Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

đề tài lợi nhuận và rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 48 trang )


MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH & ĐẦU TƯ
CHỨNG KHOÁN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
GVHD: ThS ĐÀO NGỌC MINH

Đề tài:

HỌ TÊN MSSV
1. Lê Thị Thanh Tâm 40703404
2. Huỳnh Ngọc Bích Trâm 40703527
3. Trịnh Thụy Thảo 40703450
4. Nguyễn Thị Liễu Chi 40704015
5 .Đoàn Khưu Diễm Nga 40703267
6 .Vũ Ngọc Hương Lan 40703203
7 .Lê Thái Bảo 40703030
8 .Nguyễn Thị Xuân Hà 40762121
9 .Bùi Thị Ngọc Huệ 40703168
10. Lê Phương Thanh 40703415
11.Hoàng Thị Thùy Thanh 40703413
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2

Mức sinh lời tính bằng giá trị tuyệt đối
Mức sinh lời trong một khoảng thời gian
Tỷ suất sinh lời nội bộ
Mức
Mức
sinh lợi
sinh lợi
Tỷ lệ lợi tức năm


Mức sinh lời bình quân số học

1.1 Mức sinh lời tính bằng giá trị tuyệt đối
1.2 Tỷ lệ lợi tức năm
1.3 Mức sinh lời trong một khoảng thời gian
1.4 Mức sinh lời bình quân số học
1.5 Tỷ suất sinh lời nội bộ
MỨC SINH LỢI

1.1 Mức sinh lời tính bằng giá trị tuyệt đối

Mức sinh lời tuyệt đối của một khoảng đầu tư là phần
chênh lệch giữa kết quả thu được sau một khoảng thời
gian đầu tư và phần vốn gốc mà nhà đầu tư bỏ ra ban
đầu

Khi đầu tư vào chứng khoán, lợi tức mà các nhà đầu tư
nhận được bao gồm 2 nguồn:

Cổ tức hay lãi coupon được trả hằng năm cho người
nắm giữ cổ phiếu hay trái phiếu.

Mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua (gọi là lãi
vốn hay lỗ vốn) khi nhà đầu tư bán chứng khoán.
Tổng mức sinh lợi = Cổ tức (lãi coupon)+ mức lãi (lỗ) vốn

Ví dụ:
Đầu năm, ông A đầu tư 100 cổ phiếu của công
ty X với giá 35000 đồng. Công ty trả cổ tức cho
mỗi cổ phiếu là 1500 đồng. Giả sử, cuối năm

giá thị trường của cổ phiếu công ty X là 40000
đồng.
Hỏi nếu bán cổ phiếu vào cuối năm thì:
Mức lãi vốn và tổng mức sinh lời của ông A?
Tổng số tiền mà ông A nhận được từ việc đầu
tư vào cổ phiếu X là bao nhiêu ?

Ta có :
Tổng giá trị khoản đầu tư của ông A là:
35.000 * 100 = 3.500.000 (đồng)
Tổng cổ tức ông A nhận được là:
1.500 * 100 = 150.000 (đồng)
Vào cuối năm, mức vốn gốc tăng là:
(40.000 – 35.000) * 100 = 500.000 (đồng)
Như vậy, tổng mức lời:
150.000 + 500.000 = 650.000 (đồng)
Tổng số tiền ông A nhận được là = Khoản đầu tư
ban đầu + Tổng mức sinh lời
=3.500.000 + 650.000 = 4.150.000 (đồng)

1.2 Tỷ lệ lợi tức năm

Tỷ lệ lợi tức năm bằng mức sinh lời chia cho
giá vốn

r =

Trong đó:

D

1
/P
0
: tỷ lệ cổ tức

(P
1
–P
0
)/P
0
: tỷ suất lãi vốn

r : Tổng mức sinh lợi
(P
1
– P
0
) + D
1
P
0


Dựa vào ví dụ trên: Tính tỷ lệ cổ tức, mức lãi vốn và
tổng mức sinh lời của cổ phiếu X là bao nhiêu?

Ta có:
R1 = +
= 4,3% + 14,3% = 18,6%

Như vậy tỷ lệ cổ tức, mức lãi vốn và tổng mức sinh
lời tương ứng của cổ phiếu X nếu tính theo % sẽ
là 4,3%, 14,3%, 18,6%.
1.500 (40.000 – 35.000)
35.000 35.000
Tỷ lệ lợi tức năm

1.3 Mức sinh lợi trong một khoảng thời gian:

Tổng mức sinh lời nhiều năm:
Giả sử là toàn bộ cổ tức được tái đầu tư và
cũng thu được một mức sinh lời từ khoản vốn
gốc, ta gọi khoảng thời gian đầu tư là t năm
thì tổng mức sinh lời là:
R
t năm
= (1+R
1
) * (1+R
2
) *…* (1+R
t
) – 1


Ví dụ: nếu mức sinh lời là -5%; 10%; 20% trong
khoảng thời gian 3 năm thì tổng mức sinh lời của
3 năm là:
R
tnăm

= (1 + R
1
) * (1 + R
2
) *…* (1 + R
t
) – 1
= (1 - 0.05) * (1 + 0.1) * (1 + 0.2) – 1
= 25,4%
Tổng mức sinh lời 25,4% là bao gồm cả mức
sinh lời từ việc tái đầu tư cổ tức của năm thứ
nhất và tái đầu tư của năm thứ 2 trong năm cuối.
Mức sinh lợi trong một khoảng thời gian:


Mức sinh lời lũy kế theo từng năm:
R
hàngnăm
=
t
√(1+R
1
)*(1+R
2
)*…*(1+R
t
) - 1
• Với ví dụ trên, mức sinh lời lũy kế bình quân
hàng năm sẽ bằng:
R

hàngnăm
=
3
√(1-0.05)*(1+0.1)*(1+0.2) - 1
= 63,33%
Mức sinh lợi trong một khoảng thời gian:

1.4 Mức sinh lời bình quân số học

R =

Trong đó:

R : mức sinh lời bình quân năm

R
1
, R
2
, R
t
: mức sinh lời từng năm trong
khoảng thời gian t năm
(R
1
+R
2
+ +R
t
)

t

Ví dụ:

Mức sinh lời đối với cổ phiếu thường từ năm
2006 đến năm 2009 tương ứng là : -0,1052 ;
0,1255 ; 0,3522 ; 0,4165.

Ta có:

Mức sinh lời bình quân là:

R =
= 0,1973
- 0,1052 + 0,1255 + 0,3522 + 0,4165
4

1.5 Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)

Tại mức lãi suất này, làm cân bằng giữa tổng chi cho đầu tư và
tổng các khoản thu nhập trong tương lai.

Ví dụ: Vốn đầu tư năm đầu tiên (năm 0) là 150 triệu VNĐ, và
toàn bộ các dòng tiền thu hồi trong dòng đời của dự án lần lượt
là:
Năm 1 2 3 4 5
Dòng tiền thu được(triệu đồng) - 90 15 80 90 270

Tỷ suất sinh lợi nội bộ được xác định như sau:


150 = + + + +

Vậy IRR = 17,7%
- 90 15 80 90 270
(1+IRR) (1+IRR)
2
(1+IRR)
3
(1+IRR)
4
(1+IRR)
5

Tổng quan về rủi ro
Phân loại rủi ro
Nguyên nhân gây rủi ro
Rủi ro
Rủi ro

PHẦN 2: RỦI RO

2.1 Tổng quan về rủi ro

2.1.1. Khái niệm rủi ro

2.1.2 Khái niệm xác suất

2.1.3 Những rủi ro trong đầu tư chứng khoán

2.2 Phân loại rủi ro:


2.2.1 Rủi ro hệ thống :

2.2.1.1 Rủi ro thị trường :

2.2.1.2 Rủi ro lãi suất :

2.2.1.3 Rủi ro sức mua :

2.2.2 Rủi ro không hệ thống

2.2.2.1 Rủi ro kinh doanh :

2.2.2.2 Rủi ro tài chính :

2.3 Nguyên nhân gây rủi ro:

2.1 Tổng quan về rủi ro
2.1.1 Khái niệm rủi ro
Chia làm 2 trường phái
-
Đối với trường phái truyền thống: rủi ro được xem là
sự không may mắn, những thiệt hại, mất mát, nguy
hiểm bất ngờ xảy đến.
- Đối với trường phái hiện đại: rủi ro là sự bất trắc có
thể đo lường được , vừa mang tính tiêu cực vừa mang
tính tích cực.


Ví dụ : khi ta đầu tư vào 1 công ty vừa mới thành

lập chưa có chỗ đứng trên thị trường thì khoản đầu
tư của chúng ta sẽ gặp rủi ro rất lớn nhưng khi
công ty hoạt động hiệu quả thì lợi nhuận sẽ rất lớn.
Nói 1 cách nôm na là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận
càng nhiều”. Như vậy tùy theo quan điểm, phong
cách của nhà đầu tư mà chọn những biện pháp đầu
tư kinh doanh.

Theo nhiều nhà phân tích, rủi ro chỉ phát sinh khi
có sự không chắc chắn về mất mát xảy
ra(uncontainty about the occurrence of a loss) có
nghĩa là khi mình đã biết một hành động nào đó sẽ
xảy ra kết quả đó thì sẽ không gọi là rủi ro. Nếu
xác suất mất mát là 0 hay 1 thì không có rủi ro.


Ví dụ : nếu một người nhảy từ tầng 30 của một
tòa nhà xuống mặt đất thì cầm chắc cái chết.
Mặc dù có chuyện mất mát về nhân mạng nhưng
đây không phải là rủi ro vì kết quả đã thấy trước.
Tuy nhiên, nếu 1 cascaduer nhảy từ lầu cao
xuống đất bằng dù thì người này có thể chết có
thể không chết. Trong trường hợp này có sự
không chắc chắn về hậu quả, tức là có rủi ro
trong hành động của người cascaduer

Nói đến rủi ro thì không thể bỏ qua khái niệm về
xác suất (probability) hay còn gọi là khả năng
xảy ra mất mát. Gồm: xác suất khách quan và
xác suất chủ quan


2.1.2 Khái niệm xác suất :

Xác suất là một đại lượng thể hiện mức độ xảy ra
(thường xuyên hay ít khi) của một biến cố.

Xác suất khách quan được xác định bằng phương
pháp diễn dịch.

Xác suất chủ quan là ước tính của từng cá nhân đối
với khả năng xảy ra mất mát.

Ví dụ 1: Trộn đều một bộ bài gồm 52 lá, rút một lá.
Xác suất rút được lá bài cơ là :

13/52 = 0.25.

Ví dụ 2 :Từ 1 hộp có 13 bi đỏ và 7 bi trắng có kích
thước như nhau, rút ngẫu nhiên 1 bi. Khi đó:

Xác suất để rút được bi đỏ là : 13/20 = 0.65

Xác suất để rút được bi trắng là : 7/20 = 0.35

2.1.3 Những rủi ro trong đầu tư chứng khoán :

Định nghĩa rủi ro trong chứng khoán: là khả năng
xảy ra nhiều kết quả ngoài dự kiến hay nói các
khác, mức sinh lời thực tế nhận được trong tương
lai có thể khác với dự tính ban đầu. Độ dao động

của suất sinh lời đầu tư càng cao thì rủi ro càng
cao.

Ví dụ: Khi mua cổ phiếu của một công ty, tương
lai giá lên hoặc thậm chí rớt giá đều xem là rủi ro
chứng khoán

Mọi yếu tố làm thay đổi mức sinh lời so với dự
tính, dù làm tăng hay giảm đều được gọi là rủi ro

Một số rủi ro chủ yếu trong đầu tư chứng khoán :
- Rủi ro từ tính thanh khoản thấp của chứng khoán đầu

- Rủi ro từ thông tin chứng khoán và thị trường
- Rủi ro từ các quy định và chất lượng dịch vụ của các
sàn, trung tâm giao dịch và công ty chứng khoán
- Rủi ro từ các chấn động thị trường trong và ngoài
nước

2.2 Phân loại rủi ro:

Có 2 loại:

Rủi ro hệ thống

Rủi ro không hệ thống

×