Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.54 MB, 120 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM







TÊN ĐỀ TÀI:








LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP
Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC






GV hướng dẫn: Sinh viên: Huỳnh Thị Mai Linh
ThS. Nguyễn Mộng Hoàng Lớp: Sư phạm Hóa học K35
Mã số SV: 2091972







VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM
HÓA HỌC PHỔ THÔNG LỚP 10

Cần Thơ, 2013

Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


i
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
  




























Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


ii
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
  




























Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


iii
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn “Video clip thí nghiệm hóa học
phổ thông lớp 10”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Mộng
Hoàng, quý thầy cô phòng thí nghiệm Hóa lí cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các
bạn sinh viên Sư phạm Hóa học k35.
Đề tài giúp tôi học hỏi được những kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho công việc
giảng dạy sau này và cũng bổ sung nguồn tài liệu minh họa thiết thực cho giảng dạy
hóa học phổ thông lớp 10.
Chân thành cảm ơn!
Tác giả
Huỳnh Thị Mai Linh
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


iv
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hiện nay, tại các trường phổ thông còn thiếu về các thiết bị vật chất cho việc tiến
hành thí nghiệm như: hóa chất, dụng cụ …. một số thí nghiệm nguy hiểm khó có thể
thực hiện được. Vì vậy, để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của học sinh đạt
hiệu quả hơn thì đề tài “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 ” thông qua
các đoạn video clip đã trở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 10 ” đã hoàn thành với
các nội dung được trình bày như sau:
- Phần nội dung:
Cơ sở lý thuyết về kiến thức hóa học lớp 10.
- Phần thực nghiệm:
Thiết kế và quay video clip thí nghiệm ở các chương sau:
+ Chương phản ứng oxi hóa – khử.

+ Chương halogen.
+ Chương oxi – lưu huỳnh.
+ Chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Phần kết quả:
Trình bày kết quả thu được và giải thích.


Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


v
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii
LỜI CẢM ƠN iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC HÌNH xiii
DANH MỤC BẢNG xvi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1
3.1. Phương pháp thực hiện đề tài 1
3.2. Phương tiện thực hiện đề tài 2
3.2.1. Thiết bị 2
3.2.2. Dụng cụ 2

3.2.3. Hóa chất 2
4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2
5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC 2
5.1. Vai trò của dạy học thực hành đối với học sinh trường THPT 2
5.2. Thực trạng về thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông và các
giải pháp cải tiến thực trạng 3
5.3. Những yêu cầu cần thiết cho việc dạy thực hành hóa học có hiệu quả 3
5.4. Quy trình cho một bài thí nghiệm 4
PHẦN NỘI DUNG 6
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1.1. Phản ứng oxi hóa – khử 6
1.1.1. Một số định nghĩa và khái niệm về phản ứng oxi hóa khử [1] 6
1.1.1.1. Số oxi hóa 6
1.1.1.2. Phản ứng oxi hóa – khử 6
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


vi
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

1.1.2. Phân loại phản ứng oxi hóa – khử 7
1.1.2.1. Các phản ứng giữa các phân tử [1] 7
1.1.2.2. Các phản ứng nội phân tử [1] 7
1.1.2.3. Phản ứng tự oxi hóa – khử 7
1.1.3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử 7
1.1.3.1. Nguyên tắc 7
1.1.3.2. Các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng
electron [1] 7
1.1.4. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử [9] 8

1.2. Nhóm halogen 8
1.2.1. Khái quát về nhóm halogen [9] 8
1.2.1.1. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn 8
1.2.1.2. Cấu hình electron nguyên tử halogen 8
1.2.1.3. Cấu tạo phân tử halogen 9
1.2.2. Tính chất của các đơn chất halogen 10
1.2.2.1. Độ âm điện [10] 10
1.2.2.2. Tính chất vật lí [10] 10
1.2.2.3. Tính chất hóa học 10
1.2.3. Điều chế 12
1.2.3.1. Clo 12
1.2.3.2. Flo 13
1.2.3.3. Brom 13
1.2.3.4. Iot 13
1.2.4. Hiđro halogenua và axit halogenhiđric 13
1.2.4.1. Khái quát [11] 13
1.2.4.2. Axit clohiđric 13
1.2.4.3. Axit halogenhiđric khác 14
1.2.5. Muối halogenua 15
1.2.6. Hợp chất có oxi của clo 16
1.3. Nhóm oxi 17
1.3.1. Khái quát về nhóm oxi 17
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


vii
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

1.3.1.1. Vị trí của nhóm oxi trong bảng tuần hoàn [9] 17

1.3.1.2. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm oxi 17
1.3.2. Oxi và hợp chất của oxi 20
1.3.2.1. Oxi [9] 20
1.3.2.2. Ozon [10] 22
1.3.2.3. Hiđro peoxit 22
1.3.3. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh 23
1.3.3.1. Lưu huỳnh [9] 23
1.3.3.2. Hiđro sunfua [9] 25
1.3.3.3. Muối sunfua [9] 27
1.3.3.4. Lưu huỳnh đioxit 27
1.3.3.5. Lưu huỳnh trioxit 28
1.3.3.6. Axit sunfuric 29
1.3.3.7. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat 30
1.4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 31
1.4.1. Tốc độ phản ứng và ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến tốc độ
phản ứng 31
1.4.1.1. Khái niệm tốc độ phản ứng [3] 31
1.4.1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến tốc độ phản ứng 32
1.4.2. Cân bằng hóa học và ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến cân
bằng hóa học [6] 34
1.4.2.1. Khái niệm về cân bằng hóa học 34
1.4.2.2. Hằng số cân bằng 35
1.4.2.3. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Le Chatelier 37
2. THỰC NGHIỆM 41
2.1. Phản ứng oxi hóa – khử 41
2.1.1. Mục tiêu 41
2.1.2. Dụng cụ - Hóa chất 41
2.1.2.1. Dụng cụ 41
2.1.2.2. Hóa chất 41
2.1.3. Thực hành 41

Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


viii
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

2.1.3.1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit 41
2.1.3.2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 42
2.1.3.3. Phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg và CO
2
[9] 42
2.1.3.4. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit 42
2.2. Nhóm halogen 43
2.2.1. Clo 43
2.2.1.1. Mục tiêu 43
2.2.1.2. Dụng cụ - Hóa chất 43
2.2.1.3. Thực hành 43
2.2.2. Hiđro clorua. Axit clohiđric. Muối clorua 45
2.2.2.1. Mục tiêu 45
2.2.2.2. Dụng cụ - hóa chất 45
2.2.2.3. Thực hành 46
2.2.3. Hợp chất có oxi của clo 47
2.2.3.1. Mục tiêu 47
2.2.3.2. Dụng cụ - hóa chất 48
2.2.3.3. Thực hành 48
2.2.4. Brom - Iot 48
2.2.4.1. Mục tiêu 48
2.2.4.2. Dụng cụ - hóa chất 49
2.2.4.3. Thực hành 49

2.3. Nhóm oxi – lưu huỳnh 50
2.3.1. Oxi 50
2.3.1.1. Mục tiêu 50
2.3.1.2. Dụng cụ - hóa chất 50
2.3.1.3. Thực hành 50
2.3.2. Hiđro peoxit 51
2.3.2.1. Mục tiêu 51
2.3.2.2. Dụng cụ - hóa chất 51
2.3.2.3. Thực hành 52
2.3.3. Lưu huỳnh 52
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


ix
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

2.3.3.1. Mục tiêu 52
2.3.3.2. Dụng cụ - hóa chất 52
2.3.3.3. Thực hành 53
2.3.4. Hiđro sunfua. Muối sunfua 54
2.3.4.1. Mục tiêu 54
2.3.4.2. Dụng cụ - hóa chất 54
2.3.4.3. Thực hành 54
2.3.5. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 56
2.3.5.1. Mục tiêu 56
2.3.5.2. Dụng cụ - hóa chất 56
2.3.5.3. Thực hành 57
2.4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 59
2.4.1. Mục tiêu 59

2.4.2. Dụng cụ - hóa chất 60
2.4.2.1. Dụng cụ 60
2.4.2.2. Hóa chất 60
2.4.3. Thực hành 60
2.4.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố nồng độ tới tốc độ phản ứng 60
2.4.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ tới tốc độ phản ứng 61
2.4.3.3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng 61
2.4.3.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng 61
2.4.3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học 61
3. KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH 62
3.1. Phản ứng oxi hóa – khử 63
3.1.1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit 63
3.1.1.1. Phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch axit sunfuric loãng 63
3.1.1.2. Phản ứng giữa kim loại đồng với dung dịch axit nitric đậm đặc 63
3.1.2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 64
3.1.3. Phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg và CO
2
64
3.1.4. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit 65
3.1.4.1. Phản ứng giữa FeSO
4
và K
2
Cr
2
O
7
trong môi trường axit 65
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng



x
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

3.1.4.2. Phản ứng giữa FeSO
4
và KMnO
4
môi trường axit 66
3.2. Nhóm halogen 66
3.2.1. Clo 66
3.2.1.1. Điều chế khí clo khô 66
3.2.1.2. Khí clo tác dụng với kim loại đồng 68
3.2.1.3. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 68
3.2.1.4. So sánh tính oxi hóa của clo và brom 69
3.2.1.5. So sánh tính oxi hóa của clo, brom và iot 69
3.2.2. Hiđro clorua. Axit clohiđric. Muối clorua 71
3.2.2.1. Điều chế axit clohiđric 71
3.2.2.2. Tính chất của axit clohiđric 72
3.2.2.3. Nhận biết ion halogenua 73
3.2.2.4. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch HCl, NaCl, HNO
3
74
3.2.3. Hợp chất có oxi của clo 75
3.2.3.1. Tính tẩy màu của nước Gia-ven 75
3.2.3.2. Phản ứng giữa kali clorat với bột lưu huỳnh 75
3.2.3.3. Phản ứng giữa kali clorat với bột than 76
3.2.4. Brom – iot 76
3.2.4.1. Tác dụng của iot với hồ tinh bột 76

3.2.4.2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot 77
3.2.4.3. Iot tác dụng với nhôm 77
3.2.4.4. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch NaBr, HCl, NaI và
NaCl 78
3.3. Nhóm oxi – lưu huỳnh 79
3.3.1. Oxi 79
3.3.1.1. Điều chế khí oxi 79
3.3.1.2. Tính oxi hóa của Oxi 80
3.3.2. Hiđro peoxit 81
3.3.2.1. Sự phân hủy H
2
O
2
81
3.3.2.2. Tính oxi hóa của H
2
O
2
82
3.3.2.3. Tính khử của H
2
O
2
82
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


xi
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh


3.3.3. Lưu huỳnh 83
3.3.3.1. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ 83
3.3.3.2. Tính oxi hóa của lưu huỳnh 84
3.3.3.3. Tính khử của lưu huỳnh 85
3.3.4. Hiđro sunfua. Muối sunfua 85
3.3.4.1. Điều chế dung dịch axit sunfuhiđric 85
3.3.4.2. Điều chế khí H
2
S và nhận biết ion sunfua 86
3.3.4.3. Điều chế và chứng minh tính khử của khí H
2
S 86
3.3.4.4. Phản ứng giữa dung dịch muối Na
2
S và muối Pb(NO
3
)
2
86
3.3.4.5. Phản ứng giữa muối Na
2
S và dung dịch muối FeCl
3
87
3.3.5. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 87
3.3.5.1. Điều chế và thử tính chất hóa học của khí SO
2
87
3.3.5.2. Tính oxi hóa của SO

2
88
3.3.5.3. Tính khử của SO
2
88
3.3.5.4. Tính oxi hóa mạnh của H
2
SO
4
đặc 89
3.3.5.5. Tính háo nước của H
2
SO
4
đặc 90
3.3.5.6. Nhận biết ion sunfat 91
3.4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 91
3.4.1. Ảnh hưởng của yếu tố nồng độ tới tốc độ phản ứng 92
3.4.1.1. Phản ứng giữa dung dịch HCl và kim loại kẽm 92
3.4.1.2. Phản ứng giữa dung dịch Na
2
S
2
O
3
và dung dịch H
2
SO
4
92

3.4.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ tới tốc độ phản ứng 92
3.4.2.1. Phản ứng giữa dung dịch Na
2
S
2
O
3
và dung dịch H
2
SO
4
92
3.4.2.2. Phản ứng giữa dung dịch axit sunfuric với kim loại kẽm 93
3.4.3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng 93
3.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
1. KẾT LUẬN 96
2. KIẾN NGHỊ 96
PHỤ LỤC 97
1. MỘT SỐ QUY TẮC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 97
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


xii
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

2. CÁCH PHA CHẾ MỘT SỐ DUNG DỊCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 97
2.1. Pha dung dịch của chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm 98
2.1.1. Pha dung dịch của chất rắn không ngậm nước 98

2.1.2. Pha dung dịch của chất rắn ngậm nước 99
2.2. Pha dung dịch có nồng độ mol/lít (M) 99
2.3. Pha dung dịch loãng từ dung dịch đặc 100
2.3.1. Nồng độ được biểu thị bằng phân tử gam/lít (M), đương lượng (N) 100
2.3.2. Nồng độ dung dịch được biểu thị theo phần trăm khối lượng (%) 100
3. THAO TÁC THỰC HÀNH 101
3.1. Lấy hóa chất 101
3.2. Trộn các hóa chất 101
3.3. Đun nóng hóa chất 102
3.4. Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thông thường 102
3.4.1. Cặp ống nghiệm 102
3.4.2. Đèn cồn 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103


Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


xiii
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử halogen 8
Hình 1-2. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và kích thích của nguyên tử
halogen 9
Hình 1-3. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử halogen 10
Hình 1-4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm oxi 18
Hình 1-5. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và kích thích của nguyên tử
nhóm oxi 18

Hình 2-1. Hệ thống điều chế khí clo khô 44
Hình 2-2. Hệ thống điều chế và thử tính tẩy màu của khí clo ẩm 45
Hình 2-3. Hệ thống điều chế axit HCl 47
Hình 2-4. Hệ thống điều chế khí oxi 50
Hình 2-5. Hệ thống điều chế dung dịch H
2
S 55
Hình 2-6. Hệ thống điều chế và nhận biết khí H
2
S 55
Hình 2-7. Hệ thống điều chế khí H
2
S và chứng minh tính khử của H
2
S 56
Hình 2-8. Hệ thống điều chế và chứng minh tính chất hóa học của khí SO
2
57
Hình 2-9. Hệ thống thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa của SO
2
58
Hình 2-10. H
2
SO
4
đặc tác dụng với đường 59
Hình 2-11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học 62
Hình 3-1. Zn tác dụng với H
2
SO

4
loãng 63
Hình 3-2. Cu tác dụng với HNO
3
loãng 63
Hình 3-3. Fe tác dụng với dung dịch CuSO
4
64
Hình 3-4. Mg cháy trong khí CO
2
65
Hình 3-5. FeSO
4
tác dụng với K
2
Cr
2
O
7
trong môi trường axit 65
Hình 3-6. Điều chế khi clo khô 67
Hình 3-7. Bình đựng khí clo 67
Hình 3-8. Cu tác dụng với khí clo 68
Hình 3-9. Dung dịch CuCl
2
68
Hình 3-10. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 69
Hình 3-11. Clo tác dụng với dung dịch NaBr 69
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng



xiv
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

Hình 3-12. Nước clo tác dụng với dung dịch NaCl, NaBr, NaI 70
Hình 3-13. Nước brom tác dụng với dung dịch NaCl, NaBr, NaI 70
Hình 3-14. Nước iot tác dụng với dung dịch NaCl, NaBr, NaI 71
Hình 3-15. HCl làm quỳ tím hóa đỏ 71
Hình 3-16. Zn tác dụng với HCl 72
Hình 3-17. CuO tác dụng với HCl 72
Hình 3-18. Cu(OH)
2
tác dụng với HCl 73
Hình 3-19. CaCO
3
tác dụng với HCl 73
Hình 3-20. Kết tủa AgCl, AgBr, AgI 73
Hình 3-21. NH
3
loãng tác dụng với AgCl 73
Hình 3-22. NH
3
đặc tác dụng với AgBr 73
Hình 3-23. HCl, HNO
3
làm quỳ tím hóa đỏ 75
Hình 3-24. AgNO
3
tác dụng với HCl 75

Hình 3-25. Tính tẩy màu của nước Gia-ven 75
Hình 3-26. Phản ứng giữa KClO
3
với S 76
Hình 3-27. Phản ứng giữa KClO
3
với C 76
Hình 3-28. Tác dụng của iot với hồ tinh bột 76
Hình 3-29. Brom tác dụng với dung dịch NaI 77
Hình 3-30. Iot tác dụng với Al có nước làm chất xúc tác 77
Hình 3-31. HCl làm quỳ tím đổi màu. NaCl,NaBr, NaI không làm quỳ đổi màu 78
Hình 3-32. AgCl tan trong NH
3
loãng. AgBr, AgI không tan trong NH
3
loãng 78
Hình 3-33. Phân biệt dung dịch NaBr, NaI 79
Hình 3-34. Thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước 80
Hình 3-35. Sắt cháy trong khí oxi 80
Hình 3-36. Cacbon cháy trong khí oxi 81
Hình 3-37. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi 81
Hình 3-38. Sự phân hủy H
2
O
2
82
Hình 3-39. H
2
O
2

tác dụng với KI 82
Hình 3-40. H
2
O
2
tác dụng với KMnO
4
83
Hình 3-41. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ 84
Hình 3-42. Cu tác dụng với S 84
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


xv
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

Hình 3-43. Fe tác dụng với S 84
Hình 3-44. S cháy trong khí oxi 85
Hình 3-45. H
2
S làm quỳ tím hóa hồng 85
Hình 3-46. H
2
S tác dụng với Pb(NO
3
)
2
86
Hình 3-47. H

2
S cháy trong không khí 86
Hình 3-48. Na
2
S tác dụng với FeCl
3
87
Hình 3-49. SO
2
làm mất màu dung dịch KMnO
4
87
Hình 3-50. Dung dịch SO
2
làm quỳ tím hóa đỏ 88
Hinh 3-51. SO
2
tác dụng với H
2
S 88
Hình 3-52. Cu tác dụng với H
2
SO
4
đặc 89
Hình 3-53. H
2
SO
4
đặc làm giấy lọc hóa đen 90

Hình 3-54. H
2
SO
4
đặc làm đường hóa thành than 90
Hình 3-55. H
2
SO
4
đặc tác dụng với đường 91
Hình 3-56. Kết tủa BaSO
4
không tan trong axit, bazơ 91
Hình 3-57. Ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ phản ứng 92
Hình 3-58. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng 93
Hình 3-59. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng 93
Hình 3-60. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đên tốc độ phản ứng 94
Hình 3-61. Ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng 94
Hình 3-62. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học 95




Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


xvi
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1. Sự biến đổi tính chất của đơn chất và hợp chất với hiđro của nhóm oxi 20
Bảng 1-2. Tính chất vật lí của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà 24

Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


1
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay ở nước ta, với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
thì việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học đóng vai trò hết sức quan
trọng. Đối với các môn khoa học thực nghiệm nói chung và môn hóa học nói riêng thì
việc sử dụng thí nghiệm là một trong những phương pháp giảng dạy không thể tách rời
của quá trình dạy học. Sử dụng thí nghiệm hóa học là một hình thức luyện tập rất có
hiệu quả để phát huy tính tích cực trong việc tiếp thu kiến thức. Bằng những thí
nghiệm hóa học sẽ làm sáng tỏ mối liên hệ của các sự vật, giải thích được bản chất của
các hiện tượng hóa học. Từ đó học sinh sẽ tiếp thu và nắm kiến thức đã học một cách
hứng thú và sâu sắc hơn, tăng kĩ năng tổng hợp và biết vận dụng vào đời sống thực tế.
Ngoài ra, khi học sinh được trực tiếp thực hành, quan sát và giải thích kết quả thí
nghiệm thì sẽ tăng khả năng tư duy, kĩ năng thực hành, hình thành những đặc tính tốt
như: cẩn thận, ngăn nắp, có tính kỷ luật, Thông qua thí nghiệm, học sinh sẽ tin tưởng
vào những lý thuyết đã học, từ đó có niềm say mê trong việc học môn hóa học cũng
như các môn khoa học thực nghiệm khác. Tuy nhiên, nhiều trường phổ thông ở nước
ta vẫn còn thiếu điều kiện về cơ sở vật chất (phòng thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất,…)
nên gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các thí nghiệm. Đặc biệt đối với những
thí nghiệm độc hại. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “video clip thí nghiệm hóa học

phổ thông lớp 10” thực sự rất cần thiết trong điều kiện hiện nay của nước ta.
2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng cơ sở lý thuyết, giải thích hiện tượng xảy ra trong quá trình thực hiện
thí nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công.
Thực hiện các thí nghiệm có trong chương trình sách giáo khoa lớp 10 ban cơ bản
và nâng cao, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm phù hợp với cơ sở vật chất của trường
trung học phổ thông.
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
3.1. Phương pháp thực hiện đề tài
Tham khảo tài liệu để hiểu rõ nội dung và yêu cầu sư phạm để thực hiện thí
nghiệm hóa học phổ thông.
Nghiên cứu cách pha hóa chất để thực hành thí nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


2
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm. Từ đó xây dựng các bài thí
nghiệm.
Tiến hành thực hiện thí nghiệm nhiều lần, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng
dẫn để thao tác thí nghiệm được thuần thục và hiện tượng rõ ràng hơn.
Thực hiện theo nội quy của phòng thí nghiệm.
3.2. Phương tiện thực hiện đề tài
3.2.1. Thiết bị
Máy quay, máy vi tính, phần mềm hỗ trợ.
3.2.2. Dụng cụ
Các dụng cụ thí nghiệm được cung cấp theo chương trình Hóa học 10.
3.2.3. Hóa chất

Hóa chất được cung cấp theo chương trình Hóa học 10.
4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian: từ 8/2012 đến 5/2013, gồm các giai
đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Nhận đề tài, tìm hiểu, đọc tài liệu, viết đề cương, lập kế hoạch thí
nghiệm. Thời gian: 15/8/2012 đến 31/8/2012.
- Giai đoạn 2: Thiết kế và thực hiện các thí nghiệm trong sách giáo khoa. Thời
gian: 1/9/2012 đến 16/12/2012.
- Giai đoạn 3: Ghi hình các thí nghiệm. Thời gian: 17/12/2012 đến 17/3/2013.
- Giai đoạn 4: Chỉnh sửa, hoàn thành luận văn. Thời gian: 18/3/2013 đến
10/5/2013.
5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC
5.1. Vai trò của dạy học thực hành đối với học sinh trường trung học phổ thông
Quan sát thí nghiệm giúp hình thành và phát triển khái niệm tư duy, phân tích,
tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa giúp các em xây dựng các khái niệm và
nắm kiến thức một cách vững chắc.
Ngoài ra, quan sát thí nghiệm không chỉ cho phép học sinh lĩnh hội tri thức một
cách sâu sắc, vững chắc mà còn tạo cho các em một động lực bên trong, thúc đẩy các
em thêm hăng say học tập.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


3
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

5.2. Thực trạng về thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông và các giải
pháp cải tiến thực trạng
Hiện nay số lượng và chất lượng thí nghiệm thực hành hóa học chưa đáp ứng
được yêu cầu của việc dạy học nói chung và đặc biệt là yêu cầu việc đổi mới dạy học

nói riêng. Tình trạng đó có thể có nhiều nguyên nhân, phần vì kinh phí cho lĩnh vực
này còn hạn hẹp, thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu và thiếu sự quản lí chỉ đạo trong
sử dụng và cải tiến sáng tạo thí nghiệm thực hành hóa học hiện có…
Bên cạnh đó, hầu hết các bài thực hành thí nghiệm hóa học ở trung học phổ thông
trong chương trình sách giáo khoa được bố trí ở cuối mỗi chương chỉ mang tính chất
củng cố minh họa cho các kiến thức lý thuyết được trình bày trong các bài học của
chương trình. Hơn nữa số tiết thực hành quy định trong chương trình và sách giáo
khoa cũng còn rất hạn chế.
Để hạn chế được những vấn đề bất cập trên, chúng ta phải biết tận dụng hiệu quả
phương pháp sử dụng thí nghiệm thực hành hóa học. Nếu một thí nghiệm chỉ được sử
dụng để minh họa và củng cố những điều giáo viên đã trình bày sẽ hạn chế mất tư duy
sáng tạo của học sinh, học sinh hầu như không tiếp thu thêm được gì về mặt kiến thức;
nếu được sử dụng theo con đường tìm tòi nghiên cứu (khám phá), sẽ giúp học sinh có
điều kiện cơ hội phát triển tư duy sáng tạo…
Sau khi đã hiểu được nhiệm vụ cần làm sáng tỏ (mục đích của thí nghiệm) bằng
tư duy tích cực, học sinh sẽ hình thành được các giả định từ sự nảy sinh câu hỏi: “Điều
gì sẽ xảy ra nếu…?”. Câu hỏi được hình thành từ những liên tưởng dựa trên vốn kiến
thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh. Khi giả định được hình thành học sinh sẽ dự
kiến kế hoạch giải quyết để chứng minh cho giả định đã nêu, là giai đoạn tiến hành thí
nghiệm tưởng tượng “thí nghiệm trong tư duy ” định hướng cho hành động thí nghiệm
tiếp theo dựa trên kế hoạch đã được học sinh thiết kế (kế hoạch dự kiến).
Cuối cùng, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm, học sinh tự rút ra kết luận, học
sinh lĩnh hội được kiến thức từ thí nghiệm mà không phải do thầy truyền đạt.
5.3. Những yêu cầu cần thiết cho việc dạy thực hành hóa học có hiệu quả
Dạy thực hành, mục đích chính là rèn các kỹ năng thao tác chân tay, các đức tính
kiên nhẫn, biết chấp nhận thất bại và tự tìm cách khắc phục thất bại để đạt được mục
đích của mình. Vì vậy học sinh phải tự mình làm thí nghiệm cho dù các thao tác ban
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng



4
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

đầu còn vụng về và thường xuyên thất bại.
Một quan niệm không đúng về dạy thực hành là giáo viên thường không đưa ra
các tình huống khác thường để dạy học sinh cách phân tích rút ra các kết luận phù hợp
cũng như không dạy cách tìm ra nguyên nhân khi thí nghiệm không thành công. Học
sinh khi được yêu cầu phải tìm ra nguyên nhân (đưa ra giả thuyết) và làm thí nghiệm
chứng minh giả thuyết của mình là đúng, sẽ tạo cho học sinh sự hứng thú trong học
tập, hình thành sự tự tin vào bản thân.
Mục đích cốt lõi của dạy thực hành là rèn các kỹ năng khéo léo trong các thao tác
tay chân, các kỹ năng bố trí thí nghiệm, thu thập kết quả, giải thích kết quả thực
nghiệm, lý giải đưa ra các giả thuyết và tự tiến hành các thí nghiệm chứng minh giả
thuyết của mình là đúng chứ không đơn thuần là minh họa cho các bài lý thuyết.
Như vậy, dạy thực hành phát triển các kỹ năng tổng hợp và do vậy tất cả các học
sinh cần được dạy thực hành.
5.4. Quy trình cho một bài thí nghiệm
- Chuẩn bị thí nghiệm: Giáo viên phải có kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng
cụ, hóa chất, mẫu vật và các điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành công. Có thể
giao những công việc chuẩn bị này cho học sinh nhưng giáo viên phải kiểm tra.
Phổ biến nội quy an toàn trong phòng thí nghiệm: Ngay khi bắt đầu bài thực
hành, giáo viên cần phải phổ biến nội quy an toàn trong phòng thí nghiệm cho học
sinh. Bên cạnh đó, giáo viên cần phải hướng dẫn cách xử lý trong những trường hợp
cần thiết như bỏng hóa chất, băng bó khi bị thương, …
+ Bước 1: Giáo viên nêu mục tiêu thí nghiệm (hoặc hướng dẫn học sinh phát biểu
mục tiêu thí nghiệm), phải đảm bảo mỗi học sinh đều nhận thức rõ mục tiêu làm
thí nghiệm.
+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm bảo
mỗi học sinh nắm rõ các bước tiến hành thí nghiệm. Sau đó, học sinh tự tiến hành

thí nghiệm theo quy trình để thu thập kết quả.
+ Bước 3: Mô tả kết quả thí nghiệm. Học sinh trình bày kết quả thu được trong
quá trình thực hành thí nghiệm cho giáo viên. Giáo viên có thể dẫn dắt học sinh
bằng hệ thống câu hỏi kiểu nêu vấn đề để học sinh tự giải thích các hiện tượng
quan sát được.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


5
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

Cuối buổi, giáo viên có thể đưa ra các tình huống khác với thí nghiệm, để học
sinh suy nghĩ và tìm cách lí giải.
- Rút ra kết luận cần thiết: Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào mục tiêu ban
đầu trước khi làm thí nghiệm để đánh giá công việc đã làm.
Chú ý: Các thí nghiệm hóa học có thể là thí nghiệm định tính hay định lượng. Các
thí nghiệm định tính thì không nên quá tiết kiệm nguyên liệu, sẽ khó quan sát kết quả.
Các thí nghiệm định lượng thì cần chính xác hàm lượng các chất làm thí nghiệm mới
có kết quả.
Tóm tắt quy trình một bài thực hành
- Bước 1: Xác định mục tiêu. Yêu cầu của bước này là học sinh phải nhận thức được
và phát biểu rõ mục tiêu (trả lời câu hỏi: để làm gì ?)
- Bước 2: Kiểm tra kiến thức cơ sở và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành (trả lời câu
hỏi: có làm được không ?).
- Bước 3: Xác định nội dung thực hành (trả lời câu hỏi: làm như thế nào ?)
- Bước 4: Tiến hành các hoạt động thực hành (trả lời câu hỏi: quan sát thấy gì? thu
được kết quả ra sao ?).
- Bước 5: Giải thích và trình bày kết quả, rút ra kết luận (trả lời câu hỏi: tại sao ?
Mục tiêu đã hoàn thành hay chưa ?).

- Bước 6: Viết báo cáo thực hành.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


6
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Phản ứng oxi hóa – khử
1.1.1. Một số định nghĩa và khái niệm về phản ứng oxi hóa khử [1]
1.1.1.1. Số oxi hóa
Trong các phân tử nếu người ta thừa nhận là tất cả các liên kết đều là liên kết ion
nghĩa là có sự chuyển điện tử từ nguyên tử có độ âm điện nhỏ sang nguyên tử có độ
âm điện lớn hơn thì số điện tích hình thức của các ion được gọi là số oxi hóa.
Số oxi hóa của các nguyên tố được xác định theo các quy tắc sau đây:
- Số oxi hóa của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
- Nếu nguyên tố ở dạng ion đơn giản thì số oxi hóa bằng số điện tích của ion đó.
- Tổng đại số các số oxi hóa của các nguyên tố trong một phân tử thì bằng 0,
trong một ion nhiều nguyên tử thì bằng số điện tích của ion đó.
- Trong các hợp chất, các kim loại kiềm đều có số oxi hóa bằng +1, các kim loại
kiềm thổ bằng +2.
- Trong trường hợp chung, hiđro có số oxi hóa bằng +1, riêng trong các muối
hiđrua kim loại hiđro có số oxi hóa bằng -1.
- Trong trường hợp chung oxi có số oxi hóa bằng -2, trừ trường hợp F
2
O là +2,
các peoxit là -1, supeoxit là -1/2 (vd: KO
2

).
Cách ghi số oxi hóa: Số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. Ghi dấu
trước, số sau.
Ví dụ: S O
2
; N H
4
+
; N O
3

1.1.1.2. Phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
tham gia vào thành phần phân tử của của các chất trong hệ phản ứng.
Trong một phản ứng oxi hóa – khử luôn luôn có hai quá trình song hành là sự oxi
hóa và sự khử, trong đó:
- Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay
làm tăng số oxi hóa của chất đó.
- Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm
số oxi hóa của chất đó.
+4
-2
-3
+1
+5
-2
_
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng



7
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hóa.
Chất oxi hóa là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Chất oxi hóa còn được gọi là chất bị khử.
1.1.2. Phân loại phản ứng oxi hóa – khử
1.1.2.1. Các phản ứng giữa các phân tử [1]
Trong các phản ứng oxi hóa – khử giữa các phân tử sự chuyển electron xảy ra
giữa các phân tử khác nhau. Đây là loại phản ứng oxi hóa – khử phổ biến. Một số phản
ứng:
 Sự kết hợp giữa các nguyên tố.
 Phản ứng giữa kim loại với các hợp chất.
 Phản ứng giữa phi kim với các hợp chất.
 Phản ứng giữa các hợp chất.
1.1.2.2. Các phản ứng nội phân tử [1]
Trong các phản ứng này sự chuyển eletron xảy ra giữa các nguyên tử của các
nguyên tố cùng nằm trên một phân tử.
1.1.2.3. Phản ứng tự oxi hóa – khử
Trong phản ứng có sự cho và nhận electron giữa các nguyên tử của cùng một
nguyên tố của một chất.
1.1.3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
Để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử, ta cần biết công thức
hóa học của các chất tham gia và tạo thành, còn việc lựa chọn hệ số thích hợp đặt
trước công thức các chất trong phương trình hóa học có thể thực hiện bằng nhiều
phương pháp khác nhau. Một trong những phương pháp đó là phương pháp thăng bằng
electron.
1.1.3.1. Nguyên tắc

Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất
oxi hóa nhận.
1.1.3.2. Các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron
[1]
- Bước 1 : Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Mộng Hoàng


8
SVTH: Huỳnh Thị Mai Linh

- Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
- Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng
tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
- Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành
phương trình hóa học.
1.1.4. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử [9]
Phản ứng oxi hóa – khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên
nhiên. Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải phóng oxi, sự trao đổi
chất và hàng loạt quá trình sinh học khác đều có cơ sở là các phản ứng oxi hóa – khử.
Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng
xảy ra trong pin và trong ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa và sự khử. Hàng ngày quá
trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa
học,…đều không thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hóa – khử.
1.2. Nhóm halogen
1.2.1. Khái quát về nhóm halogen [9]
1.2.1.1. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn
Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm 5 nguyên tố : Flo (ô số 9, thuộc chu kì 2),
clo (ô số 17, thuộc chu kì 3), brom (ô số 35, thuộc chu kì 4), iot (ô số 53, thuộc chu kì

5) và atatin (ô số 85, thuộc chu kì 6).
Cả 5 nguyên tố trên đều đứng ở cuối chu kì, ngay trước khí hiếm. Chúng được
gọi là các halogen (tiếng La Tinh nghĩa là sinh ra muối).
Atatin không gặp trong thiên nhiên. Nó được điều chế nhân tạo bằng các phản
ứng hạt nhân. Atatin được nghiên cứu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ.
1.2.1.2. Cấu hình electron nguyên tử halogen
Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron: 2 electron trên
obitan s và 5 electron trên các obitan p. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên
tử halogen là ns
2
np
5
(n là số thứ tự của lớp ngoài cùng).

ns
2
np
5

Hình 1-1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử halogen

×