Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

MẪU ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN. Mã số: 62.14.1001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.52 KB, 16 trang )

MẫU Đề CƯƠNG LUậN áN TIếN Sĩ CHUYÊN NGàNH
PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TOáN. Mã số: 62.14.1001

Tên đề tài:

"rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học s phạm toán
thông qua quá trình tổ chức giờ học trên lớp"


1. Lý do chọn đề tài.
Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển
kinh tế, xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định
mục tiêu giáo dục của quốc gia: Đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản,
làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới,
có ý thức vơn lên về khoa học công nghệ. Điều 39, mục 4 (chơng II) Luật Giáo
dục năm 2005 quy định rõ mục tiêu đào tạo đại học: Đào tạo trình độ đại học
giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo,
có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên
ngành đợc đào tạo. Để đạt đợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập tới phơng
thức đào tạo nguồn nhân lực. Điều 40, mục 4 (chơng II) Luật Giáo dục năm 2005
quy định về phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng: Phơng pháp đào tạo đại
học và cao đẳng phải coi trọng việc bồi dỡng ý thức tự giác trong học tập, năng
lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện khả năng thực hành,
tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng. Phù hợp
với đờng lối và quan điểm của Đảng về vấn đề giáo dục đại học, việc cải tiến
phơng pháp dạy học đại học là cần thiết nhằm nâng cao chất lợng đào tạo giáo
viên trung học phổ thông (THPT).
Kỹ năng dạy học là một trong những nhân tố cốt lõi có tính chất quyết định
tới sự phát triển năng lực s phạm của giáo sinh, một yếu tố không thể thiếu để tạo
ra sự thành công trong sự nghiệp giáo dục nói chung của một quốc gia, sự thành
công nói riêng trong sự nghiệp của những ngời làm nghề thày giáo. Rèn luyện và


phát triển kỹ năng dạy học cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của trờng S phạm. Đối với sinh viên đại học s phạm toán (ĐHSPT), những kiến
thức toán mà sinh viên đợc trang bị đợc chia thành hai khối: Khối kiến thức cơ
bản và khối kiến thức nghề nghiệp. Trong các kiến thức toán cơ bản đều chứa đựng
các kiến thức nghề nghiệp và phần lớn các kiến thức toán mà sinh viên đợc trang
bị sẽ là kiến thức mà họ sẽ truyền thụ cho học sinh phổ thông sau này. Hơn nữa,
vốn kiến kiến thức chuyên sâu của các chuyên đề toán cơ bản chính là cái gốc quan
trọng để hình thành, rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy toán cho sinh viên ĐHSPT.
Và thực tế cho thấy rằng một giáo viên dạy toán giỏi là giỏi cả hai khối kiến thức
trên và thực hiện chúng một cách thống nhất trong các giờ lên lớp.
Vấn đề rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT trong các trờng đại học
s phạm (ĐHSP) không phải vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Rèn kỹ năng dạy học môn
toán là một trong những hoạt động đợc qui định trong học phần Nghiệp vụ s
phạm của sinh viên ĐHSPT. Tuy nhiên theo quan điểm của phần lớn các cán bộ
giảng dạy và sinh viên s phạm thì việc học nghiệp vụ s phạm và học kiến thức
toán cơ bản chuyên sâu là hai vấn đề không liên quan nhiều tới nhau bởi lẽ nhiệm
vụ của các môn toán cơ bản là đào sâu kiến thức của khoa học toán học còn nhiệm
vụ của môn nghiệp vụ s phạm là hình thành tác phong của ngời thày giáo. Và với
quỹ thời gian dành cho vấn đề rèn kỹ năng dạy học rất hạn chế (thờng là 10 đến 15
tiết) cho cả một quá trình đào tạo giáo viên Toán THPT nh trong hầu hết các
trờng S phạm hiện nay thì kỹ năng dạy học của sinh viên ĐHSPT (đặc biệt là
những sinh viên có lực học bình thờng) phần lớn đợc hình thành và phát triển
một cách tự nhiên chủ yếu dựa trên quá trình trải nghiệm của bản thân với việc học
môn toán ở phổ thông và học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ đi trớc. Nh vậy,
việc hình thành và rèn luyện kỹ năng dạy toán ở giáo sinh cha thực sự đầy đủ cơ sở
khoa học. Do đó, việc thích ứng với những thay đổi về yêu cầu của môn toán trong
chơng trình giáo dục phổ thông đối với họ sẽ gặp nhiều trở ngại.
Một thực trạng thờng gặp hiện nay trong vấn đề giảng dạy của một bộ phận
không nhỏ những giáo viên Toán THPT là sự xa rời giữa những kiến thức toán cơ
bản đã đợc học ở trờng đại học với thực tế dạy học. Điều đó thể hiện ở chỗ khả

năng sử dụng phối hợp các kiến thức toán cơ bản với kiến thức toán của phổ thông
trong các giờ lên lớp còn nhiều hạn chế. Tình trạng lúng túng, thiếu chủ động khi
giải quyết các vấn đề toán phổ thông cần phải sử dụng tới kiến thức toán cơ bản
chuyên sâu vẫn thờng xảy ra ở họ. Do đó, để hình thành và phát triển năng lực dạy
toán cho sinh viên, phát triển ở họ khả năng tự vận dụng phối hợp những kiến thức
toán học cơ bản với kiến thức nghề nghiệp trong dạy toán THPT, đào tạo ra những
giáo viên toán có kỹ năng dạy học tốt, thích ứng đợc mọi yêu cầu, mọi chiến lợc
thay đổi trong chơng trình giáo dục quốc gia thì nhất thiết trờng ĐHSPT phải tích
cực hơn nữa trong thực hiện mục tiêu rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy học ở họ.
Trong đó, rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT thông qua
quá trình tổ chức giờ học trên lớp ở một số chuyên đề toán cơ bản là một trong
những hớng tích cực thực hiện mục tiêu trên mà vẫn đảm bảo mức ổn định quỹ
thời gian đào tạo của trờng S phạm. Đây là vấn đề rất cần thiết phải xem xét cả về
mặt lí luận và thực tiễn.
Vì những lý do trên đây chúng tôi chọn Rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên
đại học s phạm Toán thông qua quá trình tổ chức giờ học trên lớp làm đề tài
nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy cao đẳng, đại học nói chung, đổi mới
phơng pháp giảng dạy ở trờng S phạm và nâng cao năng lực s phạm cho giáo
sinh nói riêng hiện nay đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. ở Việt
Nam một số tác giả đã có những công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề nâng cao
chất lợng giảng dạy ở cao đẳng, đại học cho các bộ môn riêng nh: Nâng cao
chất lợng thực tập vật lý đại cơng ở trờng đại học Kỹ thuật bằng phơng pháp tự
học kỹ thuật bằng phơng pháp dạy học có hớng dẫn theo mô đun luận án
tiến sỹ vật lý của Phạm Văn Lâm; Nội dung và biện pháp bồi dỡng trình độ s
phạm cho giảng viên trờng cao đẳng Kỹ thuật ở Việt Nam luận án tiến sỹ của
Phạm Ngọc Anh (2004).
Những nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy Toán ở trờng S phạm cũng
đợc một số tác giả đề cập đến nh: Tăng cờng định hớng s phạm trong dạy

học Đại số đại cơng thông qua việc xây dựng một số chuyên đề cho sinh viên Toán
cao đẳng S phạm luận án tiến sĩ Toán học của Đặng Quang Việt (2002); Rèn
luyện năng lực tự học cho sinh viên khoa Toán cao đẳng S phạm luận án tiến
sĩ Toán học của Lê Hiển Lơng (2006) Nhìn chung, tổng quan hớng nghiên cứu
về phơng pháp dạy Toán ở trờng S phạm là nghiên cứu các phơng pháp nhằm
nâng cao chất lơng giảng dạy, định hớng, rèn luyện và phát triển năng lực s
phạm cho giáo sinh. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở mức độ nâng
cao chất lợng giảng dạy Toán hay phát triển phát các kỹ năng nghề nói chung. Cho
đến nay, vấn đề rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học S phạm toán thông qua
quá trình tổ chức giờ học trên lớp ở một số chuyên đề toán cơ bản cha có một
công trình nào đề cập đến một cách có hệ thống và triệt để mặc dù đây là vấn đề rất
cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu quá trình tổ chức dạy học trên lớp đối với một số chuyên đề toán
cơ bản nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT, góp phần nâng cao
chất lợng đào tạo giáo viên Toán THPT.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề rèn các kỹ năng nghề cho
sinh viên ĐHSPT thông qua qúa trình tổ chức giờ học trên lớp.
3.2.2. Đề xuất một số biện pháp tổ chức các giờ dạy trên lớp đối với các môn toán
cơ bản nhằm rèn các kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT.
3.2.3. Thử nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
4.1. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình tổ chức dạy học môn toán ở trờng đại học s phạm.
4.2. Đối tợng nghiên cứu.
Rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT.
5. Giả thuyết khoa học.
Nếu quá trình tổ chức giờ học ở trên lớp của một số chuyên đề toán cơ bản

cho sinh viên ĐHSPT đợc thiết kế theo hớng tích hợp các kiến thức của bài học
với việc chỉ ra tác dụng sử dụng của các kiến thức đó trong dạy toán phổ thông thì
kỹ năng dạy toán ở họ sớm đợc hình thành và phát triển một cách có hệ thống từ
khi còn học tập trong trờng đại học.
6. Nội dung và phạm vi nghiên cứu.
Vì các điều kiện khách quan và chủ quan còn nhiều hạn chế, chúng tôi giới
hạn vấn đề nghiên cứu trong phạm vi sau:
6.1. Phạm vi của nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu các biện pháp tổ chức quá trình dạy học trên lớp nhằm rèn các kỹ
năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT đối với một số phần thuộc một số chuyên đề
toán cơ bản: Giải tích toán; toán ứng dụng (dành cho sinh viên năm thứ 2 và thứ 3
ngành Toán) của trờng ĐHSP
6.2. Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành tại một số trờng ĐHSP hoặc trờng ĐH có khoa
S phạm ở các tỉnh phía Bắc.
7. Phơng pháp nghiên cứu.
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống các nguồn tài liệu có
liên quan tới vấn đề rèn luyện các kỹ năng nghề cho sinh viên ĐHSP nói chung,
sinh viên ĐHSPT nói riêng.
7.2. Phơng pháp điều tra, quan sát.
Mục đích: Xác định thực trạng nhận thức và năng lực của sinh viên SP Toán
trong vấn đề rèn luỵên và phát triển kỹ năng dạy học ở các trờng ĐHSP.
Đối tợng: Trờng ĐHSP, Khoa (Bộ môn) Toán và sinh viên Toán của trờng
(chọn 2 trờng ở các tỉnh phía bắc).
7.3. Phơng pháp thử nghiệm s phạm
Mục đích: Bớc đầu kiểm tra tính khả thi của các biện pháp tổ chức giờ dạy
trên lớp đối với một số chuyên đề toán cơ bản nhằm rèn các kỹ năng dạy học
cho sinh viên ĐHSPT.
Đối tợng: Sinh viên thử nghiệm năm thứ 3 và thứ 4 của trờng ĐH Hùng

Vơng, tỉnh Phú Thọ
8. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu.
Các trờng đại học S phạm hoặc các trờng đại học có khoa S phạm thuộc
các tỉnh miền núi phía bắc.
9. Dự kiến cấu trúc, bố cục của luận án.

Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản.
1.2.2. Cơ sở và những t tởng chủ đạo nhằm rèn các kỹ năng nghề cho sinh
viên ĐHSPT.
1.2.3. Cơ chế hình thành và phát triển các kỹ năng dạy học cho sinh viên
ĐHSPT.
1.3. Cơ sở thực tiễn.
1.3.1. Vai trò của rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT thông
qua quá trình tổ chức giờ học trên lớp.
1.3.2. Thực trạng nhận thức và năng lực của sinh viên SP Toán trong vấn đề
rèn luỵên và phát triển kỹ năng dạy học ở các trờng ĐHSP.
1.3.3. Các nguyên nhân ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng
dạy học của sinh viên ĐHSPT.
1.4. Kết luận chơng.
Chơng 2. Một số biện pháp rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên
ĐHSPT thông qua quá trình tổ chức giờ học trên lớp.
2.1. Một số yêu cầu chung, các nguyên tắc thực hiện rèn kỹ năng dạy học cho sinh
viên ĐHSPT.
2.2. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT thông qua quá
trình tổ chức giờ học trên lớp.
2.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ giảng dạy toán và sinh viên ĐHSPT về
vai trò của vấn đề rèn kỹ năng dạy học thông qua quá trình tổ chức giờ

học trên lớp cho sinh viên.
2.2.2. Thiết kế bài giảng theo mô hình rèn kỹ năng dạy toán.
a)
Xây dựng hệ thống yêu cầu của bài học theo quan điểm rèn kỹ năng
dạy học và thể hiện hệ thống yêu cầu đó qua hệ thống các dạng bài tập
và câu hỏi.
b)
Tổ chức cho sinh viên tự nghiên cứu tài liệu.
c)
Tổ chức cho sinh viên thảo luận theo hệ thống yêu cầu bài học đã đợc
xây dựng để giải quyết và kết luận vấn đề.
d) Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá và đánh giá những kết quả thu đợc
trong vấn đề rèn kỹ năng dạy học thông qua giờ học.
2.3. Các biện pháp hỗ trợ khác.
2.3.1. Tạo môi trờng dạy và học theo quan điểm rèn các kỹ năng nghề
nghiệp trong trờng ĐHSP.
2.3.2. Cần có sự phối hợp trong hoạt động quản lý điều hành và hoạt động
giảng dạy ở trờng S phạm để tạo những chuẩn mực đánh giá mức độ
kết quả rèn kỹ năng dạy học theo những thang bậc nhất định.
2.4. Kết luận chơng.
Chơng 3. Thử nghiệm các kết quả nghiên cứu.
3.1. Mục đích thử nghiệm
3.2.Thời gian thử nghiệm.
3.3. Đối tợng thử nghiệm.
3.4. Nội dung và cách thức tiến hành thử nghiệm.
3.5. Kết quả thử nghiệm.
3.6. Kết luận chơng.
10. Dự kiến kế hoạch, tiến độ thực hiện luận án.
STT Nội dung công việc Thời gian dự kiến Sản phảm
1 Tập hợp tài liệu Quí 1 năm 2009 Hệ thống tài liệu

2 Viết bản thảo chơng 1 Quí 2,3,4 năm 2009 Bản thảo chơng 1
3 Viết bản thảo chơng 2 Quí 1,2,3,4 năm 2010

Bản thảo chơng 2
4 Thử nghiệm S phạm Quí 1,2,3 năm 2011 Kết quả thử nghiệm
5 Hoàn chỉnh luận án và bảo vệ
luận án cấp cơ sở.
Quí 4 năm 2011 Luận án chính thức.

11. Tài liệu tham khảo.

1.Tô Văn Ban (2005), Giải tích (những bài tập nâng cao). NXBĐHQG HN.
2.Phí Mạnh Ban (2004), Bài tập quy hoạch tuyến tính, NXBĐHSP.
3.Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (2006), Lý luận dạy học Đại học, NXB
ĐHSP.
4.Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cơng II, NXB GD.
5.Đặng Thành Hng (2002), dạy học hiện đại Lý luận Biện pháp Kỹ
thuật, NXB GD Hà Nội.
6.Đặng Thành Hng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phơng pháp dạy
học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục Hà Nội.
7.Đặng Thành Hng (2004), Hệ Thống kỹ năng học tập hiện đại, Viện chiến
lợc và chơng trình giáo dục, Tạp chí giáo dục số 7/2004 trang 25-27.
8.Đào Hữu Hồ (1997), Xác suất thống kê, NXBGD.
9.Nguyễn Thừa Hợp (2004), Giải tích tập I và II, NXBĐHQGHN.
10.
Nguyễn Bá Kim (2006), Phơng pháp day học môn Toán, NXB ĐHSP.
11.
Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí
luận dạy học môn Toán, NXBGD.
12. Phạm Văn Kiều (1993), Lý thuyết xác suất và thống kê toán học,

NXBĐHSPHN.
13. Nguyễn Văn Khuê, Phạm Ngọc Thao, Lê Mậu Hải, Nguyễn Đình
Sang(1998), Toán cao cấp (Phần giải tích), NXBGD.
14.
Nguyễn Viết Phú Nguyễn Duy Tiến (2004), Cơ sở lý thuyết xác suất,
NXBĐHQGHN.
15. Doãn Châu Long, Nguyễn Huy Hùng (19823), Quy hoạch tuyến tính và lý
thuyết đồ thị hữu hạn, NXBGD.
16. Nguyễn Đức Nghĩa (1996), Tối u hoá, (Quy hoạch tuyến tính và rời rạc),
NXBGD.
17. Phạm Trung Thành, Nguyễn Thị Lý (2004), Rèn luyện nghiệp vụ s phạm
thờng xuyên, NXBĐHSP.
18. Vũ Tuấn, Phan Đức Thành, Ngô Xuân Sơn (1988), Giải tích toán học,
NXBGD.
19. Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng qui trình tập luyện hình thành các kỹ
năng giảng dạy cơ bản trong các hình thức thực hành, thực tập s phạm,
luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSPHN.
20.
Trịnh Quang Từ (1995), Những phơng hớng tổ chức hoạt động dạy học
của sinh viên các trờng quan sự, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Đình Hoá (2004), Quy hoạch tuyến tính,
NXBĐHQGHN.
22. Phạm Viết Vợng, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXBĐHQGHN.
23. Thái Duy Tuyên (1993), Tìm hiểu bản chất quá trình dạy học, Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 10.
24.
Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại,
NXBGD Hà Nội.
25. X.I. Kixegôv (1973), Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo s phạm cho sinh

viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học, LGU Lêningrat (Bản chép
tay, Tổ t liệu th viện trờng ĐHSP Hà Nội).
26.
Wilbert J. Mckeachie (1999), Những thủ thuật trong dạy học, dự án Việt
Bỉ đào tạo giáo viên, Hà Nội 2003.

12. Phụ lục.
























Đề cơng luận án tiến sĩ

Mô hình tổ chức dạy học lý thuyết xác suất và thống kê
toán cho sinh viên Đại học s phạm toán theo quan điểm
s phạm tơng tác.

Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển
kinh tế, xã hội. Điều 39, mục 4 (chơng II) Luật Giáo dục năm 2005 của nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về mục tiêu đào tạo đại học (ĐH): Đào
tạo trình độ ĐH giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực
hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn
đề thuộc chuyên ngành đợc đào tạo. Để đạt đợc mục đích đó, cần thiết phải đề
cập tới phơng thức đào tạo nguồn nhân lực. Điều 40, mục 4 (chơng II) Luật
Giáo dục năm 2005 quy định về phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng:
Phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng phải coi trọng việc bồi dỡng ý thức tự
giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn
luyện khả năng thực hành, tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu, thực
nghiệm, ứng dụng. Phù hợp với đờng lối và quan điểm của Đảng về vấn đề giáo
dục ĐH, việc cải tiến phơng pháp dạy học ĐH là cần thiết nhằm nâng cao chất
lợng đào tạo giáo viên trung học phổ thông (THPT).
Trong những thập kỷ gần đây, với xu hớng cải tiến, đổi mới phơng pháp
dạy học ĐH trong quá trình dạy học hiện đại, nhiều phơng pháp dạy học mới đã ra
đời. T tởng của phơng pháp s phạm tơng tác đợc ra đời trong hoàn cảnh nh
vậy bởi hai tác giả ngời Canađa là Jean Mare Denomme và Madeleine. Bản
chất của phơng pháp s phạm tơng tác là vấn đề học của chủ thể nhận thức cần
phải đợc quan tâm, tìm hiểu và đợc tạo những điều kiện tốt nhất cho sự lĩnh hội
tri thức, phát huy năng lực chủ động, sáng tạo, tự đặt ra và tự giải quyết các vấn đề
trong hoạt động học tập của họ.

Một đặc điểm đặc trng cơ bản của trờng s phạm là đối tợng của hoạt
động giảng dạy là ngời lớn và nhiệm vụ quan trọng hàm chứa trong mọi quá trình
tổ chức dạy học cho đối tợng này là: Dạy cho những ngời sẽ làm thày giáo. Do
đó, cần tạo những sắc thái riêng biệt, độc đáo thể hiện bản chất nghề nghiệp trong
quá trình tổ chức dạy học. Trong hệ thống các phơng pháp dạy học hiện đại, quan
điểm của phơng pháp s phạm tơng tác là một trong những quan điểm đáp ứng
tốt yêu cầu tổ chức quá trình dạy học toán cho sinh viên đại học s phạm toán
(ĐHSPT) bởi đánh giá theo bản chất thì phơng pháp này giúp phát huy cao độ vai
trò chủ thể của đối tợng sinh viên (ngời lớn) trong môi trờng dạy và học môn
toán ở trờng ĐHSP trên cơ sở khai thác các kinh nghiệm trong vốn sống và vốn
kiến thức của họ.
Hiện nay, phơng pháp dạy toán nói chung, dạy chuyên đề Lý thuyết xác suất
và thống kê toán nói riêng cho sinh viên ĐHSPT trong các trờng S phạm chủ yếu
bằng phơng pháp thuyết trình, điều này tạo ra sự thụ động trong vấn đề tiếp cận
kiến thức toán của sinh viên. Tuy việc vận dụng quan điểm của phơng pháp s
phạm tơng tác trong dạy học toán cho đối tợng sinh viên ĐHSPT ở một số trờng
ĐH đã đợc tiến hành song trong quá trình vận dụng vào các chuyên đề toán cụ
thể thì các chủ thể thực hiện cha có điều kiện xem xét nghiêm túc và đầy đủ cơ sở
lý luận và thực tiễn do đó quan điểm của phơng pháp cha đợc vận dụng đúng và
kết quả thu đợc còn thiếu cơ sở khoa học. Chúng tôi thấy rằng rất cần thiết phải
xây dựng một mô hình tổ chức dạy và học theo quan điểm s phạm tơng tác với hệ
thống chặt chẽ, đầy đủ của cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình tổ chức dạy
học toán cho đối tợng sinh viên ĐHSPT. Việc xây dựng mô hình đó nên đợc bắt
đầu từ những chuyên đề toán cơ bản đợc phát triển trên nền tảng những lý thuyết
của các chuyên đề toán cơ sở và đặt ra yêu cầu cao trong vận dụng, thực hành nhằm
khai thác tối đa vốn kiến thức cơ sở, kinh nghiệm tích luỹ và sử dụng kiến thức của
sinh viên s phạm. Chuyên đề Lý thuyết xác suất và thống kê toán thuộc lĩnh vực
toán ứng dụng là một trong những chuyên đề toán cơ bản đáp ứng đợc những yêu
cầu đó.
Vì những lý do trên đây chúng tôi chọn Mô hình tổ chức dạy học lý thuyết

xác suất và thống kê toán cho sinh viên Đại học s phạm Toán theo quan điểm s
phạm tơng tác làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu, thiết kế mô hình tổ chức dạy và học môn Lý thuyết xác suất và
thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm tơng tác, góp phần
nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên toán THPT.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
2.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình tổ chức dạy và học Lý
thuyết xác suất và thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm
tơng tác.
2.2.2. Thiết kế mô hình tổ chức dạy và học Lý thuyết xác suất và thống kê toán cho
sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm tơng tác.
2.2.3. Thử nghiệm tính khả thi của mô hình tổ chức dạy học đã đề xuất.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
Quá trình dạy và học môn Lý thuyết xác suất và thống kê toán trong các
trờng ĐHSP Toán.
3.2. Đối tợng nghiên cứu.
Mô hình tổ chức dạy và học Lý thuyết xác suất và thống kê toán cho sinh
viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm tơng tác.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu áp dụng mô hình tổ chức dạy và học Lý thuyết xác suất và thống kê toán
cho sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm tơng tác có sự xem xét về chức
năng, cấu trúc và các mối quan hệ ràng buộc giữa ba yếu tố Ngời dạy - Ngời học
Môi trờng một cách phù hợp thì chất lợng và hiệu quả giảng dạy môn Lý
thuyết xác suất và thống kê toán cho đối tợng sinh viên trên trong trờng ĐHSP sẽ
đợc nâng cao.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Vì các điều kiện khách quan và chủ quan còn nhiều hạn chế, chúng tôi giới
hạn vấn đề nghiên cứu trong phạm vi sau:

5.1. Phạm vi của nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu, thiết kế các hình thức tổ chức dạy và học theo quan điểm s
phạm tơng tác cho loại bài tìm kiếm, lĩnh hội tri thức mới của chuyên đề Lý thuyết
xác suất và thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT trong trờng SP.
5.2. Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành tại một số trờng ĐHSP hoặc trờng ĐH có khoa
S phạm ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá các nguồn tài liệu có liên
quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Phơng pháp điều tra, quan sát.
6.2.1.Mục đích:
Xác định thực trạng việc tổ chức dạy học và vấn đề sử dụng các phơng pháp
dạy học môn Lý thuyết xác suất và thống kê toán cho đối tơng sinh viên
ĐHSPT ở các trờng S phạm.
Xác định thực trạng chất lợng và hiệu quả giảng dạy môn Lý thuyết xác suất
và thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT ở các trờng ĐHSP.
6.2.2. Đối tợng:
Trờng ĐHSP, Khoa (Bộ môn) Toán và sinh viên Toán của trờng (chọn 2
trờng ở các tỉnh miền núi phía bắc)
6.3. Phơng pháp thử nghiệm s phạm
Mục đích: Bớc đầu kiểm tra tính khả thi của mô hình tổ chức dạy và học Lý
thuyết xác suất và thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s
phạm tơng tác
Đối tợng: Sinh viên thử nghiệm năm thứ 2 và năm thứ 3 của trờng ĐH
Hùng Vơng, tỉnh Phú Thọ.
7. Cấu trúc của luận án.

Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
1.2. Cơ sở lý luận.
1.2.1. Các vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức quá trình dạy và học cho ngời lớn ở
trờng S phạm.
1.2.2. Lịch sử hình thành quan điểm s phạm tơng tác; các khái niệm và luận
điểm cơ bản của quan điểm s phạm tơng tác.
1.2.3. Mô hình tổ chức dạy và học theo quan điểm s phạm tơng tác.
1.3. Cơ sở thực tiễn.
1.3.1. Đặc điểm, cấu trúc cơ bản chơng trình môn Lý thuyết xác suất và thống
kê toán dùng cho sinh viên ĐHSPT.
1.3.2. Thực trạng việc tổ chức dạy học và vấn đề sử dụng các phơng pháp dạy
học môn Lý thuyết xác suất và thống kê toán cho đối tợng sinh viên ĐHSPT ở
các trờng S phạm.
1.3.3. Thực trạng chất lợng và hiệu quả giảng dạy môn Lý thuyết xác suất và
thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT ở các trờng SP.
1.3.4. Các nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình dạy học môn Lý thuyết xác
suất và thống kê toán cho sinh viên s phạm Toán ở các trờng ĐHSP.
1.3. Kết luận chơng.
Chơng 2. mô hình tổ chức dạy và học toán ứng dụng cho sinh
viên ĐHSPT Theo quan điểm s phạm tơng tác
2.1. Các nguyên tắc khi thực hiện xây dựng mô hình tổ chức dạy học Lý thuyết xác
suất và thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm tơng tác.
2.2. Xây dựng mô hình tổ chức dạy và học Lý thuyết xác suất và thống kê toán cho
sinh viên ĐHSPT theo quan điểm s phạm tơng tác.
2.2.1. Các nhân tố cơ bản của mô hình, chức năng của từng nhân tố trong mô
hình và mối quan hệ giữa các nhân tố.
2.2.2. Cấu trúc cụ thể của mô hình tổ chức dạy và học Lý thuyết xác suất và
thống kê toán cho sinh viên ĐHSPT.
a)
Nghiên cứu năng lực nhận thức Lý thuyết xác suất và thống kê toán của đối

tợng học, những tác động tới qúa trình dạy và học trong hoàn cảnh và môi
trờng cụ thể.
b)
Thiết lập mục tiêu bài giảng, dự kiến chuỗi hành động, các phơng tiện hỗ
trợ hành động nhằm thực hiện mục tiêu bài giảng theo quan điểm ngời học
giữ vai trò chủ động trong các hoạt động nhận thức; ngời dạy đồng hành, tạo
niềm tin học tập và giúp đỡ ngời học khi cần thiết.
c) Thực hiện kế hoạch bài giảng theo quan điểm và mục tiêu đã xác lập.
2.3 . Kết luận chơng.
Chơng 3. Thử nghiệm các kết quả nghiên cứu.
3.1. Mục đích.
3.2.Thời gian thử nghiệm.
3.3. Đối tợng thử nghiệm.
3.4. Nội dung và cách thức tiến hành thử nghiệm.
3.5. Kết quả thử nghiệm.
3.6. Kết luận chơng.

Kết luận và khuyến nghị.


Tài liệu tham khảo.

1.
Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy
học ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp), tập 1 ĐHSP Hà Nội.
2. Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (2006), Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP.
3.
Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cơng II, NXB GD.
4.
Đặng Thành Hng (2002), dạy học hiện đại Lý luận Biện pháp Kỹ

thuật, NXB GD Hà Nội.
5. Giáo dục học đại cơng (1997), tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề Giáo
dục học đại học theo yêu cầu của chứng chỉ phục vụ chức danh giáo chức
đại học.
6.
Đặng Thành Hng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phơng pháp dạy
học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục Hà Nội.
7. Đặng Thành Hng (2004), Hệ Thống kỹ năng học tập hiện đại, Viện chiến
lợc và chơng trình giáo dục, Tạp chí giáo dục số 7/2004 trang 25-27.
8. Đào Hữu Hồ (1997), Xác suất thống kê, NXBGD.
9.
Nguyễn Bá Kim (2006), Phơng pháp day học môn Toán, NXB ĐHSP.
10.
Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận
dạy học môn Toán, NXBGD.
11. Phạm Văn Kiều (1993), Lý thuyết xác suất và thống kê toán học, NXBĐHSP
Hà Nội.
12.
Trần Kiều (1997), Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS, Viện
KHGDVN, Hà Nội.
13. Nguyễn Viết Phú Nguyễn Duy Tiến (2004), Cơ sở lý thuyết xác suất,
NXBĐHQG Hà Nội.
14. Trịnh Quang Từ (1995), Những phơng hớng tổ chức hoạt động dạy học của
sinh viên các trờng quan sự, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.
15. Nguyễn Thành Vinh (2005), Tổ chức dạy học theo quan điểm s phạm tơng
tác trong các trờng (khoa) cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo hiện nay,
Luận án tiến sĩ giáo dục học.
16.
Phạm Viết Vợng, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXBĐHQG Hà
Nội.

17. Thái Duy Tuyên (1993), Tìm hiểu bản chất quá trình dạy học, Tạp chí nghiên
cứu giáo dục số 10.
18. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại,
NXBGD Hà Nội.
19. Wilbert J. Mckeachie (1999), Những thủ thuật trong dạy học, dự án Việt
Bỉ đào tạo giáo viên, Hà Nội 2003.
20. X.L.Ar khangenxki (1970), Tập bài giảng về tổ chức quá trình dạy học theo
khoa học, NXB đại học Matxcơva (bản dịch tổ t liệu th viện trờng ĐHSP
Hà Nội).
21.
Gmy Palmade (1999), Các phơng pháp s phạm, NXB thế giới.
22.
I.F. Khalamov (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế
nào, Tập2, NXBGD.
23.
Jean MarcDenomme & Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phơng pháp
s phạm tơng tác, NXB Thanh niên, Hà Nội.

Phụ lụC



×