2. Hằng số cân bằng tạo phức 39
1.6. PHẢN ỨNG OXI – HÓA KHỬ. HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN
[5]
39
1.6.1. Phản ứng oxi hóa khử 39
1.6.1.1. Một số định nghĩa và khái niệm về phản ứng oxi hóa khử 39
1.6.1.2. Cặp oxi hóa – khử. Thế khử của các cặp oxi hóa – khử 40
1.6.1.3. Chiều của phản ứng oxi hóa khử 41
1.6.1.4. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử 42
1.6.2. Hóa học và dòng điện 43
1.6.2.1. Pin Ganvani 43
1.6.2.2. Sức điện động của pin. Thế điện cực. Phương pháp xác định thế điện cực
46
1.6.2.3. Pin nồng độ 46
1.6.2.4. Điện phân 47
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
vii

SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

1.6.3. Sự ăn mòn kim loại
[14]
49
1.6.3.1. Sự ăn mòn điện hóa 50
1.6.3.3. Sự chống ăn mòn 50
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM 51
2.1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ĐIETYL ETE THEO PHƯƠNG TRÌNH
TRẠNG THÁI KHÍ THỰC 51
2.1.1. Mục đích 51
2.1.2. Dụng cụ 51
2.1.3. Hóa chất 51
2.1.4. Nguyên tắc 51
2.1.5. Cách tiến hành thí nghiệm 52
2.1.6. Kết quả thí nghiệm 53
2.1.7. Câu hỏi 53
2.2. XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA MAGIE THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY
HIĐRO 55
2.2.1. Mục đích 55
2.2.2. Dụng cụ 55
2.2.3. Hóa chất 55
2.2.4. Nguyên tắc 55
2.2.5. Thực hành 56
2.2.5.1. Xác định thể tích hiđro 56
2.2.5.2. Xác định áp suất hiđro 57
2.2.5.3. Kết quả 57
2.2.6. Câu hỏi 57
2.3. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG 58
2.3.1. Mục đích 58

2.3.2. Dụng cụ 58
2.3.3. Hóa chất 58
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
viii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

2.3.4. Đại cương 58
2.3.5. Thực hành 59
2.3.5.1. Đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch HCl 1M và dung dịch
NaOH 1M 59
2.3.5.2. Đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch CH
3
COOH và dung dịch
NaOH 1M 60
2.3.5.3. Đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch NH
4
Cl 1M và dung dịch
NaOH 1M 60
2.3.5.4. Khảo sát định tính nhiệt hòa tan các muối 60
2.3.6. Câu hỏi 60
2.4. CÂN BẰNG HÓA HỌC 62
2.4.1. Mục đích 62
2.4.2. Dụng cụ 62
2.4.3. Hóa chất 62
2.4.4. Đại cương 62
2.4.4.1. Hằng số cân bằng 62
2.4.4.2. Đinh luật Le Chatelier và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng 63

2.4.5. Thực hành 64
2.4.5.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến cân bằng 64
2.4.5.2. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến cân bằng 65
2.4.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của ion chung (hiệu ứng ion) đến cân bằng 66
2.4.6. Câu hỏi 66
2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ, CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG 67
2.5.1. Mục đích 67
2.5.2. Dụng cụ 67
2.5.3. Hóa chất 67
2.5.4. Đại cương 67
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
ix
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

2.5.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ tác chất đến vận tốc phản ứng 67
2.5.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng 68
2.5.4.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến vận tốc phản ứng 68
2.5.5. Thực hành 69
2.5.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đến vận tốc phản ứng 69
2.5.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng 70
2.5.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất xúc tác đến vận tốc phản ứng 71
2.5.6. Câu hỏi 72
2.6. ĐỊNH PHÂN AXIT VÀ BAZƠ 73
2.6.1. Mục đích 73
2.6.2. Dụng cụ 73
2.6.3. Hóa chất 73

2.6.4. Đại cương về phép thể tích định phân 73
2.6.4.1. Nguyên tắc 73
2.6.4.2. Khái niệm nồng độ đương lượng C (độ nguyên chuẩn C) và chuẩn độ khối
lượng P 73
2.6.4.3. Hệ thức căn bản của phép thể tích định phân 74
2.6.5. Thực hành 75
2.6.5.1. Định phân dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1N 75
2.6.5.2. Định phân dung dịch muối Na
2
CO
3
bằng dung dịch HCl 0,1N 75
2.6.6. Câu hỏi 76
2.7. ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH BAZƠ CHUẨN NaOH 0,1N 77
2.7.1.Mục đích 77
2.7.2. Dụng cụ 77
2.7.3. Hóa chất 77
2.7.4. Nguyên tắc 77
2.7.5. Thực hành 78
2.7.5.1. Pha 250 ml dung dịch axit oxalic 0,1N (cần chính xác) 78
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
x
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

2.7.5.2. Pha 250 ml dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,1N 78
2.7.5.3. Điều chế 100 ml dung dịch NaOH 0,1N 78
2.7.5.4. Định phân dung dịch axit CH

3
COOH (đp) 79
2.7.6. Câu hỏi 80
2.8. ĐỊNH PHÂN OXY HÓA – KHỬ 81
2.8.1. Mục đích 81
2.8.2. Dụng cụ 81
2.8.3. Hóa chất 81
2.8.4. Đại cương 81
2.8.5. Thực hành 83
2.8.5.1. Định phân dung dịch Na
2
S
2
O
3
(đp) bằng dung dịch I
2
0,1N 83
2.8.5.2. Định phân dung dịch FeSO
4
(đp) bằng dung dịch KMnO
4
0,1N trong môi
trường axit 84
2.8.6. Câu hỏi 84
2.9. DUNG DỊCH ĐỆM 85
2.9.1. Mục đích 85
2.9.2. Dụng cụ 85
2.9.3. Hóa chất 85
2.9.4. Đại cương 85

2.9.5. Thực hành 87
2.10. DUNG DỊCH ĐIỆN LY 90
2.10.1. Mục đích 90
2.10.2. Dụng cụ 90
2.10.3. Hóa chất 90
2.10.4. Lý thuyết 90
2.10.5. Thực hành 92
2.10.5.1. Khảo sát tính dẫn điện của dung dịch 92
2.10.5.2. Khảo sát kết quả của sự điện ly 92
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xi
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

2.10.6. Câu hỏi 92
2.11. SỰ THỦY PHÂN – TÍCH SỐ TAN CỦA CÁC CHẤT ĐIỆN LY ÍT TAN 93
2.11.1. Mục đích 93
2.11.2. Dụng cụ 93
2.11.3. Hoá chất 93
2.11.4. Cơ sở lý thuyết 93
2.11.4.1. Sự thủy phân của các muối trong nước 93
2.11.4.2. Tích số tan của chất điện ly ít tan 95
2.11.5. Thực hành 95
2.11.5.1. Khảo sát sự thủy phân của các muối trong muối 95
2.11.5.2. Điều kiện tạo thành kết tủa 96
2.11.5.3. Điều kiện hòa tan kết tủa 97
2.12. PIN ĐIỆN HÓA – THẾ ĐIỆN CỰC. SỰ ĐIỆN PHÂN 99
2.12.1. Mục đích 99

2.12.2. Dụng cụ 99
2.12.3. Hóa chất 99
2.12.4. Cơ sở lý thuyết 99
2.12.4.1. Pin Ganvani, thế điện cực 99
2.12.4.2. Sự điện phân 101
2.12.5. Thực hành 103
2.12.5.1. Khảo sát định lượng: đo sức điện động của pin 103
2.12.5.2. Ăn mòn điện hóa 104
2.12.5.3. Sự điện phân 104
2.12.6. Câu hỏi 105
PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 106
3.1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ĐIETYL ETE THEO PHƯƠNG TRÌNH
TRẠNG THÁI KHÍ THỰC. 106
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

3.2. XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA MAGIE THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẨY
HIĐRO 108
3.3. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG 109
3.3.1. Đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch HCl 1M và dung dịch NaOH
1M 109
3.3.2. Đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch CH
3
COOH và dung dịch
NaOH 1M 109
3.3.3. Đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch NH

4
Cl 1M và dung dịch
NaOH 1M 110
3.3.4. Khảo sát định tính nhiệt hòa tan các muối 110
3.4. CÂN BẰNG HÓA HỌC 112
3.4.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến cân bằng 112
3.4.1.1. Thí nghiệm 1 112
3.4.1.2. Thí nghiệm 2 113
3.4.2. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến cân bằng 116
3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của ion chung (hiệu ứng ion) đến cân bằng 117
3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ, CHẤT XÚC TÁC ĐẾN VẬN TỐC
PHẢN ỨNG 119
3.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đến vận tốc phản ứng 119
3.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng 120
3.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất xúc tác đến vận tốc phản ứng 121
3.6. ĐỊNH PHÂN AXIT VÀ BAZƠ 122
3.6.1. Định phân dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1N 122
3.6.2. Định phân dung dịch Na
2
CO
3
bằng dung dịch HCl 0,1N 123
3.7. ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH BAZƠ CHUẨN NaOH 0,1N 125
3.7.1. Định phân dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,1N bằng dung dịch axit
oxalic 0,1N 125
3.7.2. Pha 100 ml dung dịch NaOH 0,1N 125
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng

xiii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

3.7.3. Kiểm chứng 126
3.7.4. Định phân dung dịch CH
3
COOH bằng dung dịch NaOH 0,1N 126
3.8. ĐỊNH PHÂN OXY HÓA – KHỬ 128
3.8.1. Định phân dung dịch Na
2
S
2
O
3
(đp) bằng dung dịch I
2
0,1N 128
3.8.2. Định phân dung dịch FeSO
4
bằng dung dịch KMnO
4
0,1N trong môi trường
axit 129
3.9. DUNG DỊCH ĐỆM 131
3.9.1. Thí nghiệm 1 131
3.9.2. Thí nghiệm 2 132
3.9.3. Thí nghiệm 3 136
3.9.4. Thí nghiệm 4 138
3.10. DUNG DỊCH ĐIỆN LY 142
3.10.1. Khảo sát tính dẫn điện của dung dịch 142

3.10.2. Khảo sát kết quả của sự điện ly 143
3.10.2.1. Thí nghiệm 1 143
3.10.2.2. Thí nghiệm 2 144
3.11. SỰ THỦY PHÂN – TÍCH SỐ TAN CỦA CÁC CHẤT ĐIỆN LY ÍT TAN 146
3.11.1. Khảo sát sự thủy phân của các muối trong nước 146
3.11.1.1. Thí nghiệm 1 146
3.11.1.2. Thí nghiệm 2 147
3.11.1.3. Thí nghiệm 3 147
3.11.2. Điều kiện tạo thành kết tủa 148
3.11.2.1. Thí nghiệm 1 148
3.11.2.2. Thí nghiệm 2 149
3.11.3. Điều kiện hòa tan kết tủa 150
3.11.3.1. Thí nghiệm 1 150
3.11.3.2. Thí nghiệm 2 151
3.11.3.3. Thí nghiệm 3 151
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xiv
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

3.11.3.4. Thí nghiệm 4 151
3.12. PIN ĐIỆN HÓA – THẾ ĐIỆN CỰC, SỰ ĐIỆN PHÂN 153
3.12.1. Khảo sát định lượng: đo sức điện động của pin 153
3.12.1.1. Thí nghiệm 1 153
3.12.1.2. Thí nghiệm 2 154
3.12.1.3. Thí nghiệm 3: Pin nồng độ 154
3.12.2. Ăn mòn điện hóa 155
3.12.2.1. Thí nghiệm 4 155

3.12.2.2. Thí nghiệm 5 156
3.12.3. Sự điện phân 157
3.12.3.1. Thí nghiệm 6: điện phân dung dịch KI với điện cực trơ 157
3.12.3.2. Thí nghiệm 7: điện phân với anốt tan 157
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 159
PHỤ LỤC 160
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN 160
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 160
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY PHÚC TRÌNH 166
THÍ NGHIỆM HÓA CƠ SỞ 166
Phụ lục 1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ĐIETYL ETE THEO PHƯƠNG
TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ THỰC 166
Phụ lục 2. XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA MAGIE THEO PHƯƠNG PHÁP
ĐẨY HIĐRO 167
Phụ lục 3. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG 168
Phụ lục 4. CÂN BẰNG HÓA HỌC 170
Phụ lục 5. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ, CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC
ĐỘ PHẢN ỨNG 171
Phụ lục 6. ĐỊNH PHÂN AXIT VÀ BAZƠ 173
Phụ lục 7. ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH BAZƠ CHUẨN NaOH 0,1N 175
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xv
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

Phụ lục 8. ĐỊNH PHÂN OXY HÓA – KHỬ 176
Phụ lục 9. DUNG DỊCH ĐỆM 178
Phụ lục 10. DUNG DỊCH ĐIỆN LY 179

Phụ lục 11. SỰ THỦY PHÂN – TÍCH SỐ TAN CỦA CÁC CHẤT ĐIỆN LY ÍT TAN
180
Phụ lục 12. PIN ĐIỆN HÓA – THẾ OXY ĐIỆN CỰC. SỰ ĐIỆN PHÂN 181
TÀI LIỆU THAM KHẢO 182
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xvi
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Mẫu ghi các số liệu thí nghiệm bài xác định khối lượng mol của đietyl ete 53
Bảng 2.2. Bảng tra cứu
H O(bh)
2
P
theo nhiệt độ khi làm thí nghiệm 57
Bảng 2.3. Mẫu ghi số liệu thí nghiệm bài xác định đương lượng của magie. 57
Bảng 2.4. Dụng cụ thí nghiệm bài hiệu ứng nhiệt 58
Bảng 2.5. Dụng cụ thí nghiệm bài cân bằng hóa học 62
Bảng 2.6. Dụng cụ thí nghiệm bài ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác đến vận
tốc phản ứng 67
Bảng 2.7. Mẫu kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đến tốc độ
phản ứng. 69
Bảng 2.8. Mẫu ghi kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản
ứng 71
Bảng 2.9. Mẫu ghi kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ
phản ứng 72

Bảng 2.10. Dụng cụ thí nghiệm bài định phân axit bazơ 73
Bảng 2.11. Dụng cụ thí nghiệm bài điều chế dung dịch bazơ chuẩn 77
Bảng 2.12. Dụng cụ thí nghiệm bài định phân oxy hóa – khử 81
Bảng 2.13. Dụng cụ thí nghiệm bài dung dịch đệm 85
Bảng 2.14. Dụng cụ thí nghiệm bài dung dịch điện ly 90
Bảng 2.15. Dụng cụ thí nghiệm bài sự thủy phân – tích số tan của chất điện ly ít tan 93
Bảng 2.16. Dụng cụ thí nghiệm bài pin điện hóa – thế điện cực, sự điện phân 99
Bảng 3.1. Bảng số liệu thí nghiệm bài xác định khối lượng mol của đietyl ete theo
phương trình trạng thái khí thực 106
Bảng 3.2. Mẫu ghi số liệu thí nghiệm 108
Bảng 3.3. Kết quả đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch HCl 1M với dung dịch
NaOH 1M 109
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xvii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

Bảng 3.4. Kết quả đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch CH
3
COOH và dung
dịch NaOH 1M 109
Bảng 3.5. Kết quả đo hiệu ứng nhiệt của phản ứng giữa dung dịch NH
4
Cl 1M và dung
dịch NaOH 1M 110
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát nhiệt hòa tan của các muối 110
Bảng 3.7. Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đến vận tốc phản
ứng 119

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng 120
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của chất xúc tác đến vận tốc phản ứng 121
Bảng 3.10. Kết quả định phân dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1N 122
Bảng 3.11. Kết quả định phân dung dịch Na
2
CO
3
bằng dung dịch HCl 0,1N 123
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiệm định phân dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,1N bằng
dung dịch axit oxalic 0,1N 125
Bảng 3.13. Kết quả thí nghiệm định phân dung dịch NaOH 0,1N vừa mới pha bằng dung
dịch axit oxalic 0,1N 126
Bảng 3.14. Kết quả thí nghiệm định phân dung dịch CH
3
COOH bằng dung dịch NaOH
0,1N 126
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm định phân dung dịch Na
2
S
2
O
3
(đp) bằng dung dịch I
2
0,1N
128
Bảng 3.16. Kết quả định phân dung dịch FeSO
4
bằng dung dịch KMnO
4

0,1N trong môi
trường axit 129
Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệm khảo sát tính dẫn điện của dung dịch 142




Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xviii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Nhiệt lượng kế 11
Hình 1.2. Các đường cong chuẩn độ 33
Hình 1.3. Pin Ganvani 43
Hình 2.1. Bộ dụng cụ xác định khối lượng mol 51
Hình 2.2. Bộ dụng cụ xác định đương lượng Mg 55
Hình 2.3. Chất xúc tác ảnh hưởng đến năng lượng hoạt hóa 69
Hình 2.4. Bộ dụng cụ dụng cụ điện ly 90



Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xix

SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

TÓM TẮT

Nhằm góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo về các thí nghiệm hóa cơ
sở phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên chuyên ngành sư phạm Hóa học
nói riêng và các chuyên ngành khác có liên quan đến Hóa học nói chung, đề tài “Video
clip thí nghiệm hóa cơ sở” đã được thực hiện.
Qua quá trình nghiên cứu, tham khảo và vận dụng các lý thuyết có liên quan đến
hóa đại cương, luận văn đã thiết kế và quay thành công 12 bài thí nghiệm hóa cơ sở và 1
bài hướng dẫn sử dụng các dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm, thuộc các lĩnh vực
hóa cơ sở 1, hóa cơ sở 2, nhiệt động hóa học, động hóa học và điện hóa học. Các bài thí
nghiệm được xây dựng trên cơ sở mục đích, dụng cụ, hóa chất, nguyên tắc, thực hành và
các câu hỏi thảo luận cùng với video clip kèm theo. Mỗi bài thí nghiệm được lặp lại nhiều
lần, lấy giá trị trung bình và xử lý số liệu. Sau khi các thí nghiệm đã được chuẩn hóa về
mặt nội dung và hình thức thì tiến hành quay và xử lý video clip.
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xx
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Học tập và nghiên cứu môn “Thực tập Hóa Cơ Sở” sẽ giúp cho sinh viên chuyên
ngành Hóa và các ngành liên quan đến Hóa ban đầu tiếp cận với việc nghiên cứu thực
nghiệm. Theo chương trình học theo tín chỉ, một tiết học trên lớp, yêu cầu sinh viên phải
chuẩn bị ít nhất ba tiết tự học tại nhà. Do vậy, ngoài việc tìm hiểu kỹ giáo trình môn học

trước khi đến lớp, sinh viên cần tham khảo thêm các tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn
thông tin khác nhau như: sách, báo, tạp chí khoa học, Internet,… Đặc biệt, đối với các
môn học thực nghiệm này, việc nghiên cứu trước các video clip thí nghiệm sẽ giúp sinh
viên có một cách nhìn tổng quan về những việc cần làm trước khi đến phòng thí nghiệm,
cũng như hình dung được các hiện tượng thí nghiệm có thể xảy ra, Từ đó có sự chuẩn
bị, sắp xếp các bước làm cho bài thí nghiệm của mình một cách logic nhất, hiệu quả nhất
mà vẫn đảm bảo đủ thời lượng lên lớp cho phép. Để góp phần cung cấp thêm nguồn tài
liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu, đề tài “Video clip các bài thí
nghiệm hóa cơ sở theo hệ thống tín chỉ” là nguồn tài liệu cần thiết cho sinh viên. Đây sẽ
là một trong các tài liệu tham khảo hữu ích không thể thiếu trong vô số các tài liệu có liên
quan nhằm giúp sinh viên nâng cao hiệu quả học tập của mình.
2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cũng giống như những môn học thực nghiệm khác, hóa học bao gồm những phần
lý thuyết có thể kiểm chứng bằng thực nghiệm. Với đề tài “Video clip các bài thí nghiệm
hóa cơ sở theo hệ thống tín chỉ” chủ yếu vận dụng các kiến thức đã học về hóa cơ sở 1,
hóa cơ sở 2, động hóa học, nhiệt động hóa học và điện hóa học. Bên cạnh việc minh họa
các nguyên lý đã được công nhận, mà còn phát triển được năng lực nghiên cứu của sinh
viên qua việc làm quen với các thao tác làm thí nghiệm và xử lý số liệu thực nghiệm.
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
3.1. Phương pháp
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xxi
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

 Tìm kiếm, tham khảo các tài liệu có liên quan đến hóa đại cương từ sách vở,
Internet, …

 Lập đề cương chi tiết cho công việc cần làm.
3.1.2. Phương pháp thực nghiệm
 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và hóa chất thí nghiệm.
 Tìm hiểu kỹ các bài thí nghiệm.
 Tra cứu các số liệu cần thiết.
 Thực hiện thí nghiệm, mỗi thí nghiệm được thực hiện nhiều lần và chọn ra 3 lần có
kết quả tốt nhất.
 Ghi nhận kết quả, tập hợp số liệu và xử lý.
 Quay và xử lý video clip cho các bài thí nghiệm.
3.2. Phương tiện
3.2.1. Dụng cụ - thiết bị
Dụng cụ: Buret, pipet, bình định mức, becher, erlen, ống đong, ống nghiệm, nhiệt
kế, đũa thủy tinh, chậu thủy tinh, ống nhỏ giọt, quả bóp cao su.
Thiết bị: Máy quay phim, bộ xác định khối lượng mol, bộ điện phân, bộ điện ly,
cân kỹ thuật, bể điều nhiệt, thiết bị đo E
pin
.
3.2.2. Hóa chất
Các hoá chất tinh khiết công nghiệp cần dùng.
4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện qua các giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Chuẩn bị và tìm tài liệu.
 Nhận đề tài và viết đề cương chi tiết cho đề tài (tháng 09/2012).
 Tìm tài liệu tham khảo (từ tháng 09/2012 đến tháng 10/2012).
 Giai đoạn 2: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm, quay và xử lý video
clip (từ tháng 10/2012 đến tháng 04/2013).
 Giai đoạn 3: Viết nội dung đề tài (tháng 04/2013).
 Tra cứu các số liệu cần thiết.
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở


GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
xxii
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

 Tập hợp và xử lý số liệu.
 Viết bài luận văn.
 Giai đoạn 4: Hoàn thành đề tài (tháng 05/2013).
 Nộp bản thảo luận văn cho giáo viên hướng dẫn nhận xét và góp ý.
 Điều chỉnh và hoàn chỉnh bài luận văn.
 Báo cáo bảo vệ luận văn










Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
1
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT


Hóa học đại cương là được coi là nền móng của chuyên ngành Hóa hoặc các chuyên
ngành liên quan đến Hóa, nội dung bao gồm những lí thuyết cơ sở của Hóa lý, cần trang
bị cho những sinh viên năm đầu trước khi học các môn học khác.
Hóa học đại cương gồm nhiều chương, trình bày lần lượt các nội dung cơ bản: cấu
tạo chất, một số vấn đề cơ sở của hóa học, chiều hướng và mức độ biến thiên của các quá
trình hóa học – cơ sở của nhiệt động hóa học, cân bằng hóa học, tốc độ và cơ chế của
phản ứng hóa học, dung dịch, phản ứng oxi hóa – khử và dòng điện.
Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài nên luận văn chỉ trình bày một số lý thuyết cơ bản
liên quan đến phần thực nghiệm.
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC
[5]
1.1.1. Phương trình trạng thái khí
1.1.1.1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Những nghiên cứu về tính chất của các chất khí cho thấy rằng ở nhiệt độ không quá
thấp và áp suất không quá cao (so với nhiệt độ và áp suất thường), phần lớn các khí tuân
theo một hệ thức gọi là phương trình trạng thái khí lí tưởng:
PV = nRT (1.1)
Với P: áp suất của khí, V: thể tích của khí, n: số mol khí, T: nhiệt độ tuyệt đối, R:
hằng số khí.
Các khí có tính chất thỏa mãn phương trình này được gọi là khí lí tưởng (thể tích
thực của phân tử bằng không, giữa các phân tử không có tương tác).
Nhận xét
a) Từ PV = nRT, với n mol khí xác định
Khi T = const, thì PV = const. Đó là nội dung định luật Boyle.
Khi P = const thì V/T = nR/P = const hay V
1
/T
1
= V
2

/T
2
. Đó là nội dung của định
luật Charles.
Khi V = const thì P/T = nR/V = const, hay P
1
/T
1
= P
2
/T
2
. Đó là nội dung của định
Luận văn tốt nghiệp
Video Thực Tập Hóa Cơ Sở

GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng
2
SVTH: Bùi Thị Kim Hoàng

luật Gay-Lussac.
Như vậy định luật Boyle, Charles, Gay-Lussac là những trường hợp riêng của một
định luật chung được biểu diễn bằng phương trình trạng thái khí lí tưởng.
b) Khi n = 1, PV = RT hay PV/T = R = const
Để tính giá trị của hằng số khí R người ta có thể lấy các giá trị P, V, T tương ứng
với các điều kiện nào đó. Thường người ta lấy các giá trị ở điều kiện tiêu chuẩn:
P
o
= 101325 Pa, V
o

= 22,4.10
-3
m
3
, T
o
= 273,15K
Khi đó:
2 -3 3
101325 N / m .22,4.10 m
R=
273,15 K
8,314
J/mol.K
Chú ý: Giá trị của R phụ thuộc vào các đơn vị tương ứng của áp suất và thể tích:
Khi P biểu diễn bằng atm, V biểu diễn bằng lít, R = 0,082 l.atm/mol.K
Khi P biểu diễn bằng mmHg, V biểu diễn bằng ml, R = 62400 mmHg.ml/mol.K
Trong thực tế, người ta còn hay dùng một đơn vị khác của R là cal/mol.K, khi đó
R =1,987 cal/mol.K.
1.1.1.2. Phương trình trạng thái khí thực
Vì các phân tử khí thực có thể tích khác không, giữa các phân tử khí thực có tương
tác, cho nên để mô tả tính chất của các khí thực bằng một phương trình trạng thái có dạng
tương tự phương trình trạng thái của khí lí tưởng người ta phải đưa thêm vào các hệ số bổ
chính, đặc trưng cho hai yếu tố này. Hệ thức thỏa mãn điều kiện này là phương trình Van
de Waals:

2
2
na
P (V nb) nRT

V

  


(1.2)
Trong đó:
a là hằng số đặc trưng cho tương tác giữa các phân tử, có thứ nguyên: l
2
.atm.mol
-2
b là hằng số đặc trưng cho kích thước của các phân tử, có thứ nguyên: l.mol
-1
Tuy nhiên, trong những tính toán gần đúng ở nhiệt độ không quá thấp và áp suất
không quá cao, người ta vẫn áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho các khí
thực.

×