Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án tự chọn lý 11 năm 2010-2011 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.85 KB, 38 trang )

Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 1

Ngày soạn:

GIẢI BÀI TỐN VỀ ĐỊNH LUẬT CULƠNG
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hs ôn tập các kiến thức về điện tích và Định luật bảo tồn điện tích .
Nắm cơng thức Định luật Culơng
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về điện tích để trả lời các câu trả lời trắc nghiệm định tính
Vận dụng định luật Culơng giải một số bài tốn tương tác điện.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Hệ thống các bài tập trắc nghiệm và tự luận:
2. Học sinh
Ôn tập các kiến thức về Định luật Culông
III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : ( 5phút ) Ổn định lớp , kiểm tra bài cũ.
- HS báo cáo .
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Trả lời câu hỏi và khắc sâu kiến thức
- Hỏi:
+Nội dung , biểu thức định luật Cu lông?
+ Lực tương tác điện giữa hai điện tích
điểm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 ( 20 phút ) Giải bài tập tự luận.


 Ghi bảng :
Bài 7 trang 4 SBT
Ta có : r = l = 10 cm
α F
kq 2
mg α
−7
tg

2

=

P

=

4l 2 mg

⇒ q = ±2l

k

.tg

2

= ±3,58.10 C

r

P

Bài 2 :

Học sinh vẽ hình và phân tích các lực tác dụng
lên mỗi điện tích .
Vẽ hình trên cở cở cân bằng giữa các lực .
Dựa vào hình vẽ tam giác lực , rút ra q

HS vận dụng ĐL CU lông xác định hướng và
độ lớn F1 và F2 .
Căn cứ chiều thành phần F1, F2 rút ra hợp lực
F
 Hon chnh bi gii

Giáo viên: Nguyễn

r
T

Hữu Nghĩa

r
F
r r
F+P

Bi 1.7 SBt tr4
u cầu HS tóm tắt đề tốn .
Gợi ý :

+ Phân tích các lực tác dụng lên mỗi quả
cầu ? Hợp các lực có độ lớn = ?
+ Dựa vào tam giác lực , rút ra mqh giữa lực
điện và trọng lực P ?
+ Lưu ý cách tính khoảng cách hai điện tích?
u cầu HS lên bảng hồn thành bài tốn.
Bài 2 : Hai điện tích q1 = -q2 = - 4.10-8 C đặt
tại A, B cách nhau a = 4cm trong klhơng
khí .Xác định lực điện tác dụng lên điện trích
điểm q = 2.10-9 C khi :
a) q đặt tại trung điểm AB.
b) q đặt tại M : AM = 4 cm; BM = 8cm.
--GV : hướng dẫn phương pháp :
1

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
r r r
F = F1 + F2 . Xác định các thành phần ( cả

hướng và độ lớn – theo ĐL Culông )  Xác
định hợp lưc
( hướng và độ lớn dựa trên các véctơ lực F1
và F2 )
- Yêu cầu HS lên bảng hoàn chỉnh.
* GV nhận xét và chỉnh sữa các bài giải của
học sinh.
Hoạt động 3 ( 15 phút ) Vận dụng kiến thức trả lời phiếu học tập ( trắc nghiệm )

-

Thảo luận và trả lời.
Chú ý cách chọn phương án và giải thích
đáp án.

-

GV phát PHT cho học sinh
Yêu cầu thảo luận và trả lời
GV nhận xét và giải thích các phươg án.

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 - Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2
lần thì lực tương tác tónh điện của chúng sẽ:
A. Không thay đổi
B. Giảm đi 2 lần
C. Tăng lên 2 lần
D. Tăng lên 4 lần
Câu 2 -Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai
quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực
tác dụng làm 2 dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:
A. Bằng nhau
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
Câu 3 -Hai điện tích điểm đều bằng + Q đặt cách xa nhau 5cm. nếu một điện tích thay bằng – Q, để lực
tương tác giữa chngs không thay đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng:
A. 2,5cm
B. 5cm

C. 10cm
D. 20cm
Câu 4 - Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2. 10-6N. khi chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.107
N. khoảng cách ban đầu giưũa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 5 -So sánh lực tương tác tónh điện giữa điện tử và prôtôn với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì:
A. Lực tương tác tónh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. Lực tương tác tónh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. Lực tương tác tónh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. Lực tương tác tónh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với
lực vạn vật haỏp daón ụỷ khoaỷng caựch lụựn.
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

2

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Câu 6 - Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. đặt một chất điểm tích điện Qo tại
trụng điểm của đoạn AB thì ta thấy Qo đứng yên. Có thể kết luận:
A. Qo là điện tích dương
B. Qo là điện tích âm
C. Qo là điện tích có thể có dấu bất kỳ
D. Qo phải bằng không


Hoạt động 4 (5 phút ) Củng cố , dặn dò :
 Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học
 Dặn dò : Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới.

Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
................................................................


Tiết 2:

Ngày soạn:

GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG .
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Học sinh nắm khái niệm Điện trường .
Các đặc điểm của véc tơ Cường độ điện trường.
Nắm Định nghĩa Đường sức điện
2 . Kĩ năng:
Vận dụng Công thức độ lớn Cường độ điện trường tại 1 điểm và nguyên lý chồng chất điện
trường để giải 1 số bài toán định lượng
Vận dụng khái niệm điện trường, đặc điểm véctơ Cường độ điện trường , đường sức điện để
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định tính.
II – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Hệ thống bài tập tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.

2. Học sinh:
Ôn tập kiến thức về véc tơ cường độ điện trường và đường sức điện trường. Chuẩn vị bài tập
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp , KT bài cũ
- Báo cáo sỉ số.
- Kiểm tra sỉ số.
- Trả lòi câu hỏi bài cũ.
- Hỏi :
- Từ nhận xét , củng cố kiến thức.
+ ĐN điện trường ? Các đặc điểm của véc
tơ Cường độ điện trường ?
+ ĐN đường sức điện ?
- Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 ( 20phút ) Bài tập tự luận
 Ghi bảng :
Bài 12 tr 21 SGK
r
r r r
r
r
Ta có : EM = E1 + E2 = 0 ⇒ E1 = − E2
M
A
B
uu r
uu
r
u ur

uu
r
r
r ⊕
Θ
Mà E1 ↑↑ AM; E2 ↑↓ BM ⇒ M ∈ AB và ngoài
Q2
E1
E2 Q1
đoạn AB
E1 = E2 ; q1 < q2 nên M ở gn A.
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

3

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Gọi : AB= l ; AM = x : khi đó:

r
E1
M
x

r
EM

r
E2



A

E1 = E2 ⇔ k

q1
x2

=k

B

2

q2

( l + x)

e

2

q1
l+x
⇒
= 4 / 3 ⇒ x = 64, 6cm

÷ =
q2
 x 

Bài 2
a) E1 = E2 = k

q
a2 + x2

Từ hình vẽ : EM = 2 E1.cosα = 2kq

a

(a

2
2
b) Để E max thì ( a + x ) min ⇒ x = 0

2

+ x2

)

3/ 2

; chiều như hình vẽ.


HS suy luận ( dựa vào gợi ý ) , lập luận tìm vị
trí M
Vận dụng : E 1 = E2 , tìm vị trí M

- HS nắm hướng giải và gợi ý của GV , hồn
thành bài tốn .

Hoạt động 3 ( 10 phút ) Trả lời trác nghiệm
- Thảo luận và trả lời.
- Chú ý cách chọn phương án và giải thích
đáp án.

Bài 12 trang 21 SGK :
Gợi ý :
+ Dựa vào nglý chồng chất điện trường , nếu
cường độ điện trường tổng hợp = 0 thì các
điện trường do q1 ,q2 gây ra tại M có chiếu và
độ lớn ntn với nhau?
+ Vậy điểm M phải nằm ở vị trí nào ?
+ Ta có : E1 = E2  tìm vị trí M ntn?
+ Tại M : EM = 0 nên có điện trường khơng ?
u cầu HS hoàn chỉnh bài giải.
Bài 2 ( bổ sung )
Cho hai điện tích +q và – q tại A, B với AB =
2a trong khơng khí .
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm
trên trung trực AB, cách AB đoạn x ?
b) Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực
đại đó ?
GV hướng dẫn cách giải:

+ Biểu diễn các vectơ thành phần  xác định
vectơ tổng?
+ Độ lớn vec tơ tổng? ( lưu ý cách vẽ hình )
+ Từ cơng thức tính E  khi nào E max?
Yêu cầu HS hoàn chỉnh ( GV theo giỏi và hỗ
trợ cho học sinh )
-

GV phát PHT cho học sinh
Yêu cầu thảo luận và trả lời
GV nhận xét và giải thích các phươg án.

PHIẾU HỌC TẬP
Các câu trắc nghim: SGK trang 20-21 v SBT trang 7-8.
Giáo viên: Nguyễn

Hữu NghÜa

4

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Hoạt động 4 ( 5 phút ) : Củng cố , dặn dò .
 Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học
 Dặn dò : Làm các bài tập còn li v chun b bi mi


Rỳt kinh nghim :

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên: Ngun

H÷u NghÜa

5

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 3

Ngày soạn: 12 -09-2007

GIẢI BÀI TỐN VỀ CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN , ĐIỆN THẾ , HIỆU ĐIỆN
THẾ.
I - MỤC TIÊU
1 - Kiến thức
Học sinh Nắm cơng thức tính cơng của lực điện và các đặc điểm của công lực điện.
Nắm định nghĩa hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường.
Hiểu được biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế .
2 – Kĩ năng:
Vận dụng giải 1 số bài tốn về cơng lực điện . Sử dụng linh hoạt biểu thức định nghĩa hiệu điện
thế và công thức liên hệ E-U.

Vận dụng các khái niệm , định nghĩa trả lời các câu trắc nghiệm định tính.(lưu ý: so sánh điện thế
các điểm trong điện trường)
II- CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
Hệ thống câu hỏi trăc snghiệm và bài tập tự luận.
2. Học sinh:
On tập về các đặc điểm Công lực điện ; hiệu điện thế ; liên hệ E-U .
Làm các bài tập SGK và SBT.
III- TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1 ( 5 phút ) Kiểm tra bài cũ.
- báo cáo sỉ số.
- Ổn định lớp.
- Trả lòi câu hỏi và ghi nhớ các kíên thức.
- Hỏi:
+ Các đặc điểm cơng của lực điện? Cơng
thức tính?
+ MLH giữa E – U?
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 (25 phút) Bài tập tự luận.
 Ghi bảng : Học sinh hoàn chỉnh – GV chỉnh sửa

-

-

Bài 4.7 trang 10 SBT
- Hướng dẫn :
HS chú ý suy luận ( dựa vào hướng dẫn của + Cơng thức tính cơng lực điện tác dụng lên

GV ) để hoàn chỉnh từng bài tốn.
q?
+ Cơng lực điện trên cả 2 đoạn dịch chguyển ?
( lưu ý : dấu q và cách tính d ? )
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh .
Bài 4.9 trang 11 SBT :
- Hướng dẫn :
+ Khi electron chuyển động dọc theo đường
sức với A > 0 . Chứng tỏ e chuyển động như
thế taâmnào so với chiều đường sức điện ?
 khi đó dấu d ?
Các HS khác tự lực giải quyết bài tập.
+ Vận dung Công AMN  E = ?  A NP?
( lưu ý dấu q = e và dấu d ? )
+ Áp dụng định lý động năng cho chuyển động
electron từ M đến P di tỏc dng ca lc

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

6

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
điện trường  vP ?
Bài 3 ( Bổ sung )
Cho 3 điểm ABC tại 3 đỉnh tam giác đều cạnh

a = 12 cm trong điện trường đều E = 5000V/ m
.Biết đường sức điện song song với AC và
chiều từ A đến C.
a) Tính UAB? U CA? UBC ?So sánh điện thế tại
các điểm A , B, C?
b) Có 1 điện tử chuyển động từ C về A
.Tính cơng của lực điện ?
- Nhận xét và bổ sung bài giải của các bạn.
- Hướng dẫn :
+ Vận dụng công thức liên hệ E – U và lưu ý
cách tính d  Tính các hiệu điện thế ?
+ UCA và q  Công lực điện ?
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh .
- Nhận xét và chỉnh sửa.
Hoạt động 3 (10phút) Vận dụng trả lòi trắc nghiệm.
- Thảo luận và trả lời.
- GV phát PHT cho học sinh
- Chú ý cách chọn phương án và giải thích
- Yêu cầu thảo luận và trả lời
đáp án.
- GV nhận xét và giải thích các phươg án.
PHIẾU HỌC TẬP
Các câu trắc nghiệm : SGK : 4 , 5tr25 ;5,6,7 trang 29 + SBT : 4.1  4.6 ;5.1 5.5 trang 11
Hoạt động 4 ( 5 phút ): Củng cố , dặn dò .
 Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học
 Dặn dò : Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới


Rút kinh nghim :
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

7

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11

Ngày soạn:

Tiết 04

GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỤ ĐIỆN
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
 Học sinh nắm cấu tạo Chung của tụ điện và vai trò của nó.Biết 1 số loại tụ điện thường
dùng.
 Nắm định nghĩa điện dung, năng lượng của tụ điện- công thức tính.
 Giới thiệu cho học sinh các cơng thức tính điện dung của bộ tụ khi ghép các tụ điện với
nhau.
2 . Kĩ năng
 Vận dụng công thức về tụ điện giải 1 só bài tốn định lượng.

 Vận dụng các định nghĩa ( tụ điện , điện dung) và sự phóng điện của tụ để trả lời các Câu
trắc nghiệm định tính.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các câu trắc nghiệm (định lượng và định tính ).
- Một số bài tập tự luận về tụ điện,
- Bảng tóm tắc các cơng thức về : điện tích ,hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp
và song song.
2. Học sinh:
- ôn tập bài tụ điện
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1 (5 phút) Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Báo cáo sỉ số.
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét và cho điểm.
- Hỏi:
+ Điện dung là gì? Cơng thức?
+ Kể tên một số loịa tụ thường gặp? Viết
cơng thức tính năng lượng điện trường
trong tụ điện được tích điện?
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (20 phút) Vận dụng giải bài tập tự luận
+
+r
+
• Ghi bảng:

Bài 6.7SBT trang 14:
F
r
-12
-8
a) Q= CU = 1000.10 .60 = 6. 10 C
r
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

8

P

Website: Xomcodon.tk
-

E
-


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
E = U/d = 60.000V/m
b) Tăng d: tốn công.
Bài 6.10 SBt trang 14
r r r
r
r
a) Quả cầu cân bằng: F + P = 0 => F = − P .

Lực điện hướng lên ngược chiều điện trường quả cầu mang điện âm.
U 4
4π r 3 .ρ dg
3
≈ 23,8.1012 C
F = P ⇔ q . = .π .r ρ .g ⇒ q =
d

3

3U

b) Đổi dấu hđt điện trường đổi chiềulực điện đổi chiềuquả cầu thu gia tốc

chuyển động nhanh dần đều về bản dương.
a=

-

-

-

-



F+P
= 2 g = 20m / s 2
m


Bài 6.7:
Hỏi:
Học sinh lên bảng hồn chỉnh bài tốn theo - Tính Q? Tính E? ( có C , U , d )
sự hướng dẫn của GV ( HS trung bình )
- Giữa hai bản tụ tích điện trái dấu hay cùng
dấu, chúng sẽ hút hay đẩy nhau? Khi đó
nếu đưa hai bản tụ ra xa thì sẽ tốn cơng để
làm gì?
GV: u cầu học sinh hoàn chỉnh .
Bài 6.10
Gợi ý:
Học sinh thảo luận về hiện tựơng của bài
-Quả cầu mang điện trong điện trường và trọng
tốn  suy ra dấu của điện tích giọt dầu.
trường chịu tác dụng của lực nào? tại sao quả
Vận dụng điều kiện cân bằng hoàn chỉnh
cầu nằm lơ lửng? Chứng tỏ lực điện có chiều
câu a .
như thế nào?
Vận dụng định luật II Niu tơn hoàn chỉnh
 Suy ra điện tích quả cầu?
câu b
- Dổi dấu hđt thì lực điện có chiều ntn? Lúc
này quả cầu cịn ở trạng thái cân bằng
không?
- Hợp lực tác dụng làm quả cầu chuỷên động
theo chiều nào ? Tính gia tốc chuyển động?
( gợi ý : dùng ĐL II Niu tơn)
GV cho HS hồn chỉnh bài tốn

Nhận xét bài giải.
Hoạt động 3 (15 phút) Trả lời trác nghiệm
Học sinh thảo luận trả lời cấc câu trắc nghiệm SBT: 6.1  6.6 Trang 13/14.
GV giải thích.
Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố và hướng dẫn về nhà:
GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm về tụ điện.
HS khắc sâu kiến thức.

Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................

Gi¸o viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

9

Website: Xomcodon.tk


Giáo án tự chọn vật lý 11

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa


10

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 5

Ngày soạn:

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I - MỤC TIÊU
1 - Kiến thức
 Hệ thống các kiến thức về: Điện tích, điện trường, cơng của lực điện, hiệu điện thế, tụ điện.
2 – Kĩ năng
 Giúp HS có khả năng khái quát hóa và hệ thống các kiến thức đã học .
 Củng cố kĩ năng làm bài tập tự luận.
 Rèn luyện vận dụng kiến thức chung của toàn chương để lập luận trả lời các câu trắc nghiệm
II - CHUẨN BỊ:
1 – Giáo viên:
2 - Học sinh :
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1 – ( 5 phút ) : Ổn định lớp , kiểm tra bài cũ.
-

Báo cáo sĩ số .

Trả lời câu hỏi và khắc sâu các kiến thức.

-

-

Kiểm tra sĩ số. . và vở bài tập
Hỏi :
+ Khái niệm điện trường ? Nội dung và biể
thức định luật Cu lông?
+ Công thức liên hệ giữa Cường độ điện
trường và hiệu điện thế ? Biểu thức tính
cơng của lực điện ?
+Định nghĩa điện dung và biểu thức?
Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 ( 15 phút ) Vận dụng giải bài tập tự luận.
• Ghi bảng :
Bài 11/17SBT:
a)


A

C


B

b) BC = 0,414°.

c) q = - 2,91 qo.
Bài 12 trang 17 SBT:
Phần bài làm của HS .
a) F = 33,1.10-9 N
b) T = 3,55.10-16( s)
-

Học sinh tóm tắt và nắm yêu cầu bài tốn

-

Suy luận xác định vị trí các điện tích

-

Vận dụng điều kiên cân bằng của điện tích
xác định BC?

-

Bài 11trang 17 SBT:
Cho : q1 = 2q2 ( A ) , q2 = q ( B ) , q3 = q o
q > 0 , qo < 0 . Bỏ qua Trọng lượng
a) Sắp xếp các điện tich để hệ cân bằng ?
b) AB = a . Tính BC theo a ?
c) q theo qo?
-

Giáo viên hướng dẫn


Từ ĐKCB tìm q theo q o.

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

11

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
-

Học sinh tóm tắt .

-

Trả lời các câu hỏi của GV và hoàn chỉnh
bài toán

- Nhận xét phần bài làm của bạn.

Bài 2 trang 17 SBT :
GV gợi ý :
- Hạt nhân của nguyên tử Heli có mấy
proton?mang điện gì?
- Lực tương tác giữa hạt nhân và eléc tron
tính theo CT nào ?
- Eléc tron chuyển đơnh ỷtịn đều quanh hạt

nhân thì lực tương tác đóng vai trị gì ? Suy
ra chu kì quay?
 Yêu cầu HS hoàn chỉnh
GV nhận xét và chỉnh sửa.

Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghiệm.
-

Đọc và thảo luận trả lời .
Nhận xét âcu tar lời của bạn và chú ý giải
thích của giốa viên

GV nêu câu hỏi cho học sinh.( bảng phụ )
Yêu cầu thảo luạn nhóm và trả lời.
Nhận xét và chỉnh sửa

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
Câu1 - Gọi F o là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau khoảng r rong chân
không. Đem đặt chúng vào moi trường có hằng số điện mơi bằng 4 thì phải tăng hay giảm r đi bao
nhiêu lần để lực tương tác không đổi ?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4
C. Tăng 2 lần
D.
Giảm 2 lần
Câu2 - Điện tích q =2C chạy từ M có điện thế VM = 10 V đến N có điện thế VN = 4V. N cách M
5cm. Cơng lực điện là :
A. 10J
B. 20J
C. 8J

D. 12J
Câu3 - Có 4 vật A, B, C, D nhỏ và tích điện. Biết A hút B nhưng đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng
định nào sau đây khơng đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 4 - Một quả cầu nhôm rỗng được nhiếm điện thì điện tích của quả cầu
A.chỉ phân bố ở mặt trong quả cầu.
B.chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
C.phân bố ở cả mặt trong và mặt ngoài quả cầu.
D.phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện
âm.
u
r
u
r
CÂU 5-Một điện tích Q đặt trong khơng khí. Gọi E A và E B là cường độ điện trường do Q gây ra
u
r
u
r
tại A và B; d là khoảng cách từ A đến Q. Để E A vng góc với E B và EA=EB thì khoảng cách giữa
A và B là
A. 2d
B. d
C. d/2
D. 2 d
CÂU 6 -Điện dung của tụ điện khơng phụ thuộc vào
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.

B.khoảng cách giữa hai bản tụ.
C.bản chất của hai bản tụ.
D.chất điện môi giữa hai bản tụ.
Hoạt động 4 ( 5 phút ) Củng c , dn dũ :
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

12

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Giáo viên:
-Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương .
- Dặn dò : làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới.
Học sinh:
- Ghi nhơ kiến thức.
- Xem lại các bài tập


Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................

Tiết 6


Ngày soạn:

TÌM HIỂU VỀ DỊNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
I - MỤC TIÊU
1Kiến thức
 Ôn lại các định nghĩa về cường độ dòng điện , dịng điện khơng đổi và các cơng thức ,
 Nắm điều kiện có dịng điện. Củng cố định nghĩa suất điện động của nguồn điện và công thức.
Củng cố lại các kiến thức về pin và acquy.
2 – Kĩ năng
 Vận dụng các công thức trong bài đẻ giải 1 số bài toán định lượng.
 Vận dụng kiến thức về dòng điện, nguồn điện, pin-acquy để trả lời các Câu trắc nghiệm định
tính.
II - CHUẨN BỊ:
1 – Giáo viên: Soạn câu trắc nghiệm
2 - Học sinh : Ôn các nội dung kiến thức về dịng điện.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp . kiểm tra bài cũ.
-

Cá nhân trả lời
Nhận xét câu trả lời .
Ghi nhớ kiến thức.

Hỏi:
- Dòng điện ? Đặc điểm của dịng điên?

- Điều kiện để có dịng điện?
- Định nhĩa suất điện động của nguồn ?
- Nêu cấu tạo Pin điện hóa ? Pin Ắc quy ?
Điểm khác nhau cơ bản nhất là gì ?
Nhận xét và cho điểm

Họat động 2 ( ( 15 phút ) Giải bài tập tự luận
Bài 1:
q = I.t = Ut/R = 2 C.
Bài 2 –
+ Khi R1 nt R2:
I=

U
⇒ R1 + R2 = 25Ω
R1 + R2

+ Khi mc song song:

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

13

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
U

.( R1 + R2 ) = 150
I2
R1 = 15 Ω , R2 = 10 Ω
R1.R2 =

-

Học sinh thảo luận và giải 2 bài tốn
Có thể dùng gợi ý của GV

Bài 1 - Đặt vào hai đầu 1 điện trở R = 20 Ω
một hiệu điện thế 2 V trong 20 s.Lượng điện
tích dịch chuyển qua R là bào nhiêu?
Gợi ý :
- Tính điện lượng q theo cơng thức áp dụng
cho dịng điện khơng đổi ?
- Lưu ý cách tính I ( dùng định luật Ôm cho
đoạn mạch chưa điện trở thuần )
Cho HS hoàn chỉnh

- Nhận xét bài giải của bạn

Bài 2 - Mắc hai điện trở R1 , R2 vào hiệu điện
thế
U = 6V . Khi mắc nối tiếp thì I1 = 0,24 A. Khi
chúng mắc song song thì I2= 1A.Tính R1, R2?
Gợi ý :
- Dùng định luật Ơm , kết hợp cơng thức tính
điẹn trở tương đương trong các cách mắc.
- Cho HS hoàn chỉnh.

GV nhận xét.

Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghiệm.
-

Thảo luận và trình bày phần trả lời ( có giải thích)
Khắc sâu khi GV giải thích.
-

GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo ln và
trình bày
Nhận xét và giải thích

CÂU HỎI:
Câu1- Tìm Số e qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại trong 1s . Biết điện lượng tải qua trong 30
s là 15C:
A.3,1.1019
B. 0,31.10 19
C. 1,25.1020
D. 0,31.1018
Câu2 – Hai cực của Pin Vôn ta được tích điện khắc nhau là do:
A.Các eléc tron dịch chuyển từ cực đồng đến cực kẽm trong d d điện phân
B. Chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch
C. Chỉ có các ion H trong d d điện phân thu lấy e của cực đông
D. Các ion H và các ion kẽm trong d d điện phân thu lấy e của cực đông
Câu 3- Điểm khác nhau chủ yếu giữa Ắc quy và pin Vôn ta là :
A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau
B. Chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. phản ứng trong Ắc quy xảy ra thuận nghịch
D. Sự tich sđiện ở hai cực.

Câu4 - Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
C. Chỉ can coự hieọu ủieọn theỏ
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

14

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
D. Chỉ cần có nguồn điện
Câu5 - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năg:
A.Tác dụng lực của nguồn điện
B. Thực hiện công của nguồn
C. Dự trữ điện tích của nguồn
D. Tích điện cho hai cực.
Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố , dặn dò:
Ghi nhớ dặn dò và khắc sâu kiến thức

-

Nhắc lại kiến thức trọng tam
Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại

IV – RÚT KINH NGHIM:

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

15

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 7

Ngày soạn:

GIẢI BÀI TỐN VỀ ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN
I-MỤC TIÊU
1 - kiến thức
 Học sinh hiểu được cơng của dịng điện là gì. Nắm được mối quan hệ giữa cơng của lực lạ trong
nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín.
 Nắm cơng thức tính điện năng tiêu thụ, cơng suất điện. Biểu thức tính cơng – cơng suất của
nguồn điện.
 Nắm định luật Jun-lenxơ và công suất tỏa nhiệt.
2 – Kĩ năng
 Học sinh vận dụng kiến thức chung để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định tính.

 Vận dụng các cơng thức trong bài để giải một số bài tốn xác định các đại lượng có liên quan
II- CHUẨN BỊ :
1 – Giáo viên
- các bài tập và câu trắc nghiệm
2 - Học sinh:
- Ôn tập
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp , Kiểm tra bài cũ
Hỏi :
- Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch ?
- Công suất điện?
- Định luật JunLen xơ?
Nhận xét và cho điểm

- Cá nhân trả lời.

Hoạt động 2 ( 15 phút) Bài tập tự luận
• Ghi bảng:
Bài 8.5SBT:
a)
Q = cm(t2 − t1 ) = 502800 J
10
Q
9
A 10Q
U

⇒I=
=
≈ 4, 232 A ⇒ R = = 52Ω
U .t 9Ut
I
+A =

b) P = R.I2=931W
-

HS thảo luận giải .
Có thể dùng gợi ý của GV
Một HS hoàn chỉnh.

Bài 8.5tr22SBT:
Gợi ý:
- Để tính R , cần tính I
- Từ Q và hiệu suất => I , kết hợp ĐL Ôm
R?
- Tính cơng suất ?
Cho HS hồn chỉnh.
Nhận xét và chỉnh sửa

Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghim:
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

16


Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
-

Thảo luận và trả lời
Ghi nhớ

-

Giáo viên nêu câu hỏi ( PHT )
Nhận xét và giải thích

PHIẾU HỌC TẬP
Câu1 – Bóng đèn có cơng suất định mức 100W làm việc bỉnh thường ở 110V. Cường độ dòng điện
qua đèn :
A. 1,2A.
B. 5/24A.
C. 20/22A.
D. 2A.
Câu 2 – Phát biểu nào sai:
NHiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dịng điện chạy qua :
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện , điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện , điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện
chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế hai đầu vật dẫn , điện trở dây dẫn và thời gian
dòng điện chạy qua.
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật dẫn , điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy
qua.

Câu3 - Định luật J-L cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Quang năng
C.Hóa năng

D. Nhiệt năng

Câu4 - Một bàn là khi sử dụng U =220 V thì dịng điện bằng : 5A, giá điện 700đ/kW.h. Tính tiền
điện trong 30 ngày , mỗi ngày dùng 20 phút:
A. 10.000đ
B. 15.000đ
C. 7.700đ
D. 8.800đ
Hoạt động 4 ( 5 phút ) củng cố , dặn dò :
- Khắc sâu kiến thức và ghi nhớ dặn dò

-

-

Nhắc các kiến thức trọng tâm.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau và lm bi tp
cũn li.

IV- RT KINH NGHIM:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................


Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

17

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 8

Ngày soạn: 20-0-2007

GIẢI BÀI TỐN VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Học sinh ôn nội dung và biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch.
Hiểu tác hại gây ra do đoản mạch và cách khắc phục
2- Kĩ năng
 Vận dụng các kiến thức về đoản mạch để giải thích 1 số hiện tượng.
 Vận dụng định luật Ơm cho tồn mạch và tính được hiệu suất của nguồn.
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên:
2- Học sinh:
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên


Hoạt động 1 _ ( 5 phút ) Ổn định và kiểm tra bài cũ.
Hỏi :
- Phát biểu và viết biểu thức ĐL ƠM cho
tồn mạch?
- Khi xảy ra đoản mạch sẽ có tác hại như thế
nào ? Khắc phục?
Nhận xét và cho điểm

Cá nhân trả lời.

Hoạt động 2 ( 15 phút ) Bài tập tự luận:
Bài 9.5 tr23SBT
Phần hoàn thành của học sinh.

HS lên bảng hồn chỉnh bài tốn ( HS trung
bỡnh )

HS khỏ hon chnh.

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

Bi 9.5 tr23SBT:
Gợi ý:
- Viết bthức ĐL ơm tồn mạch cho 2 trường
hợp  suy ra mlh giữa R1 vói các đại
lượng khác  R1 ?
GV : Cho HS hoàn chỉnh
Nhận xet savf chỉnh sửa

Bài 9.6tr24SBT:
- Viết biểu thức HĐT mạch ngồi cho 2 tr.
hợp . Suy ra các phương trình liên hệ  sđ
động và r?
- Tính Cơng suất năng lượng tồn phần pin
nhận từ mặt trời ?
- Tính cơng suất tiêu thụ của pin
- Suy ra hiệu suất?
Yêu cầu HS hoàn chỉnh
Nhận xét
18

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghệm
-

Thảo luận và trả lời
Ghi nhớ

-

Giáo viên nêu câu hỏi ( PHT )
Nhận xét và giải thích

PHIẾU HỌC TẬP:
Câu1 - Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch
ngồi:

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. Tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng
C. Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện trong mạch.
Câu 2 : Một nguồn điện có r = 0,1 Ω được mắc với R = 4,8 Ω thành mạch kín, khi đó hiệu điện
thế giữa 2 cực của nguồn điện là 12V.Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I = 120 ( A)
B. I = 12 ( A)
C. I = 2,5 ( A)
D. I =
25 ( A)
Câu3 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
A.Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B.Nối hai cực của nguồn điện banừg dây dẫn có điện trở nhỏ
C.Khi mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D. Dùng pin .hay ăcquy để mắc một mạch điện kín.
Câu4 - Người ta mắchai cực của nguồn điện với một biến trở coa thể thay đổi từ 0 đến vô cực.Khi
giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V.Giảm giá trị của
biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện
là 4V.Suất điện động và điện trở trong của nguồn là:
A. ε = 4,5 V và r = 4,5 Ω.
B. ε = 4,5 V và r = 25 Ω .
ε = 4,5 V và r = 0,25 Ω.
C.
D. ε = 9 V và r = 4, 5 Ω.
Câu5 : Hai nguồ n điê ̣n có suấ t điê ̣n động 1,6 V và 2 V.Điê ̣n trở trong của chúng lầ n lượt là 0,3 Ω
và 0,9 Ω.Người ta mắ c nố i tiế p hai nguồ n điê ̣n kế trên với 1 điê ̣n trở mạch ngoài là R= 6 Ω.Hãy
xác đi ̣nh hiê ̣u điê ̣n thế mạch trong của mỗi nguồ n điê ̣n.Chọn đáp án đúng?
A. U1 = 0,15 V; U2 = 0,45 V
B. U1 = 15 V; U2 = 45 V.

C. U1 = 1,5 V; U2 = 4,5 V
D. U1 = 5,1 V; U2 = 51 V
Câu6 :Hai nguồ n điê ̣n có suấ t điê ̣n động lầ n lượt là 1,5 V và 2 V, điê ̣n trở trong của chúng là 0,2
Ω và 0,3 Ω . Người ta nố i các cực cùng tên với nhau.Hãy xác đi ̣nh số chỉ của vôn kế , coi cường
độ dòng điê ̣n chạy qua vôn kế và điê ̣n trở của dây nố i là không đáng kể và điê ̣n trở của dây nố i là
không đáng kể.
A. U = 7,1 V
B.U = 1,7 V
C.U = 17 V
D. U = 71V
Câu7 : Mắ c lầ n lượt từng điê ̣n trở R1 = 4 Ω và R2 = 9 Ω vào hai cực của một nguồ n điê ̣n có suấ t
điê ̣n động E, điê ̣n trở trong r không đổ i thì thấ y nhiê ̣t lượng tỏa ra ở tưnhg điê ̣n trở trong thời gian
t = 5 phút đề bằ ng Q = 192 J.
Xác đinh điên trở trong và suấ t điên đô ̣ng E của nguồn điên.
̣
̣
̣
̣
A. r = 6 Ω, E = 4V
B. . r = 36 Ω , E = 2,5V
C. . r = 6 Ω, E = 31V.
D. r = 6 Ω, E = 6,4V
Hoạt động 4 ( 5 phút) Củng cố
- Khc sõu kin thc v ghi nh dn dũ
Giáo viên: Ngun

H÷u NghÜa

19


Nhắc các kiến thức trọng tâm.
u cầu HS chuẩn bị bài sau và làm bài tập

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
cịn lại.
IV- RÚT KINH NGHIM:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

20

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 9

Ngày soạn:

GIẢI BÀI TOÁN GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I - MỤC TIÊU
1- Kiến thức
 Ơn tập cho học sinh về các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn
( nối tiếp, song song, hốn hợp đối xứng)
 Nắm chiều dòng điện chạy qua đoạn chưa nguồn.
2- Kĩ năng
 Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn trong giải bài tập tự luận.
 Vận dụng công thức mắc nguồn thành bộ giải bài tốn áp dụng định luật Ơm và kĩ năng trả lời
trắc nghiệm
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên: các câu trác nghiệm và bài tập tự luận
2- Học sinh: ôn tập về ĐL Ơm và ghép nguồn
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ

Cá nhân trả lời .
Nhận xét - bổ sung.

Hỏi :
- Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
chứa nguồn ?
- Biểu thức tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn trong 2 cách mắc?
Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 ( 15 phút ) Giải BT tự luận
Bài 10.4:
a) I = 0,9A.

b) U1 = ε 1 − I .r1 = 2, 46V
U 2 = ε 2 − I .r2 = 1,14V
Bài 10.7: Phần bài giải của HS –

HS suy nghĩ và thảo luận tìm hướng giải.
Một HS tr. Bình lên hồn chỉnh

Bài 10.4tr25SBT:
Hướng dẫn:
- Tính sđ đ và điện trở trong bộ nguồn ?
- ĐL Ôm t/mạch I?
- Tính hđt 2 cực mỗi nguồn theo CT?
Yêu cầu 1 HS lên bảng hoàn chỉnh.

Bài10.7 tr26SBT:
- Một HS khá ( Giỏi ) lên bảng giải theo hướng Hướng dẫn :
dẫn của GV.
- Viết biểu thức tính rb , Eb cho mắc hỗn
hợp đối xứng gồm m dãy , mỗi dãy n
nguồn?
- Viết biểu thức tính I ?
- AD BĐT Co si , kết hợp : m.n = 20 .=> tỡm
m?n?
Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

21

Website: Xomcodon.tk



Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
- Tính I max?
- Tính Hiệu suất theo cơng thức?
u cầy HS giải – GV trợ giúp .
Nhận xét và chỉnh sửa.
Hoạt động 3 ( 20 phút ) Giải BT trắc nghiệm;
- Thảo luận và trả lời
- Ghi nhớ
-

Giáo viên nêu câu hỏi ( PHT )
Nhận xét và giải thích

PHIẾU HỌC TẬP:

Có 40 nguồn giống nhau , mỗi nguồn có suất điện động 6V, r = 1 Ω .
Câu1 – Các nguồn mắc hỗn hợp đối xứng ( n dãy , mỗi dãy m nguồn ). Hỏi có bao nhiêu cách mắc
khác nhau?
A. 5
B. 6
C.7
D.8
Câu2 - Điện trở mạch ngồi có giá trị R = 2,5 thì phải chọn cách nào để cơng suất mạch ngoài lớn
nhất ?
A. n =5; m=8
B. n =4;m= 10
C. n = 10 ; m =4
D.n= 8 ; m = 5

Câu3 – Công suất max?
A. 10W
B. 20W
C.30W
D.40W
Hoạt động 4 ( 5 phút) Củng cố
- Khắc sâu kiến thức và ghi nhớ dặn dò

-

Nhắc các kiến thức trọng tâm.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau và làm bài tập
còn lại.

IV- RÚT KINH NGHIM:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

22

Website: Xomcodon.tk



Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
Tiết 10

ƠN TẬP CHƯƠNG II

Ngày soạn :

I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức :
+ Hệ thống các kiến thức về : dòng điện , điện năng , cơng suất điện , Định luạt Ơm tồn mạch,
ghép nguồn thành bộ.
2- Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức cho HS
 Kĩ năng vận dụng phương pháp giải bài tốn về tồn mạch ( xác định cường độ dịng điện , hiệu
điện thế , cơng suất , nhiệt lượng)
 Hệ thống kiến thức HS qua việc vận dụng trả lời trắc nghiệm
II - CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Các câu trắc nghiệm hệ thốmg chương
2. Học sinh: Ơn tập chương.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2( 35 phút ) Giải BT trắc nghiệm
-

Thảo luận và trả lời

Ghi nhớ

-

Giáo viên nêu câu hỏi ( PHT )
Nhận xét và giải thích

PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng
Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
A. Tác dụng hoá
B.Tác dụng từ
C.Tác dụng nhiệt
D.Tác
dụng sinh lý
Câu 2. Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
A. Trong mạch điện đèn thắp sáng của xe đạp với nguồn điện là đinamô
B. Trong mạch điện kín của đèn pin
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là ắcqui
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng
Một dây dẫn bằng kim loại có điện lượng 30C đi qua tiết diện của dây trong 2phút. Số
electron qua tiết diện của dây trong 1 s là:
18
A. 3,125.10 electron/s
C. 15,625.1017electron/s
18
A. 9,375.10 electron/s
D. 9,375.1019electron/s
Câu 4. Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức:

A. I =

q2
t

C. I = q2t

B. I = qt

D. I =

q
t

Câu 5. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Gi¸o viên: Nguyễn

Hữu Nghĩa

23

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
A. Lực kế
B.Công tơ điện
C.Nhiệt kế
D.Ampe kế
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng

Trong một mạch điện, nguồn điện có tác dụng:
A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế
B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch
C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng
D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác
Câu 8. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó
B.Khả năng dự trữ điện tích của
nguồn điện
C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện
D.Khả năng tác dụng lực của
nguồn điện
Câu 9 .Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm
đến cực dương của nó là 18J. suất điện động của nguồn đó:
A. 1,2V
B.12V
C.2,7V
D.27V
Câu 10. Trong pin hay ắc qui hiệu điện thế điện hoá có độ lớn và dấu phụ thuộc vào:
A. Bản chất của kim loại làm điện cực
B. Bản chất của dung dịch điện
phân
C. Nồng độ của dung dịch điện phân
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12. Điểm khác nhau chủ yếu giữa ắc qui và pin vôn – ta là:
A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau
B. Chất dùng làm hai cực khác nhau
C. Phản ứng hoá học ở trong ắc qui có thể xảy ra thuận nghịch
D. Sự tích điện khác nhau ở hai cực
Câu 15. Hai cực trong nguồn điện là pin hoá học gồm:

A. Là hai vật dẫn điện khác nhau
C. Đều là vật dẫn điện cùng chất
B. Đều là vật cách điện cùng chất
D. Một điện cực là vật danã điện và một điện
cực là vật cách điện
Câu 17. Hai cực của pin vôn – ta được tích điện khác nhau là do:
A. Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân
B. Chỉ có các Ion dương kẽm đi vào dung dịch
C. Chỉ cí các Ion hiđrô đi trong dung dịch điện phân thu lấy electron của cực đồng
D. Các Ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và các Ion hiđrô trong dung dịch điện
phân thu lấy electron của cực đồng
Câu 18.Trong thời gian 4s có điện lượng 1,5 C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng
đèn. Cường độ dịng điện qua đèn là :
A. 0,375A.
B. 2.66A
C. 6A
D. 3,75A
Câu 19. Một ắc qui có suất điện động là 12V sinh ra một công là 720J khi dịch chuỷen điện
tích ở bên trong giữa hai cực của nó khi ắc qui này phát điện. Biết thời gian dịch chuyển lượng
điện tích này là 5phút. Cường độ dòng điện chạy qua ắc qui khi đó là:
A. 0,2A
B.2A
C.1,2A
D.12A
Câu 20. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
C. Chỉ cần coự hieọu ủieọn the ỏ
Giáo viên: Nguyễn


Hữu Nghĩa

24

Website: Xomcodon.tk


Gi¸o ¸n tù chän vËt lý 11
D. Chỉ cần có nguồn điện
Hoạt động 4 ( 5 phút) Củng cố
- Khắc sâu kiến thức và ghi nhớ dặn dò

-

Nhắc các kiến thức trọng tâm.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau và làm bài tập
còn lại.

IV- RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tiết 11 –
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08 – 11 – 2007.

TÌM HIỂU VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
I- MỤC TIÊU:

1-Kiến Thức
 Học sinh khắc sâu thêm về bản chất dòng điện trong kim loại .Nguyên nhân xuất hiện điện tích
tự do- nguyên nhân gây ra điện trở
 Hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt độ.
 củng cố các hiện tượng siêu dẫn và hiên tượng nhiệt điện.
2-Kĩ Năng
 Vận dụng giải 1 số bài tốn về dịng điện trong kim loại , điện trở suất.
 Học sinh vận dung kiến thức trả lời các câu hỏi định tính và trả lời các câu trắc nghiệm
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: BT tự luận và trắc nghiệm.
2. Học sinh: Ơn tập về Dịng điện trong Kim loại.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1 (5 phút) Ổn định lớp , kiểm tra bài cũ.

Cá nhân trả lời.
HS khác nhận xét và bổ sung.

Hỏi:
- Hạt tải điện trong KL là hạt gì? việc xuất
hiện chúng diễn ra ntn?
- Có phải tróng mỗi đơn vị thể tích của các
KL khác nhau đều chứa cùng 1 số hạt?
Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 (15 phút) Giải BT tự lun.
Bi 8/78:

Phn bi gii cu HS.
Bi 8/78
Hi :
Giáo viên: Nguyễn

Hữu NghÜa

25

Website: Xomcodon.tk


×