Tải bản đầy đủ (.doc) (291 trang)

Giáo án năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 291 trang )

Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
Học kỳ 1
Tuần 1 Bài 1
Tiết 1:
Văn bản:
Phong cách Hồ Chí Minh
- Lê Anh Trà -
A. Mc tiờu: Giỳp hc sinh:
1.Kin thc:
- Thy c tm vúc ln lao trong ct cỏch vn hoỏ H Chớ Minh qua mt vn bn nht dng
cú s dng kt hp cỏc yu t ngh lun, t s, biu cm.
- Mt s biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh trong i sng v sinh hot.
- c im ca kiu bi ngh lun xó hi qua mt on vn c th.
2.K nng:
- K nng c hiu vn bn, nm bt ni dung vn bn nht dng thuc ch hi nhp vi th
gii v gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc.
- Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong vic vit vn bn v mt vn thuc lnh vc vn
hoỏ, li sng.
3.Thỏi :
- Giỏo dc hc sinh lũng kớnh yờu, t ho v Bỏc. T ú, hc sinh cú ý thc tu dng, hc tp,
rốn luyn theo gng Bỏc.
B.Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1.Giỏo viờn: c t liu, son bi, mỏy tớnh xỏch tay, bng hỡnh v H Chớ Minh chõn
dung mt con ngi.
2.Hc sinh: Son bi, su tm nhng cõu th, mu chuyn vit v li sng ca Bỏc.
C.Tin trỡnh hot ng dy hc:
1.T chc lp:( thi gian: 1 phỳt)
Ngy dy Lp 9B S s Vng:
Ngy dy Lp 9I S s Vng:
2.Kim tra: SGK v v son ca hc sinh. :( thi gian: 5 phỳt)
Lp 9B:


Lp 9I:
3.Bi mi: Gii thiu bi:
Thỏp Mi p nht bụng sen,
Vit Nam p nht cú tờn Bỏc H.
Bỏc H - hai ting y tht vụ cựng gn gi v thõn thng i vi mi ngi dõn Vit
Nam. Chỳng ta vụ cựng t ho vỡ T quc ta, nhõn dõn ta, non sụng t nc ta ó sinh ra H
Ch Tch. Ch tch H Chớ Minh khụng nhng l nh yờu nc, nh cỏch mng v i m
Ngi cũn l danh nhõn vn hoỏ th gii. V p vn húa chớnh l nột ni bt trong phong
cỏch HCM. Vy phong cỏch ú nh th no cụ cựng cỏc em s tỡm hiu bi hc hụm nay.

Nguyễn Thị Ngọt
1
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t

? Qua phn chun b bi nh, em hóy cho bit tỏc
gi v xut x ca tỏc phm.
G/v hng dn h /sinh c:
-Ging chm rói, bỡnh tnh, khỳc trit.
Ton bi c vi ging iu ngi ca, t ho.
- GV: c mu mt on, hai HS c tip n ht
bi.
- Nhn xột cỏch c.
? Em hóy gii ngha cỏc t:
-Phong cỏch?
- Bt giỏc?( C ch, hnh ng cm xỳc, ý ngh cht
n) thỡnh lỡnh ngoi ý nh. (mt cỏch t nhiờn, ngu
nhiờn khụng d nh trc).
-m bc?( S n ung) ch cú mc ti thiu nhng
thc cn thit, khụng cú nhng thc n ngon t tin.

(TTV /1992).( s si, gin d, khụng cu k by
v).
? Theo em vn bn trờn thuc kiu loi vn bn
no.
? Hóy trỡnh by nhng hiu bit ca em v vn bn
nht dng.
? Tớnh nht dng ca vn bn ny th hin nh th
no.
- Ch v s hi nhp th gii v gi gỡn bn sc
vn hoỏ dõn tc, bi hc ny khụng ch mang ý
ngha cp nht m cũn cú ý ngha lõu di, bi l,
vic hc tp, rốn luyn theo phong cỏch HCM l
vic lm thit thc, thng xuyờn ca ngi VN,
nht l i vi th h tr.
? Xỏc nh phng thc biu t chớnh ca vn
bn.
? Theo em vn bn vit ra nhm mc ớch gỡ.
Trỡnh by cho ngi c hiu v quý trng v p
phong cỏch H Chớ Minh).
? Vn bn cú th chia lm my phn. Nờu ý chớnh
ca mi phn.
I. Gii thiu chung:
1. Tỏc gi: Lờ Anh Tr
2. Vn bn: Vit nm 1990.
II. c - Hiu vn bn:
1. c:
2. Chỳ thớch: SGK/7
3. Kiu loi vn bn
- Vn bn nht dng.
- Ch : S hi nhp vi th gii v

gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc.
- Phng thc ngh lun (TS+BC+NL).
4. B cc: 2 on:
- Phn 1: T u n hin i Con
ng hỡnh thnh v p trong phong
cỏch vn húa ca H Chớ Minh.
- Phn 2: Cũn li - V p trong phong
cỏch sinh hot ca H Chớ Minh.
5.Phõn tớch:

Nguyễn Thị Ngọt
2
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
- Giỏo viờn s dng k thut hc theo gúc.
- Chia lp lm 3 gúc:
Gúc1: Trỡnh by nhng hiu bit ca em v cuc
i hot ng cỏch mng v li sng ca Bỏc.
Gúc 2: Xem videoclip H Chớ Minh - Chõn dung
mt con ngi.
Gúc 3: Cm ngh ca em v Bỏc.
? Ch tch H Chớ Minh cú mt vn tri thc vn
hoỏ nh th no?
- Vn trớ thc vn hoỏ ca Ch Tch H Chớ Minh
rt sõu rng (ớt cú v lónh t no li am hiu v cỏc
dõn tcí, nhõn dõn th gii, vn hoỏ th giớ sõu
sc nh Bỏc.)
? Nh õu Ngi cú c vn tri thc vn hoỏ y?
- Nh Bỏc ó dy cụng hc tp, rốn luyn khụng
ngng sut cuc i hot ng cỏch mng y
gian truõn.

- GV: Núi vit tho nhiu th ting nc ngoi:
Phỏp,Anh, Nga ú l cụng c giao tip quan
trng bc nht tỡm hiu v giao lu vn hoỏ vi
cỏc dõn tc trờn th gii.
? Em hiu th no l nho nn.
- an xen, kt hp, b sung, sỏng to.
? Bỏc ó tip thu tinh hoa vn hoỏ nc ngoi nh
th no.
? Vy iu kỡ l nht trong phong cỏch vn hoỏ H
Chớ Minh l gỡ?
? Em cú nhn xột gỡ v cỏch vit ca tỏc gi on
vn trờn.
? Theo em cỏch vit ú em li hiu qu gỡ cho bi
vit ny.
? T ú, em hiu v p trong phong cỏch vn hoỏ
H Chớ Minh l gỡ.
?* Qua tỡm hiu v con ng hỡnh thnh phong
cỏch HCM, em cú suy ngh gỡ v phong cỏch ca
Ngi?
- GV: Chỳng ta thy vn tri thc vn hoỏ ca HCM
tht l uyờn thõm, ớt cú v lónh t no li am hiu
nhiu v cỏc dõn tc v nhõn dõn dõn th gii, vn
a) Con ng hỡnh thnh phong cỏch
vn hoỏ ca H Chớ Minh.
*Vn tri thc vn hoỏ rt sõu rng.
- i nhiu ni, tip xỳc vi vn hoỏ
nhiu nc trờn th gii.
- Núi v vit tho nhiu th ting nc
ngoi,
- Lm nhiu ngh.

- n õu cng hc hi, tỡm hiu.
- Tip thu cỏi hay, cỏi p nho nn
thnh vn hoỏ Vit Nam.
- Ngi tip thu mt cỏch cú chn lc
tinh hoa vn hoỏ nc ngoi.
- Khụng chu nh hng mt cỏch th
ng.
-Tip thu mi cỏi p, cỏi hay, phờ phỏn
nhng hn ch tiờu cc.
- Tip thu vn hoỏ nhõn loi da trờn nn
tng vn hoỏ dõn tc. (tip thu vn hoỏ
nhõn loi nhng khụng h lm mt i
bn sc vn hoỏ dõn tc).
=> nh hng quc t + gc vn hoỏ
dõn tc = nhõn cỏch Vit Nam.
+ K, kt hp bỡnh lun, so sỏnh, lit kờ.
=> m bo tớnh khỏch quan, khi gi
cm xỳc t ho, tin tng cho ngi
c.
=> S kt hp hi ho, thng nht
gia dõn tc v nhõn loi, gia truyn
thng v hin i to nờn mt nhõn
cỏch rt VN, rt phng ụng nhng
cng rt mi, rt hin i.

Nguyễn Thị Ngọt
3
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
hoỏ th gii nh Bỏc H. Nhng ú khụng phi l
tri cho mt cỏch t nhiờn m nh thiờn ti, nh

Bỏc ó dy cụng hc tp rốn luyn khụng ngng
trong sut bao nhiờu nm, sut cuc i hot ng
y gian truõn .
Vỡ vy, HCM khụng ch l anh hựng dõn tc v
i m cũn l danh nhõn vn hoỏ th gii (Bỏc
c UNESCO phong tng danh hiu ny nm
1990).
- GV liờn h thc t hi nhp vn hoỏ ca nc ta
hin nay.
? Qua tỡm hiu v con ng hỡnh thnh phong
cỏch H Chớ Minh, em cú suy ngh gỡ v s hi
nhp th gii hin nay ca th h tr.

*Luyn tp:
- Hc tp Bỏc th h tr chỳng
ta s tip thu nhng cỏi hay, cỏi p ca
vn hoỏ th gii, ng thi phi bit phờ
phỏn cỏi tiờu cc trỏi vi thun phong m
tc ca dõn tc Vit Nam, gi c bn
sc vn hoỏ dõn tc.
4.Cng c:
? Ct lừi ca phong cỏch vn hoỏ HCM c núi ti trong vn bn ny l gỡ.
A. L s hiu bit sõu rng nn vn hoỏ cỏc nc trờn th gii.
B. L mt li sng rt dõn tc, rt Vit Nam.
C. L s gin d, gn gi.
D. L v p vn hoỏ vi s kt hp hi ho gia tinh hoa vn hoỏ dõn tc v tinh hoa vn
hoỏ nhõn lo.
- ỏp ỏn:
D. L v p vn hoỏ vi s kt hp hi ho gia tinh hoa vn hoỏ dõn tc v tinh hoa vn
hoỏ nhõn lo.

? Em hiu t phong cỏch trong Phong cỏch H Chớ Minh l nh th no.
- L nột riờng trong phong cỏch sng v sinh hot ca Bỏc.
5.Hng dn v nh:
- Nm chc ni dung ó hc.
- Tỡm c nhng mu chuyn v li sng gin d ca Bỏc H.
- Chun b tip phn cũn li.

Tiết 2:
Văn bản:
Phong cách Hồ Chí Minh
(Tiếp)
- Lê Anh Trà -
A. Mc tiờu:
1.Kin thc:

Nguyễn Thị Ngọt
4
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
- Tip tc giỳp hc sinh thy c v p trong phong cỏch sinh hot ca H Chớ Minh l s
kt hp hi ho gia truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, thanh cao v gin d.
2.K nng:
- Rốn k nng c, tỡm hiu, phõn tớch vn bn nht dng.
3.Thỏi :
- T lũng kớnh yờu, t ho v Bỏc. Hc sinh cú ý thc tu dng, hc tp v rốn luyn theo
gng Bỏc.
B.Chun b ca thy v trũ:
1.Giỏo viờn: Tranh nh v ni v lm vic ca Bỏc.
2.Hc sinh: Nhng bi th, mu chuyn li sng ca Bỏc.
C.Tin trỡnh hot ng dy hc:
1.T chc lp:( thi gian: 1 phỳt)

Ngy dy lp 9B S s Vng:
Ngy dy lp 9I S s Vng:
2.Kim tra bi c: :( Thi gian: 5 phỳt)
? Phõn tớch v p trong phong cỏch vn hoỏ ca H Chớ Minh.
3. Bi mi: Gii thiu bi:
Sng, chin u, lao ng, hc tp v rốn luyn theo gng Bỏc H v ó v
ang l mt khu hiu kờu gi, thỳc gic mi ngi chỳng ta trong cuc sng hng ngy. Thc
cht ni dung khu hiu l ng viờn mi chỳng ta hóy noi theo tm gng sỏng ngi ca Bỏc
hc theo phong cỏch sng v lm vic ca Ngi. Vy v p trong phong cỏch sinh hot
ca HCM l gỡ? Phn cũn li trong tit hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu c iu ú.
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
- Hc sinh c on 2
? Tỏc gi ó gii thiu phong cỏch sinh hot ca
Bỏc H th hin rừ li sng. Vy li sng ca
Bỏc cú gỡ gõy n tng mnh m i vi chỳng
ta.
- L mt v ch tch nc nhng Bỏc H li cú
mt li sng vụ cựng gin d.
? Li sng rt bỡnh d, rt Vit Nam, rt Phng
ụng ca Bỏc H c biu hin nh th no?
- GV: ú l ni , ni lm vic, l trang phc, t
trang, l ba n hng ngy ca H Chớ Minh -Mt
v Ch tch nc, mt v lónh t ti cao.
Ni v ni lm vic : ngụi nh sn nh bng
g, ch vn vn cú vi phũng tip khỏch, hp
B Chớnh tr, lm vic v ng, c mc
mc, n s.
Trang phc ht sc gin d: qun ỏo b ba
nõu, chic ỏo trn th, ụi dộp lp.
T trang ớt i: chic va va li con vi b qun

ỏo, vi vt k nim.
I. Gii thiu chung:
II. c - Hiu vn bn:
5.Phõn tớch: (Tip)
a) Con ng hỡnh thnh phong cỏch
vn hoỏ ca H Chớ Minh
b) V p trong phong cỏch sng v sinh
hot ca Bỏc:
+ Bỏc cú li sng vụ cựng gin d:
- Ni , ni lm vic: n s
- Trang phc ht sc gin d
- T trang ớt i
- n ung m bc.

Nguyễn Thị Ngọt
5
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
• ăn uống đạm bạc.– Những món ăn không cầu
kì : Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối,
cháo hoa. (Nhữngmón ăn bình dị, quen thuộc
gần gũi với mọi người dân Việt Nam, những
món ăn giản dị thân thương, đậm hương sắc
quê nhà.
?* Có ý kiến cho rằng lối sống của Bác là lối
sống khắc khổ của các vị tu hành ? Hãy cho biết
ý kiến của em.
(Vì sao có thể nói Bác sống giản dị nhưng rất
thanh cao).
? Tại sao tác giả có thể khẳng định rằng lối sống
của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanhcao

cho tâm hồn và thể xác?
- Sự bình dị gắn với thanh cao. Tâm hồn không
phải chịu đựng những toan tính vụ lợi
- Sống thanh bạch giản dị, thể xác không phải
gánh chịu ham muốn bệnh tật.
? Vậy vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác
là gì.
? Nét đẹp trong phong cách sống và sinh hoạt của
Bác được so sánh với những vị hiền triết nào?
Tại sao tác giả lại so sánh như vậy?
- Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm: Vẻ đẹp của
cuộc sống gắn bó với thú quê đạm bạc mà thanh
cao.
- GV treo tranh minh hoạ: Cho hs quan sát, nhận
xét bức ảnh chụp nhà sàn của Bác tại Phủ Chủ
tịch (Hà Nội) để phần nào cảm nhận được về
phong cách sống của Bác .
-GV gọi học sinh đọc vài câu thơ minh hoạ:
- “Nơi Bác ở: Sàn mây, vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ”
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa .”
- “Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà”
(Tố Hữu)
-GV: Bác có cuộc sống một mình, không xây
dựng gia đình, suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì
nước . ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng
và nhà nước nhưng Chủ Tịch HCM có một lối
sống vô cùng giản dị, đạm bạc mà lại vô cùng

thanh cao, sang trọng. Thật đáng khâm phục.
? Để làm nổi bật vẻ đẹp và những phẩm chất cao
+ Thanh cao :
- Không phải là lối sống khắc khổ.
- Không phải là cách tự thần thánh hoá.
- Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành
một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự
giản dị, tự nhiên.
=> Lối sống giản dị đạm bạc nhưng vô
cùng thanh cao, sang trọng. Một lối sống
rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách
HCM.
6.Tổng kết:

NguyÔn ThÞ Ngät
6
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
quý của phong cách sống HCM, tác giả đã dùng
những biện pháp nghệ thuật nào.
- GV: Tác giả kể kết hợp với lời bình, so sánh:
“Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị
tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước
lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy”.
+So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh
tụ của các nước khác, và với các bậc hiền triết
xưa.
+ Vĩ nhân mà giản dị -> đối lập.
? Vậy qua bài học em thấy được những vẻ đẹp gì
trong phong cách của Hồ Chí Minh?
- Học sinh đọc ghi nhớ.

? Đặt trong thời kỳ hội nhập thế giới hiện nay
văn bản có ý nghĩa như thế nào.
? Em hãy kể những câu chuyện, đọc những câu
th ơ, hoặc hát bài hát về lối sống giản dị mà cao
đẹp của Hồ Chủ Tịch.
? Em có suy nghĩ và bài học gì từ vẻ đẹp trong
phong cách HCM sau khi học xong bài văn này.
a) Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình
luận, so sánh, đối lập, liệt kê.
- Ngôn ngữ giản dị, cách nói dân dã.
- Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ HánViệt.
b) Nội dung:
- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
là sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và
văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách
văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh.
- Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị
trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là
cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan
niệm thẩm mĩ cao đẹp.
* Ghi nhớ : SGK/8.
c) Ý nghĩa của văn bản:
- Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác
thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt
cách văn hoá Hồ Chí Minh trong nhận
thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một
vấn đề của thời kỳ hội nhập: tiếp thu tinh
hao văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

III.Luyện tập:
- Học sinh tìm đọc thơ, kể chuyện về lối
sống giản dị của Bác.
- P/c HCM là một tấm gương sáng cho
mỗi người VN noi theo. Sống, chiến đấu
4.Củng cố:
? Qua bài học em hiểu như thế nào về phong cách Hồ Chí Minh.
- Phong cách HCM: Truyền thống + hiện đại; Thanh cao + giản dị.
? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta đối với Bác Hồ?
- Kính trọng, tự hào, biết ơn, noi gương Bác.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Tìm đọc những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ.
- Giải nghĩa từ Hán -Việt: Vĩ nhân, hiền triết
-Làm bài tập trong sách " Bài tập ngữ văn 9/3.
- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản.

NguyÔn ThÞ Ngät
7
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
- Xem trc bi cỏc phng chõm hi thoi.
Tiết 3:
tiếng việt:
Các phơng châm hội thoại
A. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Nm c nhng hiu bit ct yu v hai phng chõm hi thoi: ni dung phng chõm v
lng, phng chõm v cht.
2.K nng:
- Nhn bit v phõn tớch c cỏch s dng cỏc phng chõm v lng, phng chõm v cht

trong mt tỡnh hung giao tip c th.
- Vn dng phng chõm v lng, phng chõm v cht trong hot ng giao tip.
3.Thỏi :
- í thc s dng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip lm phong phỳ cho li n ting núi.
B.Chun b ca thy v trũ:
1.Giỏo viờn: c t liu, son bi, vit ng liu lờn bng ph.
2.Hc sinh: Xem trc bi.
C.Tin trỡnh hot ng dy hc:
1.T chc lp:( Thi gian: 1 phỳt)
Ngy dy lp 9B S s Vng:
Ngy dy lp 9I S s Vng:
2.Kim tra bi c:( Thi gian: 5 phỳt)
? Em hiu th no l hi thoi .
? Vai v lt li trong hi thoi l gỡ.
- Giỏo viờn gi cho hc sinh nh li khỏi nim " hi thoi"
- Hi thoi ngha l núi chuyn vi nhau. núi n hi thoi l núi n giao tip. Tc ng
cú cõu "n khụng nờn li " nhm chờ nhng k khụng bit n núi trong giao tip . Vn
minh ng x l mt nột p ca nhõn cỏch vn hoỏ . "Hc n hc m" l nhng cỏch hc
m ai cng cn hc, cn bit.
3.Bi mi:Gii thiu bi:
Trong giao tip cú nhng quy nh tuy khụng c núi ra thnh li nhng nhng ngi
tham gia vo giao tip cn phi tuõn th, nu khụng thỡ dự cõu núi khụng mc li gỡ v ng õm,
t vng v ng phỏp, giao tip cng s khụng thnh cụng. Nhng quy nh ú c th hin
qua cỏc phng chõm hi thoi.
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
- GV: Treo bng ph
- HS: c on i thoi
? Khi An hi: " hc bi õu?" m Ba tr
li:
" di nc " thỡ cõu tr li cú ỏp ng iu

m An cn bit khụng? Vỡ sao?
(Gi ý:? Bi ngha l gỡ?)
- L di chuyn trong nc hoc trờn mt nc
I. Phng chõm v lng.
1. Vớ d (SGK/8)
a. Vớ d 1:
- iu m An mun bit l mt a im c
th no ú nh b bi, sụng, h, bin.

Nguyễn Thị Ngọt
8
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
bằng cử động của cơ thể.)
? Theo em cần phải trả lời như thế nào?( HS:
Trả lời GV: Nhận xét)
? Vậy muốn giúp người nghe hiểu thì người
nói cần chú ý điều gì.
- HS: đọc truyện cười (SGK/9)
(Hoặc có thể kể một cách diễn cảm.)
? Vì sao truyện này lại gây cười.
(Lẽ ra chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào là
đủ.).
? Qua hai ví dụ trên, em hiểu thế nào là
phương châm về lượng.
- 1 HS: đọc ghi nhớ.
- GV: Phương châm: (Nghĩa gốc là kim chỉ
hướng >mở rộng nghĩa là tư tưởng chỉ đạo
của hành động).
=> Phương châm hội thoại: Là tư tưởng chỉ
đạo trong hoạt động hội thoại .

* Bài tập nhanh. (Bảng phụ)
? Các câu sau đây có đáp ứng phương châm
về lượng không? Vì sao? Hãy chữa lại các câu
đó.
a- Nó đá bóng bằng chân.
b- Nó nhìn tôi bằng đôi mắt.
Các câu chưa đáp ứng phương châm về
lượng vì nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi
hỏi.
Chữa lại:
- Nó đá bóng bằng chân trái.
- Nó nhìn tôi bằng đôi mắt chứa chan yêu
thương.
-HS: Đọc (Kể ) truyện cười: " Quả bí khổng
lồ" ( SGK/9+10)
? Truyện cười này phê phán điều gì.
? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh.
- GV đưa ra một VD:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số và báo 1 bạn bị ốm,
nhưng bạn đó không có giấy phép và không
chắc chắn là bạn đó ốm.
? Nếu không chắc chắn vì sao bạn mình nghỉ
học thì em có thể trả lời với thầy cô là bạn ấy
bị ốm không?
=> Chú ý xem người hỏi hỏi về cái gì? Như
thế nào? ở đâu?
- Cần nói nội dung phải đúng với yêu cầu
giao tiếp.
b. Ví dụ 2:
- Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần

nói.
- Lời nói thừa thông tin.
=> Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói
2. Ghi nhớ1 (SKG/9)
Nói cho có n /dung
-Khi giao tiếp:
N/dung đúng, đủ (không
thừa, không thiếu).
II. Phương châm về chất:
1.Ví dụ:( SGK/9)
2. Nhận xét:
-Truyện cười phê phán tính nói khoác.
=> Không nên nói những điều mà mình không
tin là đúng sự thật.

NguyÔn ThÞ Ngät
9
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
? Vậy em sẽ trả lời như thế nào để lời nói của
em vẫn chấp nhận được?
- Có thể là bạn ấy bị ốm.
? Theo em, trong giao tiếp cần phải tránh điều
gì nữa.
? Vì sao phải tránh những điều như vậy.
- Không có lợi đối với người đối thoại .
- Giảm hiệu lực của thông tin.
? Em hiểu " phương châm về chất" là như thế
nào.
- HS: đọc ghi nhớ.
- GV đưa tình huống: Một bệnh nhân mắc

bệnh hiểm nghèo hỏi bác sĩ về tình hình bệnh
tật của mình. Bác sĩ nói: Anh cứ yên tâm điều
trị, bệnh của anh không nặng, rồi sẽ khỏi.
? Câu trả lời của bác sĩ vi phạm phương châm
hội thoại nào.
-P. châm về chất (nói điều không đúng)
? Vậy tại sao bác sĩ lại vi phạm phương châm
này? Có chấp nhận được không?
*Lưu ý: Đôi khi có trường hợp vi phạm
PCHT nhưng nhằm mục đích có lợi cho đối
tượng giao tiếp -> vẫn phải vi phạm.
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập
? Các câu sau mắc lỗi sai ở chỗ nào?
Vì sao?
- Từ " gia súc "đã bao hàm ý nuôi "ở nhà rồi".
- Từ " Loài chim "đã bao hàm ý "hai cánh"
? Những câu này đã vi phạm lỗi nào trong hội
thoại.
- GV: Treo bảng phụ.
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập
- 5 em lên bảng điền nhanh.
? Phương châm hội thoại có liên quan.
- HS: đọc truyện cười
? Vì sao em cười.
? Phương châm hội thoại nào đã không được
tuân thủ.
? HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia hai nhóm
- Không nói những điều mà mình không có
bằng chứng xác thực.



3. Ghi nhớ 2: (SGK/10)
Không nói điều: - mình không tin là đúng.
- không có bằng chứng xác thực.
III Luyện tập:
Bài tập1 /10:
a. Thừa cụm từ "nuôi ở nhà"
b. Thừa cụm từ "có hai cánh"
=> Vi phạm phương châm về lượng.
Bài tập2 /10:
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối
c. Nói mò
d. Nói nhăng, nói cuội
e. Nói trạng
=> Phương châm về chất.
Bài tập 3/11:
Người hỏi hỏi một câu rất thừa:" Rồi có nuôi
được không?"
- Vi phạm phương châm về lượng.
Bài tập 5/11:
- Ăn đơm nói đặt: Vu khống bịa đặt.
- Ăn ốc nói mò: Nói vu vơ không có bằng

NguyÔn ThÞ Ngät
10
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
+ Nhóm 1: Giải thích 3 thành ngữ đầu.
+ Nhóm 2: Giải thích 4 thành ngữ cuối.

-Các nhóm trình bày kết quả.
- GV: Nhận xét, chữa.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Thi hai đội nam và nữ (thời giant: 1 phút).
+ đội nam: Tìm những thành ngữ có nội dung
liên quan đến phương châm về lượng.
+ đội nữ: Tìm thành ngữ có liên quan đến
phương châm về chất.
- GV: Treo bảng phụ.
? Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm hội
thoại trong câu chuyện sau và chỉ rõ lỗi đó
liên quan đến phương châm hội thoại nào.
“Trâu ăn ở đâu?
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một
lúc sau cậu bé chạy về nhà, vừa chạy vừa
mếu máo khóc vừa gọi bố: Bố ơi! Trâu nhà ta
ăn lúa bị người ta bắt mất rồi. Ông bố vội hỏi:
Thế trâu ăn ở đâu?
Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhảu:
- Dạ! Trâu ăn ở miệng ạ! Ông bố đang tức
giận cũng phải bật cười.
? Truyện vui vi phạm PCHT nào?
" .
chứng.
- Ăn không nói có: Vu cáo, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Ngoan cố không chịu thừa
nhận sự thật đã có bằng chứng.
- Khua môi múa mép: Ba hoa khoác lác.
- Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng nhảm
nhí.

- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn một cách vô
trách nhiệm có màu sắc của sự lừa đảo.
=>Vi phạm phương châm về chất trong hội
thoại.
* Bài tập thêm *:
- Phương châm về lượng: Lắm mồm lắm
miệng, câm miệng hến
- Phương châm về chất: nói có sách mách có
chứng, ăn ngay nói thật, nói phải củ cải cũng
phải nghe, khua môi múa mép
- Ai cũng biết trâu dùng miệng để ăn. Cậu bé
không trả lời đúng điều người bố muốn biết,
mà trả lời điều ai cũng biết, đó là vi phạm
phương châm về lượng.
4.Củng cố:
? Em hiểu thế nào là phương châm về lượng
? Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc ghi nhớ
- Làm bài tập 4 SGK /11—Bài 6 SBT /5.
- Đặt đoạn hội thoại vi phạm p /c và sửa lại.
- Xem trước bài: "Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

NguyÔn ThÞ Ngät
11
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
Tiết 4:
tập làm văn:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.

A. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Cng c kin thc v vn bn thuyt minh. Bit thờm cỏc phng phỏp thuyt minh thng
dựng.
- Hiu vai trũ ca mt s bin phỏp ngh thut trong bi vn thuyt minh, lm cho vn bn
thuyt minh sinh ng, hp dn.
2.K nng:
- Nhn ra cỏc bin phỏp ngh thut c s dng trong cỏc vn bn thuyt minh.
- Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut khi vit vn thuyt minh.
3.Thỏi :
- Giỏo dc ý thc tớch cc, t giỏc hc tp. Tỡm hiu v s phong phỳ ca Vn bn thuyt
minh.
B.Chun b ca thy v trũ:
1.Giỏo viờn: c t liu, son bi, vit ng liu lờn bng ph.
2.Hc sinh: Xem trc bi.
C.Tin trỡnh hot ng dy hc:
1.T chc lp:( Thi gian: 1 phỳt)
Ngy dy lp 9B S s Vng:
Ngy dy lp 9I S s Vng:
2.Kim tra bi c:
- Kt hp trong gi hc.
3.Bi mi:Gii thiu bi:
- chng trỡnh ng vn 8 cỏc em ó c hc v bc u to lp vn bn thuyt minh.
Lờn lp 9 cỏc em tip tc c hc kiu vn bn ny vi mt s yờu cu cao hn nh s dng
mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh. Vycỏc bin phỏp ngh thut cú tỏc
dng gỡ v s dng c th nh th no bi hc hụm nay chỳng ta s cựng tỡm hiu.
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
? K tờn cỏc vn bn thuyt minh em ó hc
lp 8.
? Vn bn thuyt minh l gỡ.

Vn bn thuyt minh l kiu vn bn thụng dng
trong mi lnh vc i sng nhm cung cp tri
thc (kin thc) khỏch quan v c im, tớnh
cht, nguyờn nhõn ca cỏc hin tng v s vt
trong t nhiờn, xó hi bng phng thc trỡnh
by, gii thiu, gii thớch.
I. Tỡm hiu s dng mt s bin phỏp ngh
thut trong vn bn thuyt minh.
1. ễn tp vn bn thuyt minh.
+ Khỏi nim.
+ Mc ớch.

Nguyễn Thị Ngọt
12
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
? Mục đích của văn bản thuyết minh.
Mục đích của văn bản thuyết minh: cung cấp tri
thức (hiểu biết) khách quan về những sự vật, hiện
tượng, vấn đề, được chọn làm đối tượng để thuyết
minh.
? Nêu tính chất của văn bản thuyết minh.
? Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh
đã học.
- Các phương pháp TM: định nghĩa, giải thích,
nêu ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân tích, phân
loại, so sánh.
? Bố cục của văn bản thuyết minh.
- HS: Đọc văn bản (SGK/12)
* GV: Chia lớp ba nhóm
HS: Thảo luận các câu hỏi trong SGK.

? Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối
tượng nào.
? Vấn đề đó có khó thuyết minh không? Tại
sao?
(Đây là vấn đề khó TM vì: đối tượng TM rất
trừu tượng; ngoài việc TM còn phải truyền
được cảm xúc và sự thích thú cho người đọc)
? VB có cung cấp tri thức khách quan về đối
tượng không. (có)
? VB đã vận dụng những phương pháp TM
nào là chủ yếu.
? Ngoài những phương pháp TM đã học,
Tác giả còn sử dụng những biện pháp NTgì.
? Tác giả còn liên tưởng, tưởng tượng như thế
nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long.
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên
có tác gì trong văn bản TM.
- GV đưa thêm bài tập tình huống:
? Nếu phải TM cho em bé học lớp 1 về 3 chữ
O, Ô, Ơ, em sẽ TM giới thiệu ntn? Có cách
nào nói để em bé dễ hiểu, dễ nhớ không?
- O tròn như thêm râu.
(Hình thức của câu trên là vè, diễn ca)
? Khi giới thiệu về sự hình thành và phát triển
của cây lúa để sinh động em có thể dùng hình
thức nào?
- Tự thuật: Cây lúa tự kể chuyện về mình.
- GV: Như vậy ở một số văn bản TM phổ cập
kiến thức hoặc văn bản TM có t /c văn học,
+ Tính chất.

+ Các phương pháp thuyết minh.
+ Bố cục:
2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật.
a. Văn bản : Hạ Long - Đá và Nước.
b . Nhận xét :
- Vấn đề TM: sự kì lạ của Hạ Long.
* Phương pháp TM:
+ Phân tích, giải thích, liệt kê.
* Biện pháp NT:
+ Miêu tả: "Chính nước làm cho đá sống
dậy có tâm hồn".
+ So sánh: "Đá trẻ trung là liên tưởng một
bậc tiên ông không có tuổi".
+ Trí tưởng tượng phong phú.
=> VB thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Làm cho cảnh sắc có hồn, đẹp hơn, người
đọc dễ cảm nhận.
- Đối tượng TM trở lên phong phú bài viết
như có hồn mời gọi du khách đến với Hạ
Long.

NguyÔn ThÞ Ngät
13
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
mun to s sinh ng hp dn, khi gi
s cm th ca ngi c, ngi nghe v i
tng TM thỡ ngi vit cú th s dng mt
s bin phỏp NT nh k chuyn, t thut, din
ca, i thoi

?Trong vb : H Long cú rt nhiu b.phỏp NT
c s dng, nhng vỡ sao em vn nhn ra
õy l vn bn TM m khụng phi l loi vb
khỏc?
- Vỡ VB cung cp tri thc v Vnh H Long,
s k l:( hỡnh thnh giỏ tr, ý ngha, cu to).
? Cú ý kin cho rng VB thuyt minh sinh
ng cng cho nhiu bin phỏp NT cng tt.ý
kin ca em NTN?
(Cỏc BP /NT cn c s dng mt cỏch hp
lớ, trỏnh lm dng s lc th loi.)
? Qua phõn tớch tỡm hiu em hóy rỳt ra nhng
iu cn ghi nh trong bi hc hụm nay.
- HS: c ghi nh.
HS: c vn bn (SGK/14)
- Chia nhúm tho lun cỏc cõu hi trong SGK
? VB cú tớnh cht TM khụng.
? Tớnh cht y c th hin nhng im
no.
? Nhng phng phỏp TM no ó c s
dng.
? Tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh
thut no.
? Tỏc dng ca nhng bin phỏp ngh thut
ú.
? Bi TM ny cú nột gỡ c bit.
? Theo em cỏc bin phỏp NT cú nh hng
n ND khụng.
(Khụng nh hng gỡ n vic tip nhn ND
vn bn TM.)

c. Ghi nh:(SGK/13)
II Luyn tp:
Bi1/14:
Vn bn: Ngc Hong x ti Rui xanh.
* VB TM: Cung cp cho ngi c nhng tri
thc khỏch quan v loi rui.
- Nhng t /c chung v h, ging, loi, v cỏc
tp tớnh sinh sng, sinh , c im c th.
* Phng phỏp TM:
+ Nờu nh ngha: Thuc h cụn
trựng hai cỏnh, mt li.
+ Phõn loi: Cỏc loi rui.
+ S liu: S vi khun, s lng sinh sn ca
mt cp rui.
+ Lit kờ: Mt li, chõn tit ra cht dớnh.
* Cỏc bin phỏp NT:
+ Nhõn hoỏ, lit kờ, miờu t, n d.
=> VB sinh ng, hp dn, thỳ v, gõy hng
thỳ cho ngi c.
* Nột c bit:
+ V HT: Ging nh VB tng thut mt
phiờn to.
+ V ND: Ging nh mt cõu chuyn k v
loi ngi.
+ V tỏc dng: Ngh thut k chuyn, miờu t,

Nguyễn Thị Ngọt
14
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
HS: c on vn SGK /15.

? Nhn xột v bin phỏp NT c s dng
thuyt minh.
nhõn hoỏ lm cho vn bn tr nờn sinh
ng hp dn, thỳ v, gõy hng thỳ cho ngi
c lm ni bt ni dung.
Bi 2 (SGK/15):
on vn ny mc ớch núi v tp tớnh ca
chim cỳ di dng mt ng nhn (nh kin)
thi th u, sau ln lờn i hc mi cú dp nhn
thc li s nhm ln c.
- Bin phỏp NT õy chớnh l ly ng nhn
hi nh lm u mi cõu chuyn.
4. Cng c:
? K tờn cỏc bin phỏp NT thng c s dng trong VB thuyt minh.
? Khi s dng bin phỏp NT trong VB thuyt minh cn lu ý nhng im gỡ.
+ Tuõn th mc ớch ca VB thuyt minh (Cung cp tri thc khỏch quan v i
tngC, s vt, trỏnh lm dng s lc th loi.)
+ Cỏc h / n d hay nhõn hoỏ trong vn bn TM phi xut phỏt t c trng, bn
cht ca i tng, l s kt hp gia quan sỏt thc t v tng tng.
+ Li thoi trong vn bn TM cú th kt hp cỏc phng phỏp TM.
+ Cú nhng VB TM khụng nờn s dng bin phỏp NT: TM v mt phng phỏp,
mt cỏch lm.
5.Hng dn v nh.
- Hc k bi, nm chc kin thc phn ghi nh, nhng im cn lu ý.
- Lm bi tp 3,4 SBT/6+7.Tp vit mt on vn thuyt minh cú s dng bin phỏp
ngh thut.
- Chun b tit luyn tp:
+ Phõn tớch , tỡm ý, lp dn ý cho vn: TM chic nún, chic qut, chic bỳt.
+ Vit phn m bi.
- Tỡm cỏc on vn thuyt minh cú s dng yu t ngh thut.

- Son k mc I bi: " Luyn tp thuyt minh", mi nhúm mt .
- nh hng: Thuyt minh chic nún, chic qut .
* Yờu cu : Nờu c cụng dng, cu to, chng loi, lch s, , bit vn dng mt s
bin phỏp ngh thut lm cho vn bn sinh ng, hp dn.

Tiết 5:
tập làm văn:
Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
A. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Giỳp hc sinh bit vn dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh v mt th
dựng.
- Tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh.

Nguyễn Thị Ngọt
15
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
2.K nng:
- Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt dựng c th.
- Lp dn ý chi tit v vit phn m bi cho bi vn thuyt minh (cú s dng mt s bin phỏp
ngh thutc) v mt dựng.
3.Thỏi :
- Tớch cc, t giỏc hc tp; lũng yờu thớch b mụn.
B.Chun b ca thy v trũ:
1.Giỏo viờn: c t liu, son bi, vit ng liu lờn bng ph.
2.Hc sinh: Lp dn bi cho bi thuyt minh Chic nún lỏ Vit Nam, vit cỏc on vn.
C.Tin trỡnh hot ng dy hc:
1.T chc lp:( Thi gian: 1 phỳt)
Ngy dy lp 9B S s Vng:

Ngy dy lp 9I S s Vng:
2.Kim tra bi c:( Thi gian: 5 phỳt)
? Khi lm vn thuyt minh cú th s dng nhng bin phỏp ngh thut no? Tỏc dng ca cỏc
bin phỏp ngh thut ú.
? Khi s dng cỏc bin phỏp ngh thut lm vn bn thuyt minh cn lu ý nhng gỡ.
3. Bi mi: Gii thiu bi:
Gi hc trc cỏc em ó hiu c tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut trong
vn bn thuyt minh, tit hc hụm nay chỳng ta s cựng luyn tp s dng cỏc yu t ngh
thut khi lm vn thuyt minh.
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t

- HS: c bi
? Xỏc nh th loi, i tng thuyt
minh.
? Trỡnh by dn ý chung ca kiu bi.
? Xỏc nh cỏc phng phỏp thuyt minh.
? La chn cỏc bin phỏp ngh thut
thuyt minh.
- GV: Chia lp lm hai nhúm.
* Nhúm 1: Thuyt minh v chic qut.
* Nhúm 2: Thuyt minh v chic nún.
- Trờn c s HS ó chun b bi nh, GV
cho HS tho lun nhúm xõy dng dn ý.
- Gi mt s hc sinh trỡnh by dn ý chi
I.Phng phỏp lm bi:
1. bi: Thuyt minh mt trong cỏc dựng
sau: cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo, chic nún.
2. Phõn tớch :
+ Th loi: Vn thuyt minh.
+ i tng: Thuyt minh mt th dựng.

3. Lp dn chung:
a. MB -Gii thiu dựng.
b. TB: -Phng phỏp thuyt minh.
- Bin phỏp ngh thut. (K chuynK,
t thut, hi- ỏp theo li nhõn hoỏ.)
- Cu to trong, ngoi
- Cỏch s dng
- Cụng dng
- Cỏch bo qun
-Lch s ra i, cỏc loi nh
c. Kt bi: - Nờu tỏc dng giỏ tr ca dựng.
II. Luyn tp:
1. Xõy dng dn ý:
*Nhúm 1- 1: Thuyt minh v cỏi qut.
Lp dn ý:
a. M bi: Gii thiu chung v chic qut.
b. Thõn bi:
- nh ngha v cỏi qut l mt dng c nh

Nguyễn Thị Ngọt
16
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
tiết, dự kiến cách sử dụng yếu tố nghệ
thuật trong bài thuyết minh .
- Cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa
chữa
- Giáo viên nhận xét chung, hướng dẫn lập
dàn ý, gợi ý cách sử dụng biện pháp nghệ
thuật sao cho đạt hiệu quả.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp

nghệ thuật để thuyết minh.
thế nào?
- Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại ra
sao?
- Mỗi loại có cấu tạo và có công dụng như thế
nào? Bảo quản ra sao?
- Gặp người bảo quản thì số phận quạt như thế
nào?
- Quạt ở công sở nhiều nơi không được bảo
quản ra sao?
- Ngày xưa quạt giấy còn là một sản phẩm mỹ
thuật (Người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt, dùng
quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm.)
- Quạt ở nông thôn , quạt kéo ở các nhà quan
ngày trước
* Lưu ý: Nên sử dụng biện pháp nghệ thuật: tự
thuật, nhân hoá để kể
c. Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt trong
đời sống hiện đại.
2. Dàn ý:
a) Thuyết minh cái quạt :
- MB : Mỗi khi mùa hè về, các gia đình lại cần
đến tôi. Bởi trong cái nóng khắc nghiệt của
mùa hè chỉ có họ quạt chúng tôi mới mang lại
sự mát mẻ, thoải mái cho con người.
- TB : + Họ quạt ra đời từ rất lâu:
+ Ngày xưa, họ quạt chúng tôi được làm bằng
lá dừa, lá cọ, hay bằng giấy. Ngày nay, công
nghệ sản xuất hiện đại hơn, chúng tôi được cải
tiến chạy bằng điện rất hiện đại.

+ Họ quạt chúng tôi gồm nhiều loại như: quạt
bàn, quạt cây, quạt treo tường
+ Chúng tôi có cấu tạo gồm bốn bộ phận
chính: chân (đế), thân, đầu, cánh.
+ Công dụng của chúng tôi là làm mát cho mọi
người.
- KB : Cần phải biết cách sử dụng và bảo quản
đúng cách thì họ quạt chúng tôi sẽ thọ rất lâu.
*Nhóm 2 - Đề: Thuyết minh về chiếc nón.
Lập dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón.
2. Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón.
- Qui trình làm nón.
- Giá trị kinh tế, văn hoá nghệ thuật của chiếc
nón.

NguyÔn ThÞ Ngät
17
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
- GV: Chia nhóm.
- Viết phần mở bài, kết bài.
- Một đoạn trong phần thân bài.
- Trình bày trước lớp.
-GV: Nhận xét bổ sung.
3. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong
đời sống hiện đại.
2. Viết đoạn văn:
*Tham khảo đoạn văn:

a. Viết đoạn mở bài:
(Cần chú ý đưa biện pháp nghệ thuật vào.)
VD1: Chiếc nón trắng Việt Nam không phải chỉ dùng để che mưa che nắng mà dường
như nó còn là một phần không thể thiếu để góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ
nữ Việt Nam. Chiếc nón trắng từng đi vào câu ca dao “Qua đình ngả nón trông đình - Đình bao
nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”. Vì sao chiếc nón trắng lại được người Việt Nam nói chung,
phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý và trân trọng như vậy? Xin mời các bạn hãy cùng tôi tìm
hiểu về lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón trắng nhé.
VD2: Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần thấy bà, thấy mẹ đội nón, tôi cứ bâng khuâng về
câu hỏi ấy.
- Việt Nam là một vùng nhiệt đới nắng lắm mưa nhiều, vì vậy chiếc nón đội đầu là vật
không thể thiếu được để che nắng che mưa.
VD3 : "Anh gửi cho em chiếc nón bài thơ xứ Nghệ
Mang hình bóng quê hương, gửi vào đây trăm nhớ nghìn thương.
Hình ảnh chiếc nón nhỏ bé xinh xắn đá trở nên quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam
và bạn bè thế giới khi đặt chân đến xứ sở này .
VD4: Là người Việt Nam, ai chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc .Mẹ đội chiếc nón ra
đồng nhổ mạ, cấy lúa Chị đội nón trắng đi chợ, chèo đò Em đi học cũng luôn mang theo che
mưa, che nắng Chiếc nón quen thuộc là thế . Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi: Nó ra đời từ bao
giờ, được làm như thế nào, giá trị của nó ra sao?
b. Viết đoạn thân bài:
* Lịch sử chiếc nón:
-Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời
-Hình ảnh chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào
Thịnh vào khoảng 2500-3000 năm về trước .

NguyÔn ThÞ Ngät
18
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
-Từ xa xưa, nón đã hiện diện trong ĐS thường ngày của người VN, trong cuộc chiến tranh

giữ nước
*Cấu tạo và quy trình làm nón:
- Nón gồm cókhung nón, vành nón, chóp nón, lá nón và quai nón.
-Lá nón có thể làm từ lá dừa hoạc lá cọ.
- Lá được mua về phải được chọn lọc, phân loại rồi đem phơi dăm ba ngày cho đến khi
màu xanh của lá chuyển dần sang màu trắng sau đó lá nón được miết cho thật phẳng mà vẫn giữ
được độ dẻo và mềm .
- Tre đem về chuốt thành những chiếc nan vành tròn trặn, bóng bảy .Những nan vành được
uốn thành vòng tròn gọi vành nón, với hai đầu tre được kết liền với nhau bằng một mối buộc
chỉ khéo léo.
- Sau đó đến bước dựng khuôn, xếp vành, lợp lá và chằm nón .Lá xếp phải đều tay, thật
khít để khi giơ nón lên soi trong nắng không có chỗthưa, chỗ dày
- Công đoạn khó nhất để tạo ra dược một chiếc nón là công đoạn khâu nón (chằm nón).
Người ta khâu nón bằng sợi chỉ cước trong suốt, sao cho người thợ phải thật kiên trì, khéo léo
và tỉ mỉ vì chỉ cần sơ sẩy một chút là lá nón bị nhăn và rách.
- Khâu xong, người thợ phải hơ nón bằng hơi diêm để nón trở nên trắng và không bị mốc .
- Cuối cùng, là quệt một lớp dầu mỏng lên nón giúp cho chiếc nón vừa sáng bóng vừa bền
đẹp.
*Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón:
- Trên đất nước ta hiện nay có rất nhiều làng truyền thống với nghề làm nón: làng Chuông
(Thanh Oai- Hà Tây), làng nón Phú Cam (Huế), nón Tây Hồ (Hà Nội), làng nón Thổ Ngoạ
(Quảng Bình) Từ những làng nghề này, chiếc nón trắng đã toả đi khắp nơi trên đất nước, đặc
biệt là chiếc nón đã có mặt tại thị trường các nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều
nước châu Âu đem lại nguồn thu nhập ổn định cho những người thợ làm nón.
- Hơn tất cả, chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người VN. Đó là người bạn
thuỷ chung của những con người lao động một nắng hai sương.Trong nghệ thuật, tiết mục múa
nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của
những phụ nữ VN. Chiếc nón lá chính là biểu tượng của VN và là đồ vật truyền thống phổ biến
trên mọi miền đất nước.


NguyÔn ThÞ Ngät
19
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
c. Kt bi:
"Quờ hng l cu tre nh
M v nún lỏ nghiờng che
Quờ hng l ờm trng t
Hoa cau rng trng ngoi thm"
Trờn con ng phỏt trin, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, S vt cht v tinh thn
ND ta ngy mt phỏt trin hn, sang trng hn nhng nhng cõu hỏt, bi ca v hỡnh nh quờ
hng vi chic nún bỡnh d vn l si nh , si thng ging mc trong hn ngi man mỏc
v bõng khuõng cú bao gi vi.
4. Cng c:
? Em hóy k tờn cỏc bin phỏp ngh thut thng dựng trong vn bn thuyt minh.
? Tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut ú trong vn bn thuyt minh.
5.Hng dn v nh.
- ễn li vn bn thuyt minh.
- Chn mt v lm hon chnh thnh bi vn.
- Son bi u tranh cho mt th gii ho bỡnh.
+ c k vn bn
+ Tr li cỏc cõu hi phn c hiu vn bn.
Ngày 22 tháng 8 năm 2011
Ký duyệt
Phạm Minh Thoan.

Nguyễn Thị Ngọt
20
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
Tuần 2 Bài 2
Tiết 6:

Văn bản:
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- G.G.Mác- két -
A. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Hc sinh nhn thc c mi nguy hi khng khip ca vic chy ua v trang, chin
tranh ht nhõn e do ton b s sng trờn trỏi t; nhim v cp bỏch ca ton th nhõn loi l
ngn chn nguy c ú, l u tranh cho mt th gii ho bỡnh.
- Mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nm 1980 liờn quan n vn bn.
- Thy c ngh thut ngh lun ca tỏc gi: Chng c c th, xỏc thc, cỏch so sỏnh rừ
rng, giu sc thuyt phc, h thng lun im, lun c, cỏch lp lun cht ch.
2.K nng:
- Rốn k nng c, tỡm hiu, phõn tớch lun im, lun c trong vn ngh lun chớnh tr xó hi
3.Thỏi :
- Giỏo dc hc sinh thỏi cm ghột lờn ỏn chin tranh, cú nhn thc v hnh ng ỳng
gúp phn bo v ho bỡnh, kờu gi chng chin tranh gi gỡn ngụi nh chung ca trỏi t.
B.Chun b ca thy v trũ:
1.Giỏo viờn: - c nghiờn cu t liu, son bi.
- Chõn dung tỏc gi; Tỏc phm" Trm nm cụ n".
2.Hc sinh: - Son bi theo cõu hi trong SGK;
- Su tm tranh nh, bi vit v thm ho ht nhõn.
C.Tin trỡnh hot ng dy hc:
1.T chc lp:( Thi gian: 1 phỳt)
Ngy dy lp 9B S s Vng:
Ngy dy lp 9I S s Vng:
2.Kim tra bi c:( Thi gian: 5 phỳt)
? Trỡnh by nhng hiu bit ca em v phong cỏch H Chớ Minh.
? Em rỳt ra bi hc gỡ t phong cỏch H Chớ Minh cho cuc sng hin ti ca mỡnh.
3. Bi mi:Gii thiu bi:
Chin tranh v ho bỡnh luụn l nhng vn quan tõm hng u ca nhõn loi, vỡ nú

cú quan h n s sng cũn ca loi ngi trờn trỏi t. Th k XX, th gii phỏt minh ra
nguyờn t ht nhõn, ng thi cng phỏt minh ra nhng v khớ hy dit, git ngi hng lot
khng khip. T ú n nay v c trong tng lai nguy c mt cuc chin tranh ht nhõn tiờu
dit c th gii luụn luụn tim n v e da nhõn loi. u tranh vỡ mt th gii hũa bỡnh luụn
l mt trong nhng nhim v v vang nhng cng khú khn nht ca nhõn dõn cỏc nc. Hụm
nay chỳng ta nghe ting núi ca mt nh vn ni ting Nam M (Cụ-lụm -bi-a), ó tng c
gii thng Nụ ben vn hc, tỏc gi ca nhng tiu thuyt hin thc huyn o lng danh: Ga-
bri-en Gỏc -xi-a Mỏc -kột.

Nguyễn Thị Ngọt
21
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
? Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi.
- Sinh ngy 6/3/1928, ti Aracataca, Magdalena
- Nh vn Cụ-lụm -bi-a
- L nh vn, nh bỏo, nh hot ng chớnh tr.
- Gii thng Nụ-ben 1982.
-Tỏcgi: cun tiu thyt v i: Trm nm cụ n,
Tỡnh yờu thi th t.
? Nờu hon cnh ra i ca tỏc phm.
- Trớch t tham lun catỏc gi cú tờn Thanh gm
a -mụ-clột c ti hi ngh nguyờn th quc gia 6
nc (n , Mờ hi cụ, Thy in, c-hen-ti-na, Hy
lp, Tan-da-ni-a) bn v vic chng chin tranh ht
nhõn, bo v hũa bỡnh th gii, hi ngh hp ti
Mờ-hi-cụ.
GV: Nờu yờu cu c: - Ging c rừ rng, dt
khoỏt, anh thộp. Chỳ ý cỏc t phiờn õm, cỏc t vit
tt, cỏc con s.

- GV: c mu mt on.
- 3 HS c tip n ht.
- Nhn xột cỏch c.
? HS: Gii ngha t: Ht nhõn; Hnh tinh, dch
hach.
? Xỏc nh kiu loi vn bn.
? Phng thc biu t chớnh ca vn bn .
? Lun im ch cht m tỏc gi nờu v tỡm cỏch
gii quyt trong VB ny l g ỡ?
? lm rừ lun im, tỏc gi ó xõy dng h
thng lun c nh th no ?
? Em hóy xỏc nh cỏc on trong vn bn tng
ng vi nhng lun c ú.
1) T u -> Vn mnh th gii.
2) Tip -> cho ton th gii:
3) Tip -> im xut phỏt ca nú:
4) Cũn li:
? Em cú nhn xột gỡ v h thng lun c c
nờu ra lm rừ lun im .
- H thng lun c khỏ ton din, mch lc, cht
ch v sõu sc. ú l b xng vng chc ca
VB, to nờn tớnh thuyt phc c bn ca lp lun.
HS: c phn 1 ca vn bn.
I. Gii thiu chung:
1. Tỏc gi: - Sinh 1928
2. Tỏc phm: - Thỏng 8/1986
II. c - Hiu vn bn:
1.c, chỳ thớch:
2.Kiu loi vn bn:
- Vn bn nht dng

- Phng thc biu t: Ngh lun
(Ngh lun chớnh tr xó hi).
- Lun im : Chin tranh ht nhõn l
mt him ho khng khip ang e do
ton th loi ngi v mi s sng trờn
trỏi t.Vỡ vy, u tranh loi b nguy
c y cho mt th gii ho bỡnh l nhim
v cp bỏch ca ton nhõn loi.
3. H thng lun c:
1. Nguy c chin tranh ht nhõn e
do ton b s sng trờn trỏi t
2. Cuc chy ua v trang chun b
cho chin tranh ht nhõn ó lm
mt i kh nng con ngi
c sng tt p hn.
3. Vic chy ua v trang l i ngc
li lớ trớ ca loi ngi, phn li s
tin hoỏ t nhiờn.
4. Hóy u tranh cho mt th gii
ho bỡnh .
4. Phõn tớch :
a) Nguy c chin tranh ht nhõn e
do s sng trờn trỏi t:

Nguyễn Thị Ngọt
22
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
? Bng lớ l v chng c no tỏc gi ó lm rừ
nguy c ca chin tranh ht nhõn.
? Tỏc gi ó a ra nhng chng c no.

? Chng c no lm cỏc em ngc nhiờn nht?
(HS t bc l)
- M u bng cỏch nờu thi gian c th, s liu
xỏc thc v rt ỏng s -> Lm tng tin cy
ca vn nờu ra vi ngi c.
? Em cú nhn xột gỡ v nhng s liu trờn.
? Cỏch a lớ l v chng c cú gỡ c bit?
? Nhng lớ l v nhng con s c th a ra cú
tỏc dng gỡ.
- GV: núi thờm v v khớ ht nhõn. Ch cn 1 cỏi
n nỳt trờn bn phớm l hu dit tt c.
Nhng ti sao nhng cỏi u hiu chin
vn khụng dỏm s dng bi vỡ khú trỏnh
khi c ụi bờn cựng cht. Vỡ vy cỏc
nc chy ua vo vic tng tr nhm hự
da ộp buc nhau.
? Thỏi ca tỏc gi trong on vn.
(Trc tip lờn ỏn, phờ phỏn chin tranh ht
nhõn).
? Vi cỏch lp lun nh vy on vn m u cú
tỏc ng nh th no n ngi c, ngi nghe.
Tỏc ng :- Nhn thc ca ngi c.
- T/c : ng tỡnh vi tỏcgi,
lo s nguy c ch /tr.
? Qua cỏc phng tin thụng tin i chỳng em
ỏnh giỏ nh th no v nguy c chin tranh ht
nhõn i vi cuc sng hụm nay?
(HS tỡm ti liu)
? Em cú thỏi nh th no khi hc xong on
*Lớ l :

+Tớnh toỏn lớ thuyt : Chin tranh ht
nhõn l s tn phỏ hu dit (Tiờu dit cỏc
hnh tinh v phỏ hu th thng bng ca
h mt tri)
+Phỏt minh ht nhõn quyt nh s sng
cũn ca th gii (khụng cú mt a con
no ca ti nng con ngi li cú mt
tm quan trng nh vy vi vn mnh th
gii)
* Chng c:
+ 8/8/1986 , hn 50.000 u n ht
nhõn ó c b trớ khp hnh tinh .
+ Mi ngi ang ngi trờn mt thỳng
4 tn thuc n k c tr em.

S liu tht ỏng s.

Mc hu dit tht khng khip:
- Lm bin mt gp 12 ln mi du vt s
sng trờn trỏi t.
- Tiờu dit tt c cỏc hnh tinh trong h
mt tri cng thờm bn hnh tinh na.
- Phỏ hu th cõn bng ca h mt tri.
-> Lớ l kt hp vi chng c, da trờn
tớnh toỏn khoa hc v kt hp vi s bc
l trc tip thỏi tỏc gi.
=>Sc tn phỏ khng khip ca v khớ
ht nhõn, nú hu dit s sng muụn loi.
+ Cỏc cuc th bom nguyờn t .
+ Cỏc lũ phn ng ht nhõn .

+ Tờn la n o
=>Nguy c chin tranh ht nhõn vn
ang e do s sng trờn trỏi t .

Nguyễn Thị Ngọt
23
Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2011 - 2012
vn 1.( ng tỡnh vi t/gi phn i ch /trht
nhõn.).
GV : Liờn h : Vic chng chin tranh, gi gỡn
ngụi nh chung ca trỏi t.
? Ti sao cú th núi nguy c ca ch /tr ht nhõn
cng nh ng t, nỳi la, súng thn.
- Trong t súng thn va qua trong 1 phỳt cú
th bin nhng b bin di mờnh mụng, ti p
ca 5 quc gia nam ỏ thnh ng nỏt, cp i
155000 ngi trong khonh khc.
? Em cũn bit nhng dn chng no núi n tỏc
hi ca chin tranh ht nhõn.
- Nm 1945, Nht, M nộm hai qu bom nguyờn
t xung hai thnh ph Hi -rụ-si-ma v
Na-ga-da-ki ngy 6v 9/8. Ch trong phỳt chc
447000 ngi ó b cht hoc tn ph
? on vn m u cú tỏc ng nh th no n
ngi c, ngi nghe.
? Trỡnh by nhng suy ngh ca em v tỏc hi ca
chin tranh ht nhõn.
- Ging nh mt hi chuụng cnh tnh v
s nguy him ca v khớ ht nhõn.
*Luyn tp :


4. Cng c:
? Bi vit ca Mỏc - kột cú my lun im chớnh.
? í no núi ỳng nht cỏch lp lun ca Mỏc - kột ngi c hiu rừ nguy c khng
khip ca chin tranh ht nhõn.
A. Xỏc nh thi gian c th.
B. a ra s liu u n ht nhõn.
C. a ra nhng tớnh toỏn lớ thuyt.
D. C A,B, C u ỳng.( ỏp ỏn D)
5.Hng dn v nh:
- Hc k bi, c vn bn nhiu ln.
- Nm chc lun im, lun c v lun chng trong bi vn.
- Suy ngh tr li nhng cõu hi tit 2.
- Tỡm mt s bc tranh, nh v ch ca bi hc.

Tiết 7:
Văn bản:
đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiếp)
- G.G.Mác- két -
A. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Hc sinh tip tc tỡm hiu lun im, lun c on 2, 3 nhm lm ni bt lun :
u tranh cho mt th gii ho bỡnh: Him ho ca chin tranh ht nhõn v nhim v cp bỏch
ca ton nhõn loi ngn chn nguy c ca chin tranh ht nhõn.

Nguyễn Thị Ngọt
24
Trêng THCS Ph¶ L¹i N¨m häc: 2011 - 2012
- Thấy được đặc sắc của văn bản nghị luận chính trị xã hội kết hợp với lí lẽ rõ ràng, toàn diện,
cụ thể, có sức thuyết phục cao.

2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận chính trị xã hội
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ căm ghét lên án chiến tranh, có nhận thức và hành động đúng
để góp phần bảo vệ hào bình, kêu gọi chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên: - Đọc nghiên cứu tư liệu, soạn bài, bảng phụ.
- Sưu tầm những sự kiện chính trị có liên quan đến bài học; tranh ảnh về bom
hạt nhân với bom nguyên tử, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân hoặc tầu ngầm trang bị hạt nhân.
2.Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi trong SGK;
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân.
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
1.Tổ chức lớp:( Thời gian: 1 phút)
Ngày dạy lớp 9B Sĩ số Vắng:
Ngày dạy lớp 9I Sĩ số Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:( Thời gian: 5 phút) ? Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe doạ sự
sống loại người trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào.
3.Bài mới:Giới thiệu bài:
Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề
với nhân dân Việt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà
Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, trên thế giới hai quả
bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến nay vẫn là vấn đề
thế giới quan tâm. Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào
4.Phân tích

:( Tiếp)
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất.
- HS: Đọc đoạn 2, xác định luận cứ.
b) Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kỳ tốn kém:
? Tác giả đã chỉ ra sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang bằng cách lập luận như thế nào?

- Đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so sánh thuyết phục.
? Mục đích của sự tốn kém ấy.
- Tạo ra sự huỷ diệt.
? Để làm nổi bật tính chất tốn kém của chi phí cho chiến tranh hạt nhân tác giả đã sử dụng sự
so sánh trên những lĩnh vực nào?
? GV: hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh.
Lĩnh vực so sánh
Đầu tư vũ khí hạt nhân
Đầu tư cho các lĩnh vực đời sống
Y tế
- 100 máy bay B.1B
7000 tên lửa vượt đại châu.
=> Trị giá 100 tỉ đô la.
- 10 chiếc tầu sân bay mang vũ
khí hạt nhân kiểu Ni -mít.
- 100 tỉ đô la để cứu trợ cho 500 triệu
trẻ em nghèo khổ trên thế giới.
- Bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt
rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em, phòng
bệnh 14 năm.

NguyÔn ThÞ Ngät
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×