Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

bộ giáo án âm nhạc 8 4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 56 trang )

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
Ngày soạn :04-09-2007.
Ngày dạy :08-09-2007 . Tiết 01 .
Học hát : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG .
I – MỤC TIÊU :
- Giáo dục tình cảm gắn bó với ngôi trường .
- Hát đúng giai điệu , thể hiện chính xác bài hát .
II – CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ đàn .
- Đàn và hát thuần thục bài hát : “Mùa thu ngày khai trường” .
- Tìm hiểu về tác giả Vũ Trọng Trường .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Bài mới : (4') .
- Thời gian đi học là quãng thời gian đẹp nhất , đáng nhớ nhất trong cuộc đời của mỗi chúng
ta . Khi nó trôi qua rồi ta mới cảm thấy tiếc nuối . Hình ảnh về mái trường , thầy cô , bạn bè
… tất cả sẽ lắng đọng trong tâm hồn mỗi người . Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta
nhớ mãi về mái trường thân thương trong một ngày khó quên – đó là ngày khai trường .
TG. Hoạt động của GV . Hoạt động
của HS .
Kiến thức .
10'
Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả,
tác phẩm :
- GV giới thiệu về tác giả Vũ
Trọng Trường , và những tác
phẩm của ông .
HS nghe .
1 – Tác giả , tác phẩm :
- Vũ Trọng Trường là là một nhạc só viết


rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi :Lời ru
của mẹ, Chò Hằng , Cây bàng mùa hạ
- Âm nhạc bài hát tràn đầy niềm vui , trẻ
trung .
Hoạt động 2 : Học hát .
- GV cho HS nghe băng mẫu qua
1 lần .
- GV chia đoạn bài hát :
Bài hát chia làm mấy đoạn ?
(2 đoạn) .
+ Đoạn a : “ Tiếng trống … mùa
thu” .
+Đoạn b : “ Mùa thu ơi … như trời
thu” .
- GV cho HS luyện thanh .
- Tập hát từng câu :
GV hát mẫu câu 1 , sau đó đàn
HS nghe .
HS trả lời .
HS luyện
thanh .
2 – Học hát :
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
27’ giai điệu cho HS nghe (2 – 3 lần)
, yêu cầu HS hát nhẩm theo.
Sau đó GV đàn câu 1 và bắt nhòp
cho HS hát theo đàn .
- Tương tự cho những câu sau.
- GV lưu ý cho HS chỗ ngân ,

luyến .
- Đoạn b, GV hát mẫu thật kỹ
chỗ ngân , mấy phách đễ HS
cảm nhận và hát đúng hơn .
- GV đàn giai điệu qua 1 lần và
cho HS hát .
- Sau khi hát hết bài , GV cho
nửa lớp hát đoạn a , nửa lớp hát
đoạn b , sau đó đổi lại .
- Gv yêu cầu nhóm nam hát câu
1 , nhóm nữ hát câu 2 và tơi điệp
khúc cho hát chung cả lớp .
- GV sữa những chỗ còn sai của
HS , và yêu cầu nghe GV đàn và
hát lại những chỗ chưa đúng đó .
- GV yêu cầu HS hát đơn ca theo
nền nhạc đệm .
- GV yêu cầu hát với mức độ cao
hơn , vừa hát vừa gõ phách .
HS nghe .
HS hát .
HS nghe .
HS hát .
HS thực hiện
HS nghe.
HS hát .

4 – Dặn dò :(
3’
) . – Ôn kỹ bài hát , trả lời câu hỏi SGK .

- Chuẩn bò bài học sau .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS hát lại nhiều lần những chỗ khó .
-------------------- T --------------------
Ngày soạn :12-09-2007.
Ngày dạy :15-09-2007 . Tiết 2 .
Ôn tập bài hát : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 .
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : “ Mùa thu ngày khai trường”.
- HS biết đọc và hát lời chiếc đèn ông sao .
II – CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ đàn .
- Đọc nhạc và đàn , hát thuần thục đoạn trích bài TĐN số 1 .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài : “Mùa thu ngày khai trường” .
3 – Bài mới :
TG. Hoạt động của GV . Hoạt động của
HS .
Kiến thức .
7’
Hoạt động 1 : Ôn bài hát : “ Mùa
thu ngày khai trường”.
- GV cho HS luyện thanh để mở
giọng .
- GV đàn cho HS hát lại toàn bộ
bài hát . GV nghe và sửa một số
chỗ sai của HS .

- HS trình bày lại theo sự hướng
dẫn của GV .
- GV chia lớp ra làm 2 : nam hát
đối đáp với nữ đoạn 1 , đến đoạn 2
thì cả lớp hát hoà giọng .
- GV yêu cầu HS hát để kiểm tra,
có đánh giá cho điểm (theo đàn ) .
HS luyện
thanh .
HS hát .
HS hát .
HS hát .
HS hát kiểm
tra.
1 – Ôn bài hát :
Hoạt động 2 : TĐN số 1 .
- GV yêu cầu HS quan sát bài
TĐN và hỏi :
Bài TĐN gồm những cao độ nào ?
- GV nói : Bài TĐN này được viết
ở giọng Đô gồm 5 âm : Đô , Rê ,
Mi , La , Son .
Bài TĐN được viết ở nhòp mấy , và
gồm những hình nốt nào ?
(nhòp, có nốt đen , nốt móc đơn,
nốt móc đơn chấm dôi, móc kép) .
HS trả lời .
HS nghe .
HS trả lời .
2 – Tập đọc nhạc :

TĐN số 1 :
Bài viết ở nhòp , có nốt
đen , nốt móc đơn , nốt
móc đơn chấm dôi ,
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
30’
-GV lưu ý : Bài TĐN có sử dụng
dấu nhắc lại và luyến để HS chú
tâm hơn .
- GV cho HS đọc tên nốt bài TĐN
này .
- GV tiến hành tập từng câu . GV
đàn câu 1 (3 lần) , HS nghe và đọc
lại .
- GV tập lần lượt hết các câu trong
bài TĐN , HS vừa đọc nhạc vừa
nghe đàn .
- GV sửa sai cho HS và yêu cầu
HS đọc lại .
- GV đàn một số câu trong bài
TĐN và cho HS đoán đó là những
câu nào .
- GV chia lớp làm hai : nửa vừa hát
vừa gõ tiết tấu , nửa còn lại đọc
nhạc và gõ nhòp , sau đổi bên .
- GV cho HS hát lại toàn bộ bài hát
theo điệu đàn .
- Một vài HS trình bày đơn ca .
HS nghe và lưu

ý .
HS đọc nốt .
HS nghe và đọc
HS đọc .
HS nghe và sửa
sai.
HS nghe và
đoán .
HS thực hiện .
HS hát .
HS thực hiện .
móc kép .
4 – Dặn dò : (3') .
- Ôn lại bài hát , ôn bài TĐN số 1 .
- Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên cho HS vỗ tay theo âm hình , tiết tấu .
----------------------- T --------------------
Ngày soạn :19-09-2007 .
Ngày dạy :22-09-2007 . Tiết 3
Ôn tập bài hát : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG .
Ôn tập :Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT :
“ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” .
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát thuần thục và hoàn chỉnh bài hát : “ Mùa thu ngày khai trường”.
- HS đọc và trình bày tốt bài TĐN số 1 .
- Hướng các em đến tìm hiểu về nhạc só Trần Hoàn và làm quen bài hát :
“ Một mùa xuân nho nhỏ” .

II – CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ đàn .
- Hát thuần thục bài : “ Mùa thu ngày khai trường”.
- Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 1 .
- Trang bò tìm hiểu kỹ về nhạc só Trần Hoàn .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) . Trình bày bài “Mùa thu ngày khai trường” , đọc bài TĐN số 1 .
3 – Bài mới :
TG. Hoạt động của GV . Hoạt động
của HS.
Kiến thức .
8’
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát .
- GV cho HS luyện thanh .
- GV đàn cho HS nghe qua 1 lần ,
sau đó cho HS hát lại cả bài theo
điệu đàn cài sẵn .
- GV nghe và sửa sai cho HS .
- GV yêu cầu một vài hát có kiểm
tra lấy điểm .
HS luyện
thanh.
HS nghe, hát.
HS nghe .
HS hát .
1 – Ôn tập bài hát :
8’
Hoạt động 2 :
Ôn tập bài TĐN số 1 .

- GV đàn , đọc nhạc và hát lời bài
TĐN qua 1 lần .
- GV cho cả lớp vừa đọc vừa gõ
tiết tấu , sau đó hát lại và gõ nhòp .
- GV yêu cầu vài HS đọc lại bài
TĐN số 1 . GV sửa sai cho HS .
-GV cho cả lớp đọc lại toàn bộ bài
TĐN.
HS nghe.
HS hát .
HS đọc bài .
HS đọc .
2 – Ôn tập đọc nhạc :
Hoạt động 3 : Âm nhạc thường
thức :
- GV tóm tắt vài nét về tiểu sử tác
HS nghe.
3 – Âm nhạc thường thức
: Giới thiệu nhạc só Trần
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
20’
giả Trần Hoàn , giới thiệu ảnh và
đọc bài sưu tầm về nhạc só Trần
Hoàn cho HS nghe .
- GV cho HS ghi ý chính .
- GV yêu cầu HS đọc phần 2 SGK
- GV tóm lượt ý chính để giới thiệu
bài học và cho HS ghi .
GV hát bài hát này cho HS nghe .

HS ghi .
HS đọc bài .
HS nghe và
ghi bài.
HS nghe .
Hoàn và bài hát : “ Một
mùa xuân nho nhỏ”.
a-Nhạc só Trần Hoàn :
- Ông là tác giả của nhiều
ca khúc nổi tiếng như : Sơn
Nữ Ca, Lời Người Ra Đi ,
Thăm Bến Nhà Rồng, Lời
Bác Dặn Trước Lúc Đi Xa
… .
- Ông được trao tặng gi
thưởng Hồ Chí Minh về
văn học - nghệ thuật .
- Ông mất ngày 23 – 11 –
2003 ở Hà Nội .
b – Bài hát : “Một mùa
xuân nho nhỏ” :
- Được phổ nhạc năm 1980
. Bài hát viết nhòp
6
8
với
giai điệu phóng khoáng ,
trong sáng và sâu lắng .
- Bài hát chia làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu … hoà

ca , với giai điệu mềm mại
duyên dáng .
+ Đoạn 2 : từ mùa xuân …
phách tiền , giai điệu đẩy
dần lên cao rồi đọng lại
như khắc họa một mùa
xuân với nhiều cảm xúc
chan chứa tình người .
4 – Dặn dò : (4')
- Tiếp tục ôn bài hát , bài TĐN số 1 .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGIỆM : Cho HS nghe 1 số bài hát của nhạc só Trần Hoàn.
Ngày soạn :25-09-2007.
Ngày dạy :29-09-2007 . Tiết 4 .
Học hát : LÍ DĨA BÁNH BÒ.
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Lí dóa bánh bò”.
- Tập HS làm quen với cchs thể hiện tính chất vui , dí dỏm .
II – CHUẨN BỊ :
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
1- GV :
- Tìm hiểu vài nét về dân ca Nam Bộ và bài hát : “Lí dóa bánh bò” .
- Nhạc cụ đàn , máy catset .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
2 – HS :
- Xem trước bài hát .
- Tìm hiểu về đồng bào Nam Bộ .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .

2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Nêu vài nét về nhạc só Trần Hoàn .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Kiến thức
5'
5'
20’
- GV giới thiệu bài hát . Bài :
“ Lí dóa bánh bò” được hình thành từ
hai câu thơ :
“ Hai tay bưng dóa bánh bò.
Giấu cha , giấu mẹ cho trò đi thi”.
- GV nói về nội dung bài hát :
Nói về cô gái tốt bụng thương anh
học trò nghèo ở trọ nên giấu cha ,
giấu mẹ mang dóa bánh bò tới cho
anh . Vì là lần đầu nên cô gái hơi
lúng túng nhưng bằng tình thương
chân thật cô đã vượt lên sự rụt rè để
thực hiện mong muốn của mình.
- GV cho HS nghe băng mẫu về bài
hát . GV nhắc nhở về bài hát : Đây
là bài hát ở miền Nam nên chúng ta
thể hiện lời ca theo chất Nam Bộ ,
và một số từ như : “tay” , “tình tính
tang tang”… phải hát giọng Nam Bộ
- GV chó HS tập hát từng câu . GV
đàn qua một lần cho HS hát nhẩm
theo , sau đó để HS hát theo nhạc

đệm .
- GV nghe và phát hiện chỗ sai , sửa
cho HS .
- GV cho HS hát lại toàn bộ bài hát
GV lưu ý cho HS chỗ có nốt chấm
HS nghe .
HS nghe.
HS nghe , hát
nhẩm theo .
HS nghe , lưu ý .
HS nghe và hát .
HS sửa sai .
HS hát .
Học hát : “ Lí dóa
bánh bò” . ( Dân ca
Nam Bộ ) .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
8’
dôi , hát luyến 4 nốt nhạc .
- GV cho HS hát lại theo nền nhạc
đệm của đàn .
- GV yêu cầu 1 – 2 HS trình bày lại
bài hát và cho điểm tượng trưng để
khuyến khích các em .
Hãy kể tên vài bài hát của một số
bài lí dân ca Nam Bộ .
( Lí cây xanh , Lí chiều chiều , Lí
con sáo Gò Công … ) .
- Từ 2 câu thơ sau , GV cho HS tự

phổ nhạc theo điệu Lí dóa bánh bò:
“ Quê hương hai tiếng sáng ngời .
Chúng em gắng học xây đời mai
sau”.
HS thực hiện.
HS trả lời .
HS suy nghó và
thực hiện .
4 – Dặn dò : (1’) :
- Tiếp tục về nhà tập phổ nhạc cho hai câu ca dao .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Giới thiệu thêm 1 số bài hát thuộc dân ca Nam bộ .
--------------------------- T -----------------------------
Ngày soạn :02-10-2007.
Ngày dạy :06-10-2007 . Tiết 5 .
Ôn bài hát : LÍ DĨA BÁNH BÒ.
Nhạc lí : GAM THỨ , GIỌNG THỨ .
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 .
I – MỤC TIÊU :
-HS thuộc lời và hát thuần thục bài : “ Lí dóa bánh bò” .
-HS hiểu cơ bản về giọng trưởng , giọng thứ .
- Có thể đọc được nhạc và hát tốt bài TĐN số 2 .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn , đàn và hát bài : “ Lí dóa bánh bò” , bài TĐN số 2 , bảng phụ bài TĐN .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài “ Lí dóa bánh bò” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động Kiến thức
Gv: Hà Xuân Minh

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
của HS
5'
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát .
- GV đệm đàn để HS trình bày lại
bài hát .
- GV yêu cầu từng tổ trình bày,
GV nghe và sửa sai cho HS.
- GV đệm đàn cho HS hát lại .
( 2 lần ) .
- GV kiểm tra vài HS để lấy điểm
HS hát .
HS nghe , sửa
sai .
HS hát .
HS trình bày .
1- Ôn bài hát : “ Lí dóa
bánh bò”
15’
Hoạt động 2 :
Nhạc lí : gam thứ, giọng thứ .
- GV giới thiệu : Hầu hết các bài
hát , bản nhạc được viết trên 2 hệ
thống giọng trưởng và thứ . Bài
hát được viết ở giọng trưởng
thường mang tính chất sôi nổi ,
tươi sáng hơn. Còn viết ở giọng
thứ thường du dương , tha thiết
hơn .
- GV hát ví dụ vài bài(trích) về

giọng thứ ,trưởng để HS phân biệt
sự khác nhau .
- GV giải thích : Giọng trưởng và
thứ khác nhau ở công thức cấu tạo
( biểu hiện về mặt cao độ) . GV
vẽ lên bảng các công thức .
* Gam thứ là gì ?
- GV ghi cấu tạo công thức của
giọng thứ lên bảng . GV nêu lên
khái niệm giọng thứ .
* Vậy giọng thứ là gì ?
- GV nêu lên dấu hiệu để nhận
biết giọng La thứ là : bản nhạc
không có hóa biểu và kết thúc ở
nốt La .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn TĐN .
- GV cho HS quan sát bảng phụ
bài TĐN số 2 .
- GV giới thiệu bài hát : Bài hát
do nhạc só người Ý viết vào
khoảng cuối thể kỷ 17 . Bài ca thể
HS nghe .
HS nghe .
HS nghe , lưu
ý .
HS trả lời.
HS quan sát .
HS trả lời .
HS nghe , lưu
ý .

HS quan sát .
HS nghe .
2 – Nhạc lí : Gam thứ,
giọng thứ .
a – Gam thứ :
Là hệ thống bảy bậc âm
được sắp xếp liền bậc , hình
thành dựa trên công thức
cung và nửa cung .
I II III IV V VI VII I
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
I II III IV V VI VII I
1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
b - Giọng thứ :
Là các bậc âm trong gam
thứ được sử dụng để xây
dựng giai điệu 1 bài hát
người ta gọi là giọng thứ
kèm theo tên âm chủ .
Công thức :
I II III IV V VI VII I
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Treo bảng phụ về bài TĐN
số 2 trên bảng .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
18’
hiệ tình cảm sâu nặng của một
con người yêu quê hương .
- GV chia câu bài TĐN số 2

- GV yêu cầu HS đọc nốt và tìm
hiểu về cao độ , trường độ và âm
hình tiết tấu của bài TĐN .
- GV đàn cho HS nghe qua 1 lần
và cho đọc từng câu . Mỗi câu GV
đàn giai điệu 2 lần , HS nghe và
đọc lại .
- GV cho hát nối hết cả bài và cho
ghép lời ca . GV nhận xét và sửa
sai cho HS.
- GV chia lớp làm 2 : nửa đọc
nhạc , nửa hát lời, sau đó đổi lại .
HS nghe.
HS đọc nốt
nhạc , thực
hiện .
HS nghe , đọc
nhạc.
4 – Dặn dò : (1’) .
- Về nhà ôn lại bài hát , ôn bài TĐN số 2 , phần nhạc lí .
- Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho thêm ví dụ về gam thứ , giọng thứ .
-------------------------- T ------------------------
Ngày soạn :10-10-2007.
Ngày dạy :13-10-2007 . Tiết 6 .
Ôn bài hát : LÍ DĨA BÁNH BÒ.
Ôn tập: tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 .
ANTT : NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT : “ HÒ KÉO PHÁO” .
I – MỤC TIÊU :
-HS ôn hoàn chỉnh bài hát , ôn bài TĐN làm quen giọng hát La thứ .

- HS biết trình bày bài hát qua 1 vài cách hát tập thể .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
- HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Hoàng Vân và được nghe bài : “ Hò
kéo pháo” .
II – CHUẨN BỊ :
-Đàn , đàn và hát thuần thục bài hát , bài TĐN số 2 .
-Sưu tầm tư liệu và ảnh nhạc só Hoàng Vân , hát một số bài hát của nhạc só Hoàng Vân .
- Băng nhạc bài “ Hò kéo pháo”.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS .
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn
tập bài hát .
- GV đệm đàn cho HS hát lại cả
bài .
- GV cho từng tổ , từng nhóm
HS lên trình bày tính chất hóm
hỉnh của bài hát này .
- GV kiểm tra vài HS lấy điểm
HS hát .
HS thực hiện.
HS trả bài .
1 – Ôn tập bài hát : “ Lí dóa
bánh bò” .

10'
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
TĐN số 2 .
- GV đàn và đọc nhạc kết hợp
ghép lời ca bài TĐN cho HS
nghe lại 1 lần .
- GV đàn giai điệu 1 vài câu bất
kỳ trong bài TĐN và yêu cầu
HS nhận biết đó là câu nào, rồi
hát những câu đó .
- GV cho tốp nam nữ hát đối
đáp nhau .
- GV kiểm tra vài HS.
HS nghe , đọc
nhẩm theo .
HS nghe ,
nhận biết .
HS hát .
2 – Ôn tập bài TĐN số 2 :
10'
Hoạt động 3 : Hướng dẫn
phần ANTT.
- GV yêu cầu HS đọc phần
ANTT .
- GV giới thiệu vài nét về nhạc
só Hoàng Vân , cho HS xem ảnh
nhạc só .
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu và
HS đọc bài .
HS nghe và

quan sát .
Hs thực hiện
3 – ANTT : Nhạc só Hoàng
Vân và bài hát “ Hò kéo
pháo” .
a – Nhạc só Hoàng Vân :
- Là người có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc Việt Nam ,
ông đã thành công trong việc
sáng tác ca khúc cho thiếu
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
ghi nháp vài ý chính ( 3 – 4
câu ) về nhạc só . Sau đó cho HS
đọc bài làm của mình , GV nhận
xét và tổng kết cho HS ghi vào
vở
- GV mở băng cho HS nghe 1
số ca khúc của nhạc só Hoàng
Vân .
- Yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu bài hát : “ Hò kéo pháo” .
- Giơi thiệu hoàn cảnh ra đời và
giá trò bài hát .
-GV tổng kết ý và ghi bảng .
HS ghi bài .
HS nghe.
HS đọc bài .
HS nghe .
HS ghi bài .

niên và người lớn.
- Những ca khúc nổi bật : Hò
kéo pháo , Quảng Bình quê ta
ơi , Tình ca Tây Nguyên …
- Nhạc só được nhà nước trao
tặng giả thưởng Hồ Chí minh
b – Bài hát : “ Hò kéo
pháo”:
- Ra đời vào lúc nhạc só trực
tiếp tham gia chiến dòch Điện
Biên Phủ (1954) ,được chứng
kiến sự hi sinh anh dũng của
đồng đội , tất cả đã thôi thúc
ông viết nên ca khíc bất hủ
này .
- Bài hát mang âm hưởng hào
hùng và còn vang mãi.
4 – Dặn dò :(2’) :
- Ôn tập lại tất cả các bài hát , bài TĐN ,bài nhạc lí .
- Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên cho HS thực hành đối đáp với nhau .
----------------------------- T -------------------------------
Ngày soạn :15-10-2007. Tiết 07 .
Ngày dạy :20-10-2007 .
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA .
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-HS ôn lại kiến thức đã học : 2 bài hát , 2 bài TĐN .
-Thực hành được 1 số kỹ năng hát tập thể .
II – CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc .

-Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY .
1 – Ổn đònh lớp (1’) :
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
2 – Kiểm tra bài cũ :(4’) : Nêu những nét cơ bản về các nhạc cụ phương Tây .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động
của HS .
Kiến thức .
10’
HĐ 1 : Hướng dẫn ôn tập và kiểm
tra 2 bài hát .
-GV cho cả lớp trình bày lại 2 bài
hát ở mức độ hoàn chỉnh .
-GV yêu cầu vài HS trình bày diễn
cảm bài hát .
-GV nghe , sửa sai .
HS hát .
HS hát .
HS nghe .
I – Ôn tập và kiểm tra 2
bài hát .
15’
HĐ 2 : Hướng dẫn HS ôn tập nhạc
lí .
-Giúp HS ôn lại gam thứ , giọng thứ
-GV nhận xét .
HS ôn lại
HS nghe .

II – Ôn tập nhạc lí :
15’
HĐ 3 : Hướng dẫn HS ôn tập và
kiểm tra TĐN số 1,2 .
-GV cho HS ôn lại 2 bài TĐN , chia
lớp làm 2 nhóm : nhóm 1 đọc nhạc
gõ nhòp , nhóm 2 hát lời, gõ phách .
-GV yêu cầu vài HS trình bày lại
lời mới của bài TĐN .
-GV kiểm tra 1 vài HS .
HS thực hiện.
HS trình bày .
III – Ôn tập TĐN :
4 – Dặn dò : (2’) .
- Về nhà ôn tất cả các bài hát, bài TĐN , nhạc lí .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Nên yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp với động tác phụ
họa .
Ngày soạn :22-10-2007 .
Ngày dạy : 27-10-2007 . Tiết 8 .
Học bài hát : TUỔI HỒNG .
(Trương Quang Lục) .
I – MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
- Biết trình bàybài hát qua vài cách hát tập thể .
- Hướng các em biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tươi đẹp khi còn cắp sách đến trường .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng , đàn thuần thục bài hát .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Nêu vài nét về nhạc só Hoàng Vân .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu
tác giả , tác phẩm .
- GV thuyết trình :
+ Nhạc só Trương Quang Lục là tác giả
của nhiều bài hát rối nổi tiếng : Vàm
Cỏ Đông , Màu mực tím , Trái Đất này
là của chúng em …
+ Bài hát Tuổi Hồng viết dành cho
tuổi thiếu niên , lời bài hát vui tươi ,
trong sáng thể hiện sự hồn nhiên của
tuổi hồng .
HS nghe .
33’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập hát.
- GV mở băng cho HS nghe và HS hát
nhẩm theo.
- GV chia bài hát làm 2 đoạn :
+ Từ đầu ……….. rực lên .
+ Từ la la ……….. hết bài .
- GV tập hát từng câu cho HS, mỗi câu
GV hát và đàn 2 lần để các em nghe ,
cảm nhận .

- GV cho HS hát nối các câu lại với
nhau . GV lưu ý cho HS chỗ ngân ,
nghỉ , luyến cho chính xác.
- GV nghe HS hát , sửa sai .
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh cả
bài theo đàn đệm .
- Chia lớp làm 2 nhóm , 1 nhóm hát , 1
nhóm gõ nhòp , sau đó đổi lại .
- Yêu cầu vài nhóm lên tập dàn dựng
bài hát tập thể , yêu cầu lớp quan sát
và nhận xét đánh giá.
- Gọi vài HS lên kiểm trabài hát ở
mức độ hoàn chỉnh .
HS hát nhẩm
theo băng .
HS nghe , chú
ý .
HS nghe , hát .
HS hát nối .
HS lưu ý .
HS nghe , sửa
sai .
HS hát .
HS thực hiện .
HS hát tập thể
HS trình bày .
Học bài hát : “Tuổi
hồng”.
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8

( Lấy tinh thần xung phong ) .
- GV có thể lấy điểm tượng trưng để
khuyến khích các em .
4 – Dặn dò : (1’) .
- Về tập hát và diễn lại bài : “ Tuổi hồng”
-Chuẩn bò bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Đây là bài hát khó , nên cho HS nghe băng nhiều hơn .
------------------------------ T ---------------------------
Ngày soạn :30-10-2007 .
Ngày dạy : 03-11-2007 . Tiết 9.
Ôn bài hát : TUỔI HỒNG.
Nhạc lí : GIỌNG SONG SONG,GIỌNG LA THỨ HÒA THANH.
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3 .
I – MỤC TIÊU :
-HS trình bày bài hát hát 1 cách thuần thục hơn .
- Biết về giọng song song và phân biệt La thứ tự nhiên với La thứ hòa thanh .
- Biết đọc và hát lời bài TĐN số 3 .
II – CHUẨN BỊ :
-Đàn , băng , máy , bảng phụ bài TĐN số 3 .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài hát “ Tuổi hồng” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn
tập bài hát .
- GV yêu cầu HS tự ôn lại bài hát

trong 2 phút .
- GV cho cả lớp trình bày hoàn
chỉnh bài hát theo đàn. GV nghe
và sửa sai cho HS .
- GV gọi vài HS trình bày bài hát.
HS ôn bài hát .
HS trình bày .
HS sửa sai .
HS trình bày .
1 – Ôn bài hát : “ Tuổi
hồng” .
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn nhạc
lí .
* GV đặt câu hỏi :
Để xác đònh giọng điệu của bản
HS nghe , suy
2 – Nhạc lí : Giọng song
song , giọng La thứ hòa
thanh .
- Giọng Đô trưởng và La
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
nhạc , cần sựa vào yếu tố nào ?
(Dựa vào hóa biểu và nốt kết thúc
của bài) .
Hóa biểu là gì ?
(Là những dấu thăng , giáng nằm
ở đầu khuông nhạc) .
- GV lấy ví dụ về giọng song song

.Xong GV đặt câu hỏi :
Vậy giọng song song là gì ?
(Là1 giọng trưởng và 1 giọng thứ
có chung hóa biểu) .
- GV yêu cầu HS mở sách trang
69 và hỏi :
Giọng Đô trưởng song song với
giọng nào ?
(song song với giọng La thứ).
Tương tự đặt các câu còn lại.
- GV ghi lên bảng công thức
giọng La thứ hòa thanh và La thứ
tự nhiên .
Sự khác nhau giữa 2 giọng trên
là gì ?
nghó, trả lời .
HS trả lời .
HS nghe .
HS trả lời .
HS trả lời .
HS quan sát .
HS trả lời .
thứ là 2 giọng song song ,
hóa biểu không có dấu
thăng , giáng .
-Giọng song song là một
giọng trưởng và một
giọng thứ có chung hóa
biểu .
-Giọng La thứ hòa thanh

có xuất hiện nốt son thăng
.
18’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn TĐN .
- GV giới thiệu : Đây là 2 câu đầu
bài hát : Hãy hót , Chú chim nhỏ
hay hót .
- GV giúp HS tìm hiểu bài TĐN
về cao độ , trường độ , âm hình
tiết tấu .
- GV chia bài hàt làm
2
câu , mỗi
câu 4 ô nhòp .
GV đàn giai điệu bài TĐN qua 1
lần và ghép lời bài hát.
- GV tập đọc từng câu , mỗi câu
đàn 2 lần .
- Bắt nhòp cho HS đọc nhạc , nghe
và sửa sai cho HS . Sau khi đọc
HS nghe .
HS tìm hiểu .
HS nghe.
HS nghe , nhẩm
theo .
HS nghe .
3 - Tập đọc nhạc : TĐN
số 3 .
Bài viết ở nhòp
3

4
, giọng
La thứ hòa thanh có nốt
son thăng .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
xong cả bài , GV đệm đàn cho HS
hát lời .
- Chia lớp làm 2 nhóm : 1 nhóm
đọc nhạc , 1 nhóm hát lời , sau đó
đổi lại .
- Yêu cầu vài HS trình bày bài
đọc nhạc , cho điểm tượng trưng
để khuyến khích HS .
HS đọc nhạc .
HS hát lời bài
TĐN .
HS thực hiện .
HS trình bày .
4 – Dặn dò : (1’) .
- Về nhà ôn lại bài hát , bài TĐN và phần nhạc lí .
- Chuẩn bò kó bài mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Lấy thêm ví dụ về giọng song song , la thứ hòa thanh .
-------------------------------- T -------------------------------------
Ngày soạn :06-11-2007 .
Ngày dạy : 10-11-2007 . Tiết 10 .
Ôn bài hát : TUỔI HỒNG.
Ôn bài tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3 .
ANTT :NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU Và BÀI BÓNG CÂY KƠ-NIA
I – MỤC TIÊU :

-HS ôn tập bài “Tuổi hồng” và bài TĐN số 3 thuần thục .
-HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Phan Huỳnh Điểu .
II – CHUẨN BỊ :
-Đàn , băng , máy , bảng phụ bài TĐN số 3 .
- Chân dung nhạc só Phan Huỳnh Điểu .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Giọng song song, La thứ Hòa thanh là gì ?
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Kiến thức
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn
tập bài hát .
- GV cho HS nghe băng lại bài
hát qua 1 lần .
- GV bắt nhòp cho HS hát lại
hoàn chỉnh cả bài hát theo điệu
đàn đã cài sẵn .GV nghe và sửa
sai cho HS .
- GV gọi vài HS kiểm tra lấy
điểm .
HS nghe .
HS hát theo
đàn .
HS sửa sai .
HS thực hiện

kiểm tra .
1 – Ôn bài hát :
“ Tuổi hồng”.
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
tập TĐN số 3 .
- GV đệm đàn , đọc nhạc và hát
lời bài TĐN số 3 , yêu cầu tự
kiểm tra điều chỉnh lại bài
TĐN.
- Cho cả lớp trình bày lại bài
TĐN số 3 , vừa hát vừa gõ
phách .
- Chia lớp làm 2 nửa : nửa hát
lơiø , nửa đọc nhạc , sau đó đổi
lại . GV nghe và sửa sai .
- Gọi vài HS kiểm tra lấy điểm
khuyến khích tinh thần xung
phong .
HS nghe .
HS thực hiện .
HS thực hiện .
HS sửa sai .
HS kiểm tra
theo yêu cầu
của GV .
2 – Ôn tập : Bài TĐN số 3.
15’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm
hiểu ANTT.

- Cho HS nghiên cứu phần
ANTT , rút ra vài ý chính về
nhạc só theo cảm nhận của HS.
- Yêu cầu HS đọc ý kiến của
mình .
- GV nghe , nhận xét , bổ sung.
HS tự nghiên
cứu SGK .
HS trình bày .
HS nghe , ghi
bài .
3 – ANTT : Nhạc só Phan
Huỳnh Điểu và bài hát :
“Bóng cây Kơ – Nia” .
- Nhạc só Phan Huỳnh Điểu
còn có bút danh là Huy
Quang , quê ở Đà Nẵng , ông
bắt đầu sáng tác âm nhạc từ
rất sớm , trước 1945 đến nay
- Nhiều sáng tác nổi tiếng
của ông như : Đoàn vệ quốc
quân , Bóng cây Kơ – Nia ,
Anh ở đầu sông em cuối sông
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
- GV gọi HS đọc phần giới thiệu
về bài hát .
- GV bổ sung : đây là một bài
hát phản ánh tâm trạng đồng
bào miền Nam đang hướng ra

miền Bắc chờ đợi người thân
của mình trở về giải phóng quê
hương .
HS đọc .
HS nghe.

- Nhạc só đựơc trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật .
- Bài hát : “ Bóng cây Kơ –
Nia” được viết 1971 .
4 – Dặn dò : (2’) :
- Về nhà ôn bài hát , bài TĐN , đoc phần ANTT .
- Chuẩn bò bài mới .
III - RÚT KINH NGHIỆM : Yêu cầu HS trình bày kết hợp với động tác phụ họa khi kiểm
tra .
Ngày soạn :13-11-2007.
Ngày dạy :17-11-2007. Tiết 11 .
Học bài hát : HÒ BA LÍ .
(Dân Ca Quảng Nam) .
I – MỤC TIÊU :
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
- Biết trình bàybài hát qua vài cách hát tập thể .
-Giúp HS biết giữ gìn và thêm yêu mến các làn điệu dân ca
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng ,bảng phụ .
- Đàn thuần thục bài hát .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày vài nét về nhạc só Phan Huỳnh Điểu .

3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động Kiến thức
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
của HS
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu sơ qua về hò và các điệu hò ở các
vùng miền .
- GV giới thiệu :
Hò là một khúc dân ca thường hát
trong khi lao động . Hò để thúc đẩy
nhòp độ lao động nhanh hơn , hiệu quả
cao hơn . Và đây cũng là phương tiện
để họ bày tỏ tinhf cảm của mình với
quê hương đất nước , với người thương

Các điệu hò thường có phần xướng và
phần xô :
+ Xướng : Trèo lên trên rẫy khoai lang
.
+ Xô : Ba lí tang tình ….tình tang .
HS lắng
nghe .
30’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tập hát
- GV mở băng cho HS nghe qua 1 lần,
yêu cầu HS vừa nghe , vừa hát nhẩm
theo .
- GV cho HS luyện thanh .

- Tập hát từng câu , mỗi câu GV đàn
và hát 2 – 3 lần cho HS nghe.
- Bắt nhòp cho HS hát .
- Sau khi tập riêng từng câu , GV cho
HS hát cả bài .
- Nhắc nhở HS lấy hơi cho dài và hát
đúng những chỗ ngân , luyến.
- GV đệm đàn cho HS hát lại hoàn
chỉnh cả bài .
- Chia lớp làm hai để hát đối đáp:
Nam là phần xô , nữ phần xướng . Sau
đó đổi ngược lại .
- GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát ,
cử người phần xướng còn lại là phần
HS nghe và
hát nhẩm
theo .
HS luyện
thanh .
HS nghe .
HS tập hát .
HS hát cả
bài .
HS hát lại .
HS thực hiện
Các tổ trình
Học hát bài : Hò Ba

Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8

xô .
- Chỉ đònh một vài HS trình bày bài hát
theo yêu cầu của GV .
bày bài hát .
HS trình bày
4 – Dặn dò : (2') :
- Về nhà ôn lại bài hát .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Cho HS nghe thêm 1 số điệu hò của dân ca Quảng Nam .
------------------------ T ------------------------
Ngày soạn :18-11-2007.
Ngày dạy :21-11-2007 Tiết 12 .
Ôn bài hát : HÒ BA LÍ .
Nhạc lí : THỨ TỰ DẤU THĂNG , GIÁNG Ở HÓA BIỂU .
Tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
I – MỤC TIÊU :
-HS ôn tập bài hát Hò Ba Lí thuần thục hơn .
- HS nắm đựoc kiến thức về hóa biểu và giọng cùng tên .
-HS biết đọc nhạc và hát lời tốt bài TĐN số 4 .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng ,bảng phụ bài TĐN số 4 .
- Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 4 .
- Xem kó phần nhạc lí .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài “ Hò ba lí” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Kiến thức

5'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn
bài hát .
- GV đàn cho HS nghe lại bài
hát qua 1 lần , yêu cầu HS nghe
và tự điều chỉnh .
- Cho HS tập hát đối đáp , hát “
xương” và “ xô” như đã tập ở
lần trước .
HS nghe lại và
điều chỉnh .
HS thực hiện .
1 – Ôn bài hát : Hò Ba Lí .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
- GV nghe và sửa đổi .
- Yêu cầu HS trình bày để kiểm
tra và lấy điểm tượng trưng .
HS nghe .
HS trình bày .
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
phần nhạc lí .
GV hỏi : - Để xác đònh giọng
điệu của bản nhạc , cần dựa
vào yếu tố nào ?
- Hoá biểu là gì ?
- GV giải thích : Những dấu
thăng , giáng trong hóa biểu
cũng xuất hiện theo qui đònh

riêng . Nếu bản nhạc có 1 dấu
thăng thì nó sẽ nằm ở dòng thứ
5 – vò trí nốt Pha .
- GV kẽ lên bảng và giải thích
cho HS về thứ tự các dấu thăng,
giáng .
Thế nào là 2 giọng cùng tên ?
- GV nhắc lại và lấy ví dụ .
- HS trả lời :
Hoá biểu và
nốt kết thúc.
- HS trả lời: Là
những dấu
thăng , giáng
nằm ở đầu
khuôn nhạc .
HS nghe .
HS quan sát ,
chép bài .
HS suy nghó ,
trả lời .
2 – Nhạc lí : Thứ tự các dấu
thăng , giáng ở hóa biểu ,
giọng cùng tên .
a – Thứ tự các dấu thăng,
giáng ở hóa biểu.
Các dấu hoá ở hóa biểu có 2
loại : dấu thăng và dấu giáng
, được xuất hiện theo thứ tự
nhất đònh .

b – Giọng cùng tên : Là một
giọng trường và một giọng
thứ có cùng âm chủ nhưng
khác hoá biểu :
Ví dụ :
Giọng Đô T – Đô t.
Mi T – Mi t .
15’
Hoạt động
:
Hướng dẫn tập
đọc nhạc .
- Cho HS tìm hiểu về bài TĐN
số 4 . Tập đọc tên nốt .
- GV đàn giai điệu bài TĐN qua
1 lần cho HS nghe .
- Chia bài TĐN làm
4
câu và
hướng dẫn cho HS xác đònh các
câu .
- Tập từng câu , mỗi câu đàn 2
lần và bắt nhòp cho HS đọc nhạc
.
- Yêu cầu HS vừa đọc nhạc, vừa
gõ phách .
- Chia lớp làm 2 nửa : nửa đọc
nhạc , nửa hát lời sâu đó đổi lại
- GV nghe sửa sai .
- Gọi vài HS trình bày đơn ca và

theo nhóm .
HS xem bài
TĐN và tập đọc
nốt .
HS nghe .
HS chú ý .
HS thực hiện .
HS đọc nhạc và
gõ phách .
HS thực hiện .
HS sửa sai .
HS trình bày .
3 – Tập đọc nhạc : TĐN số
4 .
- Viết ở giọng Đô Trưởng .
- Cao độ : Đô , Rê , Mi , Pha
Son , La .
- Trường độ : móc kép .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
4 – Dặn dò : (2') .
- Xem lại bài cũ và chuẩn bò bài học sau .
III - RÚT KINH NGHIỆM :
------------------------------ T -----------------------------
Ngày soạn :27-11-2007
Ngày dạy :30-11-2007. Tiết 13 .
Ôn bài hát : HÒ BA LÍ .
Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
ANTT : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC .
I – MỤC TIÊU :

-HS ôn tập bài hát Hò Ba Lí thuần thục hơn .
- HS ôn bài TĐN kỹ hơn , hát chính xác hơn.
-Nắm được kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng .
- Hình ảnh minh họa 1 vài nhạc cụ dân tộc .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày thứ tự dấu thăng , giáng ở hóa biểu .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Kiến thức
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn
bài hát .
- GV đệm đàn cho HS hát lại 2 lần,
GV hướng dẫn HS diều chỉnh những
chỗ sai .
- HS tập hát đối đáp như đã học .
- Yêu cầu vài HS hoặc vài nhóm lên
trình bày để kiểm tra cho điểm tượng
trưng .
HS hát và điều
chỉnh .
HS thực hiện .
HS trả lời câu
hỏi kiểm tra .
1 – Ôn bài hát : Hò
Ba Lí .

10’
Hoạt động 2 : Hướng dần HS ôn
bài TĐN số 4 .
- Cho HS đọc nhạc lại bài TĐN số 4
theo nền nhạc .
- GVnghe và điều chỉnh một số chỗ
HS đọc nhạc .
HS sửa sai .
2 – Ôn TĐN : Bài
TĐN số 4 .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
sai cho HS .
- Bắt nhòp cho HS đọc nhạc và ghép
lời .
- Chia nửa lớp đọc nhạc , nửa lớp
ghép lời , sau đó đổi lại .
- Kiểm tra vài HS .
HS thực hiện .
HS thực hiện .
HS trả bài .
15’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu
ANTT .
- GV thuyết trình :
Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả
âm nhạc . Những nhạc cụ của mỗi
dân tộc đều có những nét đặc sắc rất
riêng . Đó là di sản văn hóa q giá
cần gìn giữ . Việt Nam ta đã chế tạo

và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc
đáo bằng nhiều chất liệu khác nhau .
Hômnay ta sẽ tìm hiểu ký hơn các
loại nhạc cụ này : cồng, chiêng , đàn
T’rưng , đàn đá .
- GV cho HS quan sát về hình ảnh
các loại nhạc cụ trên .
- GV hỏi :
Người ta dùng chất liệu gì để làm
nhạc cụ ?
(Đá , đất , sắt , gỗ , trúc , vỏ quả ,
bầu, dây tơ , da) .
- GV giải thích , bổ sung thêm .
- GV hướng dẫn từng loại nhạc cụ .
Em hiểu biết gì về cồng, chiêng ?
- GV nghe và giải thích lại .
Nêu hiểu biết của mình vể đàn
T’rưng ?
- GV nghe , phân tích lại và nói về
đàn đá .
HS lắng nghe.
HS quan sát .
HS trả lời .
HS nghe .
HS trả lời .
HS trả lời .
HS nghe .
3 – ÂNTT : Một số
nhạc cụ dân tộc .
a – Cồng , chiêng :

Là nhạc cụ thuộc bộ gõ
, làm bằng đồng thau
hình tròn , đường kính
20 – 60 cm , có núm
hoặc không có núm .
b – Đàn T’rưng :
- Là nhạc cụ được làm
từ tre , nứa . Tuy nhiên
không có nơi nào làm
đàn T’rưng độc đáo
bằng các dân tộc ở Tây
Nguyên.
- Với các ống nứa dài ,
ngắn khác nhau . Một
đầu bòt kín , đầu kia vót
nhọn .
3 – Đàn đá :
- Là nhạc cụ gõ cổ nhất
của VN . Được làm
bằng các thanh đá dài
ngắn khác nhau .
Thanh to , dài , dày thì
tiếng trầm; nhỏ , ngắn ,
mỏng thì tiếng thanh .
4 – Dặn dò :
- Về ôn lại các bài hát , bài TĐN .
- Chuẩn bò cho tiết ôn tập sau .
III – RÚT KINH NGHIỆM : Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách .
------------------------ T ---------------------
Gv: Hà Xuân Minh

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 8
Ngày soạn :04-12-2007.
Ngày dạy :07-12-2007. Tiết 14 .
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA .
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn lại hai bài hát “Tuổi hồng” , “Hò Ba Lí”. Ôn lại nhạc lí để củng cố thêm kiến thức .
- Qua việc ôn tập , GV có thể kiểm tra lại việc tiếp thu và thể hiện bài hát , bài TĐN cũng như kiến
thức về nhạc lí của HS .
II – CHUẨN BỊ :
- Đàn ,máy , băng .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài hát “Tuổi hồng”, “Hò ba lí” .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động
của HS.
Kiến thức .
10'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS học
hát .
- Cho cả lớp trình bày lại các bài
hát , GV đệm đàn .
- GV yêu cầu :
+ Mỗi tổ tự thảo luận và chọn một
trong những bài hát để thể hiện và 1
bài TĐN 3 hoặc 4 .
+ Đệm đàn cho HS trình bày và đánh
giá cho điểm tượng trưng .
HS hát lại .
HS thực hiện.

HS trình bày .
1 – Ôn hai bài hát và
hai bài TĐN :
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn
nhạc lí .
-GV hỏi lại kiến thưc cũ về giọng
song song , giọng La thứ hoà thanh .
Thứ tự các dấu thăng , giáng ở hoá
biểu . Giọng cùng tên là gì ?
-GV ghi các câu hỏi lên bảng và yêu
cầu HS trả lời đúng 3 nội dung .
*Đáp án :
Là bài hát có âm chủ là nốt Son và
hóa biểu có thăng (Pha #) . Nó song
songvới giọng Mi thứ và cùng tên
HS nghe và
trả lời.
HS thực hiện
2 – Ôn nhạc lí :
1 – Làm thế nào để biết
bản nhạc viết ở giọng
Son trưởng ?Giọng Son
trưởng song song và cùng
Gv: Hà Xuân Minh

×