Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án âm nhạc 8 trọn bộ - CT giảm tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 88 trang )

Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC 8
Tuần Tiết
Nội dung
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
01
02
03
04
05


06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
*
18
19
20
21
Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường
Ôn: Mùa thu ngày khai trường
TĐN số 1
Ôn: Mùa thu ngày khai trường
Ôn: TĐN số 1
ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hòan và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
Học hát bài: Lí dĩa bánh bò
Ôn: Lí dĩa bánh bò
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
TĐN số 2
Ôn: Lí dĩa bánh bò
Ôn: TĐN số 2
ÂNTT: Nhạc sĩ Hòang Vân và bài Hò kéo pháo

Ôn tập
- Kiểm tra 1 tiết
Học hát: Tuổi hồng
Ôn: Tuổi hồng
Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh
TĐN số 3
Ôn: Tuổi hồng
Ôn: TĐN số 3
ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài Bóng cây kơ-nia
Học hát: Bài Hò ba lí
Ôn : Bài Hò ba lí
Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng-giọng cùng tên
TĐN số 4
Ôn : Bài Hị ba lí
Ôn: TĐN số 4
ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc
Ôn tập
Ôn tập
Kiểm tra học kì I
Thực hành âm nhạc
Ôn tập
Học hát: Khát vọng mùa xuân
Ôn: Khát vọng mùa xuân
TĐN số 5
Nhạc lí: Nhịp
Ôn: Khát vọng mùa xuân
TĐN số 5
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 1 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
*
35
- ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tòan và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

- Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi
- Ôn bài: Nổi trống lên các bạn ơi
- TĐN số 6
- Ôn bài: Nổi trống lên các bạn ơi
- Ôn: TĐN số 6
- ÂNTT: Hát bè
- Ôn tập
- Kiểm tra 1 tiết
- Học hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta
- TĐN số 7
- Ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta
- Ôn: TĐN số 7
- ÂNTT: Nhạc sĩ Sô-panh và bản nhạc buồn
- Học hát: Tuổi đời mênh mông
- Ôn: Tuổi đời mênh mơng
- TĐN số 8
- Ôn: Tuổi đời mênh mơng
- Ôn: TĐN số 8
- ÂNTT: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn
- Ôn tập
- Kiểm tra học kì II
- Thực hành âm nhạc
- Dạy bài hát địa phương tự chọn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 2 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 01 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 01
Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường
I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường. Lưu ý tập hát
đúng chỗ đảo phách, những dấu luyến trong bài.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát
đối đáp …
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò, để
những kỷ niệm về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh bài hát số 1.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu vài nét
về tác giả, tác phẩm.
- Gv ghi bảng vừa cho hs nghe giai điệu bài
hát “Mùa thu ngày khai trường”
- Bài hát do ai sáng tác?
- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ?
- HS trả lời – Gv nhận xét
- Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ.
* Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là một nhạc sĩ tài
giỏi trong nền âm nhạc Việt Nam.
- Gv hát trích đoạn một số ca khúc tiêu biểu
- Cho hs ghi vài nét về nhạc sĩ.
- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát sử dụng những kí hiệu gì?
- Bài hát gồm mấy đoạn?
- HS trả lời – Gv nhận xét
- Gv treo tranh, phân tích cấu trúc bài hát
.
- HS quan sát lắng nghe ghi nhớ
Học bài hát:
Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường
1. Tác Giả, Tác Phẩm.
a. Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh
ngày 4/9/1946. Quê ở thị xã Hải
Dương. Hiện nay đang công tác tại
hội nhạc sĩ Việt Nam
b. Tác phẩm Mùa thu ngày khai
trường diễn tả không khí vui tươi,
rộn rã của tiếng trống trường, thúc
dục các em đến với ngày khai
trường, cùng niềm vui ngày hội tụ
các em được gặp lại thầy, cô, bạn
bè.
* Đoạn a: Gồm 2 câu ( 8-8).
* Đoạn b: Phần còn lại
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 3 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
30p
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tập hát bài:
Mùa thu ngày khai trường.
- Gọi 1-2 HS đọc lời bài hát.

- Gv hát mẫu kết hợp thể hiện cử điệu.
- GV cho HS luyện thanh : MÌ I DA , MÌ I
DÁ , MÍ I DA , MÍ I DÀ.
- GV đàn và hướng dẫn HS tập hát
* Tập hát từng câu: GV đàn hát câu 1 từ
(Tiếng lá) sau đó đàn câu này từ 2-3 lần yêu
cầu HS nghe và hát theo đàn.
- GV tập các câu còn lại tương tự câu hát 1
theo lối móc xích đến hết bài.
- GV cho HS hát cả bài.
- GV cho HS hát theo nhóm, song ca, đơn ca
… lưu ý sửa sai cho HS hát với giai điệu vui
tươi trong sáng, thiết tha Gv yêu cầu từng
dãy đứng trình bày, kết hợp vỗ tay. Dãy còn
lại theo dõi và nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương những bạn thực
hiện tốt.
- Gv hướng hs thể hiện một số cử điệu.
- Yêu cầu cả đứng hát kết hợp thể hiện cử
điệu.
- Gv hướng dẫn thực hiện hát lĩnh xướng , hát
hòa giọng.
- Chia lớp dãy 1 hát câu 1 đoạn a, dãy 2 hát
câu 2 đoạn a, cả lớp hát hòa giọng đoạn b.
Sau đó đổi ngược lại => Gv điều khiển chỉ
huy.
- HS thực hiện – GV nhận xét sửa sai
2. Học bài hát.
Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường

4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Mùa thu ngày khai trường.
- Yêu cầu HS hát cá nhân, song ca. (nhận xét, ghi điểm)
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 2.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 4 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 02 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 02
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- HS biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
- HS biết thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Qua bài tập đọc nhạc, HS bướ đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng
trước hai móc kép.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
20
p
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và hướng
dẫn HS ôn bài hát.

- Gv cho hs ghi bài vừa nghe lại giai điệu
bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”
- Gv cho hs luyện thanh: nồ ô ố ô, nà a á a,
nồ ô ố ô ồ
- Gv đệm đàn yêu cầu cả lớp hát lại giai
điệu bài hát kết hợp vỗ tay. Gv nghe và
phát hiện sửa sai nếu có.
- Gv yêu cầu từng dãy trình bày, dãy còn lại
theo dõi và nhận xét. Gv nhận xét và tuyên
dương dãy trình bày tốt.
- Gv yêu cầu cả lớp đứng hát kết hợp thể
hiện cử điệu.
- Gv yêu cầu từng dãy trình bày.
- Gv gọi hs xung phong trình bày. Gv nhận
xét, tuyên dương và ghi điểm.
- Gv chỉ huy yêu cầu hs thực hiện phần hát
lĩnh xướng và hát hòa giọng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS
lắng nghe, ghi nhớ.
….
I. Ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
20 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập đọc bài II. Tập đọc nhạc: T ĐN số 1.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 5 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
p
tập đọc nhạc.
- GV treo bản phụ hướng HS tìm hiểu bài
TĐN

- Bài TĐN được viết nhịp mấy, cao độ,
trường đô ?
- Gv yêu cầu 1-2 hs đọc tên nốt trong bài.
Sau đó gv chỉ vào từng nốt yêu cầu cả lớp
đọc đầy đủ cả bài.
- Gv rút âm hình tiết tấu chủ đạo trong bài
- Gv cho hs thực hiện miệng đọc tay vỗ
theo hình tiết tấu từ 2-3 lần
-Luyện đọc gam đô trưởng (đọc gam rãi
Đô-mi-sol-đố đi lên và đi xuống)
- Gv đàn và đọc mẫu cho hs nghe giai điệu
bài TĐN số 1
- Gv đàn giai điệu câu 1 từ 2-3 lần yêu cầu
hs nghe và đọc nhẩm.
- Gv đàn câu 1 yêu cầu 1-2 hs đọc nhạc hòa
cùng đàn, sau đó đàn và bắt nhịp 1-2 yêu
cầu cả lớp đọc hòa cùng đàn.
- Gv tập tương tự câu 2. Sau khi tập xong
câu 2 yêu cầu 1-2 hs đọc ghép cả 2 câu, sau
đó cả lớp cùng đọc hòa cùng đàn từ 2-3 lần.
- Gv yêu cầu hs nhóm 1 đọc nhạc nhóm 2
hát lời ca hòa cùng đàn và đổi lại. GV nghe
và phát hiện sữa sai (nếu có).
- Gv yêu cầu cả lớp đọc nhạc và hát lời ca
hòa cùng đàn kết hợp gõ phách.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Cao độ: Đồ- rê – mi –son –la
- Nhịp 2/4, vừa phải
- Trường độ: nốt móc đơn, nốt đen , nốt

trắng
- Giọng đô trưởng
- Kí hiệu có dấu luyến và nhắc lại
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Mùa thu ngày khai trường.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 3.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 6 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 03 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 03
Ôn: Mùa thu ngày khai trường
Ôn: TĐN số 1
ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hòan và bài hát
Một mùa xuân nho nhỏ
I. Mục tiêu:
- Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV ( trong đó có hát đuổi )
- Ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN
- Cho các em nghe bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ của Nhạc sĩ Trần Hoàn và được
biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ ôn hát và đọc nhạc.
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn bài Mùa
thu ngày khai trường.
- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực
tiếp.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- Cho HS luyện thanh a…
- GV điều khiển lớp ôn bài theo cách hát lĩnh
xướng và hòa giọng, chú ý sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu 2 HS hát, nhận xét ghi điểm.
- HS thực hiện.
I. Ôn bài Mùa thu ngày khai
trường.
15p Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập đọc
nhạc1.
- GV cho HS đọc thang âm đô trưởng.
- GV điều khiển nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 gõ
tiết tấu và đổi lại. Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2
hát lời và đổi lại, chú ý sửa sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV đàn cho HS đọc nhạc và hát lời.
- GV mời HS đọc nhạc và hát lời, nhận xét
ghi điểm.
II. Ôn tập đọc nhạc số 1.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 7 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
- HS thực hiện theo yêu cầu.
15p
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về

nhạc sĩ Trần Hòan và bài hát Một mùa xuân
nho nhỏ.
- GV gọi HS đọc bài SGK/ 19.
- GV yêu cầu HS giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ
Trần Hoàn mà em biết?
- HS nêu tên thật, bút danh, năm sinh và nơi
sinh của Trần Hoàn.
+ Tác phẩm tiêu biểu thời kì chống Pháp, Mĩ.
+ Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng,
và ngày, tháng, năm mất.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- GV trình bày đoạn trích Lời người ra đi, Lời
Bác dặn trước lúc đi xa.
- HS nghe, cảm nhận giai điệu nét nhạc.
- GV chỉ định HS đọc bài SGK tr19.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát qua băng,
và hướng dẫn HS nghe từng đoạn và cảm
nhận giai điệu.
- HS nghe cảm nhận giai điệu bài hát.
III. Âm nhạc thường thức.
1. Nhạc sĩ Trần Hòan:
- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích
(Hồ Thuận An)
- Sinh năm 1928 ở Hải Lăng-Tỉnh
Quảng Trị.
- Thời kì chống Pháp có Sơn nữ
ca, Lời người ra đi
- Thời kì chống Mĩ cướu nước co
tác phẩm Lời Bác dặn trước lúc đi
xa, Lời ru trên nương.

- Ông được nhà nước trao tặng
giải thưởng HCM về văn học nghệ
thuật.
- Ông mất ngày 23-11-2003 ở Hà
Nội.
2. Bài hát Một mùa xuân nho
nhỏ.
- Nhịp 6/8, có 2 đoạn: Đoạn 1
giọng la thứ, giai điệu mềm mại,
duyên dáng “Mọc……hòa ca”,
đoạn 2 giọng la trưởng, giai điệu
đây dân lên cao trào như khắc họa
một mùa xuân với nhiều cảm xúc
chan chứa tính người.
4. Củng cố: (3p) -
- Cho cả lớp hát lại bài Mùa thu ngày khai trường.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Nhạc sĩ Trần Hòan.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 4.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 8 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 04 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 04
Học hát bài: Lí Dĩa Bánh Bò
Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu:
- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về Dân Ca Nam Bộ
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui vẻ – dí dỏm của bài hát
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh bài hát .

2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học
sinh tìm hiểu xuất xứ bài hát và giới
thiệu bài.
- GV ghi bảng.
- GV thuyết trình Dân Ca là gì, Dân
Ca Nam Bộ là gì.
+ Nhân dân Nam Bộ rất thích ca hát,
nơi đây đã sản sinh những bài ca
được lưu truyền rộng rãi bao đời nay
với nhiều thể loại: Hò, Lý, Hát Ru…
+ Phần lớn những bài dân ca Nam
Bộ đều được phổ nhạc từ những câu
thơ: 6 – 8 hay 4 chữ, 5 chữ
I. Xuất xứ bài hát:
* Dân Ca Nam Bộ: Là những bài hát
không rõ tên tác giả và được truyền khẩu,
truyền miệng từ xưa đến nay.
* Dân Ca Nam Bộ: Xuất phát từ Nam
Bộ thể hiện nét đặc trưng của người dân
Nam Bộ. Là tính chất giản dị, chân thật,
mộc mạc, hồn nhiên, dí dỏm, lạc quan, yêu

đời …
VD: Bài Lý Cây Bông, Bài Lý Ngựa Ô, Lý
Chiều.
30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát.
- GV treo tranh và hướng dẫn HS tập
hát.
- HS quan sát, chú ý lắng nghe.
- GV đàn và hát mẫu.
- GV cho HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- GV đàn cho HS tập hát theo lối móc
xích đến hết bài. Chú ý sửa sai.
- GV chia tổ, nhóm yêu cầu HS hát
lần lượt.
- HS thực hiện.
II. Học hát bài: Lí dĩa bánh bò.
Dân Ca Nam Bộ
Vừa phải
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 9 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
- GV nhận xét sửa sai.
- Đàn cho HS hát bài lí cây bông, lí
con sáo gò công, bắc kim thang.
- HS hát theo đàn
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Lí dĩa bánh bò.
- Yêu cầu HS hát song ca, đơn ca. (nhận xát ghi điểm)
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 5.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 10 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 05 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 05
Ôn: Lí Dĩa Bánh Bò
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- HS thể hiện bài hát Lý Dĩa bánh Bò với tính chất vui tươi, dí dỏm.
- HS nhận biết được cấu tạo tính chất gam thứ, giọng thứ.
- HS làm quen với bài TĐN giọng La thứ đọc đúng giai điệu, ghép lời ca.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành trực quan, kiểm tra, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS
ôn bài hát:
- GV ghi bảng, kết hợp cho HS nghe lại giai
điệu bài hát qua đĩa mềm.
- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động
giọng.
- GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách.
- GV chỉ huy cho HS hát bài hát với tính

chất âm nhạc vui tuơi , hóm hỉnh
- GV hướng dẫn một số dộng tác phụ họa
yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- HS quan sát thực hiên theo yêu cầu –GV
nhận xét sửa sai nếu có.
- GV mời 2-3 HS lên bảng hát và vận động.
- HS thực hành –GV nhận xét ghi điểm.
I. Ôn: Lí Dĩa Bánh Bò
10p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và
nhận biết công thức cấu tạo gam thứ và
giọng thứ.
- GV ghi bảng
-GV thuyết trình về gam thứ và giọng thứ.
II. Nhạc lý:
Gam Thứ – Giọng Thứ
* Gam Thứ : Là hệ thống 7 bậc âm
được sắp xếp liền bậc, hình thành
dựa trên công thức cung và nửa
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 11 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
- GV đánh đàn gam đô trưởng cho HS nghe
và đánh đàn gam la thứ cho HS nghe rồi gợi
ý cho các em nhận xét.
- Các bài hát viết theo giọng thứ có màu sắc
êm dịu hơn so với giọng trưởng.
VD: Bài hát: Niềm Vui Của Em (giọng Mi
Thứ) có giai điệu mềm mại, nhẹ nhàng,
mượt mà.
- Bài hát: Lượn Tròn Lượn Khéo (giọng Si
Thứ)

cung.
Âm ổn định nhất trong gam gọi là
âm chủ ( bậc I )
VD : trong gam la thứ, chủ âm là
âm La.
* Giọng thứ: Các bậc âm trong
gam thứ được sử dụng để xây dựng
giai điệu một bài hát. Người ta gọi
đó là giọng thứ kèm theo tên chủ
âm.
20p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập
đọc bài TĐN số2.
- GV treo bảng phụ giới thiệu bài.
- HS lắng nghe quan sát.
- GV dùng thước chỉ vào hình nốt, yêu cầu
HS đọc tên nốt, dấu lặng, hình nốt.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu.
- GV đàn cho HS đọc gam thứ.
- HS khởi động giọng.
- GV đàn câu 1 từ ( là si … mi mi) từ 2-3 lần
, yêu cầu HS đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2-
3) cho HS đọc cùng với đàn.
- GV tập tương tự với các câu còn lại cho
đến hết bài TĐN.
- GV cho HS đọc bài TĐN nhiều lần theo tổ,
nhóm.
- HS thự hiện theo yêu cầu-GV nhận xét sửa
sai nếu có.

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài TĐN.
- HS thực hành –GV nhận xét ghi điểm.
- Khi HS đã đọc tốt, GV cho các em ráp lời
ca.
III. Tập đọc nhạc số 2
Trở về Su – Ri – En – Tô
( Trích )
Bài hát I-Ta-Li-A
Tha thiết, khoan thai
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Lí dĩa bánh bò.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 12 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung nhạc lí (nhận xét ghi điểm).
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 6.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 13 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 06 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 06
Ôn: Lí dĩa bánh bò
Ôn: TĐN số 2
ÂNTT: Nhạc sĩ Hòang Vân và bài Hò kéo pháo
I. Mục tiêu:
-HS ôn lại bài TĐN số 2 để HS làm quen với giọng La Thứ, ghép lời ca
- Tập thể hiện bài hát Lý Dĩa Bánh Bò, từng nhóm trình bày
- HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Hò Kéo Pháo
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, ảnh nhạc sỉ phơ tô lớn .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, kiểm tra, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ơn
bài hát:
- GV ghi bảng.
- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng
- GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và thể hiện động tác theo
tính chất âm nhạc của bài hát.
- GV mời 2-3 HS lên bảng hát và vận động.
- HS thực hiện theo yêu cầu (GV nhận xét ghi điểm)
I. Ôn tập bài: Lý Dĩa Bánh

10p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn bài TĐN.
- GV ghi bảng.
- GV cho HS đọc giọng La thứ khởi động giọng.
- GV hướng dẫn HS ôn TĐN theo nhóm kết hợp
gõ theo phách sau đó cho HS đọc và kết hợp đánh
nhịp ¾.
- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng.
- HS lắng nghe, cảm nhận.

II. Ôn tập đọc nhạc số 2

Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 14 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
- GV đàn cho HS hát vài lần chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV mời từ 2-3 HS đọc nhạc và đánh nhịp (GV
nhận xét ghi điểm).
20p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cuộc đời
và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hòang Vân:
- GV ghi bảng.
- GV thuyết trình về Nhạc sĩ Hoàng Vân và một số
Tác Phẩm âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Vân.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân.
- HS xem ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân.
- GV giới thiệu bài hát Hò Kéo Pháo cho HS nghe.
- HS lắng nghe.
- GV đàn và hát thể hiện bài hát Hò Kéo Pháo cho
HS nghe.
- HS lắng nghe và phát biểu cảm tưởng về bài hát
Hò Kéo Pháo.
III. ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng
Vân và bài hát Hò Kéo
Pháo
a. Nhạc sĩ Hoàng Vân: Tên
thật là Lê Văn Ngọ (bút danh

là: Y- Na). Sinh năm 1930 tại
Hà Nội, tham gia kháng chiến
chống Pháp từ khi còn nhỏ và
sáng tác nhiều tác phẩm nổi
tiếng.
VD: Quảng Bình Quê Ta Ơi,
Hai Chị Em, Tôi Là Người
Thợ Mỏ, Tình Ca Tây
Nguyên, Em Yêu Trường
Em, Mùa Hoa Phượng Nở …
b. Bài hát Hò Kéo Pháo
được sáng tác trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp,thể
hiện những tấm gương anh
dũng trong chiến đấu, sự hy
sinh quên mình, tinh thần
quyết tâm cao độ của chiến sĩ
ta trong cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Lí dĩa bánh bò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ÂNTT.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 7.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 15 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 07 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 07
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát : Mùa thu ngày khai trường và Lý dĩa
bánh bò, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca….
- Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ.
- Đọc đúng bài TĐN số 1 và số 2, ghép lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu có trong bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
20p
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS
ôn tập và vận động theo từng bài hát:
- GV ghi bảng.
- GV cho HS đọc gam đô trưởng khởi động
giọng.
- GV chỉ huy cho cả lớp ôn lần lượt 2 bài hát
Mùa thu ngày khai trường, lý dĩa bánh bò kết
hợp với vận động như đã hướng dẫn ở các
tiết ôn bài hát (chú ý quan xát, quán xuyến
giai điệu và sửa sai nếu có).
- GV điều khiển cho HS ôn theo tổ, nhóm,
đơn ca, song ca…
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV mời 3-4 HS lên bảng hát (nhận xét ghi
điểm).

I. Ôn tập hai bài hát:
- Mùa Thu Ngày Khai Trường.
- Lý Dĩa Bánh Bò.
20p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập,và nhận
biết tiết tấu của từng bài TĐN.
- GV gõ âm hình tiết tấu trong từng bài TĐN,
HS gõ theo và nhận biết tiết tấu của bài
TĐN nào.
- GV cho HS ôn theo nhóm: Nhóm 1 đọc
II.Ôn tập đọc nhạc
- Tập đọc nhạc số 1 và 2

Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 16 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
nhạc - nhóm 2 gõ tiết tấu và cả lớp hát lời lần
lượt từng bài và đổi lại (chú ý sửa sai nếu có)
- HS thực hiện theo yêu cầu.
10p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập nhạc lý-
ÂNTT.
- GV yêu cầu HS nhắc lại gam thứ và âm ổn
định nhất trong gam là âm bậc mấy, gọi là
âm gì?
- HS là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc
hình thành dựa trên công thức cung và nửa
cung- Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ .
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng thứ?
- HS là các bậc trong gam thứ sử dụng để
xây dựng giai điệu một bài hát gọi là giọng

thứ.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Trần
Hòan và nhạc sĩ Hòang Vân.
- HS trả lời kiến thức tóm tắt đã học.(GV
nhận xét sửa sai nếu có)
III : Ôn tập nhạc lý - ÂNTT
- Gam thứ:
- Giọng thứ:
- Nhạc sĩ Trần Hòan.
- Nhạc sĩ Hòang Vân.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại 2 bài hát
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 8 kiểm tra 1 tiết
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 17 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 08 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 08
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
- Thực hiện theo những nội dung ở tiết trước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thực hành, bốc thăm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới: - GV giới thiệu hình thức kiểm tra (5p)
A. Đề bài:
1. Hát (thực hành) - Em hãy chọn và trình bày 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết 7.
2. TĐN (bốc thăm) - Thăm 1: Bài TĐN số 1.
- Thăm 2: Bài TĐN số 2.
(Hát lời nếu GV yêu cầu)
* GV tiến hành kiểm tra. (35p)
- GV gọi HS lên bảng mỗi lần từ 2 đến 3 HS lên bảng kiểm tra không theo thứ tự
danh sách.
- HS được gọi tên lên bảng hòan thành bài kiểm tra.
B. Đáp:
1. Hát: - Thuộc lời, hát to, trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách
tự nhiên. (6 điểm)
2. TĐN: - Đọc đúng cao độ, trường độ, thể hiện tiết tấu rõ ràng và thuộc lời.
(4 điểm)
(Chú ý: GV dựa vào số điểm HS đạt được mà xếp loại)
3. Củng cố: (3p)
- GV nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm mà HS mắc phải.
- Công bố kết quả kiểm tra.
4. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 9.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 18 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 09 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 09
Học hát bài: TUỔI HỒNG
I. Mục tiêu:
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục- tác giả của bài Tuổi hồng.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và nảy tiếng, biết
trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, hát hòa giọng hát lĩnh xướng.

- Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học hỏi, làm
việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ (tranh bài hát)
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
2100
p
Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả - tác
phẩm.
- GV treo bảng phụ kết hợp giới thiệu bài mới
trực tiếp.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK.
- HS thực hiện:
- GV nhấn mạnh một số ý chính về Trương
Quang Lục và bài hát.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Học hát: TUỔI HỒNG
N&L: TRƯƠNG QUANG LỤC
1 Tác Giả- Tác Phẩm :
- Nhạc sĩ Trương Quang Lục
sinh ngày 25/2/1933 . Quê ở Thị
Xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh, Tỉnh

Quảng Ngãi. Là hội viên hội
nhạc sĩ Việt Nam, là hội viên
hội nhà báo Việt Nam.
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Cô
gái lâm thao, Hoa sen tháp
mười, Vàm cỏ đông, Trái đất
này của chúng em, Tuổi mười
năm, Màu mực tím…
- Bái hát nói lên sự hồn nhiên
trong sáng ở lứa tuổi học trò .
- Bài hát Tuổi hồng: Dành cho
lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi đẹp
tựa mùa xuân đang về trên cành
lá, như khoảng trời bình yên
rộng cánh chim bay.
30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập 2. Tập hát:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 19 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
hát bài Tuổi hồng.
- GV trình bày bài hát.
-GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu tạo
bái hát mà em biết.
- HS trả lời dựa vào giớ thiệu bài SGK
- GV nhận xét chia đoạn, câu chúy ý chỗ lấy
hơi .
- HS chú ý đánh dấu vào SGK
-Khởi động giọng :
- GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1
cho HS hát cùng với đàn.
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài
hát.
- Khi tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn
toàn bài hát nhiều lần.
- HS thực hiện hát đúng những chỗ có nốt
ngân đủ 2,5 phách ở cuối câu, lấy hơi đúng
trong bài, thể hiện được tính chất liền tiếng,
và nảy tiếng, vui tươi, trong sáng.
- GV hát vài lần chú ý sửa sai cho HS.
- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt,
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chỉ định 2-3 HS trình bày bài hát
- HS thực hiện cách hát hịa giọng và lĩnh
xướng (Gv nhận xét ghi điểm).
- Bài hát có 2 đoạn.
- Đoạn 1: Từ vui sao đến bình
minh rực lên mô tả bước chân
của các em trên đường đến
trường.
- Đoạn 2 còn lại diễn tả niềm
vui của các em, lứa tuổi của
những ước mơ tươi đẹp.
- Giong D- dur
- Sử dụng dấu nối, khung thay
đổi dấu nhắc lại, quay lại.
- Có đảo phách.
- Nội dung SGK
4. Củng cố: (3p)

- Cho cả lớp hát lại bài Tuổi hồng kết hợp nhún nhịp.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài Tuổi hồng
5. Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 10.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 20 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 10 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 10
ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG
NHẠC LÝ: GIỌNG SONG SONG - GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. Mục tiêu:
- HS hát và thể hiện thuần thục và thuộc lòng bài hát Tuổi Hồng.
- Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết hát liền tiếng
và hát nẩy.
- Biết thế nào là hai giọng song song và giọng thứ hoà thanh.
- Tập đọc nhạc: Áp dụng các dạng đảo phách và bài TĐN viết ở giọng la thứ hoà thanh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, trực quan, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng
dẫn HS ôn bài hát Tuổi hồng.
- GV ghi bảng, kết hợp cho HS nghe lại

giai điệu bài hát qua đĩa mềm.
- GV cho HS luyện thanh nguyên âm a
- HS khởi động giọng.
- GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách.
- GV chỉ huy cho HS hát bài hát với tính
chất âm nhạc vui tuơi, nhẹ nhàng, nhí
nhảnh, hồn nhiên cùa lứa tuổi học trò.
- GV hướng dẫn một số dộng tác phụ
họa yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
- HS quan sát thực hiện theo yêu cầu -
GV nhận xét sửa sai nếu có.
- GV mời 2-3 HS lên bảng hát và vận
động - nhận xét ghi điểm.
- HS thể hiện tốt giai điệu nhẹ nhàng.
I. Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
15p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và
tập đọc bài TĐN số 3.
- GV treo bảng phụ giới thiệu bài.
- HS lắng nghe quan sát.
II. TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 3
Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót
( Trích )
Nhạc Ba Lan
Đặt Lời: Anh Hoàng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 21 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
- GV dùng thước chỉ vào hình nốt, yêu
cầu HS đọc tên nốt, dấu lặng, hình nốt.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc
mẫu.

- GV đàn cho HS đọc gam la thứ.
- HS làm quen cao độ.
- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu HS
đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm
2-3) cho HS đọc cùng với đàn.
- GV tập tương tự với các câu còn lại cho
đến hết bài TĐN.
- GV cho HS đọc bài TĐN nhiều lần
theo tổ, nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận
xét sửa sai nếu có.
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài TĐN.
- HS thực hành - GV nhận xét ghi điểm.
- Khi HS đã đọc tốt, GV cho các em ráp
lời ca.
- Nhịp 3/4 – vừa phải:
- Cao độ: G-A-B-C-D-M.
- Trường độ: Nốt trắng, đen, móc đơn,
móc kép, đơn chấm dôi, đen chấm dôi.
- Giọng la thứ hòa thanh.
- Có hai câu nhạc ngắn.
Vừa phải
15p Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu và nhận biết - kết hợp so sánh giọng
song song và giọng la thứ hịa thanh.
- GV yêu cầu.
+ Để xác định giọng điệu của bài hát cần
dựa vào yếu tố nào? (dựa vào hóa biểu
và nốt kết thúc).

+ Hóa biểu là gì? (là những dấu thăng và
dấu dáng).
- GV yêu cầu HS quan sát VD giọng Đô
trưởng và La thứ SGK.
- GV yêu cầu so sánh sự giống và khác
nhau giữa 2 giọng? (GV nhận xét ghi
điểm).
- Dựa vào 2 cặp giọng trên nêu khái
niệm giọng song song là gì?
- GV thuyết trình về giọng song song.
- GV minh họa giọng la thứ.
- HS nghe ghi bài.
- GV treo giọng la thứ hịa thanh cho HS
nhận biết sự khác nhau giữa la thứ và la
III. Nhạc lý: Giọng song song và giọng
la thứ hoà thanh.
1. Giọng song song: Là một giọng
trưởng và một giọng thứ có chung hoá
biểu.
VD: - Giọng đô trưởng
- Giọng la thứ
b: Giọng pha trường.
- Giọng rê thứ
2. Giọng la thứ hoà thanh : Là giọng thứ
có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với
giọng La thứ tự nhiên.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 22 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
thứ hòa thanh?

- HS quan sát trả lời – GV nhận xét
và nêu khái niệm giọng la thứ hòa thanh.
- Giọng la thứ tự nhiên.
- Giọng la thứ hoà thanh.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Tuổi hồng, và đọc lại bài TĐN số.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung nhạc lí.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 11.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 23 Năm học 2011-2012
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
Tuần 11 Soạn ngày …… tháng …… năm 201…
Tiết 11
ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ NIA
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện tình cảm khác nhau trong một bài hát
có nhiều phần, kết hợp vỗ tay theo phách (đoạn cuối).
- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song và giọng La thứ hoà thanh, phân biệt khi
nghe quãng 2 trưởng, quãng 2 thứ, ghép lời bài TĐN số 3.
- Giới thiệu với HS Nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của Nhạc sĩ
bài hát Bóng Cây Kơ Nia.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset .
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn
HS ơn bài hát Tuổi Hồng.
- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực
tiếp.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV cho HS đọc giọng rê trưởng khởi động
giọng.
- GV cho HS hát bài hát thể hiện kỹ thuật hát
liền tiếng và hát nảy, hát theo sắc thái từng
đoạn của bài hát.
I. Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng
10p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn bài TĐN
số3.
- GV ghi bảng – HS ghi bài.
- GV cho HS đọc giọng la thứ khởi động
giọng- HS làm quen cao độ.
- GV hướng dẫn HS đọc TĐN theo nhóm, kết
II. Ôn tập T ĐN số3.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 24 Năm học 2011-2012
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng
Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8
hợp gõ phách sau đó cho HS đọc và kết hợp
gõ nhịp ¾ - HS quan sát lắng nghe để thực
hành đều. (chú ý sửa sai nếu có)
- GV gọi 3-4 HS đọc tốt và gõ nhịp tốt lên
bảng – HS được gọi lên bảng thực hành.

- GV quan sát nhận xét ghi điểm.
20p
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu về
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu.
- GV ghi bảng- HS ghi bài.
- GV cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu – HS quan sát ghi nhớ.
- GV gọi HS đọc tốt đọc bài SGK (cả lớp đọc
thầm).
- GV thuyết trình về Nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu và một số Tác phẩm âm nhạc của Nhạc
sĩ – HS lắng nghe và ghi nhớ.
- GV hát minh hoạ cho HS nghe một vài tác
phẩm của Nhạc Sĩ Phan Huỳnh Điểu. (Đoàn
vệ quốc quân, Thuyền và biển ) – HS lắng
nghe ghi nhớ giai điệu bái hát của ông.
- GV giới thiệu bài hát Bóng cây Kơ Nia cho
HS nghe.
- GV đàn và hát cho HS nghe bài hát: Bóng
cây Kơ Nia - HS nghe và cảm nhận nét nhạc
bài hát.
- GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ của
mình khi nghe bài Bóng cây Kơ Nia.
- HS trả lời dựa vào giới thiệu bài ở SGK.
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài
hát Bóng Cây Kơ Nia.
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Nhạc sĩ còn có bút danh là Huy

Quang, sinh ngày 11/11/1924. Quê
ở Đà Nẵng, sáng tác âm nhạc từ
năm 1945, nhiều tác phẩm được
quần chúng yêu thích như: Đoàn
vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp,
Những ánh sao đêm, Bóng cây Kơ
Nia, Thuyền và biển …
2. Bài hát Bóng cây Kơ Nia
- Bài hát được viết vào năm 1917,
thời kỳ này nước ta còn bị chia cắt
hai miền Nam – Bắc. Hình ảnh cô
gái và bà mẹ ngày đêm lên nương
nhìn thấy bóng cây Kơ Nia lại nhớ
tới người thân của mình đi xa,
phản ánh đúng tâm trạng của đồng
bào miền Nam đang hướng ra Bắc
chờ đợi người thân của mình trở
về giải phóng quê hương, bài hát
có sức sống lâu bền trong đời sống
âm nhạc của nhân dân ta.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Tuổi Hồng kết hợp nhún tai chỗ.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội ÂNTT, đọc lại bài TĐN số 3 và hát lời kết hợp gõ phách.
5. Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 12.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 25 Năm học 2011-2012

×