Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an tu chon lop 11 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.94 KB, 27 trang )

Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 1
Chủ đề 1: TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết)
Tiết 1. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa tụ điện, điện dụng của tụ điện.
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng
lượng điện trường trong tụ điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu vật dẫn ở trạng
thái cân bằng tónh điện.
Cho học sinh tìm ví dụ.
Nêu đặc điểm của vật dẫn ở
trạng thái cân bằng tónh điện.
Phân tích từng đặc điểm.
Vẽ hình 1.2.
Giới thiệu sự phân cực điện
môi.
Giới thiệu kết quả của sự
phân cực điện môi.
Giới thiệu điện dung của tụ
điện phẵng.
Giới thiệu năng lượng điện
trường của tụ điện.
Giới thiệu mật độ năng
lượng điện trường trong tụ
điện.
Ghi nhận khái niệm.
Tìm ví dụ.
Ghi nhận các đặc điểm của
vật dân cân bằng tónh điện.
Vẽ hình.
Ghi nhận khái niệm.


Ghi nhận sự phân cực điện
môi làm giảm điện trường
ngoài.
Ghi nhận điện dung của tụ
điện phẵng.
Hiểu rỏ các đại lượng trong
biểu thức.
Ghi nhận biểu thức tính năng
lượng điện trường của tụ điện.
Ghi nhận biểu thức tính mật
độ năng lượng điện trường
trong tụ điện.
I. Lý thuyết
1. Vật dẫn trong điện trường
Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện :
Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không còn
thay đổi theo thời gian, không có dòng điện
tích chạy từ nơi này đến nơi khác.
Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân
bằng tónh điện :
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật
dẫn.
+ Không có điện trường ở bên trong vật
đẫn.
+ Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật
đãn luôn vuông góc với mặt đó.
+ Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng
điện thế (đẵng thế).
2. Điện môi trong điện trường
Khi điện môi đặt trong điện trường thì

trong điện môi có sự phân cực điện.
Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một
điện trường phụ ngược chiều với điện
trường ngoài làm giảm điện trường ngoài.
3. Điện dung của tụ điện phẵng
C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
=
d
S
π
ε
.10.36
9
Trong đó S là phần diện tích đối diện
giữa hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản
và ε là hằng số điện môi của chất điện môi
chiếm đầy giữa hai bản.
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
W =
2
1
QU =
2
1

C
Q
2
=
2
1
CU
2
5. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện
w =
π
ε
.10.72
9
2
E
Mật độ năng lượng điện trường trong tụ
điện tỉ lệ với bình phương của cường độ
điện trường E.
Hoạt động 3 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính điện dung của tụ điện
phẳng.
Yêu cầu học sinh tính diện
tích bản tụ.
Y/c h/s tính điện dung của tụ.
Viết biểu thức tính điện
dung của tụ điện phẵng.
Tính diện tích mỗi bản tụ.

Tính điện dung của tụ.
II. Bài tập ví dụ
a) Điện dung của tụ điện
C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
=
29
2
1
10.4.10.9
2
10.2
.1










π
π


= 28.10
-12
(F)
b) Điện tích của tụ điện
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 2
Y/c h/s tính điện tích của tụ.
Yêu cầu học sinh xác điện
điện tích và điện dung của tụ
khi tháo tụ ra khỏi nguồn và
tăng khoảng cách giữa hai bản
lên gấp đôi.
Yêu cầu học sinh tính hiệu
điện thế giữa hai bản khi đó.
Tính điện tích của tụ.
Xác đònh Q’ và C’
Tính U’
Q = CU = 28.10
-12
.120 = 336.10
-11
(C).
c) Hiệu điện thế mới giữa hai bản
Ta có :
Q’ = Q
C’ =
'4.10.9
9
d
S

π
ε
=
d
S
24.10.9
9
π
ε
=
2
C
U’ =
2
'
'
C
Q
C
Q
=
=
C
Q2
= 2U = 2.120
= 240 (V)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập

từ 1 đến 7 trang 8, 9 sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 3
Tiết 2. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Điện dung của tụ điện phẵng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Làm
thế nào để thay đổi điện dung của tụ điện phẵng. Cách thay đổi điện dung của tụ điện phẵng thường sử dụng.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu cách ghép các tụ điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu bộ tụ mắc nối
tiếp
Hướng dẫn học sinh xây
dựng các công thức.
Giới thiệu bộ tụ mắc song
song
Hướng dẫn học sinh xây
dựng các công thức.
Vẽ bộ tụ mắc nối tiếp.
Xây dựng các công thức.
Vẽ bộ tụ mắc song song.
Xây dựng các công thức.
I. Lý thuyết
1. Bộ tụ điện mắc nối tiếp
Q = q
1
= q
2
= … = q
n

U = U
1
+ U
2
+ … + U
n
n
CCCC
1

111
21
+++=
2. Bộ tụ điện mắc song song
U = U
1
= U
2
= … = U
n
Q = q
1
+ q
2
+ … + q
n
C = C
1
+ C
2

+ … + C
n
Hoạt động 3 (15 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh lập luận
để xác đònh hiệu điện thế
giới hạn của bộ tụ.
Yêu cầu học sinh tính điện
dung của bộ tụ.
Yêu cầu học sinh tính điện
tích tối đa mà bộ tụ tích
được.
Yêu cầu học sinh lập luận
để tính điện tích tối đa mà bộ
tụ có thể tích được.
Yêu cầu học sinh tính điện
dung của bộ tụ.
Yêu cầu học sinh tính hiệu
điện thế tối đa có thể đặt vào
giữa hai đầu bộ tụ.
Xác đònh hiệu điện thế giới
hạn của bộ tụ.
Tính điện dung tương đương
của bộ tụ.
Tính điện tích tối đa mà bộ
tụ tích được.
Xác đònh điện tích tối đa mà
bộ tụ có thể tích được.
Tính điện dung tương đương
của bộ tụ.

Tính hiệu điện thế tối đa có
thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ.
II. Bài tập ví dụ
a) Trường hợp mắc song song
Hiệu điện thế tối đa của bộ không thể lớn
hơn hiệu điện thế tối đa của tụ C
2
, nếu
không tụ C
2
sẽ bò hỏng.
Vậy : U
max
= U
2max
= 300V
Điện dung của bộ tụ :
C = C
1
+ C
2
= 10 + 20 = 30(µF)
Điện tích tối đa mà bộ có thể tích được :
Q
max
= CU
max
= 30.10
-6
.300 = 9.10

-3
(C)
b) Trường hợp mắc nối tiếp
Điện tích tối đa mà mỗi tụ có thể tích được :
Q
1max
= C
1
U
1max
= 10.10
-6
.400 = 4.10
-3
(C)
Q
2max
= C
2
U
2max
= 20.10
-6
.300 = 6.10
-3
(C)
Điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được
không thể lớn hơn Q
1max
, nếu không, tụ C

1
sẽ
bò hỏng.
Vậy : Q
max
=

Q
1max
= 4.10
-3
C
Điện dung tương đương của bộ tụ :
C =
3
20
2010
20.10
21
21
=
+
=
+CC
CC
(µF)
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai
đầu bộ tụ:
U
max

=
6
3
max
10.
3
20
10.4


=
C
Q
= 600 (V)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
từ 1 đến 8 trang 13, 14 sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 4
Tiết 3. BÀI TẬP
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : Viết
biểu thức xác đònh điện tích, hiệu điện thế và điện dung tương đương của các bộ tụ gồm các tụ mắc song song
và bộ tụ gồm các tụ mắc nối tiếp.
Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 13 : C
Câu 2 trang 13 : D
Câu 3 trang 13 : B
Câu 4 trang 13 : D
Câu 5 trang 13 : D
Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh phân tích
mạch
Yêu cầu học sinh tính điện
dung của bộ tụ.
Hướng dẫn để học sinh tính
điện tích của mỗi tụ điện.
Yêu cầu học sinh tính điện
tích của mỗi tụ khi đã tích
điện.
Hướng dẫn để học sinh tính
điện tích, điện dung của bộ tụ
và hiệu điện thế trên từng tụ
khi các bản cùng dấu của hai
tụ điện được nối với nhau.

Hướng dẫn để học sinh tính
điện tích, điện dung của bộ tụ
và hiệu điện thế trên từng tụ
khi các bản trái dấu của hai
tụ điện được nối với nhau.

Phân tích mạch.
Tính điện dung tương đương của
bộ tụ.
Tính điện tích trên từng tụ.
Tính điện tích của mỗi tụ điện
khi đã được tích điện.
Tính điện tích của bộ tụ
Tính điện dung của bộ tụ.
Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
Tính điện tích của bộ tụ
Tính điện dung của bộ tụ.
Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
Bài 6 trang 14
a) Điện dung tương đương của bộ tụ
Ta có : C
12
= C
1
+ C
2
= 1 + 2 = 3(µF)
C =
63
6.3

.
312
312
+
=
+CC
CC
= 2(µF)
b) Điện tích của mỗi tụ điện
Ta có : Q = q
12
= q
3
= C.U = 2.10
-6
.30
= 6.10
-5
(C)
U
12
= U
1
= U
2
=
6
5
12
12

10.3
10.6


=
C
q

= 20 (V)
q
1
= C
1
.U
1
= 10
-6
.20 = 2.10
-5
(C)
q
2
= C
2
.U
2
= 2.10
-6
.20 = 4.10
-5

(C)
Bài 7 trang 14
Điện tích của các tụ điện khi đã được
tích điện
q
1
= C
1
.U
1
= 10
-5
.30 = 3.10
-4
(C)
q
1
= C
2
.U
2
= 2.10
-5
.10 = 2.10
-4
(C)
a) Khi các bản cùng dấu của hai tụ điện
được nối với nhau
Ta có
Q = q

1
+ q
2
= 3.10
-4
+ 2.10
-4
= 5.10
-4
(C)
C = C
1
+ C
2
= 10
-5
+ 2.10
-5
= 3.10
-5
(C)
U = U’
1
= U’
2
=
5
4
10.3
10.5



=
C
Q
= 16,7 (V)
b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện
được nối với nhau
Ta có
Q = q
1
- q
2
= 3.10
-4
- 2.10
-4
= 10
-4
(C)
C = C
1
+ C
2
= 10
-5
+ 2.10
-5
= 3.10
-5

(C)
U = U’
1
= U’
2
=
5
4
10.3
10


=
C
Q
= 3,3 (V)
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 5
Chủ đề 2 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN
(4 tiết)
Tiết 4. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của đònh luật Ôm đối với toàn mạch.
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu máy thu điện, đònh luật Ôm đối với đoạn mạch có máu thu điện, công suất
tiêu thụ của máy thu điện, hiệu suất của máy thu điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh kể tên một số
dụng cụ tiêu thụ điện.
Giới thiệu máy thu điện.
Giới thiệu suất phản điện
và điện trở trong của máy thu

điện.
Vẽ đoạn mạch.
Xây dựng đònh luật Ôm cho
đoạn mạch có máy thu điện.
Giới thiệu điện năng tiêu
thụ trên máy thu điện.
Giới thiệu công suất tiêu
thụ trên máy thu điện.
Giới thiệu hiệu suất của
máy thu điện.
Kể tên một số dụng cụ tiêu
thụ điện.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Vẽ hình.
Ghi nhận đònh luật.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
I. Lý thuyết
1. Máy thu điện
Có hai loại dụng cụ tiêu thụ điện thường
gặp là dụng cụ toả nhiệt và máy thu điện.
Máy thu điện là dụng cụ tiêu thụ điện mà
phần lớn điện năng được chuyển hoá thành
các dạng năng lượng khác nhiệt năng.
Mỗi máy thu diện có một suất phản điện
E
p
và một điện trở trong r

p
, với E
p
=
q
A
.
Trong đó A là phần điện năng được
chuyển hoá thành năng lượng, không phải
là nhiệt năng khi có điện lượng q chuyển
qua máy thu điện.
2. Đònh luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu
Dòng điện qua máy thu điện đi từ cực
dương sang cực âm của máy thu
Cường độ dòng điện qua máy thu điện :
I =
p
p
r
EU −
Với U là hiệu điện thế giữa hai cực của
máy thu.
3. Công suất điện tiêu thụ của máy thu
Điện năng tiêu thụ trên máy thu trong thời
gian t : A
tp
= E
p
I t+ r
p

I
2
t.
Công suất tiêu thụ điện của máy thu điện :
P = E
p
I + r
p
I
2
4. Hiệu suất của máy thu điện
H =
U
IrU
U
E
pp

=
= 1 -
U
Ir
p
Hoạt động 3 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Hướng dẫn để học sinh tính
cường độ dòng điện chạy qua
máy thu điện.
Yêu cầu học sinh tính công
suất tiêu thụ và hiệu suất của

máy thu.
Hướng dẫn học sinh lập
phương trình để tính cường độ
dòng điện chạy qua máy thu.
Tính cường độ dòng điện
chạy qua máy thu điện.
Tính công suất tiêu thụ.
Tính hiệu suất của máy
thu.
Lập phương trình để tìm I’
II. Bài tập ví dụ
a) Công suất điện tiêu thụ và hiệu suất của máy
Ta có : P
N
= r
p
I
2
=> I =
6
5,1
=
p
N
r
P
= 0,5(A)
Công suất tiêu thụ: P = UI = 12.0,5 = 6(W)
Hiệu suất : H = 1 -
U

Ir
p
= 1 -
12
5,0.6
= 0,75
b) Cường độ dòng điện và suất phản điện
của máy thu
Ta có : U’.I’ = E
p
,I’ + r
p
.I’
2
Hay 12,6.I’ = 5,4 + 6.I’
2

=> 6I’
2
-12,6I’ + 5,4 = 0
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 6
Yêu cầu học sinh giải phương
trình để tính I’.
Yêu cầu học sinh lập luận để
loại nghiệm I’ = 1,5A.
Yêu cầu học sinh tính suất
phản điện của máy thu.
Giải phương trình bậc 2
bằng máy tính bỏ túi.
Lập luận để loại nghiệm I’

= 1,5A.
Tính suất phản điện của
máy thu.
Giải ra ta có I’ = 0,6A và I’ = 1,5A. Loại
nghiệm I’ = 1,5A vì ứng với nó công suất
toả nhiệt trên máy thu r
p
I’
2
lớn hơn công
suất có ích của máy.
Suất phản điện : E
p
= U’ – r
p
I’
= 12,6 – 6.0,6 = 9(V)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
từ 1 đến 5 trang 21, 22 và 7, 8, 9 trang 22 sách TCNC
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 7
Tiết 5. BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức đònh luật Ôm cho mạch kín, cho đoạn mạch có máy thu
điện, biểu thức tính công suất tiêu thụ của máy thu và hiệu suất máy thu điện.
Hoạt động 2 (20 phút): Ôn tập lý thuyết: So sánh các công thức về đoạn mạch có chứa nguồn điện và đoạn

mạch có chứa máy thu điện.
Nguồn điện Máy thu điện
Chiều dòng điện
Hiệu điện thế giữa đầu vào
và đầu ra
U
AB
= Ir - E
(U
AB
< 0)
U
AB
= Ir
p
+ E
p
(U
AB
> 0)
Cường độ dòng điện
I =
r
UE
AB
+
I =
p
pAB
r

EU −
Công suất P = E.I
(Cung cấp điện)
P = E
p
.I + r
p
.I
2
(Tiêu thụ điện)
Hiệu suất
H =
E
IrE
E
U
N

=
(U
N
= U
BA
)
H =
AB
pAB
AB
p
U

IrU
U
E −
=
Hoạt động 3 (15 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức xác đònh hiệu điện thế
giữa hai của acquy khi nạp
điện và khi phát điện.
Hướng dẫn học sinh tính
điện trở trong của acquy.
Hướng dẫn học sinh tính
suất điện động của acquy.
Yêu cầu học sinh tính hiệu
suất của acquy khi nạp điện.
Viết biểu thức xác đònh hiệu
điện thế giữa hai của acquy
khi nạp điện và khi phát điện.
Tính điện trở trong của
acquy.
Tính suất điện động của
acquy.
Tính hiệu suất của acquy khi
nạp điện.
Khi nạp điện thì acquy là máy thu điện.
Hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm
của acquy là E + Ir. Khi phát điện thì hiệu
điện thế đó là : U
BA

= - U
AB
= E – Ir. Do đó
ta có:
a) (E + Ir) – (E – Ir) = ∆U
=> r =
2.2
2,1
2
=

I
U
= 0,3(Ω)
b) Hiệu suất của acquy khi dùng làm nguồn
H =
E
IrE −
=> E =
9,01
3,0.2
1 −
=
− H
Ir
= 6(V)
Khi nạp điện thì hiệu suất là
H’ =
3,0.26
6

+
=
+ IrE
E
= 0,91
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
từ 1 đến 7 trang 25, 26 sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 8
Tiết 6. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CẢ NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phân biệt nguồn phát và máy thu trên mạch điện.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu đoạn mạch và mạch kín có cả nguồn điện và máy thu điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ đoạn mạch điện có cả
nguồn điện và máy thu điện.
Hướng dẫn học sinh cách
phân biệt nguồn và máy thu.
Hwớng dẫn học sinh xây
dựng biểu thức đònh luật.
Đưa ra trường hợp mạch
điện chưa biết chắc chắn
chiều dòng điện để từ đó
hướng dẫn học sinh xử lí
trường hợp đó.
Vẽ mạch điện.

Hướng dẫn học sinh xây
dựng biểu thức đònh luật.
Vẽ hình.
Phân biệt nguồn và máy thu.
Xây dựng biểu thức đònh luật.
Ghi nhận cách xữ lí tình
huống chưa biết chắc chán
chiều dòng điện.
Vẽ hình.
Xây dựng biểu thức đònh
luật.
I. Lý thuyết
1. Đoạn mạch có cả nguồn điện và máy thu điện
T a có : U
AB
= U
AM
+ U
MN
+ U
NB

= - (E – Ir) + IR + (E
p
+ Ir
p
)
 I =
Rrr
EEU

p
pAB
++
−+
Nếu chưa biết chiều dòng điện trong đoạn
mạch, ta có thể giả thiết dòng điện chạy
theo một chiều nào đó rồi áp dụng công thức
trên. Nếu kết quả I có giá trò âm thì dòng
điện có chiều ngược lại.
2. Mạch kín có cả nguồn điện và máy thu điện
Khi nối hai điểm A, B trong đoạn mạch trên
lại với nhau thì ta được mạch kín (U
AB
= 0).
Khi đó : I =
Rrr
EE
p
p
++

Hoạt động 3 (15 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ mạch điện.
Hướng dẫn học sinh cách
giã sử chiều dòng điện để
viết biểu thức đònh luật Ôm
để tìm cường độ dòng điện
chạy qua các nhánh mạch.
Cho học sinh nhận xét kết

quả I
1
< 0.
Hướng dẫn học sinh cách
tính U
MN
.
Vẽ hình.
Giã sử chiều dòng điện.
Viết biểu thức đònh luật Ôm.
Tính I
1
.
Tính I
2
.
Tính U
MN
.
II. Bài tập ví dụ
a) Giả sử dòng điện chạy qua nhánh có E
1
và E
2
có chiều từ trái qua phải. Như vậy E
1
là máy thu còn E
2
là nguồn điện. Ta có :
I

1
=
21
21
rr
EEU
AB
+
+−
=
13
394
+
+−
= - 0,5(A)
I
1
< 0 chứng tỏ dòng điện qua nhánh trên có
chiều ngược lại. E
1
là nguồn, E
2
là máy thu.
Trong nhánh dưới :
I
2
=
1510
4
21

+
=
+ RR
U
AB
= 0,16 (A)
b) Hiệu điện thế giữa M và N
U
MN
= V
M
- V
N
= V
M
- V
A
+ V
A
- V
N

= - 5,9 V
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
từ 1 đến 10 trang 28, 29, 30.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 9
Tiết 7. BỘ NGUỒN MẮC XUNG ĐỐI
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Vẽ một đoạn mạch điện có cả nguồn và máy thu và một số điện trở rồi
viết biểu thức đònh luật Ôm cho đoạn mạch đó.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu bộ nguồn mắc xung đối.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ mạch mắc xung đối.
Dẫn dắt để đưa ra cách tính
suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn mắc
xung đối.
Vẽ hình.
Ghi nhận cách tính suất điện
động và điện trở trong của bộ
nguồn mắc xung đối.
I. Bộ nguồn mắc xung đối
Nếu hai nguồn diện có hai cực cùng dấu
nối với nhau thì ta nói hai nguồn đó mắc
xung đối. Khi nối hai cực của bộ nguồn này
với dụng cụ tiêu thụ điện thì nguồn có suất
điện động lớn hơn thành nguồn phát còn
nguồn kia trở thành máy thu.
Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là: E
b
= |E
1
– E
2

| ; r
b
= r
1
+ r
2
Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viét
biểu thức tính cường độ
dòng điện trong 2 trường
hợp.
Hướng dẫn để học sinh
tính n.
Cho học sinh nhắc lại
cách mắc hỗn hợp đối
xứng.
Hướng dẫn để học sinh
lập luận và nêu ra các
cách mắc.
Yêu cầu học sinh tính
suất điện động và điện
trở trong của bộ nguồn.
Yêu cầu học sinh tính
cường độ dòng điện chạy
trong mạch chính.
Yêu cầu học sinh tính
cường độ dòng điện chạy
trong mach trong 2 cách.
Viết biểu thức đònh luật Ôm

cho từng trường hợp.
Lập tỉ số I/I’ để tính n.
Nêu các cách mắc.
Lập luận để đưa ra cách
mắc cho hiệu suất lớn nhất.
Tính suất điện động và điện
trở trong của bộ nguồn.
Tính cường độ dòng điện
chạy trong mạch chính.
Tính cường độ dòng điện
trong hai cách mắc đó, so
sánh và rút ra kết luận.
II. Bài tập ví dụ
Bài tập 1
a) Ta có :
I =
nrR
ne
+
; I’ =
nrR
en
nrR
een


=

−− )4(2)2(
=>

4' −
=
n
n
I
I
= 1,5 => n = 12
b) Có 6 ước số của 12 nên có 6 cách mắc đối
xứng
Hiệu suất của bộ nguồn H =
b
rR
R
+
cực đại khi
r
b
nhỏ nhất. Mà r
b
nhỏ nhất khi các nguồn mắc
song song nên khi các nguồn mắc song song thì
hiệu suất của bộ nguồn là lớn nhất.
Bài tập 2 (6 trang 34)
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
E
b
= 2e + 1e = 3e = 3.2,2 = 6,6(V)
r
b
=

2
2r
+ r = 2r = 2.1 = 2(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua R
I =
220
6,6
+
=
+
b
b
rR
E
= 0,3(A)
b) Để cường độ dòng điện qua các nguồn bằng
nhau thì có 2 cách mắc là mắc song song và mắc
nối tiếp các nguồn với nhau. Trong 2 cách mắc
đó thì cách mắc nối tiếp cho dòng qua R lớn hơn.
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 32, 33, 34.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 10
Chương III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Tiết 8. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ:
+ Dòng điện trong kim loại: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, nguyên nhân gây ra điện
trở.
+ Dòng điện trong chất điện phân: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, ứng dụng.
Hoạt động 2 (10 phút): Ghép các nội dung cho phù hợp.
Câu 13.1: 1 – c; 2 – i; 3 – d; 4 – g; 5 – h; 6 – e; 7 – k; 8 – đ; 9 – b.
Câu 14.1: 1 – c; 2 – p; 3 – m; 4 – h; 5 – a; 6 – n; 7 – o; 8 – l; 9 – b; 10 – d; 11 – đ; 12 – e; 13 – k; 14 – i.
Hoạt động 3 (25 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 13.2 : B
Câu 13.3 : D
Câu 13.4 : C
Câu 13.5 : B
Câu 13.6 : C
Câu 13.7 : A
Câu 14.2 : D
Câu 14.3 : A
Câu 14.4 : D
Câu 14.5 : B
Câu 14.6 : C
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 11
Tiết 9. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ, TRONG CHÂN KHÔNG VÀ TRONG CHẤT BÁN DẪN
Hoạt động 1 (15 phút): Kiểm tra bài cũ:
+ Dòng điện trong chất khí: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, sự dẫn điện tự lực.
+ Dòng điện trong chân không: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện, ứng dụng.
+ Dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, bản chất dòng điện.
+ Bán dẫn có pha tạp chất: Hai loại bán dẫn, tính chất dẫn điện một chiều của lớp p-n, ứng dụng.
Hoạt động 2 (30 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 15.2 : D
Câu 15.3 : A
Câu 15.4 : B
Câu 15.5 : C
Câu 15.6 : C
Câu 15.7 : B
Câu 16.2 : D
Câu 16.3 : B
Câu 16.4 : B
Câu 16.5 : C
Câu 16.6 : C
Câu 16.7 : D
Câu 16.8 : B
Câu 16.9 : C
Câu 16.10 : B
Câu 17.2 : D

Câu 17.3 : B
Câu 17.4 : C
Câu 17.5 : D
Câu 17.6 : B
Câu 17.7 : C
Câu 17.8 : B
Câu 17.9 : C
Câu 17.10 : A
Câu 17.11 : D
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 12
Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ (3 tiết)
Tiết 10. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ

B
tại một điểm trong từ trường.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại
đặc điểm của lực từ tác dụng
lên đoạn dây dẫn mang dòng
điện.
Giới thiệu véc tơ phần tử
dòng điện I

l
.
Giới thiệu công thức tính lực

từ

F
= [I

l
,

B
].
Nhắc lại đặc điểm của lực từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn
mang dòng điện.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận công thức.
Cho biết khi nào

F
=

0
1. Đònh luật Laplace - Ampere
Lực từ

F
do một từ trường đều có cảm ứng
từ

B
tác dụng lên một đoạn dây có độ dài l

có dòng điện có cường độ I chạy qua:
+ Đặt tại trung điểm của đoạn dây;
+ có phương vuông góc với

B
và đoạn dây
dẫn l;
+ Có chiều tuân theo quy tắc bàn tai trái;
+ Có độ lớn F = BIlsinα.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tác dụng của từ trường đều lên một khung dây dẫn mang dòng điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 3.2.
Yêu cầu học sinh xác đònh
lực từ tác dụng lên các cạnh
NP và QM.
Yêu cầu học sinh xác đònh
lực từ tác dụng lên các cạnh
MN và PQ.
Giới thiệu ngẫu lực từ.
Yêu cầu học sinh rút ra kết
luận.
Yêu cầu học sinh cho biết
khung dây quay đến vò trí
nào thì thôi quay.
Giới thiệu ứng dụng chuyển
động của khung dây trong từ
trường đều để làm điện kế
khung quay.
Vẽ hình.
Xác đònh lực từ tác dụng lên

các cạnh NP và QM.
Xác đònh lực từ tác dụng lên
các cạnh MN và PQ.
Ghi nhận khái niệm.
Nhận xét về sự quay của
khung dây có dòng điện khi
đặt trong từ trường đều.
Ghi nhận ứng dụng.
2. T ác dụng của từ trường đều lên một
khung dây dẫn mang dòng điện
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh NP và QM
bằng

0
vì các cạnh này song song với cảm
ứng từ

B
.
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh MN và PQ



F
= I[

MN
,

B

]


'F
= I[

PQ
,

B
]
Hai lực này đều vuông góc với mặt phẵng
khung dây và cùng độ lớn F = F’ = B.I.MN,
chúng tạo thành một ngẫu lực có mômen
M = B.I.MN.NP = B.I.S
Vậy khi một khung dây dẫn không bò biến
dạng, có dòng điện chạy qua tạo thành một
mạch kín được đặt trong một từ trường đều,
thì từ trường đó tác dụng lên khung dây một
ngẫu lực từ.
Nếu khung dây tự do thì ngẫu lực từ làm
cho khung dây quay đến vò trí sao cho mặt
phẵng của khung dây vuông góc với các
đường sức từ.
Hoạt động 4 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 3.4.
Yêu cầu học sinh xác đònh
các lực tác dụng lên các cạnh
của khung dây.

Vẽ hình.
Xác đònh các lực tác dụng lên
các cạnh AE và CD.
Xác đònh các lực tác dụng lên
các cạnh AC và DE
3. Bài tập ví dụ
Lực từ tác dụng lên các cạnh AE và CD
bằng

0
, bì các cạnh này song song với cảm
ứng từ

B
.
Hai lực từ tác dụng lên các cạnh AC và DE
đặt vào trung điểm của hai cạnh này, cùng
vuông góc với mặt phẵng ACDE, ngược
chiều nhau và có độ lớn:
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 13
Yêu cầu học sinh tính
mômen của ngẫu lực.

Tính mômen của ngẫu lực.
F = F’ = B.I.AC = 2.10
-2
.5.6.10
-2

= 6.10

-3
(N).
Hai lực này tạo thành một ngẫu lực có
mômen:
M = F.AE = 6.10
-3
.5.10
-2
= 3.10
-4
(Nm)
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 41 và 42.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 11. ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa và các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu ứng dụng của lực Lo-ren-xơ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại
đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
Yêu cầu học sinh nêu dạng
quỹ đạo chuyển động của hạt
điện tích chỉ chòu tác dụng
của lực Lo-ren-xơ.
Yêu cầu học sinh viết công

thức tính bán kính quỹ đạo.
Giới thiệu cách làm lệch
chùm electron trong đèn hình
của tivi.
Giới thiệu cách phân biệt
các hạt có cùng điện tích
nhưng có khối pượng khác
nhau.
Giới thiệu cách xác đònh
động lượng của hạt cơ bản.
Nêu các đặc điểm của lực
Lo-ren-xơ.
Nêu dạng quỹ đạo chuyển
động của hạt điện tích chỉ chòu
tác dụng của lực Lo-ren-xơ.
Viết công thức tính bán kính
quỹ đạo.
Ghi nhận cách làm lệch
chùm electron trong đèn hình
của tivi.
Ghi nhận cách phân biệt các
hạt có cùng điện tích nhưng có
khối pượng khác nhau.
Ghi nhận cách xác đònh động
lượng của hạt cơ bản.
1. Lực Lo-ren-xơ
Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ

B
tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển

động với vận tốc

v
:
+ Đặt lên điện tích;
+ Có phương vuông góc với

v


B
;
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái;
+ Có độ lớn: f = |q|vBsinα
2. Quỹ đạo chuyển động
Hạt điện tích bay vào trong từ trường đều
theo phương vuông góc với từ trường sẽ
chuyển động tròn đều trong mặt phẵng
vuông góc với

B
, với bán kính quỹ đạo tính
theo công thức: R =
Bq
mv
||
.
3. Một số ứng dụng
+ Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng để làm lệch
quỹ đạo của chùm tia electron trong một số

thiết bò điện tử.
+ Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng trong khối
phổ kế để phân biệt các hạt có cùng điện
tích nhưng có khối lượng khác nhau:
2
1
2
1
2
1
||
||
m
m
Bq
vm
Bq
vm
R
R
==
+ Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng để xác đònh
động lượng của hạt cơ bản
p = mv = |q|RB
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 14
Hoạt động 3 (15 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết công
thức và suy ra để tính vận tốc
của electron.

Yêu cầu học sinh viết công
thức và thay số để tính bán
kính quỹ đạo.
Yêu cầu học sinh viết công
thức và thay số để tính chu kì
chuyển động của electron
trên quỹ đạo.
Tính vận tốc của electron khi
bay vào trong từ trường
Tính bán kính quỹ đạo.
Tính chu kì chuyển động của
electron trên quỹ đạo.
4. Bài tập ví dụ
Bài 6 trang 46
a) Bán kính quỹ đạo
Ta có eU =
2
1
mv
2
=> v =
m
eU2
R =
2
2
2
||
eB
mU

eB
m
eU
m
Bq
mv
==
=
319
331
10.19,1.10.6,1
10.10.1,9.2
−−

= 9.10
-2
(m)
b) Chu kì chuyển động của electron
T =
eB
m
m
B
R
v
R
πππ
2
Re
22

==
=
319
31
10.19,1.10.6,1
10.1,9.14,3.2
−−

= 3.10
-8
(s)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 45, 46.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 15
Tiết 12. BÀI TẬP
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 41 : C
Câu 2 trang 42 : D
Câu 3 trang 42 : B
Câu 4 trang 42 : D
Câu 1 trang 45 : B
Câu 2 trang 46 : C
Câu 3 trang 46 : B
Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình, yêu cầu học sinh
xác đònh các lực tác dụng lên
các cạnh của khung dây
Cho học sinh tính vận tốc
của electron khi bay vào
trong từ trường.
Yêu cầu học sinh viết công
thức tính bán kín quỹ đạo từ
đó suy ra và thay số để tính
cảm ứng từ của từ trường.

Vẽ hình.
Xác đònh các lực tác dụng lên

từng cạnh của khung dây.
Nhận xét về hai lực

3
F


4
F
.
Nhận xét về hai lực

1
F


2
F
và kết quả.
Tính vận tốc của electron sau
khi được gia tốc qua điện áp.
Viết biểu thức tính bán kính
quỹ đạo.
Suy ra và thay số để tính B.


Bài 6 trang 42
Giả sử dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng và trong khung dây có chiều như
hình vẽ.

+ Hai lực

3
F


4
F
cân bằng nhau.
+ Hai lực

1
F


2
F
cùng phương, ngược
chiều nhưng F
1
> F
2
nên khung dây bò
kéo về phia dòng điện I
1
.
Bài 4 trang 46
Ta có eU =
2
1

mv
2
=> v =
m
eU2
Mặt khác R =
Bq
mv
||
. Suy ra:
B =
Rq
mv
||
=
Rq
mv
||
.
m
eU2
=
31
19
219
31
10.1,9
300.10.6,1.2
.
10.7.10.6,1

10.1,9


−−

= 9,6.10
-4
(T).
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 16
Chủ đề 4: SỰ TỪ HOÁ. NAM CHÂM ĐIỆN VÀ NAM CHÂM VĨNH CỬU (2 tiết)
Tiết 13. SỰ TỪ HOÁ. NAM CHÂM ĐIỆN VÀ NAM CHÂM VĨNH CỬU
Hoạt động 1 (5 phút): Đặt vấn đề: Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của nam châm trong khoa học kỹ
thuật mà các em đã biết được, từ đó dặt vấn đề cần hiểu biết về nam châm, về sự từ hóa các chất.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu sự từ hóa các chất.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu sự từ hóa các
chất.
Giới thiệu độ từ thẩm của
khối chất.
Giới thiệu chất thuận từ và
chất nghòch từ.
Yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm của chất thuận từ và
chất nghòch từ khi đặt trong từ
trường.
Giới thiệu chất sắt từ.
Giới thiệu đặc điểm của độ
từ thẩm của chất sắt từ.
Vẽ hình, giới thiệu khái

niệm từ dư và chu trình từ trể
của chất sắt từ.
Giới thiệu hai loại sắt từ.
Giới thiệu nhiệt độ Quy-ri
của chất sắt từ.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu đặc điểm của chất thuận
từ và chất nghòch từ khi đặt
trong từ trường.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận đặc điểm của độ từ
thẩm của chất sắt từ.
Vẽ hình, ghi nhận các khái
niệm.
Ghi nhận các loại sắt từ cứng
và sắt từ mềm.
Ghi nhận nhiệt độ Quy-ri của
chất sắt từ.
1. S ự từ hóa các chất
a) Khái niệm về sự từ hóa các chất
Khi đặt một khối chất trong một từ trường
có cảm ứng từ

0
B
thì khối chất đó bò từ hóa
(bò nhiễm từ, tức là trở thành có từ tính. Sự
nhiễm từ thể hiện ở chổ: cảm ứng từ


B

trong lòng khối chất sẽ khác với

0
B
.
b) Độ từ thẩm
Ta thấy

B
cùng phương cùng chiều với

0
B
nên có thể đặt:

B
= µ

0
B
.
Hệ số µ gọi là độ từ thẩm của khối chất.
c) Chất thuận từ, nghòch từ
+ Các chất thuận từ là các chất có độ từ
thẩm lớn hơn 1 một chút (µ > 1).
+ Các chất nghòch từ là các chất có độ từ
thẩm nhỏ hơn 1 một chút (µ < 1).

d) Các chất sắt từ
+ Các chất sắt từ là các chất có độ từ thẩm
µ rất lớn (vài nghìn đến vài vạn).
+ Độ từ thẩm µ của chất sắt từ không phải
là một hằng số mà phụ thuộc vào B
0
và quá
trình từ hóa.
+ Từ dư và chu trình từ trể: Đặt một khối
sắt từ trong một từ trường ngoài B
0
, lúc đầu
cho B
0
tăng thì cảm ứng từ B trong khối sắt
từ tăng nhưng không tăng tuyến tính với B
0
,
sau đó cho B
0
giảm thì B trong khối sắt từ
cũng giảm nhưng không theo đường cũ. Khi
cho B
0
giảm đến 0 thì cảm ứng từ trong khối
sắt từ không triệt tiêu, mà còn giữ một giá
trò nào đó gọi là từ dư của khối sắt từ.
Đổi chiều của B
0
và lấy các giá trò tương

ứng của B
0
và B, ta sẽ vẽ được một đường
cong kín có dạng như một chiếc lá. Đó là
chu trình từ trể của khối sắt từ.
+ Chất sắt từ được chia thành hai loại:
Chất sắt từ cứng có từ dư rất lớn.
Chất sắt từ mềm gần như không có từ dư.
+ Từ tính của chất sắt từ sẽ biến mất khi
chất sắt từ bò nung nóng đến một nhiệt độ
nhất đònh gọi là nhiệt độ Quy-ri.
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 17
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu nam châm vónh cửu và nam châm điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thệu nam châm vónh
cửu.

Yêu cầu học sinh nêu một
số ứng dụng của nam châm
vónh cửu.
Giới thệu nam châm điện.
Yêu cầu học sinh nêu một
số ứng dụng của nam châm
điện.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu một số ứng dụng của
nam châm vónh cửu.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu một số ứng dụng của
nam châm điện.

2. N am châm vónh cửu và nam châm điện
a) Nam châm vónh cửu
Nam châm vónh cửu được chế tạo từ các
loại thép, các hợp kim của sắt, niken, cô
ban, có pha mangan và một số chất khác.
Các vật liệu dùng để chế tạo nam châm
vónh cửu có độ từ thẩm và từ dư rất lớn.
Các nam châm vónh cửu được ứng dụng rất
rộng rãi.
b) Nam châm điện
Nam châm điện gồm một ống dây điện có
nhiều vòng, trong đó có lõi sắt bằng chất sắt
từ có độ từ thẩm lớn. Tùy theo mục đích sử
dụng, lõi của nam châm điện có thể bằng
chất sắt từ cúng hoặc chất sắt từ mềm.
Nam châm điện có nhiều ứng dụng.
Hoạt động 4 (5 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh tìm cảm
ứng từ trong lòng cuộn dây
khi chưa có lỏi sắt.
Yêu cầu học sinh tìm cảm
ứng từ trong loic sắt.
Tìm cảm ứng từ trong lòng
cuộn dây khi chưa có lỏi sắt.
Tìm cảm ứng từ trong loic
sắt.
3. Bài tập ví dụ
a) Cảm ứng từ trong lòng cuộn dây không
có lõi sắt:

B
0
= 4π.10
-7
l
N
I = 4.3,14.10
-7
.
2,0
100
.2
= 2,51.10
-3
(T).
b) Cảm ứng từ trong lõi sắt
B = µB
0
= 6000.2,51.10
-3
= 15,06(T)
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 54 và 55.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 18

Tiết 14. BÀI TẬP
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:
+ Sự từ hóa khối chất.
+ Độ từ thẩm của khối chất.
+ Chất thuận từ, nghòch từ và sắt từ.
+ Từ dư và chu trình từ trể.
+ Nhiệt độ Quy-ri.
+ Nam châm điện và nam châm vónh cửu.
Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 54 : C
Câu 2 trang 54 : A
Câu 3 trang 54 : A
Câu 4 trang 54 : B
Câu 5 trang 54 : D
Câu 6 trang 54 : C

Câu 7 trang 54 : B
Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nêu các
cách làm cho khối sắt từ đang
bò nhiễm từ mất hết từ tính.
Nhận xét các câu trả lời.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức xác đònh cảm ứng từ
trong lòng cuộn dây khi chưa
có lõi sắt.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức xác đònh cảm ứng từ của
nam châm điện từ đó suy ra
cường độ dòng điện chạy
trong ống dây.

Nêu cách thứ nhất.
Nêu cách thứ hai.
Viết biểu thức xác đònh cảm ứng
từ trong lòng cuộn dây khi chưa
có lõi sắt.
Viết biểu thức xác đònh cảm ứng
từ của nam châm điện từ đó suy
ra cường độ dòng điện chạy trong
ống dây.

Bài 8 trang 55
Hai cách làm cho một khối sắt từ mất
hết từ tính:

+ Cách 1: nung nóng khối chất sắt từ đến
nhiệt độ bằng hoặc cao hơn nhiện qqooj
Quy-ri của chất sắt từ đó.
+ Cách 2: đặt khối sắt từ đó trong lòng
một ống dây điện sao cho cảm ứng từ

0
B
cùng phương, ngược chiều với với
cảm ứng từ

B
của khối sắt từ, tăng dần
cường độ dòng điện cho đến khi từ tính
của khối sắt từ triệt tiêu.
Bài trang
Cảm ứng từ của cuộn dây:
B
0
= 4π.10
-7
l
N
I
Cảm ứng từ của nam châm điện:
B = µB
0
= B
0
= µ.4π.10

-7
l
N
I . Suy ra:
I = µ.4π.10
-7
BN
l
.
= 6500.4.3,14.10
-7
.
20.500
05,0
= 2,45(A).
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 19
Tiết 15. KIỂM TRA 1 TIẾT
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Đề 1 :
Câu 1 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, cùng cường độ I
1
= I
2
= 9A chạy qua. Xác đònh cảm ứng từ tổng
hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I
1
30cm, cách dây dẫn mang dòng I
2

10cm.
Câu 2 : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình
chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẵng đặt trong không khí và có các
dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I
1
= 12A ; I
2
= 15A ; I
3
= 4A ; a =
20cm ; b = 10cm ; AB = 10cm ; BC = 20cm. Xác đònh lực từ do từ trường
của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC
của khung dây.
Đề 2 :
Câu 1 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, cùng cường độ I
1
= I
2
= 15A chạy qua. Xác đònh cảm ứng từ tổng
hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm C cách dây dẫn mang dòng I
1
8cm và cách dây dẫn mang dòng I
2
12cm.
Câu 2 : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ
nhật cùng nằm trong một mặt phẵng đặt trong không khí và có các dòng
điện chạy qua như hình vẽ. Biết I
1
= 6A ; I

2
= 9A ; I
3
= 5A ; a = 20cm ; b =
10cm ; AB = 15cm ; BC = 20cm. Xác đònh lực từ do từ trường của hai
dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh AD của khung dây.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Một electron bay vào một từ trường đều theo phương song song với các đường sức từ. Chuyển động của
electron
A. không thay đổi. B. thay đổi hướng.
C. thay đổi tốc độ. D. thay đổi năng lượng.
2. Từ trường không tương tác với
A. các nam châm vónh cửu chuyển động. B. các điện tích chuyển động.
C. các nam châm vónh cửu đứng yên. D. các điện tích đứng yên.
3. Tìm phát biểu sai khi nói về lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. luôn vuông góc với cảm ứng từ. B. luôn vuông góc với dây dẫn.
C. luôn theo chiều của từ trường. D. phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây
4. Hạt electron bay vào trong một từ trường theo hướng của từ trường thì
A. hướng của vận tốc thay đổi. B. độ lớn vận tốc thay đổi.
C. hướng của vận tốc không đổi. D. động năng của electron thay đổi.
5. Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 1cm có dòng điện 6A chạy qua đặt vuông góc với các
đường sức từ của từ trường đều có B = 0,5T là
A. 0,03N. B. 0,3N. C. 3N. D. 30N.
6. Điều nào sau đây là sai khi nói về từ trường
A. từ trường do các hạt mang điện chuyển động sinh ra.
B. từ trường tác dụng lực từ lên các hạt mang điện chuyển động.
C. từ trường đònh hướng cho các kim nam châm nhỏ.
D. từ trường tác dụng lực từ lên đoạn dây dẫn chuyển động.
7. Hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều thì
A. đẩy nhau. B. hút nhau.

C. không tương tác. D. lực tương tác không đáng kể.
8. Từ trường đều có các đường sức từ là
A. những đường thẳng. B. những đường cong.
C. những đường tròn. D. những đường có đoạn thẳng, có đoạn cong.
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 20
9. Chọn câu sai khi nói về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
A. tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn dây.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây.
C. tỉ lệ thuận với cảm ứng từ nơi đặt đoạn dây.
D. tỉ lệ thuận với góc hợp giữa đoạn dây và từ trường.
10. Cho dòng điện I = 5A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, cảm ứng từ tại điểm cách dây
20cm có độ lớn
A. 5.10
-4
T. B. 5.10
-6
T. C. 5.10
-8
T. D. 5.10
-10
T.
11. Cho dòng điện I = 8A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Điểm có cảm ứng từ B = 4.10
-5
T
cách dây
A. 2cm. B. 4cm. C. 20cm D. một đáp án khác.
12. Trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có cường độ dòng điện I chạy qua. Nếu tại điểm cách dây
2cm cảm ứng từ có độ lớn là 6.10
-6
T, thì tại điểm cách dây 3cm cảm ứng từ có độ lớn là

A. 2.10
-6
T. B. 4.10
-6
T. C. 8.10
-6
T. D. 12.10
-6
T.
13. Chọn câu sai
A. Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với các đường sức từ thì không có lực từ tác
dụng lên đoạn dây.
B. Đối với ống dây dài hình trụ có dòng điện chạy qua véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm trong và ngoài ống
dây luôn luôn cùng phương.
C. Trong từ trường đều véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm luôn luôn cùng phương cùng chiều và bằng nhau về
độ lớn.
D. Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên
đoạn dây đạt cực đại.
14. Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện trong dây dẫn là I thì lực từ tác dụng
lên đoạn dây dẫn là 8.10
-2
N. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn là I’ = 0,5I thì thì lực từ tác dụng lên đoạn
dây dẫn là
A. 2.10
-2
N. B. 4.10
-2
N. C. 16.10
-2
N. D. 32.10

-2
N.
15. Một vòng dây hình tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện giảm đi hai lần và
bán kính vòng dây tăng lên ba lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. tăng 6 lần. B. giảm 6 lần. C. tăng 1,5 lần D. giảm 1,5 lần.
16. Đặt khung dây dẫn hình chử nhật ABCD có dòng điện chạy qua trong từ trường đều sao cho các cạnh AB
và CD song song với các đường sức từ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có các cạnh BC và DA mới chòu tác dụng của lực từ.
B. Chỉ có các cạnh AB và CD mới chòu tác dụng của lực từ.
C. Tất cả các cạnh của khung dây đều chòu tác dụng của lực từ.
D. Lực từ có tác dụng kéo dãn khung dây.
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 21
Chủ đề 5 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. NĂNG LƯNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY (2 tiết)
Tiết 16. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu hiện tượng cảm ứng điện từ và đònh luật Len-xơ về chiều dòng
điện cảm ứng.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại
đònh luật Len-xơ về chiều
dòng điện cảm ứng.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính suất điện động cảm
ứng.

Yêu cầu học sinh nêu các
cách để làm từ thông qua
mạch kín biến thiên.
Nhắc lại đònh luật Len-xơ về
chiều dòng điện cảm ứng.

Viết biểu thức tính suất điện
động cảm ứng.
Nêu các cách để làm từ
thông qua mạch kín biến
thiên.
1. S uất điện động cảm ứng trong mạch kín
a) Nhắc lại đònh luật Len-xơ
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một
mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên
có chiều sao cho từ trường cảm ứng sinh ra
có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ
thông ban đầu qua mạch kín.
b) Công thức tính suất điện động cảm ứng
trong mạch kín
e
C
= -
t∆
∆Φ
Dựa vào công thức của từ thông Φ qua
mạch kín: Φ = BScosα, ta thấy rằng muốn
cho từ thông Φ biến thiên để tạo ra suất
điện động cảm ứng, ta có thể làm thay đổi:
+ Cảm ứng từ B.
+ Diện tích S.
+ Góc α giữa

B
và pháp tuyến


n
.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong
từ trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 5.1.
Lập luận để đưa ra biểu
thức tính suất điện động cảm
ứng trong một đoạn dây dẫn
chuyển động trong từ trường.
Giới thiệu quy tắc bàn tay
phải xác đònh chiều của suất
điện động cảm ứng xuất hiện
trong đoạn dây.
Đưa ra 1 số ví dụ áp dụng.
Giới thiệu suất điện động
cảm ứng trong mạch hở.
Vẽ hình.
Theo dỏi cách lập luận của
thầy cô.
Thực hiện một số biến đổi.
Ghi nhận quy tắc.
Áp dụng quy tắc.
Ghi nhận suất điện động cảm
ứng trong mạch hở.
2. S uất điện động cảm ứng xuất hiện trong một
đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
Khi một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển
động tònh tiến với vận tốc


v
trong từ trường
có cảm ứng từ

B
sao cho

v
không song
song với

B
thì trong đoạn dây xuất hiện
một nguồn tương đương có suất điện động
e
C
cho bởi: e
C
= Blvsinα.
Chiều của suất điện động e
C
xác đònh bởi
quy tắc bàn tay phải: Để bàn tay phải hứng
các đường sức từ, ngón cái choãi ra theo
chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều
đi qua nguồn tương đương từ cực âm sang
cực dương
Suất điện động cảm ứng vẫn xuất hiện khi
trong các đoạn dây dẫn hở mạch chuyển

động trong từ trường. Khi đó trong đoạn dây
dẫn tuy không có dòng điện nhưng vẫn tồn
tại nguồn tương đương với suất điện động
e
C
.
Độ lớn của sđđ cảm ứng : e
C
=
t∆
∆Φ
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 22
Hoạt động 4 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nêu công
thức tính diện tích cung tròn.
Giới thiệu diện tích quét bởi
đoạn dây CD trong thời gian
∆t.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức xác đònh từ thông quét
được trong thời gan ∆t.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính độ lớn của suất điện
động cảm ứng xuất hiện
trong CD.
Yêu cầu học sinh nhắc lại
quy tắc bàn tay phải.
Nêu công thức tính diện tích
cung tròn.

Ghi nhận công thức tính ∆S.
Viết biểu thức xác đònh từ
thông quét được trong thời gan
∆t.
Viết biểu thức tính độ lớn
của suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong CD.
Nhắc lại quy tắc bàn tay
phải.
3. Bài tập ví dụ
Diện tích quét bởi CD trong khoảng thời
gian ∆t là:
∆S =
2
1
l
2
∆ϕ =
2
1
l
2
ω∆t.
Từ thông quét trong khoảng thời gian ∆t:
∆Φ = (
2
1
l
2
ω∆t)B.

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong CD:
e
C
=
t∆
∆Φ
= =
2
1
l
2
ωB.
Chiều của e
C
được xác đònh theo quy tắc
bàn tay phải.
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 59, 60.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 17. NĂNG LƯNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây
dẫn chuyển động trong từ trường và nêu quy tắc bàn tay phải xác đònh chiều của suất điện động cảm ứng.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu độ tự cảm của ống dây tự cảm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Lập luận để giới thiệu từ
thông tự cảm của mạch.
Yêu cầu học sinh nêu biểu
thức xác đònh cảm ứng từ bên
trong ống dây.
Hướng dẫn học sinh biến
đổi để đưa ra biểu thức tính
độ tự cảm của ống dây.
Gới thiện ống dây tự cảm.
Ghi nhận khái niệm.
Viết biểu thức xác đònh cảm
ứng từ bên trong ống dây.
Viết viểu thức tính từ thông
qua ống dây.
Biến đổi để suy ra L.
Ghi nhận khái niệm.
1. Độ tự cảm
Từ thông tự cảm hay từ thông riêng của
mạch: Φ = Li.
Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây:
B = 4π.10
-7
µ
l
N
i.
Từ thông qua ống dây: Φ = NBS.
Từ đó suy ra độ tự cảm của ống dây:
L =
i

Φ
= 4π.10
-7
µ
l
N
2
S.
Ống dây có độ tự cảm đáng kể gọi là ống
dây tự cảm hay cuộn cảm.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tác dụng tích lũy năng lượng của ống dây tự cảm và năng lượng từ trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại
biểu thức tính suất điện động
tự cảm.
Lạp luận để đưa ra biểu
thức tính năng lượng tích lũy
trong ống dây tự cảm.
Nhắc lại biểu thức tính suất
điện động tự cảm.
Theo dõi, thực hiện một số
biến đổi để tìm ra biểu thức.
2. T ác dụng tích lũy năng lượng của ống
dây tự cảm
a) Suất điện động tự cảm
e
C
= - L
t
i



b) Năng lượng tích lũy trong ống dây tự cảm
Ống dây có độ tự cảm L có dòng điện i
chạy qua sẽ tích lũy một năng lượng:
W
tc
=
2
1
Li
2
.
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 23
Giới thiệu năng lượng từ
trường trong lòng cuộn cảm.
Lập luận để đưa ra biểu
thức tính năng lượng từ
trường.
Yêu cầu học sinh biến đổi
để đưa ra biểu thức tính mật
độ năng lượng từ trường.
Ghi nhận khái niệm.
Theo dõi, thực hiện một số
biến đổi để tìm ra biểu thức.
Thực hiện biến đổi để tìm ra
biểu thức.
3. Năng lượng từ trường
Năng lượng tích lũy trong cuộn cảm chính
là năng lượng từ trường:

W =
2
1
Li
2
=
2
1
4π.10
-7
µ
l
N
2
S.i
2
=
π
8
1
10
7
B
2
V.
Mật độ năng lượng từ trường:
w =
V
W
=

π
8
1
10
7
B
2
Hoạt động 4 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính suất điện động tự
cảm từ đó suy ra và thay số
để tính độ tự cảm của ống
dây
Yêu cầu học sinh xác đònh
từ thông qua một tiết diện
thẳng của ống dây.
Yêu cầu học sinh xác đònh
năng lượng từ trường.
Viết biểu thức tính suất điện
động tự cảm từ đó suy ra và
thay số để tính độ tự cảm của
ống dây.
Xác đònh từ thông qua một
tiết diện thẳng của ống dây.
Xác đònh năng lượng từ
trường.
4. Bài tập ví dụ
a) Nếu không kể dấu thì:
e

tc
= L
t
i



=> L =
t
i
e
tc


=
50
16,0
= 32.10
-4
(H)
b) Từ thông qua ống dây: Φ = Li
Từ thông qua một tiết diện thẳng của ống
dây bằng từ thông qua một vòng dây:
φ =
800
2.10.32
4−
==
Φ
N

Li
N
= 8.10
-6
(Wb)
c) Năng lượng từ trường:
W =
2
1
Li =
2
1
.32.10
-4
.2
2
= 64.10
-4
(J)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 63, 64.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 24
Chủ đề 6: GÓC LỆCH CỰC TIỂU TẠO BỞI LĂNG KÍNH. CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH
BÀI TOÁN QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC (4 tiết)

Tiết 18. GÓC LỆCH CỰC TIỂU CỦA TIA SÁNG TẠO BỞI LĂNG KÍNH
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức của lăng kính.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Trình bày thí nghiệm hình
6.1.
Yêu cầu học sinh nhận xét
kết quả.
Theo giỏi thí nghiệm.

Nhận xét kết quả.
1. S ự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới
Giữ tia tới cố đònh, xoay lăng kính để thau
đổi góc tới i
1
ta thấy góc lệch thay đổi theo
góc tới i
1
.
Góc lệch D có một giá trò cực tiểu D
min
ứng
với một giá trò xác đònh của i
1
.
Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu đường truyền của tia sáng khi có góc lệch cực tiểu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 6.3.
Nêu điều kiện để có góc
lệch cực tiểu.

Hướng dẫn học sinh biến
đổi để đưa ra công thức tính
góc lệch cực tiểu.
Vẽ hình.
Ghi nhận điều kiện để có góc
lệch cực tiểu.
Biến đổi để đưa ra công thức
tính góc lệch cực tiểu.
2. Đ ường truyền của tia sáng khi có góc
lệch cực tiểu
Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu D
min
thì
đường truyền của nó đối xứng qua mặt
phẵng phân giác của góc chiết quang A.
Trong điều kiện đó ta có:
r
1
= r
2
= r =
2
A
; i
1
= i
2
= i
Do đó: D
min

= 2i – A.
Hoạt động 4 (7 phút): Tìm hiểu cách đo chiết suất của chất rắn trong suốt nhờ góc lệch cực tiểu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Hướng dẫn học sinh thực
hiện những biến đổi để đưa
ra công thức tính chiết suất
của chất làm lăng kính.
Giới thiệu cách đo chiết
suất.
Thực hiện những biến đổi để
đưa ra công thức tính chiết
suất của chất làm lăng kính.

Ghi nhận cách đo chiết suất.
3. Đ o chiết suất của chất rắn trong suốt
nhờ góc lệch cực tiểu
Ta có D
min
= 2i – A. ; r =
2
A
; sini = nsinr
 n =
2
sin
2
sin
min
A
AD







+
Đo D
min
và A ta tính được n.
Hoạt động 5 (10 phút): Giải bài tập ví dụ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh tính r
2
.
Yêu cầu học sinh tính r
1
, i
1
.
Yêu cầu học sinh tính D.
Yêu cầu học sinh nhận xét
về góc lệch và sự biến tiên
của góc lệch khi thay đổi i
1
.
Tính r
2
.
Tính r

1
, i
1
.
Tính D.
Nhận xét về góc lệch và sự
biến tiên của góc lệch khi thay
đổi i
1
.
4. Bài tập ví dụ
a) Góc lệch
Ta có: sini
2
= nsinr
2
=> r
2
= 30
0
.
r
1
= A - r
2
= 60
0
- 30
0
= 30

0
= r
1
=> i
1
= i
2
=
45
0
D = D
min
= 2i – A = 2.45
0
– 60
0
= 30
0
.
b) Biến thiên của góc lẹâch: Góc lệch đang
có giá trò cực tiểu nên mọi biến thiên của
góc tới i
1
đều làm tăng góc lệch D.
Hoạt động 6 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Y/c h/s về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 69,
70
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.

Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo CĐNC* GV : Trần Thân – Trường THPT Gia Bình 1– Bắc Ninh * 25
Tiết 19. CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu các thức của thấu và qui ước dấu cho các đại lượng trong đó.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu công thức độ tụ của thấu kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu công thức tính độ
tụ của thấu kính.
Giới thiệu các đại lượng
trong công thức.
Nêu qui ước dấu cho các
đại lượng trong công thức.
Ghi nhận công thức.
Nắm các đại lượng trong
công thức.
Ghi nhận qui ước dấu cho các
đại lượng trong công thức.
1. Công thức độ tụ của thấu kính
D =








+







−=
21
11
1
'
1
RRn
n
f
Trong đó: n là chiết suất của thấu kính
n' là chiết suất của môi trường
R
1
, R
2
là bán kính hai mặt cầu
của thấu kính.
Với qui ước dấu: Mặt cầu lồi R > 0; mặt
cầu lỏm R < 0; mặt phẳng R = ∞.
Hoạt động 3 (20 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nêu công
thức tính độ tụ của thấu kính
khi đặt trong không khí và
khi đặt trong chất lỏng.

Yêu cầu học sinh tính độ tụ
của thấu kính khi đặt trong
chất lỏng.
Hướng dẫn học sinh lập tỉ
số để tính n’.
Hướng dẫn học sinh tính độ
tụ và tiêu cự của thấu kính
khi đặt trong không khí.
Hướng dẫn học sinh tính
độ tụ và tiêu cự của thấu
kính khi đặt trong nước.
Nêu công thức tính độ tụ của
thấu kính khi đặt trong không
khí.
Nêu công thức tính độ tụ của
thấu kính khi đặt trong chất
lỏng có chiết suất n’.
Tính độ tụ của thấu kính khi
đặt trong chất lỏng.
Lập tỉ số và suy ra để tính n’.
Tính độ tụ của thấu kính khi
đặt trong không khí.
Tính tiêu cự.
Tính độ tụ của thấu kính khi
đặt trong nước.
Tính tiêu cự.
2. Bài tập ví dụ
Khi đặt trong không khí:
D =
( )









+−
21
11
1
RR
n
Khi đặt trong chất lỏng:
D’ =








+








21
11
1
' RRn
n
Với D’ =
1
1
'
1

=
f
= -1 (dp)
=>
'
''
1
'
1
5
1
5
' nn
nnn
n
n
n

D
D


=


=−=

=
=> n’ =
5,16
5,1.5
6
5

=
− n
n
= 1,67
Bài 6 trang 73
a) Khi đặt trong không khí:
D =
( )









+−
21
11
1
RR
n
= (1,6 -1)







+
1
1,0
1
= 6 (dp) => f = 0,17 m = 17 cm
b) Khi đặt trong nước:
D’=









+







21
11
1
' RRn
n
=







+














1
1,0
1
1
3
4
6,1
= 2 (dp)
f' =
2
11
=
D
= 0,5(m) = 50(cm).
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập
trang 72, 73.
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×