Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Phát hiện và sửa lỗi trong microsoft word và excel 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.78 KB, 57 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tin học văn phòng là một trong những ứng dụng đóng vai trị rất quan
trọng trong xã hội hiện đại bởi bất kỳ cơ quan hay tổ chức nào cũng đều cần tới.
Chính vì thế, tin học văn phòng trở thành một trong những kiến thức rất cần
thiết trong hành trang của mỗi chúng ta.
Với mục đích nghiên cứu, tìm tịi những kiến thức về tin học văn phịng
nhóm em đã chọn đề tài thực tập chun nghành “ Phát hiện và sửa lỗi trong
Microsoft Word và Excel 2003”. Nội dung của đề tài là tổng hợp các lỗi thường
gặp trong quá trình học tập và thực hành tin học văn phòng của người sử dụng
nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng tin học văn phòng trong từng ngành
nghề cụ thể.
Đề tài được xây dựng gồm các nội dung chính như sau:
Chương 1. Một số nguyên tắc khi soạn thảo văn bản.
Chương 2: Các bài soạn thực hành Word và Excel.
Chương 3: Phát hiện và sửa lỗi trong Word và Excel.
Sau q trình thống kê và có tìm hiểu thực tế q trình thực hành mơn Tin
đại cương của Khóa 8- Trường ĐHKH, nhóm thực hành đã tổng hợp và đưa ra
báo cáo có thể làm tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên và những người có nhu
cầu thành thạo tin học văn phịng. Mặt khác, các thành viên trong nhóm cũng
thu được nhiều kinh nghiệm về việc lên lớp và hướng dẫn thực hành. Tuy nhiên,
do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, nên đề
tài còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo
và các bạn để đề tài của nhóm em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Minh Thu cùng các thầy cô
giáo phụ trách giảng dạy môn tin đại cương đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để chúng em hồn thành đề tài này.

§Ị tài thực tập chuyên nghành

1



CHƯƠNG I. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI SOẠN THẢO
VĂN BẢN
Ngày nay chúng ta khơng thể tìm thấy một văn bản chính thức nào của
nhà nước mà khơng được thực hiện trên máy tính. Cơng việc soạn thảo văn bản
giờ đây đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người. Tuy nhiên không phải ai
cũng nắm vững các nguyên tắc gõ văn bản cơ bản nhất và các qui tắc soạn thảo
văn bản này luôn đúng và không phụ thuộc vào phần mềm soạn thảo hay hệ điều
hành cụ thể nào.
I. Khái niệm kí tự, câu, dịng, đoạn
Khi làm việc với văn bản, đối tượng chủ yếu ta thường xuyên phải tiếp
xúc là các ký tự (Character). Các ký tự phần lớn được gõ vào trực tiếp từ bàn
phím. Nhiều ký tự khác ký tự trắng (Space) ghép lại với nhau thành một từ
(Word). Tập hợp các từ kết thúc bằng dấu ngắt câu, ví dụ dấu chấm (.) gọi là câu
(Sentence). Nhiều câu có liên quan với nhau hồn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo
thành một đoạn văn bản (Paragraph).
Trong các phần mềm soạn thảo, đoạn văn bản được kết thúc bằng cách
nhấn phím Enter. Như vậy phím Enter dùng khi cần tạo ra một đoạn văn bản
mới. Đoạn là thành phần rất quan trọng của văn bản. Nhiều định dạng sẽ được
áp đặt cho đoạn như căn lề, kiểu dáng,… Nếu trong một đoạn văn bản, ta cần
ngắt xuống dịng, lúc đó dùng tổ hợp Shift+Enter. Thơng thường, giãn cách giữa
các đoạn văn bản sẽ lớn hơn giữa các dòng trong một đoạn.
Đoạn văn bản hiển thị trên màn hình sẽ được chia thành nhiều dịng tùy
thuộc vào kích thước trang giấy in, kích thước chữ... Có thể định nghĩa dòng là
một tập hợp các ký tự nằm trên cùng một đường cơ sở (Baseline) từ bên trỏi
sang bờn phi mn hỡnh son tho.

Đề tài thực tập chuyên nghành

2



II. Ngun tắc tự xuống dịng của từ
Trong q trình soạn thảo văn bản, khi gõ đến cuối dòng, phần mềm sẽ
thực hiện động tác tự xuống dòng. Nguyên tắc của việc tự động xuống dịng là
khơng được làm ngắt đôi một từ. Do vậy nếu không đủ chỗ để hiển thị cả từ trên
hàng, máy tính sẽ ngắt cả từ đó xuống hàng tiếp theo. Vị trí của từ bị ngắt dòng
do vậy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như độ rộng trang giấy in, độ
rộng cửa sổ màn hình, kích thước chữ. Do đó, nếu khơng có lý do để ngắt dịng,
ta cứ tiếp tục gõ dù con trỏ đã nằm cuối dòng. Việc quyết định ngắt dịng tại đâu
sẽ do máy tính lựa chọn.
Cách ngắt dịng tự động của phần mềm hồn tồn khác với việc ta sử
dụng các phím tạo ra các ngắt dịng "nhân tạo" như các phím Enter, Shift+Enter
hoặc Ctrl+Enter. Nếu ta sử dụng các phím này, máy tính sẽ ln ngắt dịng tại vị
trí đó.
III.

Một số quy tắc gõ văn bản cơ bản

1. Khi gõ văn bản khơng dùng phím Enter để điều khiển xuống dòng .
Thật vậy trong soạn thảo văn bản trên máy tính hãy để cho phần mềm tự động
thực hiện việc xuống dịng. Phím Enter chỉ dùng để kết thúc một đoạn văn bản
hoàn chỉnh. Chú ý rằng điều này hoàn toàn ngược lại so với thói quen của máy
chữ. Với máy chữ chúng ta ln phải chủ động trong việc xuống dòng của văn
bản.
2. Giữa các từ chỉ dùng một dấu trắng để phân cách. Khơng sử dụng dấu trắng
đầu dịng cho việc căn chỉnh lề.
Một dấu trắng là đủ để phần mềm phân biệt được các từ. Khoảng cách thể hiện
giữa các từ cũng do phần mềm tự động tính tốn và thể hiện. Nếu ta dùng nhiều
hơn một dấu cách giữa các từ phần mềm sẽ khơng tính tốn được chính xác

khoảng cách giữa các từ và vì vậy văn bản sẽ được th hin rt xu.

Đề tài thực tập chuyên nghành

3


Ví dụ:
Sai: Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều phải trải qua việc tặng quà và nhận
quà tặng từ người khác.
Đúng: Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều phải trải qua việc tặng quà và nhận
quà tặng từ người khác.
3. Các dấu ngắt câu như chấm (.), phẩy (,), hai chấm (:), chấm phảy (;), chấm
than (!), hỏi chấm (?) phải được gõ sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một
dấu trắng nếu sau đó vẫn còn nội dung.
Lý do đơn giản của qui tắc này là nếu như các dấu ngắt câu trên không được gõ
sát vào ký tự của từ cuối cùng, phần mềm sẽ hiểu rằng các dấu này thuộc vào
một từ khác và do đó có thể bị ngắt xuống dịng tiếp theo so với câu hiện thời và
điều này không đúng với ý nghĩa của các dấu này.
Ví dụ:
Sai:
Hơm nay , trời nóng q chừng!
Hơm nay,trời nóng q chừng!
Hơm nay ,trời nóng q chừng!
Đúng:
Hơm nay, trời nóng q chừng!
4. Các dấu mở ngoặc và mở nháy đều phải được hiểu là ký tự đầu từ, do đó ký
tự tiếp theo phải viết sát vào bên phải của các dấu này. Tương tự, các dấu đóng
ngoặc và đóng nháy phải hiểu là ký tự cuối từ và được viết sát vào bên phải của
ký tự cuối cùng của từ bên trái.

Ví dụ:
Sai:

§Ị tài thực tập chuyên nghành

4


Thư điện tử ( Email ) là phương tiện thông tin liên lạc nhanh chóng và hữu ích.
Thư điện tử (Email ) là phương tiện thông tin liên lạc nhanh chóng và hữu ích.
Thư điện tử ( Email) là phương tiện thơng tin liên lạc nhanh chóng và hữu ích.
Thư điện tử(Email) là phương tiện thông tin liên lạc nhanh chóng và hữu ích.
Thư điện tử(Email ) là phương tiện thơng tin liên lạc nhanh chóng và hữu ích.
Đúng:
Thư điện tử (Email) là phương tiện thông tin liên lạc nhanh chúng v hu ớch.

Đề tài thực tập chuyên nghành

5


CHƯƠNG II. BÀI THỰC HÀNH WORD VÀ EXCEL
PHẦN I. BÀI THỰC HÀNH WORD
I. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

A. NỘI DUNG
1. Làm quen với giao diện word 2003, các thanh công cụ, lựa chọn khối văn
bản, sao chép và di chuyển khối. Trình bày văn bản trên màn hình, lưu trữ văn
bản.
2.

3.
4.
5.

Định dạng kí tự bằng hộp thoại Font.
Định dạng Pharaghrap.
Tạo khung và làm nền cho văn bản.
Định khoảng cách Tab Stop, định số cột cho văn bản, điền các dấu hình

trịn hay tự động ở đầu mỗi đoạn, tạo chữ cái lớn ở đầu dòng.
B. YÊU CẦU
Bài 1. Chọn khổ giấy A4, hướng giấy đứng, lề giấy trên: 2,5 cm, lề dưới : 2
cm, lề trái: 3cm, lề phải: 2 cm. Nhập và trình bày đoạn thơ theo mẫu.
HD:
- Tạo dịng chữ nghệ thuật nhờ WordArt trên thanh công cụ Drawing
hoặc vào Insert/ Picture / WordArt.
- Dùng phím tab để di chuyển các đoạn thơ với khoảng cách phù hợp.
- Tạo dòng chữ lớn ở đầu dòng bằng cách vào Format/ Drop Cap.

Đề tài thực tập chuyên nghành

6


Sao anh khơng về thăm thơn Vĩ ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió mây đường mây


Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó ?
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa, khách đường xa

Áo em trắng q nhìn khơng ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà.
Bài 2. Nhập thơ đoạn văn bản bên dưới theo mẫu:
HD: Sử dụng các định dạng lề, Bullets and Numbering, tạo khung và làm
nền cho văn bản.

TỤC NGỮ
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Chị ngã em nâng
 Một con ngựa đau cả tàu bỏ c
Gn mc thỡ en gn ốn thỡ sỏng

Đề tài thực tập chuyên nghành

7


CA DAO
 Đồng Đăng có phố Kì Lừa
 Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh
 Ai lên xứ Lạng cùng anh,
 Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em
 Tay cầm bầu rượu,nắm nem

 Mải vui, quên hết lời em dặn dò.

MỘT SỐ THỂ LOẠI HÁT DÂN CA TIÊU BIỂU
1. Hát trống quân
2. Hát xẩm
3. Hát quan họ Bắc Ninh
4. Hát ghẹo Phú Thọ
5. Hát ví Nghệ - Tĩnh
6. Hát dặm Nghệ Tĩnh
7. Hát chân dài
8. Ca Huế
9. Dân ca miền nam trung bộ
10.Dân ca nam bộ
11.Hát ru em
12.Hát vui chơi
Bài 3. Định dạng cột cho văn bản như sau:

H

N

uy động vốn ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn của các tổ chức
cá nhân trong nước và ngoài nước
bằng các hỡnh thc thớch hp.

Đề tài thực tập chuyên nghành

hn vn vay tài trợ, ủy thác của
các cá nhân Nhà nước, các tổ

chức, cá nhân trong nước, ngoài
nước để đầu tư cho các chương trình

8


phát triển nhà ở và phát triển kinh tể
- xã hội khu vực vùng núi phía bắc.





Trụ sở chính ........................................ Tel: 043.4564878
Văn phòng TP.HN ............................... Tel: 043.456877
Chi nhánh Sơn La ................................ Tel: 0223.768470
Chi nhánh Hà Giang ............................ Tel: 02193.578888

Ngân hàng phát triển kinh tế Tây Bắc thực hiện chức năng kinh doanh đa năng
theo điều lệ, pháp luật Việt Nam và thông lệ Quốc tế hiện hành.

HD: Dùng tab, sử dụng tạo chữ nghệ thuật Word Art. Định dạng cột bằng cách
vào format/ columns chọn dạng cột phù hợp. Khoảng cách giữa các dòng là 1
lines.

Bài 4. Nhập đoạn văn bản sau:

Ai thực sự đã làm cho bạn khác đi? Hãy trả lời thử đôi điều dưới đây:

1. Hãy kể tên năm người giàu nhất thế giới.

2. Hãy kể tên một vài người đạt hoa hậu hoàn vũ mấy năm gần đây nhất.
3. Hãy kể tên người đã đạt giải Nobel hoc Oscar.

Đề tài thực tập chuyên nghành

9


4. Hãy kể tên sáu nghệ sĩ mới đây giành giải thưởng do Viện hàn lâm khoa học
– nghệ thuật điện ảnh trao tặng.

B

ạn có thể trả lời dễ dàng không? Chắc là không? Vấn đề là không ai
trong chúng ta nhớ đến những ngôi sao của ngày hôm qua cả, dù những

thành tích của họ khơng phải là thành tích hạng hai. Họ là những siêu sao trong
lĩnh vực của họ. Thế mà khi những tràng pháo tay chấm dứt, khi những giải
thưởng mờ nhạt đi, những thành tích cũng bị lãng quên thì những lời chúc mừng
nồng nhiệt cùng những tước hiệu cũng sẽ bị vùi theo các chủ nhân của nó.
C ịn đây là các câu hỏi khác, hãy trả lời thử xem nào:

 Hãy kể tên vài thầy cơ đã giúp đỡ bạn trong q trình học tập.
 Hãy kể tên ba người đã từng giúp bạn trong những lúc khó khăn.
 Hãy kể tên vài người đã dạy cho bạn những bài học đáng giá.
 Hãy nghĩ đến những người đã làm cho bạn thấy cuộc sống giá trị và ý
nghĩa.
 Hãy nghĩ đến năm người mà bạn thích dành thời gian sống bên học.
 Hãy nêu tên sáu người hùng mà những câu chuyện về họ làm bạn ngưỡng
mộ.

D ễ hơn phải không? Và bài học chính là:

Những người đã làm cho cuộc đời của bạn khác đi không phải là những người
danh tiếng nhất, hay nhiều giải thưởng nhất. Mà chính là những người đã từng
bận lòng với bạn.
Bài 5. Tạo một giấy mi cú ni dung nh sau:

Đề tài thực tập chuyên nghµnh

10


II. LẬP BẢNG BIỂU
A. NỘI DUNG
1. Tạo một bảng mới.
2. Các thao tác sửa đổi trong bảng.
3. Dùng thanh công cụ Tables and Borders khi tạo bảng.
4. Sắp xếp các dữ liệu trên một bảng.
5. Tính tốn trong một bảng.
B. YÊU CẦU
Bài tập 1. Tạo Table như sau:
BẢNG ĐIỂM LỚP 12A 1
Nă m họ c 2 0 0 8 -2 0 0 9

Đề tài thực tập chuyên nghành

11




STT

HỌ TÊN

PHÁI

NƠI SINH
TỐN
7.5

ĐIỂM BT

HĨA
5.0
8.0

1.

Trần Thị Hà

Nữ

Lào Cai

2.

Nguyễn Văn An

Nam


n Bái

6.5

7.5

7.0

3.

Lê Mai Linh

Nữ

Bắc Cạn

8.0

8.0

6.5

4.

Hoàng Thị Thanh Nữ

Hải Dương

7.5


10

7.5

5.

Trần Hải Anh

Hà Nội

9.0

6.5

6.5

(1)

(2)

(3)

Nam

ĐIỂM TRUNG BÌNH
Hãy lập bảng này theo các yêu cầu sau đây:
1. Thực hiện lệnh tạo bảng

2. Nhập dữ liệu cho bảng. Điền số thứ tự tự động cho các cột.
3. Đóng khung, kẻ đường viền cho bảng. Tạo bóng nền cho dịng tiêu đề cột.

4. Chọn phơng chữ, cỡ chữ cho các kí tự của các ơ trong bảng, canh dữ liệu
của các ô trong bảng theo thứ tự bảng mẫu đã cho.
5. Tính điểm trung bình của cả lớp theo từng môn vào các ô (1), (2), (3).
HD: Chọn menu Table/ Formula...
6. Lưu tập tin trên đĩa với tên BDIEM.DOC. Đóng tập tin lại.
Bài tập 2. Tạo Table như sau:

Đề tài thực tập chuyên nghành

12


Thực hiện yêu cầu sau:
1. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (sau dòng tiêu đề) với nội dung
như sau: Nguyễn Thị Hà

350000

250000

2. Chèn thêm một cột vào trước cột đầu tiên có tiêu đề là STT và đánh số
thứ tự tự động cho danh sách.
3. Dùng công thức tính cột Thực lãnh = Mức lương + Phụ cấp. Hướng dẫn:
chọn menu Table/ Formula.
4. Sắp xếp danh sách theo thứ tự mức lương tăng dần, đối với những người
có cùng mức lương thì sắp xếp theo thứ tự phụ cấp giảm dần.
5. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách và một dịng vào cuối danh sách.
Sau đó định dng li Table nh sau.

Đề tài thực tập chuyên nghành


13


Bài tập 3. Tạo bảng như bên dưới

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
................0................
Thái Ngun, ngày....., tháng....., năm 2010
DANH SÁCH NHÂN VIÊN

§Ị tài thực tập chuyên nghành

14


III. CHÈN HÌNH ẢNH VÀ CƠNG THỨC TỐN
A. NỘI DUNG
1. Chèn thêm kí tự đặc biệt.
2. Đánh cơng thức tốn – Equation.
3. Tạo và điều chỉnh AutoShape, sử dụng Text Box.
4. Chèn hình ảnh vào văn bản đang soạn thảo.
5. Vẽ sơ đồ.
B. YÊU CẦU
Bài tập 1. Nhập đoạn văn bản theo mẫu sau:

Một hạt nhỏ bé sẽ trở thành cây. Cây sinh ra nhiều hạt hơn. Những hạt này
lại trổ thành cây, cây lại sinh ra hạt. Và cứ như thế… Vậy có bao nhiêu cây
trong một hạt? Khơng có cây trong hạt. Đập hạt ra, bạn sẽ chẳng tìm thấy

một cây nào. Hạt chỉ mang mầm sống cho cây, những gì tiềm ẩn để trở
thành cây và cây chỉ xuất hiện khi hạt được nuôi dưỡng đủ nước, t v ỏnh
nng mt tri.



Đề tài thực tập chuyên nghành

15


Một hạt nhỏ bé sẽ trở thành cây. Cây

những hạt giống với sức sống vô tận.

sinh ra nhiều hạt hơn. Những hạt này

Chúng đang chờ để trổ thành cây, rồi

lại trổ thành cây. Cây lại sinh ra hạt.

thành trái; nhưng chỉ khi chúng được

Và cứ như thế…Vậy có bao nhiêu

trồng ở đất tốt và được nuôi dưỡng.

cây trong một hạt?

Bạn thân mến! Khơng phải lúc nào


Khơng có cây ở trong hạt. Đập hạt

bạn cũng có thể chọn lựa hạt nào sẽ

ra, bạn sẽ chẳng

rơi xuống đời mình

tìm thấy một cây

nhưng bạn hồn tồn

nào. Hạt chỉ mang

có thể trồng nó, ni

mầm

sống

dưỡng nó theo cách

cây,

những

của



bạn muốn.

tiềm ẩn để trở

Hãy nghĩ về điều đó.

thành cây. Và cây

Bạn có thể thay đổi

chỉ xuất hiện khi

cuộc đời mình ngay

hạt được ni dưỡng đủ nước, đất và

từ bây giờ bằng cách quyết định sẽ

ánh nắng mặt trời.

trồng những hạt nào, sẽ lựa chọn

Những người mà bạn gặp, những

những gì. Và bằng cách cung cấp

điều bạn được học, những kinh

cho những hạt giống tốt, những hạt


nghiệm trong cuộc đời bạn, những gì

giống bất ngờ một mảnh đất màu

bạn lựa chọn, mỗi ngày, mỗi khoảnh

mỡ, đủ chất dinh dưỡng để phát

khắc trong cuộc đời bạn…Tất cả là

triển.

Bài tập 2. To s sau theo mu:

Đề tài thực tập chuyên nghành

16


GIÁM ĐỐC

PHỊNG TỔNG
HỢP
- Hành chính
- Bảo vệ
- Văn thư

PHỊNG TÀI VỤ

- Kế tốn trưởng

- Chun viên
- Thủ quỹ

PHỊNG KỸ
THUẬT
- Trưởng phũng k
thut
- Chuyờn viờn
- Thi cụng

Đề tài thực tập chuyên nghµnh

17


BEGIN

Nhập

a,b,c

Tính ∆ = (b*b-4*a*c)

∆>=
0

False

True
True

X1 = X2 = -b/2*a


>=0
False

PT vơ
No

X1 = (-b + sqrt(∆))/2*a
X2 = (-b - sqrt(∆))/2*a

PT có
nghiệm
kép

PT có hai No
PB X1,X2

END

HD: Vẽ các hình dùng thanh cơng cụ Drawing, nhấp phải chuột chọn Add Text.


Bài tập 3. Tạo các cơng thức tốn học sau:

1.nghiệm phương trình bậc hai
X1 =

−B+ ∆

2A

X2 =

−B− ∆
2A

2. Tính diện tích tam giác
 a + b + c  a + b + c
 a + b + c
 a + b + c

S= 
− a 
− b 
− c

2
2
2
2






3. Bất đẳng thức BUNHIACOVXKI
a


 ∫ a ( x).b( x)dx 


b


2

a

a

b

b

≤ ∫ a( x).b( x)dx.∫ b( x).b( x)dx

4. Công thức Taylor:
f ( x) = f (a ) +

f (a )
f ' (a)
f ' ( a)
( x − a ) + ... +
( x − a ) n + n +1
( x − a) n +1
1!
1!
n + 1!


5. Công thức:
Ω = x m y n + ∑a d x
b

n

2

a
1
γ+
Ψ

9

− ∫ (2 x + 1)dx
1


PHẦN II. CÁC BÀI THỰC HÀNH EXCEL
BÀI THỰC HÀNH 1
A. NỘI DUNG
1. Làm quen với giao diện Exel, các khái niệm hàng (row), cột (column), ô(cell),
sheet, thanh công thức, địa chỉ tương đối, tuyệt đối, hỗn hợp.
2. Nhập dữ liệu kiểu chuỗi, kiểu số, kiểu công thức.
3. Sử dụng một số hàm cơ bản như: SUM, MAX, MIN, AVERAGE, ROUND,
IF, RANK.
4. Định dạng bảng tính: canh biên ơ, canh giữa khối, kẻ khung.
B. YÊU CẦU

1. Tên File lưu là thuchanh1.xls, tên Sheet lưu là Bangdiem1.
2. Tạo bảng tính và nhập dữ liệu vào như mẫu trên.
HD:
 Để canh dữ liệu vào giữa một khối ơ, ví dụ Điểm cao nhất thì thực hiện
chọn các ơ trong khối ơ đó, rồi nhấp chọn công cụ Merge and Center (
). Thực hiện tương tự cho các mục khác.
 Để kẻ khung, chọn khối dữ liệu rồi chọn Format- Cells- Border hoặc nhấp
chuột phải vào khối ơ đó rồi chọn Format Cells- Border.


3. Tính điểm trung bình: Tốn (HS2) - Lý (HS1) - Hóa (HS1), kết quả làm trịn lấy
2 số lẻ thập phân.
HD:
 Dùng hàm ROUND(biểu_thức_số, n): làm tròn giá trị của biểu_thức_số đến
n số lẻ. Nếu n>0: làm tròn về bên phải cột thập phân, nếu n<0: làm tròn về
bên trái cột thập phân.
 Sao chép công thức bằng cách: Chọn ô muốn sao chép công thức, ấn đồng
thời Ctrl - C, chọn các ô muốn dán công thức, nhấn Ctrl - V.
4. Tính điểm cao nhất, thấp nhất, trung bình cho 3 mơn học.
HD: Dùng hàm MAX, MIN, ROUND kết hợp AVERAGE.
5. Tính tổng học bổng, biết học bổng được dựa theo tổng học bổng và chia đều
theo tỷ lệ thuận của điểm trung bình.
HD:
 Học bổng của từng học sinh sẽ bằng tổng học bổng chia cho tổng điểm
trung bình rồi nhân với điểm trung bình của từng học viên.
 Tính tổng điểm trung bình bằng hàm SUM.
 Dùng công cụ Increase Decimal và Decrease Decimal để chọn thể hiện 2
số lẻ thập phân, nhấp canh phải (Align Right) các ơ này.
6. Thêm cột “Xếp loại” rồi tính cột này như sau:
 Trung bình từ 8.0 – 10: giỏi;

 Trung bình từ 6.5 – 7.9: khá;
 Trung bình từ 5.0 – 6.4: trung bình;
 Trung bình <5: khơng đạt;
HD: Dùng hàm IF.
Thêm cột “Xếp hạng” rồi xếp hạng dựa theo điểm trung bình của các học viên (HD:
Dùng hàm Rank).

BÀI THỰC HÀNH 2
A. NỘI DUNG: Nhập dữ liệu và định dạng bảng tính.


B. YÊU CẦU:
1. Khởi động Excel, đặt tên File là lichcongtac.xls, nhập vào bảng tính và trình bày
theo nội dung và hình thức như mẫu sau:

HD:
 Để canh biên và hướng dữ liệu, chọn từ menu: Format – Cells –



2. Điều

Alignment.
Để tô nền cho các ô, chọn từ menu: Format – Cells – Patterns.
Để kẻ khung cho bảng, chọn từ menu: Format – Cells – Border.
Để xuống hàng ngay trong cùng 1 ơ, dùng: Alt – Enter.
chỉnh trang bảng tính sao cho bảng tính được bố trí theo chiều ngang của

trang giấy, nằm gọn vừa vặn trong 1 trang giấy A4, lề trên dưới trái phải đều 1
inche.

HD:
 Chọn từ menu: File – Page Setup.
 Trong trang Page, chọn Orentation là Landscape và Paper Size là A4.
 Trong trang Margin, chọn các mục Top, Bottom, Left, Right lần lượt là
1 inche hoặc 2.5 cm.
Sử dụng chuột để điều chỉnh bề rộng các cột và bề cao các hàng sao cho cân đối
trong trang bảng tính. Nhấp vào cơng cụ Save (hoặc Ctrl + S) để lưu sau khi hoàn
thành bảng tính.


BÀI THỰC HÀNH 3
A. NỘI DUNG:
1. Nhập dữ liệu.
2. Xử lý dữ liệu dạng ngày tháng.
3. Sử dụng các hàm tìm kiếm (Left, Right, Mid) và hàm tìm kiếm
VLOOKUP, HLOOKUP.
4. Thực hiện tính tốn trong bảng.
5. Sao chép và đổi tên của Sheet.
B. YÊU CẦU:
1. Tạo bảng tính như mẫu dưới đây, đặt tên file là thukhachsan.xls và tên Sheet là
Tinhtoan.


HD: Hai cột ngày đến và ngày đi là dữ liệu kiểu ngày tháng, để nhập được dữ liệu
kiểu ngày tháng vào Format- Cells- Number- Custom, trong hộp Type gõ vào
dd/mm/yy.
2. Tính cột số ngày lưu lại của khách.
HD: Số ngày = Ngày đi - Ngày đến.
3. Ký tự đầu tiên của Mã phịng xác định loại phịng. Tính tiền thuê = Đơn giá
ngày (tương ứng với loại phòng- tham khảo bảng giá thuê và phục vụ) và số

ngày ở.
HD: Dùng hàm VLOOKUP.
4. Tính chi phí phục vụ cho khách dựa
theo bảng giá th phịng và phục
vụ.
5. Tính tiền khách phải trả ( = Tiền
thuê + Chi phí phục vụ).
6. Tính tổng cho các cột: Số ngày, tiền
thuê, chi phí phục vụ, tiền trả.
HD: Dùng hàm Sum.
7. Chép bảng tính sang Sheet mới rồi sắp xếp lại theo thứ tự giảm dần của tiền trả.

BÀI THỰC HÀNH 4:
BẢNG TÍNH TIỀN ĐIỆN
1. Nhập dữ liệu vào bảng tính theo mẫu. Đặt tên tập tin là tiendien.xls.
2. Tính cột chỉ số định mức của các hộ trong bảng 1: dựa vào cột Loại hộ và tra
trong bảng 2.


3. Tính cột tiêu thụ trong định mức: bằng chỉ số định mức nếu (Số mới – Số cũ >
Chỉ số định mức) và bằng (Số cũ – Số mới) nếu ngược lại.
4. Tính cột tiêu thụ vượt định mức: bằng (Số mới – Số cũ – Tiêu thụ trong định
mức) nếu (Số mới – Số cũ > Tiêu thụ trong định mức) và bằng 0 nếu ngược lại.
5. Số tiền trong định mức được tra trong bảng 3 dựa vào Loại hộ và nhân với Tiêu
thụ trong định mức.
6. Số tiền vượt định mức được tra trong bảng 3 dựa vào Loại hộ và nhân với tiêu
thụ vượt định mức, sau đó nhân lên 2 lần.
7. Số tiền phải trả = Số tiền trong định mức + Số tiền vượt định mức.
BÀI THỰC HÀNH 5



×