Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Về phương pháp dạy - học hợp tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.02 KB, 5 trang )


26
Trờng ĐạI học s phạm Hà Nội Tạp chí khoa học số 3 năm 2005

Về phơng pháp dạy - học hợp tác


Nguyễn Thị Phơng Hoa
Trờng ĐH Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
I. Vài nét về lịch sử ra đời của phơng pháp dạy- học hợp tác
John Dewey, nhà giáo dục thực dụng Mỹ, đợc coi là ngời đầu tiên khởi xớng ra xu thế
dạy học hợp tác khi ông, vào đầu những năm 1900, luôn nhấn mạnh vai trò của giáo dục nh là
một phơng tiện dạy cho con ngời cách sống hợp tác trong một chế độ xã hội dân chủ.
Trong khoảng thời gian từ năm 1930 đến năm 1940, nhà tâm lý học xã hội Kurt Lewin đã
tạo nên một dấu ấn mới trong lịch sử phát triển của t tởng giáo dục hợp tác khi ông nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của cách thức c xử trong nhóm khi nghiên cứu hành vi của các nhà lãnh đạo
và thành viên trong các nhóm dân chủ. Sau đó, Mornton Deutsch, một học sinh của Lewin, đã
phát triển lý luận về hợp tác và cạnh tranh trên cơ sở

những lý luận nền tảng

của Lewin.
Elliot Aronson với mô hình lớp học Jigsaw đầu tiên (1978) đã đánh dấu một bớc
ngoặt quan trọng trong việc hoàn thiện các hình thức hợp tác trong dạy học hợp tác.
Với 122 nghiên cứu năm 1981 và 193 nghiên cứu năm 1989 về giáo dục hợp tác, Johnson
và các cộng sự của mình đã nhận thấy rằng giáo dục hợp tác có nhiều khả năng tạo nên thành
công hơn các hình thái tác động khác, kể từ cấp tiểu học đến phổ thông trung học. Các nghiên
cứu của nhóm này về ảnh hởng của giáo dục hợp tác tới t duy phê phán, lòng tự trọng,
các mối quan hệ về chủng tộc và dân tộc, các hành vi xã hội và nhiều tiêu chuẩn khác đã
chỉ ra rằng giáo dục hợp tác tỏ ra u việt hơn đa số các hình thức giáo dục truyền thống.
Năm 1992, với việc nghiên cứu trên 200 trờng đại học và cao đẳng, Astin đã rút ra kết


luận rằng sự tơng tác giữa ngời học với nhau và giữa ngời học với giáo viên (GV) là
những cơ sở rõ ràng nhất để có thể dự đoán đợc những thay đổi tích cực về quan điểm và nhận
thức trong sinh viên đại học và cao đẳng. Trên cơ sở nghiên cứu này, Astin đã nhấn mạnh
đến yêu cầu phải sử dụng nhiều hơn nữa giáo dục hợp tác trong các trờng đại học và cao
đẳng. Đến năm 1996, lần đầu tiên phơng pháp dạy học hợp tác đợc đa vào chơng trình
học chính thức hàng năm của một số trờng ĐH ở Mỹ.
Gần đây, David và Roger Johnson thuộc trờng Đại học Minnesota - Shlomo Sharan thuộc
trờng Đại học Tel Aviv, và Robert Slavin thuộc viện Johns Hopkins cùng với nhiều nhà
nghiên cứu khác đã phát triển giáo dục hợp tác thành một trong những phơng pháp dạy
học hiện đại nhất trong vòng 30 năm trở lại đây nhằm phát huy tính tích cực của ngời học.
II. Về phơng pháp dạy - học hợp tác
A. Khái niệm và ý nghĩa của dạy-học hợp tác
1. Khái niệm
Có thể dùng các cách gọi khác nhau cho phơng pháp dạy- học này, tùy góc độ xem xét.
Nếu xét từ góc độ GV với hoạt động dạy học ngời ta hay nói

dạy học hợp tác

,
còn nếu
xét từ góc độ ngời học sẽ là

học tập hợp tác

. Thông thờng, trong các tài liệu lý luận dạy
học phơng Tây, do xuất phát từ quan điểm dạy học lấy ngời học với hoạt động học là

27
trung tâm nên khái niệm


học tập hợp tác


đợc dùng khá phổ biến. Có rất nhiều cách định
nghĩa khác nhau về khái niệm

dạy học hợp tác

hay

học tập hợp tác

. Ví dụ nh:
D. Johnson, R. Johnson & Holubec
(1990): học tập hợp tác là toàn bộ những hoạt động
học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong các nhóm, trong hoặc ngoài phạm vi lớp học.
Có 5 đặc điểm quan trọng nhất mà mỗi một giờ học hợp tác phải đảm bảo đợc:
-

Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực
-

ý
thức trách nhiệm của mỗi cá nhân
-

Sự tác động tơng hỗ
-

Các năng lực xã hội

-

Đánh giá trong các nhóm
J. Cooper, và các tác giả khác
(1990): học tập hợp tác là một chiến lợc học tập có cấu
trúc, có chỉ dẫn một cách hệ thống, đợc thực hiện cùng nhau trong các nhóm nhỏ, nhằm
đạt đợc nhiệm vụ chung.


Ngoài ra, còn có nhiều định nghĩa khác về dạy-học hợp tác. Tựu trung lại, có thể đa ra
một cách hiểu toàn diện và tổng quát nhất về dạy- học hợp tác nh sau:
Dạy-học hợp tác là một
chiến lợc dạy-học tích cực, trong đó các thành viên tham gia hoạt động và học tập cùng nhau
trong những nhóm nhỏ (mỗi nhóm bao gồm các thành viên có trình độ và khả năng khác
nhau) nhằm mục đích phát triển sự hiểu biết và chiếm lĩnh một nội dung học tập nào đó.

2.
ý
nghĩa của dạy học hợp tác
Dạy học hợp tác là một hình thức học tập có

tính thích nghi cao

và phát huy đợc tối
đa tính tích cực của ngời học, thể hiện cụ thể nh:


Thúc đẩy quá trình học tập và tạo nên hiệu quả cao trong học tập khi học sinh (HS)
tham gia vào các nhóm thảo luận;



Tăng tính chủ động t duy, sự sáng tạo và khả năng ghi nhớ của HS trong quá trình
học tập;


Tăng thêm hứng thú học tập đối với ngời học;


Giúp HS phát triển các kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ;


Nâng cao lòng tự trọng và sự tự tin của ngời học;


Giúp thúc đẩy những mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực trong học tập.

B. năm thành tố cơ bản của dạy-học hợp tác
1. Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính tích cực (cùng nhau thành công hay thất bại -
sink or swim together)


Nỗ lực của mỗi thành viên trong nhóm là hết sức cần thiết và không thể thiếu đối với
sự thành công của nhóm;


Mỗi thành viên đều có một đóng góp nhất định trong nỗ lực chung của nhóm. Đóng
góp này xuất phát từ khả năng của mỗi ngời hoặc từ vai trò và trách nhiệm của
ngời đó đối với công việc.
2. Tơng tác trực tiếp (tác động đến sự thành công của nhau) thông qua
:



Giải thích bằng lời nói cách thức giải quyết vấn đề;


Chia sẻ tri thức của mình cho những ngời khác trong nhóm;


Kiểm tra sự hiểu biết;


Thảo luận các nội dung đợc học;
3. Trách nhiệm của cá nhân và tập thể


Giữ cho quy mô của nhóm ở mức độ phù hợp. Số lợng thành viên trong nhóm càng
ít thì trách nhiệm của cá nhân càng lớn;

28


Phát bài kiểm tra riêng cho từng HS;


Bất ngờ kiểm tra bằng cách gọi một HS nào đó lên trình bày về công việc của nhóm
trớc GV và toàn thể lớp;


Quan sát từng nhóm và ghi lại mức độ thờng xuyên đóng góp cho công việc của
nhóm của mỗi thành viên;



Chỉ định một thành viên trong nhóm giữ vai trò là ngời kiểm tra. Nhiệm vụ của
ngời kiểm tra là yêu cầu các thành viên khác trong nhóm giải thích nguyên nhân và
cơ sở dẫn tới những câu trả lời của nhóm;


Đề nghị HS dạy lại những gì đã đợc học cho ngời khác.
4. Các kỹ năng giao tiếp trong nhóm nhỏ
HS cần đợc dạy những kỹ năng xã hội (social skills), bao gồm:


Khả năng lãnh đạo;


Tính quyết đoán;


Khả năng tạo lòng tin;


Kỹ năng giao tiếp;


Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
5. Điều chỉnh nhóm


Các thành viên trong nhóm cùng đánh giá mức độ thành công trong việc hoàn thành các
mục tiêu đề ra cũng nh mức độ thành công trong việc duy trì các mối quan hệ;



Chỉ ra những công việc của từng cá nhân có ích hay không có ích đối với công việc chung;


Xem xét khả năng thay đổi hoặc giữ nguyên những mối quan hệ hợp tác trong nhóm.

C. một số hoạt động trong lớp học sử dụng phơng pháp dạy- học hợp tác
1. Jigsaw
(ghép nhóm)

Jigsaw lần đầu tiên đợc sử dụng trong dạy học là vào năm 1971, tại thành phố Austin
bang Texas (Mỹ). Lớp đợc chia thành những nhóm gồm 5 HS, mỗi thành viên trong nhóm đợc
phân công nghiên cứu một nội dung học tập nào đó và sau đó dạy lại cho những thành viên trong
nhóm. Để giúp nhau trong việc học tập, những học sinh đợc phân công nghiên cứu cùng một
nội dung sẽ cùng nhau quyết định xem những vấn đề nào quan trọng và dạy những kiến
thức đó nh thế nào. Sau khi tiến hành trong những nhóm chuyên biệt (expert groups) nh
vậy, học sinh sẽ tập hợp lại theo nhóm ban đầu và cùng nhau dạy lại những kiến thức đã
đợc học. Tiếp theo đó sẽ là công việc kiểm tra và đánh giá.
2. Hình thức Nghĩ - Nhóm đôi - Chia sẻ

Loại hoạt động này bao gồm 3 bớc.
Bớc thứ nhất
, mỗi cá nhân lặng yên suy nghĩ
một cách độc lập về câu hỏi mà giáo viên đa ra.
Bớc thứ hai
, học sinh chia thành nhóm
đôi và cùng nhau trao đổi ý kiến.
Bớc thứ ba
, các nhóm đôi này sẽ cùng chia sẻ câu trả lời

với các nhóm đôi khác hoặc với cả nhóm.
3. Phỏng vấn ba bớc

Mỗi thành viên trong lớp chọn một thành viên trong nhóm khác làm

đối tác

của
mình. Đầu tiên, mỗi ngời sẽ phỏng vấn

đối tác

bằng cách đa ra những câu hỏi nhằm
làm sáng tỏ vấn đề. Sau đó, vai trò sẽ đợc thay đổi. Cuối cùng, các thành viên trao đổi lại
những câu trả lời của

đối tác

với cả nhóm.
4. Thảo luận vòng tròn

Lớp học đợc phân chia thành các nhóm nhỏ từ 4 - 6 ngời và một ngời sẽ đợc chỉ
định làm nhiệm vụ ghi chép. Một câu hỏi đợc đa ra với nhiều câu trả lời và học sinh có

29
một khoảng thời gian nhất định để suy nghĩ về những câu trả lời đó. Sau thời gian suy nghĩ
(think time), các thành viên trong nhóm sẽ trao đổi câu trả lời với nhau theo hình thức vòng
tròn một lợt. Ngời ghi chép sẽ ghi lại những câu trả lời đó. Ngời bên cạnh ngời ghi
chép sẽ bắt đầu trớc và các thành viên khác cùng nhau lần lợt đa ra câu trả lời cho đến
khi hết thời gian quy định.

5. Ôn tập trong ba phút (three- minute review)
Trong suốt một cuộc thảo luận, giáo viên có thể yêu cầu tạm ngừng và cho mỗi nhóm 3
phút để nhìn lại những gì đã đợc thảo luận, đặt ra những câu hỏi nhằm mục đích làm sáng
tỏ vấn đề hoặc trả lời các câu hỏi.
6. Đánh số

Trớc hết, các nhóm gồm 4 học sinh đợc thành lập. Mỗi thành viên trong một nhóm sẽ
đợc đánh số 1, 2, 3, 4. Sau đó, các câu hỏi đợc các nhóm cùng nhau thảo luận trả lời sao
cho tất cả các thành viên đều có thể trả lời đợc. Giáo viên gọi ra một số nào đó (ví dụ số 2)
và từng thành viên mang số 2 sẽ lần lợt đa ra câu trả lời của mình.
7. Tập thể - Nhóm đôi - Cá nhân

Ban đầu, HS tiến hành giải quyết vấn đề trong phạm vi một đội, sau đó là với một đối tác
nào đó để tạo thành một nhóm đôi, và cuối cùng là một mình. Hoạt động này đợc thiết kế nhằm
mục đích khuyến khích, tạo động cơ thúc đẩy HS trong việc giải quyết thành công những
vấn đề ban đầu nằm ngoài khả năng của mình. Điều này dựa trên cơ sở một khái niệm đơn
giản về việc học trung gian (mediated learning), nghĩa là, HS có thể làm đợc nhiều hơn khi
có sự giúp đỡ của các yếu tố trung gian. Với việc cho phép HS giải quyết những quyết vấn
đề mà bản thân học sinh không thể thực hiện đợc một mình trong một nhóm rồi sau đó là với
một đối tác, học sinh sẽ dần dần nhận ra rằng chúng có thể tự giải quyết các vấn đề mà ban
đầu chỉ có thể làm đợc với sự giúp đỡ của ngời khác.
8. Lựa chọn những ngời thông thái

GV lựa chọn những HS có lợng kiến thức đủ để chia sẻ thông qua việc đặt ra các câu
hỏi tơng đối khó rồi để những HS đó, ngời thông thái (the sages), tỏa ra xung quanh lớp.
Sau đó, những HS còn lại từng ngời một đứng xung quanh một ngời thông thái (với điều
kiện không có hai ngời cùng một nhóm có cùng một ngời thông thái). Ngời HS thông
thái sẽ giải thích những gì họ biết, trong khi đó, những ngời khác sẽ lắng nghe, đặt câu
hỏi, và ghi chép lại. Sau đó, tất cả HS trở lại nhóm của mình và lần lợt từng ngời giải
thích lại những gì họ vừa học đợc, so sánh những kiến thức đó mà không sợ trùng lặp. Khi

có những ý kiến không đồng ý phát sinh, cả nhóm sẽ tiến hành thảo luận và giải quyết.
9. Nhóm đôi

Lớp học đợc phân thành các nhóm 4 ngời. Từng đôi một tách ra để giải quyết một
nhiệm vụ đợc giao để sau đó có thể dạy lại đôi còn lại của nhóm. Trong quá trình làm
việc, các nhóm đôi cùng giải quyết chung một vấn đề có thể trao đổi và tham khảo lẫn
nhau. Sau đó, các nhóm đôi tập hợp lại theo nhóm ban đầu và 2 nhóm đôi sẽ tiến hành
truyền lại cho nhau những gì đã học. Cuối cùng, cả nhóm cùng nhìn nhận đánh giá mức độ
thành công cũng nh cách thức làm cho việc học tập đạt hiệu quả và chất lợng hơn.

D. C
ác điều kiện thực hiện dạy
-
học hợp tác có hiệu quả
Quá trình học tập hợp tác sẽ có hiệu quả khi đáp ứng đợc các điều kiện sau đây:


Mục đích học tập đợc xác định rõ ràng;


ý
thức trách nhiệm cao của các thành viên tham gia;


Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực giữa các thành viên;

30


Hình thành đợc động cơ hợp tác;



Sự phân chia nhiệm vụ hợp lý giữa các nhóm và giữa các thành viên trong nhóm;


Có sự phối hợp các nhiệm vụ;


Đánh giá trong các nhóm ;


Kỹ năng giao tiếp.

Đ. Tiêu chuẩn đánh giá khả năng làm việc theo nhóm
Dựa vào các u điểm, cách thức tiến hành và yêu cầu của hình thức làm việc trong
nhóm nhỏ TS. M.Ballot thuộc trung tâm t vấn việc làm ở Massachusset đa ra 15 tiêu
chuẩn để đánh giá khả năng làm việc theo nhóm nh sau:
1. Lòng tin với bạn cùng nhóm
2. Bình tĩnh tìm khả năng giải quyết tình huống trong thời gian gấp rút
3. Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm
4. Khả năng hợp tác với các thành viên khác
5. Biết cách tổ chức công việc theo kế hoạch vạch ra
6. Khả năng làm việc dới áp lực
7. Khả năng giao tiếp
8. Khả năng kiểm soát tình huống, nhất là các tình huống ngoài dự kiến
9. Khả

năng thuyết phục ngời khác để bảo vệ ý kiến của mình
10. Lạc quan ngay cả khi bị


dồn đến chân tờng

11. Trách nhiệm với công việc chung
12. Kiên trì, ngay cả khi công việc đình trệ
13. Quyết tâm đạt kết quả nh mong muốn
14. Nhạy bén trong việc dự tính trớc những tình huống khác nhau có thể xảy ra trong công
việc và khả năng giải quyết các tình huống đó
15. Biết cách lắng nghe ý kiến ngời khác và khuyến khích ngời khác đa ra ý kiến của
riêng mình.
Nếu đạt 10/15 các tiêu chuẩn trên thì bạn đợc đánh giá là ngời có kỹ năng làm
việc và hợp tác theo nhóm khá tốt. Dựa trên các tiêu chí này, ngời học có thể rút kinh
nghiệm hoặc tự kiểm tra khả năng hợp tác trong nhóm của bản thân để qua đó nâng cao khả
năng hợp tác và hiệu quả học tập của mình.
Tài liệu tham khảo
1.


2.

.
3.

.
4.

.
5.

.
Summary

The Concept of Co-Operative Learning
Nguyen Thi Phuong Hoa

Co-operative Learning is a proved approach to activate learners by reaching particular
learning goals in team-work. The article describes the concept, its prerequisites and its
advantages: e. g. self organization, improving of group dynamics, better learning motivation,
positive learning attitude towards school lessons, fostering self-esteem and personal self-
regulation, increase of learning results. Altogether this modern learning method gives an
impressive example of a sustainable and successful learning strategy, worth to be spread
wheresoever it is appropriate.

×