Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
Tuần 1:
Th hai, ngaứy 23 thaựng 8 naờm 2010
Ngày soạn : 20/8/2010 Ngày dạy : 23/8/2010 ,Lớp : 4B
Chào cờ
Toán
Tiết 1 : Ôn tập các số đến 100 000
i - mục tiêu .
- Giúp HS ôn tập về :
- Cách đọc viết các số đến 100 000 .
- Phân tích cấu tạo số .
ii - Đồ dùng dạy học .
Bảng ép, bút dạ .
Iii - Các hoạt động dạy học .
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng . (12 )
a / GV viết số 83 251, HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm , chữ
số hàng nghìn , hàng chục nghìn .
b / Tơng tự nh vậy với các số : 83 001 , 80 201, 80 0001 .
c / GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề .
d / GV cho một vài HS nêu :
- Các số tròn chục
- Các số tròn trăm
- Các số tròn nghìn
- Các số tròn chục nghìn .
2. Luyện tập (20 )
Bài 1 : - HS nêu yêu cầu .
a) HS nêu quy luật viết số trong dãy số này .
- HS cho biết số cần viết tiếp theo là số nào .
- HS làm các phần còn lại .
b) HS tìm ra quy luật viết số và viết tiếp .
- HS trình bày bài .
- Nhận xét , chữa bài .
Bài tập 2- HS nêu yêu cầu
- HS tự phân tích mẫu sau đó tự làm bài .
- Nhận xét, chữa bài .
Bài tập 3- HS nêu yêu cầu .
- GV cho HS làm mẫu ý 1 :
87 23 = 8000 + 700 + 20 + 3
- HS tự làm các phần còn lại.
- Nhận xét , chữa bài .
Bài tập 4- HS nêu yêu cầu, tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài .
3. Củng cố - dặn dò : (3 ) Nhận xét tiết học .
Mỹ thuật
( Giáo viên chuyên dạy )
1
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
TËp ®äc
TiÕt 1; DÕ mÌn bªnh vùc kỴ u
I- Mục đích – Yêu cầu :
1 - Kiến thức :+ Hiểu các từ ngữ trong bài .
+ Hiểu được ý nghóa câu chuyện :
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
2 - Kó năng: Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà
Trò , Dế Mèn ).
3 - Giáo dục:- HS có tấm lòng nghóa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu .
II Chuẩn bò :
-Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
-Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III - Các hoạt động dạy học :
1 - Kiểm tra bài cũ : (2’)
- Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK.
2 - Dạy bài mới
a : Giới thiệu bài mới (1’)
-Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
-Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, được tái bản nhiều lần và được dòch ra nhiều thứ tiếng
trên thế giới.
b : Luyện đọc (12’)
- Giải nghóa từ khó : ngắn chùn chùn ( ngắn đến mức quá đáng , trông khó coi ) , thui thủi ( cô đơn , một
mình lặng lẽ , không có ai bầu bạn )
- GV đọc diễn càm toàn bài – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu
chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
c : Tìm hiểu bài (12’)
Đoạn 1 : Hai dòng đầu
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
=> Ý đoạn 1 : Vào câu chuyện
Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
- Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt ?
=> Ý đoạn2 : Hình dáng Nhà Trò
Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
- Nhà Trò bò bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
Ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn?
->Ý đoạn : Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn .
=> Ý đoạn 4 : Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn .
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho bi vì sao em thích hình ảnh đó ?
c : Luyện đọc l¹i : (7’)
2
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
- Luyện đọc diễn cảm. Lưu ý nhấn giọng các từ .
4 - Củng cố – Dặn dò : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Tim đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Chuẩn bò : Mẹ ốm.
lÞch sư
Bµi 1 : M«N lÞCH Sư VA ®Þa lÝ
I .MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:
-Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
* Giới thiệu bài (2’) :Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học hoàn toàn
mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay: “Môn Lòch sử và Đòa lí” sẽ
giúp cho các em hiểu rõ hơn.
Hoạt động 1:(6’)Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta.
Cách tiến hành:
GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
GV kết luận:Khi học môn đòa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vò trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất
nước mình.
Hoạt động 2:(6’)Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc.
Cách tiến hành:
GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh
Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc
ảnh đo.ù
GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ
quốc, một lòch sử Việt Nam.
Hoạt động 3:(8’) Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lòch sử.
Hoạt động 4:(8’)Làm việc cả lớp.
GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lòch sử và Đòa lí các em phải chú ý điều gì?
GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể.
Hoạt động 5: (5’)Củng cố – dặn dò
Môn Lòch sử và Đòa lí giúp các em hiểu biết gì?
Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.
3
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
Th ba, ngaứy 24 thaựng 8 naờm 2010
Ngày soạn : 21/8/2010 Ngày dạy : 24/8/2010 ,Lớp : 4B
Toán
Tiết 2 : ôn các số đến 100000 (tiếp)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về tính nhẩm, tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ
số với số có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100000.
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra 1 số nhận xét từ bảng thống kê.
- Giáo dục ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng kẻ sẵn BT5
- HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết tiếp vào chỗ còn
trống.
- Phân tích số: 57025; 69432; 41256
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: (2)
2- Hớng dẫn ôn tập: (8)
a- Luyện tính nhẩm:
- Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả
từng con tính mà GV đa ra.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
VD: Bảy nghìn cộng hai nghìn.
Tám nghìn chia hai...
b- Luyện tập: (22)
Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả
từng con tính mà GV đa ra.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: đặt tính
rồi tính.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:
- GV cho HS nêu cách so sánh 2 số: 5870 và
5890.
- Nhận xét: 2 số này cùng có 4 chữ số. Các
chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau.
ậ hàng chục có 7<9 nên 5870<5890
Vậy ta viết: 5870<5890
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài. Hớng dẫn HS cách
thực hiện: HS thực hiện tính và nêu kết
quả.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 3 dãy mỗi dãy 1 số.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện miệng bằng cách nhẩm trong đầu và
đa ra kết quả.
- 2 HS đọc yêu cầu của bàivà cả lớp thực hiện
trên bảng lớp và vở.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thực hiện.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài của bạn
- HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng
lớp.
- Chữa bài trên bảng- dới lớp đổi vở chữa cho nhau.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện - HS thực hiện trong
vở ô ly.
- 1 HS đọc bài.
- HS tính và viết câu trả lời.
- 1 HS chữa bài trên bảng- lớp nhận xét.
4
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
3-Cđng cè-dỈn dß: (3’)
- GV cđng cè néi dung toµn bµi.
- Lµm bµi tËp
ThĨ dơc
( Gi¸o viªn chuyªn d¹y )
ChÝnh T¶ (Nghe - viÕt)
DÕ mÌn bªnh vùc kỴ u
I. Mơc tiªu:
1. Nghe viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n"Mét h«m... vÉn khãc", trong bµi tËp ®äc: DÕ mÌn bªnh vùc
kỴ u.
2. Lµm ®óng c¸c bµi tËp ph©n biƯt nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu (l/n) hc vÇn (an/am) dƠ lÉn/.
II. §å dïng d¹y häc
- 3 tê phiÕu khỉ to
- Vë chÝnh t¶, b¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. Më ®Çu (2 )’
GV nh¾c nhë mét sè lu ý vỊ yªu cÇu cđa giê häc ChÝnh
t¶.
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: (1’) Ghi b¶ng
2.Híng dÉn häc sinh nghe- viÕt : (22 )’
- GV ®äc ®o¹n v¨n cÇn viÕt chÝnh t¶ trong giê häc ë s¸ch
gi¸o khoa 1 lỵt. GV chó ý ph¸t ©m râ rµng.
- GV cho HS viÕt ra b¶ng con 1 sè tõ ng÷ dƠ sai.
- Sưa cho HS.
- GV nh¾c häc sinh: Ghi tªn bµi vµo gi÷a dßng(®é cao
5li). Sau khi chÊm xng dßng, ch÷ ®Çu nhí viÕt hoa,
viÕt lïi vµo 1 « li. Chó ý ngåi ®óng t thÕ.
- GV ®äc cho HS viÕt tõng c©u hc cơm tõ(®äc 2 lỵt)
GV ®äc l¹i bµi .
- GV chÊm ch÷ 7 bµi.
- GV nªu nhËn xÐt chung.
3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶.(8 )’
* Ph¸t 3 tê phiÕu to cho 3 nhãm.
- Cho nhËn xÐt, gi¸o viªn chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. KÕt ln
nhãm th¾ng cc.
- GV nhËn xÐt khen ngỵi.
4. Cđng cè - dỈn dß(2 )’
GV nhËn xÐt tiÕt häc
Nh¾c vỊ nhµ lµm bµi tËp 2(b)
- HS theo dâi ë s¸ch
- HS gië b¶ng
cá xíc, tØ lƯ, ng¾n chïn chïn
- Häc sinh gÊp s¸ch gi¸o khoa vµ viÕt vµo vë.
- HS so¸t lçi.
- Tõng cỈp HS ®ỉi vë so¸t lçi cho nhau.
Bµi 2(a) l hay n
- HS ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
- §¹i diƯn lªn g¾n kÕt qđa ®óng.
* Lêi gi¶i ®óng
a. lÉn, në nang, bÐo l¼n, ch¾c nÞch, l«ng mµy, loµ
xoµ, lµm cho.
Bµi tËp 3(trang 6)
a. C¸i la bµn; b. Hoa ban
Khoa häc
Bµi 1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
5
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
- Gióp HS :
+ Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
+ Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập.
• Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO
Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em
cần có cho cuộc sống của mình.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ các
em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình.
- Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng
ngày để duy trì sự sống cuả mình.
- GV lần lượt chỉ đònh từng HS, mỗi HS nói một ý
ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên bảng.
Bước 2 :
GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được ghi
trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý
kiến các em đã nêu ra.
Kết luận: Như SGV trang 22.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
Mục tiêu:
HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng
như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của
mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc
với phiếu học tập.
- HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai
câu hỏi :
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy
trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con
người còn cần những gì?
Kết luận: Như SGV trang 24.
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH
ĐẾN HÀNH TINH KHÁC
Mục tiêu :
6
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
Củng cố những kiến thức đã học về những điều
kiện cần để duy trì sự sống của con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi
nhóm một đồ chơi.
- Các nhóm nhận đồ chơi.
Bước 2 :
- GV hướng dẫn cách chơi. - Nghe GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi. - Thực hành chơi theo từng nhóm.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các
nhóm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống của
mình ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.
Kü tht
TiÕt 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
2. Kó năng: Biết cách thực hiện xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.CHUẨN BỊ:
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
I. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
I.Giới thiệu bài (3’)
- Giới thiệu 1 số sản phẩm may, khâu, thêu. Để làm được những sản phẩm này cần có các vật liệu, dụng
cụ nào?
- GV nêu mục đích bài học.
II. Hướng dẫn:(26’)
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải:- GV nhận xét
Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.
b) Chỉ:- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.
- Kết luận theo mục b.
+ Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
7
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
III. Củng cố – Dặn dò: (5’)
- Tiết 2: Học và tìm hiểu các dụng cụ còn lại.
Thứ t, ngày 25 tháng 8 năm 2010
Ngµy so¹n : 22/8/2010 Ngµy d¹y : 25/8/2010 ,Líp : 4B–
§¹o ®øc
TiÐt 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I - Mục tiêu
1 - Kiến thức : HS nhận thức được
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2 - Kó năng :
- HS có hành vi trung thực trong học tập.
3 - Thái độ :
- HS có thái độ trung thực trong học tập.
- HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học
tập.
II - Đồ dùng học tập
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
- Kiểm tra bài cũ :
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
-Cho đại diện nhóm trình bày
-> Kết luận :
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK )
- Nêu yêu cầu bài tập.
8
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
-> Kết luận
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2
( SGK )
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
-> Kết luận
+ Ý kiến (b) , ( c ) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai
4 - Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
To¸n
TiÕt 3 : ¤n c¸c sè ®Õn 100000 (tiÕp)
I- Mơc tiªu:
- Gióp HS «n tËp vỊ céng trõ c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè; nh©n chia sè cã ®Õn 5 ch÷ sè víi sè cã 1
ch÷ sè, so s¸nh c¸c sè ®Õn 100000, ®äc b¶ng thèng kª.
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhÈm vµ ®Ỉt tÝnh.
- Gi¸o dơc ý thøc trong häc tËp.
II- §å dïng d¹y häc:
- GV: thíc, b¶ng phơ.
- HS: SGK.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A-KiĨm tra bµi cò:
- Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 3a,b
B- Bµi míi:
1-Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi:
2- Híng dÉn «n tËp:
Bµi 1:
- Gäi HS thùc hiƯn tÝnh nhÈm vµ nªu kÕt qu¶
tõng con tÝnh mµ GV ®a ra.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt.
Bµi 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Tỉ chøc cho HS lµm nh¸p, sau ®ã lªn b¶ng
ch÷a.
- Ch÷a bµi nhËn xÐt.
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn tÝnh gi¸ trÞ
biĨu thøc.
Bµi 4:
- GV gäi HS ®äc bµi. Híng dÉn HS c¸ch
thùc hiƯn.
- Theo dâi hS lµm bµi.
- 2 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS thùc hiƯn nhÈm b»ng c¸ch ( chÝnh t¶ to¸n). HS
nghe GV ®äc phÐp tÝnh vµ ghi kÕt qu¶ ra b¶ng con.
Ci cïng, tỉng hỵp cã bao nhiªu kÕt qu¶ ®óng, sai.
- 2 HS ®äc yªu cÇu cđa bµivµ c¶ líp thùc hiƯn
nh¸p.
- 2 HS lªn ch÷a bµi trªn b¶ng.
- NhËn xÐt, sưa sai.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- C¸c nhãm thùc hiƯn.
- 2 HS ch÷a bµi trªn b¶ng líp.
- NhËn xÐt bµi cđa b¹n
- HS tiÕn hµnh lµm bµi trong vë vµ ch÷a trªn b¶ng
líp.
- Ch÷a bµi trªn b¶ng- díi líp ®ỉi vë ch÷a cho nhau.
9
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hớng dẫn HS cách giải bài toán.
- Thu 1 số bài chấm- nhận xét.
3-Củng cố-dặn dò:
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- Làm bài tập trong BTT
- 2 HS đọc bài toán.
- Trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS thực hiện giải toán ra vở .
- Chấm và chữa.
Kể chuyện
Tiết 1: Sự tích hồ ba bể
I. Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể chuyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con ngời giàu lòng
nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài
Trong chơng trình TV 4, phân môt kể chuyện giúp các
em có kỹ năng kể lại câu chuyện đã đọc, đợc nghe.
Những câu chuyện bổ ích và lý thú sẽ giúp các em
hiểu thêm về cuộc sống, con ngời, những sự vật hiện t-
ợng quanh mình và thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời
với ngời, giữa con ngời với thiên nhiên.
B.Bài mới:
* GV giới thiệu:
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu
chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho biết điều gì?
- GV cho HS quan sát và xem tranh hồ Ba Bể.
* GV kể
- GV kể lần 1: GV kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở
đoạn kể về tai họa trong đêm hội, trở lại khoan thai ở
đoạn kết, chú ý phần giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ
phóng to.
- Dựa vào hiểu biết của HS. GV có thể yêu cầu HS giải
nghĩa các từ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc
thiện, bâng quơ. Nếu HS không hiểu GV giải thích.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm đợc
cốt truyện.
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?
- 1HS trả lời: Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành(ra đời)
của hồ Ba Bể.
- HS nghe.
- HS vừa nghe, quan sát tranh.
- Giải thích từ ngữ theo ý hiểu của mình.
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời
đúng.
+ Không biết từ đâu đến, trông bà gớm ghiếc, ngời
gầy còm, lở loét xông lên mũi hôi thối, bà luôn
miệng kêu đói.
+ Mọi ngời đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà goá đa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn
10
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
+ Mäi ngêi ®èi xư víi bµ ra sao?
+ Ai ®· cho bµ cơ ¨n vµ nghØ?
+ Chun g× ®· x¶y ra trong ®ªm?
+ Khi chia tay, bµ cơ dỈn mĐ con bµ go¸ ®iỊu g×?
+ Trong ®ªm lƠ héi chun g× x¶y ra?
+ MĐ con bµ go¸ ®· lµm g×?
+ Hå Ba BĨ ®ỵc h×nh thµnh nh thÕ nµo?
* Híng dÉn kĨ tõng ®o¹n
- Chia nhãm cho HS kĨ l¹i tõng ®o¹n.
- KĨ tríc líp, yªu cÇu c¸c nhãm cư ®¹i diƯn lªn tr×nh
bµy.
* Híng dÉn kĨ toµn bé c©u chun.
- HS kĨ toµn bé c©u chun trong nhãm.
- NhËn xÐt t×m ra b¹n kĨ hay nhÊt → cho ®iĨm.
C. Cđng cè - dỈn dß
- C©u chun cho biÕt ®iỊu g×?
- Ngoµi sù gi¶i thÝch hå Ba BĨ c©u chun cßn mơc
®Ých nµo kh«ng?
- GV liªn hƯ.
- DỈn dß: HS vỊ nhµ kĨ.
vµ mêi bµ nghØ l¹i.
+ Chç bµ cơ ¨n xin n»m s¸ng rùc lªn. §ã kh«ng
ph¶i lµ bµ cơ mµ lµ mét con giao long lín.
+ Bµ cơ nãi s¾p cã lơt vµ ®a cho mĐ con bµ go¸ 1
gãi tro vµ 2 m¶nh vá trÊu.
+ Lơt léi x¶y ra, tÊt c¶ mäi vËt ®Ịu ch×m.
+ Dïng thun cøu ngêi bÞ n¹n.
+ Chç ®Êt sơp lµ hå Ba BĨ, nhµ 2 mĐ con thµnh 1
hßn ®¶o nhá ë gi÷a hå.
- Chia 4 nhãm lªn tr×nh bµy mçi nhãm chØ kĨ 1
tranh.
NhËn xÐt sau mçi lÇn kĨ.
- 2 ®Õn 3 HS kĨ tríc líp.
- NhËn xÐt.
- C©u chun cho biÕt ù h×nh thµnh hå Ba BĨ.
- C©u chun ca ngỵi nh÷ng con ngêi giµu lßng
nh©n ¸i, biÕt gióp ®ì ngêi kh¸c sÏ gỈp nhiỊu ®iỊu
tèt lµnh.
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I Mục đích yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh.
2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung
và vần trong thơ nói riêng.
3. HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng có vì dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu).
- Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu: xanh, vần: đỏ,
thanh: vàng).
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Ổn đònh lớp: HS hát
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
2. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Kết quả: 6 tiếng, 8 tiếng
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu
trong SGK.
- Cả lớp đếm thầm.
- 1, 2 HS làm mẫu
- Yêu cầu cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần
từng tiếng.
- Ghi lại kết quả đánh vần vào giấy nháp
11
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
vần đó.
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
-Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
- GV giúp HS gọi tên, các phần ấy.
+ Âm đầu
+ Vần
+ Thanh
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại.
- HS kẻ vào vở bảng SGK
- GV chốt ý: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
* Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng
“bầu”?
- GV chốt: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt
buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc
phải có mặt.
+ Hoạt động 2 : Ghi nhớ
- GV đính ghi nhớ lên bảng.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
- HS làm vàp VBT theo mẫu
b) Bài tập 2:
Nhóm suy nghó, giải câu đố dựa theo nghóa của từng
dòng
giải nghóa: chữ sao
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bò bài: Luyện tập về cầu tạo của tiếng.
bờ – âu – bâu – huyền – bầu
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm 3 phần
- Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2
tiếng
- Đại diện nhóm sửa bài
- Nhận xét
- thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống,
nhưng, chung, một, giàn
- Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh (không
có âm đầu)
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc thầm yêu cầu
- Làm việc cá nhân
- Sửa bài – Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm
- Nhận xét
®Þa lý
Bµi 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
- Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên bản đồ
2.Kó năng:
- HS nêu được đònh nghóa đơn giản về bản đồ
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài cũ: Môn lòch sử và đòa lý
12
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
- Yêu cầu HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà em
đang sống.
- GV nhận xét
2.Bài mới:
aGiới thiệu:
* Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất đònh.
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vò trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đòa lý Việt Nam treo
tường?
- GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:
- Tên của bản đồ Cho ta biết điều gì?
- Hoàn thiện bảng
- Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
- Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có
tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng,
tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
3.Củng cố -Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Cách sử dụng bản đồ.
13
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
Th năm, ngaứy 26 thaựng 8 naờm 2010
Ngày soạn : 23/8/2010 Ngày dạy : 26/8/2010 ,Lớp : 4B
Toán
Tiết 4 : Biểu thức có chứa một chữ
I- Mục tiêu:
- Giúp HS bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức khi thay chữ bắng số.
- Giáo dục ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ.
- HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 SGK. B- Bài
mới:
2-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3- Giảng bài:
- GV treo bảng phụ và đa ra các tình huống
để HS tự điền. HS hiểu a+3 hay 3+a là biểu
thức có chứa 1 chữ, biết tính giá trị biểu
thức.
- GV mở rộng trong biểu thức có chứa 1 chữ
có 1 chữ đã biết và 1 chữ cha biết với 4
phép tính + , - , x , :
- Tính giá trị của biểu thức:
GV hớng dẫn HS tính.
A=1 thì 3+a=3+1= 4
Hỏi HS 4 gọi là gì?
- Tơng tự với các giá trị 2,3...
- Hỏi: Mỗi lần thay a bằng số ta tính đợc gì
trong biểu thức3+a ?
a. Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn mẫu 1 ô.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó lên bảng
chữa.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị
biểu thức và ghi kết quả vào ô trống.
Bài 4:GV gọi HS đọc bài. Hớng dẫn HS cách thực
hiện.
- Theo dõi HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4-Củng cố-dặn dò:
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện điền.
- HS thực hiện và đa ra nhận xét.
- 4 gọi là giá trị của biểu thức 3 +
- HS trả lời: Mỗi lần thay a bằng số ta tính đợc
giá trị của biểu thức 3+a.
- 1 HS nêu yêu càu của bài.
- Mỗi nhóm thực hiện 1 ô.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài của bạn
- HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng
lớp.
- Chữa bài trên bảng- dới lớp đổi vở chữa cho
nhau.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện viết kết quả vào ô trống.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện giải toán ra vở .
14
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
- GV cđng cè néi dung toµn bµi.
- Lµm bµi tËp trong BTT
- ChÊm vµ ch÷a.
TËp ®äc
TiÕt 2 : mĐ èm ( TrÇn §¨ng Khoa )
I - Mục đich – Yêu cầu
1 - Kiến thức : - Hiểu ý nghóa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bò ốm .
2 - Kó năng :- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài .
- Đọc đúng các từ và câu .
- Bi đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhòp điệu bài thơ , gọng nhẹ nhàng , tình cảm.
- HTL bài thơ .
3 - Giáo dục :- Hiếu thảo với mẹ . Biết quý trọng những người hiếu thảo , yêu mến những người hàng
xóm.
II - Chuẩn bò
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
3 - Dạy bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :
- Cho học sinh đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc.
- Hướng dẫn đọc câu dài .
- Giải nghóa thêm : Truyện Kiều ( Truyện thơ nổi tiếng
của đại thi hào Nguyễn Du , kể về thân phận của một
người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều )
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :
Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Đoạn 2 : Khổ thơ 3
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của
bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương
sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và HTL bài thơ.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc
- cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô
giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện
Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng
vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm
không làm lụng được.
- Cô bác xóm giềng đến thăm – Người cho
trứng , người cho cam - anh y só đã mang
thuốc vào .
- Bạn nhỏ xót thương mẹ :
+ Nắng mưa từ … chưa tan.
+ Cả đời … tập đi .
+ Vì con … nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa to lớn
đối với mình : Mẹ là đất nước tháng ngày của
con .
15
Vò ThÞ Nơ - Gi¸o viªn trêng tiĨu häc Yªn S¬n
4 - Củng cố – Dặn dò : - Nêu ý nghóa của bài thơ ?
- Chuẩn bò : Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tiếp theo )
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HTL bài thơ .
- Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài .
TËp lµm v¨n
THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1) Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện – phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn
khác.
2) Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS
* Bài mới:
*Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT
1) Yêu cầu HS đọc yêu cầu
2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
3) Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của bài
a) Nêu tên các nhân vật ?
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
c)Ý nghóa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
- Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
- Khẳng đònh người có lòng nhân ái thành sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Truyện còn nhằm giải thích sự hình hồ Ba Bể
Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10).
Gợi ý:
a) Bài văn có nhân vật không
b) Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
c) Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
d) Vậy thế nào là văn kể chuyện?
*Họat động 2: PHẦN GHI NHỚ
Ghi nhớ: (chốt lại sau khi HS phát biểu).
Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật.
Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghóa.
*Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
GV lưu ý:
- Trước khi kể, cần xác đònh nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
- Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của emđối với người phụ nữ .
- Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu
chuyện, vừa kể lại chuyện
16