TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
-------@&?-------
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI
TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT
THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK
Họ và tên sinh viên
Ngành học
Khóa học
: Nguyễn Quốc Cường
: Quản Trị Kinh Doanh
: 2010 - 2013
Đắk Lắk, tháng 07 năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
-------@&?-------
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI
TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT
THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐắK LắK
Người hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
Ngành học
Khóa học
: Th.S. H’Wen Niê Kdăm
: Nguyễn Quốc Cường
: Quản Trị Kinh Doanh
: 2010 - 2013
Đắk Lắk, tháng 07 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn đến:
- Quý Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung, Thầy, Cơ giáo
Khoa Kinh tế nói riêng đã truyền đạt những kiến thức chun mơn bổ ích trong q
trình em học tại Trường.
- Ông Võ Thanh Châu – Giám đốc Trung tâm giao dịch cà phê BuônMaThuột,
người đã tạo điều kiện cho những sinh viên văn bằng hai như chúng em được thực tập
rèn luyện thực tế tại cơ quan.
Em xin cám ơn cô H'Wen Niê Kđăm, Người thầy đã giảng dạy, cung cấp kiến
thức và hướng dẫn em trong trong suốt thời gian thực tập và thực hiện chuyên đề này.
Em cũng xin cám ơn các anh chị em phịng Pháp chế của Trung tâm giao dịch
cà phê Bn Ma Thuột, đặc biệt là chị Lê Thị Mỹ Tâm - Trưởng phòng, anh Lộc là
những người đã chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình trong việc tìm hiểu hoạt động, cũng như
thu thập số liệu có liên quan của Trung tâm trong quá trình thực tập.
Em cũng xin gởi lời chúc chân thành và tốt đẹp nhất đến các thầy cơ trong
trường. Kính chúc các thầy cơ thật nhiều sức khỏe để tiếp tục hồn thành tốt cơng tác
giảng dạy.
Em xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đến các cô chú anh chị
trong Trung tâm. Chúc Trung tâm ln thành cơng, góp phần vào sự thịnh vượng
chung của tỉnh nhà.
Buôn Ma Thuột, tháng 7 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Quốc Cường
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.Trung tâm
: Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột
2. Techcombank
: Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam
3. CP – XNK
: Cổ phần xuất nhập khẩu
4. CFC
: Công ty giám định hàng hóa Cafecontrol
5. TNHH
:Trách nhiệm hữu hạn
6. CP
: Cổ phần
7. AFD
: Cơ quan phát triển Pháp
8. NN&PTNT
: Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
9. NĐ-CP
: Nghị định Chính Phủ
10. UBND
: Ủy ban nhân dân
11. BCEC
: Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center
12. ĐT-XNK
: Đầu tư xuất nhập khẩu
13. Thái Hòa BMT
: Cơng ty Cổ phần Thái Hịa Bn Ma Thuột
14. FOB
: Free On Board
15. FDI
: Foreign Direct Investment
16. USD
: United States dollar
17. iComex
: Phần mềm giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Cà phê
Buôn Ma Thuột
18. VND
Việt Nam đồng
19. ĐVT
Đơn vị tính
i
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.3.6.2: Các tài sản đã theo dõi hạch tốn trên sổ sách......................................34
Bảng 3.3.6.3: Tình hình tài chính của 03 năm gần nhất................................................36
Bảng 4.1.1: Diện tích cà phê tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm
2012................................................................................................................................39
Bảng 4.1.2: Diện tích, sản lượng cà phê cả nước và tỉnh Đắk Lắk
qua các năm.................................................................................................................. 40
Biểu đồ 4.1.3.1 : Xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk qua bốn niên vụ........................40
Bảng 4.1.3.2: Các thị trường tiêu thụ chính niên vụ 2011-2012...................................41
Bảng 4.1.3.3: 15 Doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu tỉnh Đắk Lắk vụ
2011-2012 ......................................................................................................................42
Biểu đồ 4.1.3.4: Giá mua cà phê nhân xơ bình qn trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................................................42
Biểu đồ 4.1.3.5: Giá cà phê trên thị trường London niên vụ
2011-2012 ......................................................................................................................43
Bảng 4.1.4.1: Đầu tư phân bón của 12 hộ nơng dân trồng cà phê................................46
Bảng 4.1.4.2: Giá thành sản xuất cho một ha cà phê đầu tư .......................................48
Bảng 4.1.6: Sản lượng các loại cà phê nhân xuất khẩu ................................................50
Bảng 4.3.4: Phẩm cấp và chủng loại cà phê giao dịch tại Trung tâm...........................58
Bảng 4.3.5 Số lượng thành viên tham gia Trung tâm giao dịch
đến năm 2012 ................................................................................................................59
Đồ thị 4.3.7.1: Khối lượng giao dịch cà phê kỳ hạn qua Trung tâm............................61
Bảng 4.3.7.2: Giao dịch cà phê kỳ hạn năm 2012 ........................................................62
Bảng 4.3.8: Kết quả hoạt động của kho hàng tại Trung tâm ........................................63
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.3.3: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm..................................................................29
Sơ đồ 4.1.7 : Kênh tiêu thụ cà phê trên thị trường Đắk Lắk........................................51
Sơ đồ 4.3.2: Kênh giao dịch cà phê tại Trung tâm .......................................................56
ii
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................ii
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn chuyên đề nghiên cứu:............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................3
1.4 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................3
1.4.1 Phạm vi thời gian....................................................................................................3
1.4.2 Phạm vi không gian................................................................................................3
1.4.3 Phạm vi về nội dung...............................................................................................3
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................................4
2. 1 Cơ sở lý luận ............................................................................................................4
2.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................13
2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên Thế giới........................13
2.2.2 Tổng quan tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam..........................15
2.3 Tổng Quan về giao dịch kỳ hạn, và sở giao dịch hàng hóa....................................18
PHẦN THỨ BA
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................23
3.1 Tổng quan chung về đặc điểm kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu.........................23
3.2 Thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu.......................................................23
3.3 Tổng quan về Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột...................................26
3.4 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................38
PHẦN THỨ TƯ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................................39
4.1 Thực trạng sản xuất cà phê của tỉnh Đắk Lắk ........................................................39
4.1.1 Diện tích trồng cà phê ..........................................................................................39
iii
4.1.2 Năng suất, Sản lượng............................................................................................39
4.1.3 Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ cà phê tỉnh Đắk Lắk..........................................40
4.1.3.1 Tình hình xuất khẩu...........................................................................................40
4.1.3.2 Tình hình tiêu thụ...............................................................................................41
4.1.3.3 Các doanh nghiệp xuất khẩu chính trên địa bàn...............................................41
4.1.3.4 Giá cà phê thu mua trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk..................................................42
4.1.3.5 Giá xuất khẩu.....................................................................................................43
4.1.3.6 Về trồng trọt.......................................................................................................43
4.1.3.7 Về chế biến, bảo quản........................................................................................44
4.1.4 Tín dụng đầu tư sản xuất cà phê trên năm............................................................45
4.1.4.1 Chi phí đầu tư phân bón một ha trong năm.......................................................45
4.1.4.2 Chi phí đầu tư một ha trong năm.......................................................................47
4.1.5 Chất lượng cà phê xuất khẩu................................................................................49
4.1.6 Mạng lưới cung ứng và lưu thông cà phê xuất khẩu............................................50
4.1.7 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu cà phê.......................51
4.2 Đánh giá một số nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến
sản xuất và xuất khẩu cà phê........................................................................................52
4.3 Thực trạng hoạt động tại Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột...54
4.3.1 Mơ hình hoạt động của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột..................54
4.3.2 Phương thức giao dịch cà phê tại trung tâm giao dịch cà phê Buôn
Ma Thuột.......................................................................................................................54
4.3.3 Xây dựng Quy trình nghiệp vụ và quản trị rủi ro của Trung tâm giao dịch cà phê
Buôn Ma Thuột..............................................................................................................56
4.3.4 Phẩm cấp và chủng loại sản phẩm giao dịch .......................................................57
4.3.5 Giao dịch mua bán cà phê của các thành viên .....................................................59
4.3.6 Hoạt động trên thị trường giao dịch giao ngay.....................................................59
4.3.7 Hoạt động trên Thị trường giao dịch giao sau (kỳ hạn).......................................60
4.3.7.1 Khối lượng giao dịch cà phê kỳ hạn..................................................................60
4.3.7.2 Doanh thu của số lượng giao dịch cà phê kỳ hạn..............................................61
4.3.8 Hoạt động kho vận lưu trữ hàng ..........................................................................62
4.3.9 Các hoạt động Truyền thông, phát triển thị trường của Trung tâm
iv
giao dịch cà phê BnMaThuột năm 2012....................................................................63
4.4 Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch của
Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột.................................................................63
4.4.1 Nhân tố khách quan..............................................................................................63
4.4.2 Nhân tố chủ quan..................................................................................................64
4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu...............................66
4.5.1 Quy hoạch ổn định vùng cà phê...........................................................................66
4.5.2 Về khoa học công nghệ ........................................................................................66
4.5.3 Giải pháp công nghệ chế biến...............................................................................67
4.5.4 Giải pháp về chính sách........................................................................................67
4.5.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao dịch của Trung tâm
giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột...................................................................................68
4.5.5.1 Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh...........................................................69
4.5.5.2 Phát triển Thành viên môi giới..........................................................................69
4.5.5.3 Mở rộng hệ thống kho, giám định.....................................................................69
4.5.5.4 Giao dịch từ xa...................................................................................................70
4.5.5.5 Đa dạng mặt hàng trong giao dịch giao ngay để tạo điểm tựa cho
giao dịch kỳ hạn.............................................................................................................71
4.5.5.6 Thực hiện chuyển đổi từ mơ hình đơn vị sự nghiệp có thu sang mơ hình cơng
ty hạch tốn độc lập, tiến tới thành lập Sở giao dịch hàng hóa....71
4.5.5.7 Gia tăng dịch vụ hỗ trợ......................................................................................71
PHẦN THỨ NĂM
KẾT LUẬN................................................................................................................ 72
5.1 Kết luận ............................................................................................................72
5.2 Đề xuất ...................................................................................................................73
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................74
Phụ lục
v
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn chuyên đề nghiên cứu:
Năm 2012 ngành cà phê Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công trên thị
trường thế giới và lần đầu tiên vượt qua Brazil trở thành nước xuất khẩu cà phê
Robusta nhiều nhất thế giới với khoảng 70% lượng cà phê Robusta giao dịch trên thị
trường là từ Việt Nam khi năm nay xuất khẩu 1,76 triệu tấn cà phê, trị giá 3,7 tỷ USD,
tăng 40% về lượng và 36% về giá trị so cùng kỳ năm trước. Bên cạnh những thành tựu
to lớn đã dành được trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn
chế như xuất khẩu cà phê của chúng ta ln chịu sự tác động của tình hình biến động
giá cà phê thế giới. Là nước đứng đầu thế giới về lượng xuất khẩu cà phê robusta hay
còn gọi là cà phê vối nhưng chúng ta lại không làm chủ được giá cà phê bán ra mà
mức giá này hoàn toàn do các sàn giao dịch cà phê đặt tại New York hay London chi
phối, mặc khác cà phê là sản phẩm đồ uống phổ thông được ưa chuộng trên tồn thế
giới nên có giá trị cao trong mua bán trên thị trường quốc tế và được các nhà đầu tư có
tiềm lực tài chính, tập đồn chế biến đa quốc gia tìm mọi cách để tối đa hóa lợi nhuận
từ người sản xuất thông qua các phương thức, chiêu trị, thủ thuật trong kinh doanh.
Bên cạnh đó cịn do những yếu kém trong hoạt động của ngành vốn tồn tại từ trước tới
nay: cà phê phát triển ồ ạt không theo quy hoạch, khâu chất lượng và chế biến chưa
được chú trọng, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc quảng bá cà phê Việt
Nam ra thị trường thế giới và xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam, các chính
sách khuyến khích của Chính phủ chưa phát huy được nhiều tác dụng.
Tỉnh Đắk Lắk với diện tích đất đai trù phú thích hợp cho các loại cây trồng phát
triển, trong đó cây cà phê là cây cơng nghiệp có giá trị cao nhất trong cơ cấu cây trồng
và là cây đem lại nguồn thu nhập chính giải quyết cơng ăn việc làm cho các hộ gia
đình, đồng bào dân tộc Đắk Lắk nói riêng và vùng Tây Nguyên nói chung đem lại
nguồn ngoại tệ lớn và góp phần vào tăng trưởng GDP hàng năm của tỉnh. Vì cho giá
trị kinh tế cao nên diện tích cà phê tỉnh Đắk Lắk hiện nay đã vượt quy hoạch của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Người dân vẫn cịn chưa ý thức sâu về tính bền
vững trong sản xuất nên tự phát trồng cà phê không theo quy hoạch, Phàn lớn diện tích
cà phê kinh doanh đang trở nên già cỗi có tuổi cây trung bình 15-20 năm nên năng suất
1
và sản lượng kém. Sản xuất đã và đang phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn rất cao
từ: sâu bệnh, thiên tai, hệ quả của việc khai thác tài nguyên đất và môi trường kém bền
vững, giá của các yếu tố đầu vào ngày càng tăng cao và giá cà phê trên thị trường
thường xuyên biến động lên xuống. Những rủi ro nêu trên nếu khơng có biện pháp
giảm thiểu kịp thời chắc chắn hậu quả mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh
hưởng mạnh mẽ đến thu nhập của người trồng cà phê.
Năm 2012 cũng là là năm kinh tế Việt Nam gặp nhiều biến động khó khăn.
Doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh nhà phần lớn còn thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, kỹ năng
quản trị rủi ro trong giao dịch thanh toán xuất khẩu với cung cách kinh doanh theo
hình thức “trừ lùi, bán trước” thời gian vừa qua là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng
luôn chịu thua thiệt trong giá trị thặng dư xuất khẩu nơng sản mà điển hình niên vụ cà
phê năm 2011-2012 vừa qua một số doanh nghiệp cà phê Tỉnh nhà làm ăn thua lỗ,
thu hẹp phạm vi kinh doanh, bị phá sản,… kéo theo hệ lụy kép là người dân phải lao
đao do ký gửi cà phê và sự lớn mạnh của khối doanh nghiệp FDI có vốn đầu tư nước
ngoài trong thu gom mua cà phê nhân xuất khẩu.
Trước những thuận lợi và khó khăn trên chúng ta cần giải quyết những mặt còn
tồn tại nhằm hướng tới phát triển ngành cà phê một cách bền vững lâu dài, giúp người
dân nâng cao thu nhập, cải thiện môi trường sống, nâng cao giá trị gia tăng của ngành
cà phê. Trước thực trạng trên và được sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ H'Wen
NiêKđăm. Em tiến hành nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp: “ Thực trạng và giải pháp
của việc sản xuất và xuất khẩu cà phê tại Trung tâm giao dịch cà phê
BuônMaThuột thuộc Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk ” nhằm vận dụng kiến thức đã
được học, trau dồi khả năng nghiên cứu khoa học, đề xuất một số giải pháp thiết thực
trong sản xuất và kinh doanh.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận trong sản xuất và xuất khẩu cà phê.
- Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk từ
năm 2010-2012.
- Tìm ra mức độ ảnh hưởng từ các nhân tố tác động đến quá trình sản xuất và
kinh doanh xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk.
- Đề ra các giải pháp hợp lý thúc đẩy sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cà phê
2
của Trung Tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê
tại Trung tâm giao dịch cà phê BuônMaThuột tỉnh Đắk Lắk.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi thời gian
- Các số liệu phân tích từ năm 2010 đến năm 2012.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ ngày 01/6/2013 đến ngày 15/8/2013.
1.4.2 Phạm vi không gian
Dựa trên các số liệu phản ánh về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của tỉnh
Đắk Lắk, Trung Tâm giao dịch cà phê Bn Ma Thuột.
1.4.3 Phạm vi về nội dung
- Tìm hiểu một số khái niệm liên quan tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
- Hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Đắk Lắk và trên Thế Giới.
- Thực trạng xuất khẩu cà phê tại Trung tâm giao dịch cà phê Bn Ma Thuột.
- Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của Trung tâm
giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột.
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất và xuất khẩu của
Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột.
3
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2. 1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về sản xuất
2.1.1.1.Khái niệm về sản xuất:
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra
sản phẩm hoặc dịch vụ. Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là ngun
vật liệu thơ, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các
nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi
này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu
của các nhà quản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất. Như
vậy, về thực chất sản xuất chính là q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng
thành các sản phẩm hoặc dịch vụ. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động
nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. Nó có thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản
xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3.
- Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, cịn ở
dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản, trồng trọt,...
- Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến
các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa như gỗ chế
biến thành bàn ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế
tạo các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm
công nghiệp.
- Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ được sản
xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất cơng nghiệp được cung cấp
những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty vận tải
chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ. Các nhà
bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối cùng. Ngồi ra
cịn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thơng, ngân hàng, tài
chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,... ở đầu ra về sản xuất.
4
2.1.1.2.Đặc điểm của sản xuất hiện đại:
Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó như
là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp phụ
thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức năng sản
xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:
- Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội
ngũ kỹ sư giỏi, cơng nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
- Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm.
Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức
độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.
- Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản q nhất của cơng ty. u cầu
ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai
trị năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công trong
các hệ thống sản xuất.
- Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm sốt chi phí.
Việc kiểm sốt chi phí được quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng, trong
mỗi giai đoạn quản lý.
- Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chun mơn hóa cao.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng không
thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thế
mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
-
Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ
thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi phí
sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vị
vừa nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
- Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hố trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao
động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển
bằng chương trình.
- Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của cơng nghệ tin học, máy tính
trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
5
- Thứ chín, mơ phỏng các mơ hình tốn học được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho
việc ra quyết định sản xuất - kinh doanh.
2.1.2 Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu
2.1.2.1.Khái niệm về xuất khẩu:
Xuất khẩu là một hoạt động nhằm bán hàng hoá và dịch vụ trong nước ra thị
trường nước ngoài. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản giúp gắn kết
thị trường đơn lẻ của các nước lại với nhau, tăng cường thông thương buôn bán, là
phương tiện thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Hàng hoá, dịch vụ được
đem đi xuất khẩu phải là những hàng hố có lợi thế so sánh cao hơn các hàng hoá dịch vụ khác về chất lượng, số lượng, khả năng cạnh tranh, giá cả...nó cũng phản ánh
thế mạnh, nguồn lực tiềm năng của quốc gia xuất khẩu.
Trong xu thế hội nhập hiện nay, hoạt động xuất khẩu càng có ý nghĩa quan trọng
hơn nữa đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia và giữ một vai trò hết sức quan trọng
cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu làm tăng thêm nguồn
thu ngoại tệ cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu. Khuyến khích xuất khẩu cịn
nhằm giải quyết việc làm, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân. Vì vậy, đẩy mạnh
xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế của mỗi đất nước. Cụ
thể, vai trò của xuất khẩu được thể hiện dưới những khía cạnh sau:
- Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
- Thứ hai, khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và phát triển sản xuất.
- Thứ ba, xuất khẩu còn tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội:
+ Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân. Việc đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi gia tăng sản xuất hàng xuất khẩu;
hoạt động này đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, giảm bớt tình trạng thất
nghiệp trong nước và tăng thu nhập cho người dân với mức thu nhập không thấp.
+ Xuất khẩu gia tăng làm tăng GDP, tăng thu nhập quốc dân làm tăng tiêu dùng
nội địa. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa càng tăng lên với chất lượng ngày càng cao. Việc
xuất khẩu hàng hóa cũng tạo thêm nguồn vốn hỗ trợ việc nhập khẩu những vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của
người dân.
6
+ Xuất khẩu là cầu nối cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia.
Tăng cường xuất khẩu giúp chúng ta thiết lập thêm nhiều hơn quan hệ thông thương
buôn bán giữa các quốc gia, từ đó làm gia tăng nguồn đầu tư, chủ động hơn trong các
hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo nên thế ngày càng ổn định về kinh tế.
2.1.2.2.Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Thứ nhất, về người tiêu dùng, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là các cá
nhân, tổ chức, hay các quốc gia nước ngồi. Do đó quốc gia xuất khẩu muốn hoạt
động này được đẩy mạnh và thuận lợi thì cần phải tìm hiểu sâu về thị trường mà mình
hướng tới, về nhu cầu, thị hiếu, về những rào cản mà thị trường đó đặt ra. Cần phải có
những mặt hàng phù hợp để có thể giữ được mối quan hệ lâu dài.
Thứ hai, thị trường trong trong xuất khẩu rộng lớn và phức tạp hơn nhiều, nó
chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy, trước khi lựa chọn một thị trường để xuất khẩu hàng
hóa cần phải có tính chiến lược, phải xét đến tính kinh tế khi trong hoạt động xuất
khẩu này, bởi không phải cứ xuất khẩu là luôn mang lại lợi nhuận cho người xuất.
Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất nhập khẩu thường là mua bán
qua hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới có hiệu quả.
Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động này đều phức tạp và chứa đựng
nhiều rủi ro cho cả bên mua và bên bán như: thanh toán, vận chuyển, ký kết hợp
đồng.... Do đó cần phải có trình độ về nghiệp vụ và sự chính xác trong các bước thực
hiện hoạt động này.
Tóm lại, hoạt động xuất khẩu là một hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho bên
xuất khẩu nói riêng và cả tồn thế giới nói chung nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro.
Để hoạt động này được đẩy mạnh thì cần có sự hợp tác của tất cả các bên phải chú
trọng vào những nhiệm vụ sau:
- Xuất khẩu phải chú trọng vào việc khai thác một cách hiệu quả mọi nguồn lực
của đất nước (đất đai, vốn, tài nguyên, lao động ...) phục vụ cho việc tổ chức sản xuất.
- Chúng ta cần phải nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh
khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.
- Chúng ta cần phải tạo ra những mặt hàng , nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp
ứng những nhu cầu thị trường thế giới và của khách hàng về số lượng cũng như chất
lượng nhằm tạo lập niềm tin với khách hàng và mở rộng thị trường xuất khẩu.
7
Về cơ cấu hàng xuất khẩu: Chúng ta không chỉ chú trọng vào số lượng mặt hàng
xuất khẩu mà còn cần chú trọng nhiều hơn nữa tới chất lượng hàng xuất khẩu. Cần chủ
động gia tăng xuất khẩu những sản phẩm đã qua chế biến với lợi thế cạnh tranh cao,
chú trọng tới nhóm hàng có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giảm tỷ trọng hàng
thô, đa dạng mẫu mã, tăng cường các hoạt động dịch vụ xuất khẩu.
2.1.2.3.Các hình thức xuất khẩu
- Hình thức xuất khẩu trực tiếp: là hoạt động bán hàng của một quốc gia cho
một quốc gia.
- Hình thức xuất khẩu gián tiếp: là hình thức bán hàng của một quốc gia cho một
quốc gia khác thơng qua trung gian.
- Hình thức bn bán đối lưu: là hình thức xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập
khẩu, người bán đồng thời cũng là người mua.
- Hình thức gia cơng quốc tế: là hoạt động bên đặt gia cơng giao hoặc bán tồn
bộ ngun liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công. Sau một thời gian thỏa
thuận, bên nhận gia công nộp hoặc bán lai thành phẩm cho bên nhận gia công, bên đặt
phải trả phí gia cơng.
- Hình thức tái xuất khẩu: hình thức xuất khẩu ra nước ngồi những hàng hóa
trước đây đã nhập khẩu.
- Hình thức chuyển khẩu: là hình thức tái xuất khẩu, hàng hóa nước xuất khẩu
chuyển trực tiếp sang nước nhập khẩu, nước tái suất trả tiền cho nước xuất khẩu và
thu của nước nhập khẩu.
- Hình thức xuất khẩu tại chỗ: là hình thức doanh nghiệp bán hàng cho người
nước ngoài ngay trên lãnh thổ nước ta.
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Nhưng tựu
chung lại thì có một số nhân tố tác động chính sau.
- Yếu tố về sản xuất, chế biến:
+ Việc quy hoạch vùng trồng chuyên canh hợp lý sẽ giúp cho chúng ta khai thác
được lợi thế vùng trong sản xuất. Nâng cao được năng suất chất lượng của sản phẩm,
qua đó tạo điều kiện thuận tiện cho chế biến và xuất khẩu sản phẩm.
8
+ Công nghệ chế biến cũng ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu. Nếu chúng ta có được
cơng nghệ chế biến hiện đại với cơng suất lớn thì chúng ta sẽ nâng cao được giá trị của
sản phẩm xuất khẩu. Tạo ra sức cạnh tranh mạnh cho sản phẩm xuất khẩu của chúng ta
so với các nước xuất khẩu khác.
+ Việc phân bố các nhà máy chế biến, các cơ sở kinh doanh cũng như các vùng
sản xuất nguyên liệu hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyển chế
biến và kinh doanh xuất khẩu. Qua đó sẽ giảm được chi phí trong hoạt động, tăng khả
năng cạnh.
+ Ngoài ra các yếu tố cơ sở hạ tầng cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động
xuất khẩu. Nếu có được cơ sở hạ tầng tốt thì giúp cho việc vận chuyển sản phẩm từ nơi
sản xuất tới nơi chế biến và kinh doanh xuất khẩu thuận tiện. Góp phần tăng cao khả
năng cạnh tranh của của xuất khẩu, qua đó nâng cao được kết quả cũng như hiệu quả
của xuất khẩu cà phê.
- Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật:
Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh đo lường an toàn lao động, bao bì
đóng gói, đặc biệt là các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường sinh thái. Trong giai đoạn hiện
nay khi các rào cản thương mại đang dần bị xóa bỏ thì công cụ này đang được nhiều
quốc gia khai thác để bảo vệ cho nền sản xuất của nước mình. Vì vậy các nhà xuất
khẩu cần phải có những thơng tin đầy đủ về các quy định này đảm bảo chất lượng.
- Cầu và thị trường nước nhập khẩu:
Sản phẩm xuất khẩu cũng chịu tác động của cầu của nước nhập khẩu. Nếu nước
nhập khẩu mà có nhu cầu cao về sản phẩm, chủng loại sản phẩm thì nước xuất khẩu sẽ
có mức tăng trưởng tốt và ngược lại thì nó sẽ làm giảm số lượng cũng như kim ngạch
xuất khẩu.
- Giá cả và chất lượng:
Bất kể hàng hóa nào cũng vậy, nếu chất lượng tốt thì có sức cạnh tranh cao và
bán chạy hơn. Với cà phê cũng vậy nếu chất lượng cà phê khơng tốt thì khơng những
tiêu thụ cà phê kém mà nếu có xuẩt khẩu được cũng bị ép gía thấp nên giá trị xuất
khẩu là khơng cao. Ngược lại, chất lượng tốt không những xuất khẩu được nhiều mà
giá cả còn cao nên giá trị xuất khẩu sẽ lớn. Giá cả luôn tác động tới quan hệ cung cầu.
Giá thấp thì khối lượng xuất khẩu sẽ tăng nhưng giá trị lại không tăng đáng kể thậm
9
chí là giảm. Ngược lại khi giá cà phê cao thì khối lượng xuất khẩu có thể khơng tăng
những giá trị xuất khẩu lại có thể tăng mạnh.
- Kênh và dịch vụ phân phối:
Một kênh phân phối hợp lý sẽ khơng những giảm chi phí trong hoạt động, nâng
cao sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu mà còn giúp cho q trình xuất khẩu cà phê
được nhanh chóng dễ dàng và nắm bắt tốt thông tin phản hồi từ thị trường nước nhập
khẩu cũng như của người cung ứng.
- Môi trường cạnh tranh:
Môi trường cạnh tranh như các thể chế, quy định, các rào cản đối với kinh doanh
cà phê của nước nhập khẩu cà phê, số lượng các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
nước nhập khẩu cà phê cũng hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu cà phê của nước
xuất khẩu. Cho dù người tiêu dùng nước đó có nhu cầu cao về cà phê của chúng ta
nhưng chính sách của Chính phủ nước đó bảo hộ thị trường trong nước, dựng lên các
hàng rào phi thuế quan, hạn ngạch gây cản trở cho hoạt động xuất khẩu thì chúng ta
cũng khó có thể thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường này được.
+ Phương thức giao thông vận tải, thông tin liên lạc: Giao thông vận tải và
thông tin liên lạc là một phần không thể thiếu trong xuất nhập khẩu, nó ảnh hưởng trực
tiếp tới chi phí cho hoạt động này và sự đảm bảo chất lượng cho hàng hóa. Giao thơng
vận tải đa dạng, nhanh, giá rẻ là yếu tố cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Hệ thống thông tin càng phát triển, hồn thiện và chính xác thì càng tạo
điều kiện tốt cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường.
- Chính sách quản lý vĩ mơ của nhà nước:
+ Chính sách thuế: Chính sách thuế của nhà nước tác động tới cả cung và cầu
hàng hóa thơng qua tác động vào giá và các yếu tố đầu vào như thuế nhập khẩu phân
bón, thuế nơng nghiệp, thuế nhập khẩu giống....và các khoản chi phí khác như phí
thủy lợi....Các khoản phí và thuế này tăng làm tăng giá thành và làm giảm cung cà
phê. Ngược lại việc giảm các loại thuế này có tác động kích thích làm tăng cung về
mặt hàng cà phê, qua đó các chính sách này tác động tới cung cà phê cho thị trường
xuất khẩu.
+ Chính sách tín dụng: Các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu thường có giá trị lớn
và chịu các chi phí lớn khác như: chi phí vận chuyển, chi phí kiểm định, chi phí thuê
10
kho ngoại quan, thuế nhập khẩu, chi phí cho thanh toán...Do vậy các doanh nghiệp khi
tham gia vào hoạt động xuất khẩu thường cần một lượng vốn lớn. Trên thực tế hầu hết
các doanh nghiệp xuất khẩu đặc biệt là các nước đang phát triển thường gặp khó khăn
về mặt tài chính. Vì vậy, các chính sách ưu đãi tín dụng sẽ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp hoạt động tốt hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu và làm tăng khả năng tiêu thụ
hàng hóa.
+ Chính sách đầu tư: Đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đầu tư công nghệ chế biến...sẽ có
tác dụng phát huy tối đa hiệu quả kinh tế trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm
nơng sản. Để có hiệu quả kinh tế cao thì nên xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng
cơng nghệ cao, tức đã qua chế biến. Ngồi ra cịn có các khoản đầu tư cho hoạt động
xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ các doanh nghịêp tham gia vào hội
chợ, triển lãm quốc tế...nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường
xuất khẩu.
+ Các yếu tố chính trị: Mỗi sự kiện chính trị đều có ảnh hưởng tới các hoạt động
kinh tế. Sự thay đổi về chính trị làm thay đổi chính sách kinh tế, chính vì vậy làm tăng
mức độ rủi ro cho các doanh nghiệp. Hơn nữa các đối tác thường quan tâm hơn tới các
quốc gia có chính trị ổn định, điều này tạo cho họ sự tin cậy và có nhưng hợp đồng lâu
dài khơng chỉ trong xuất nhập khẩu mà còn nhiều hoạt động kinh tế quốc tế khác nữa.
+ Yếu tố văn hóa – xã hội: Các yếu tố văn hóa, xã hội như là: tín ngưỡng tơn
giáo, thị hiếu tiêu dùng, tục lệ...có ảnh hưởng khá lớn tới các hoạt động kinh tế quốc tế
nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Khi xuất khẩu hàng hóa sang bất lý
nước nào đều cần tìm hiểu rõ về vẫn đề này để có những thiết kế hay chất cung cấp
những mặt hàng có chất lượng phù hợp.
+ Hệ thống pháp luật: Hành lang pháp lý của một quốc gia càng thơng thống,
minh bạch và cụ thể, phù hợp với thơng lệ quốc tế thì càng tạo điều kiện thuận lợi và
giảm thiểu chi phí trung gian trong xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Hiện nay việc
gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) khiến các quốc gia phải từng bước thay
đổi hệ thống pháp luật trong kinh tế của mình sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế đã
làm cho thương mại quốc tế ngày càng thuận lợi hơn.
+ Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối: Tỷ giá hối đoái tác động tới
nhiều mặt khác nhau của nền kinh tế, qua trọng nhất là hoạt động xuất nhập khẩu, đầu
11
tư, tín dụng quốc tế. Tỷ giá hối đối tác động trực tiếp tới hoạt động ngoại thương
thông qua kênh giá cả. Thơng qua tỷ giá hối đối ta có thể tính giá xuất nhập khẩu của
một loại hàng hóa của một nước theo tiền tệ của một nước khác.
+ Hệ thống tài chính, ngân hàng: Yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong kinh
doanh ngoại thương. Mọi thanh tốn trong kinh doanh quốc tế đều thơng qua hệ thống
ngân hàng. Chính vì vậy hệ thống tài chính và ngân hàng càng phát triển thì càng giúp
giảm thiểu rủi ro trong việc thanh toán của các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương,
đồng thời giúp các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
Trên đây là những nhân tố chính có ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động sản
xuất và xuất khẩu. Vì vậy, mỗi quốc gia muốn thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu bền
vững và hiệu quả đều phải quan tâm đến tất cả những nhân tố trên.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên Thế giới
2.2.1.1 Tình hình sản xuất, giống, sản lượng
Hiện nay cà phê là một mặt hàng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và có
khoản 75 quốc gia sản xuất cà phê trong đó có 45 quốc gia hầu hết là thành viên xuất
khẩu của tổ chức cà phê thế giới (ICO) cung cấp trên 97% sản lượng của thế giới. ICO
phân loại sản xuất cà phê làm bốn nhóm dựa trên các loại cà phê chủ yếu mà mỗi quốc
gia sản xuất mặc dù có nhiều quốc gia sản xuất cả hai loại Arabica và Robusta, bao
gồm Arabica dịu Colombia, Arabica dịu khác, Arabica tự nhiên và Robusta. Trong
hoạt động thương mại trên thị trường thế giới, các nước chủ yếu xuất khẩu cà phê dưới
dạng cà phê nhân hay còn được gọi là cà phê nguyên liệu. Ở dạng này người xuất khẩu
có thể dễ dàng hơn khi bảo quản sản phẩm trong quá trình vận chuyển đến tay người
nhập khẩu ở nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện tổ chức chế biến ở các nước tiêu thụ
cho ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng tại chỗ.
Cà phê thuộc giống coffea gồm 70 loại khác nhau, nhưng trong đó chỉ có khoản
10 loại có giá trị kinh tế và được trồng phổ biến. Hiện nay thường trồng ba loại chính:
+ Giống Arabica. (Coffea arabica Liné)
+ Giống Robusta. (Coffea Canephora var. Robustar)
+ Giống Liberica. (Coffea liberica Bull)
Cà phê Arabica chủ yếu được trồng ở các nước Mỹ La Tinh, Trung Mỹ, và
12
Caribe. Trong khi, cà phê Robusta được trồng nhiều tại Châu Phi và Châu Á. Theo Tổ
chức Cà phê Thế giới (ICO) đưa ra dự báo tổng sản lượng cà phê thế giới vụ 20112012 đạt mức 132,7 triệu bao, giảm 1,2% so với niên vụ trước. Do ảnh hưởng của thời
tiết các nước có mức tăng trưởng khác nhau:
- Châu Á và Châu Đại dương: 39.510.000 bao, tăng 9,6 % so với niên vụ trước,
trong đó có 33.238.000 bao cà phê robusta, tăng 7,7%.
- Mexico và Trung Mỹ: 20.118.000, tăng 5,1% so với niên vụ trước, trong đó có
245 ngàn bao cà phê robusta, tăng 20,1%.
- Nam Mỹ: 59.020.000 bao, giảm 6,2% so với niên vụ trước, trong đó có
11.843.000 bao cà phê robusta, giảm 1,1%. Niên vụ vừa qua tuy giảm 9,6 % so với vụ
trước nhưng Brazil vẫn là nước có sản lượng cao nhất thế giới, Việt Nam đứng thứ 2,
Indonesia vượt qua Colombia trở thành nước sản xuất cà phê lớn thứ 3 trên thế giới.
(xem phụ lục 1)
2.2.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu
Theo ICO, lượng xuất khẩu 11 tháng đầu niên vụ 2011-2012 tính từ tháng 10
năm 2011 đến tháng 8 năm 2012 của toàn thế giới đạt mức kỷ lục 99,6 triệu ba, tăng
2,7% so vớ cùng kỳ vụ trước, trong đó lượng xuất khẩu Robusta đạt khoản 39 triệu
bao chiếm 39,2% còn Arabica giảm 3% so với niên vụ trước. (xem phụ lục 2)
2.2.1.3 Tình hình giá cả
Năm 2008 đạt mức cao nhất kể từ giai đoạn khủng hoảng cà phê và đến năm
2009 giá lại đi xuống rồi dần phục hồi trở lại từ năm 2010 đến nay và đạt đỉnh năm
2011. Qua số liệu tổng hợp (xem phụ lục 3)cho thấy mức độ tăng giá cà phê Arabica
vẫn lớn hơn so với Robusta từ mức chênh lệnh 1,4 lần vào năm 2008 lên 2,53 lần năm
2011 nên ảnh hưởng bất lợi cho các nước chuyên xuất khẩu cà phê Robusta như là
Việt Nam.
Có thể thấy nguyên nhân giá tăng là do thời tiết biến đổi bất lợi cho cà phê ở
nhiều nước. Sản lượng cà phê tăng không theo dự báo. Cung không đủ cầu niên vụ
2011-2012 cung chỉ đạt 132,7 triệu bao trong khi nhu cầu lên 137,9 triệu bao. Mặc
khác, cũng do đồng USD mất giá do các gói kích cầu kinh tế của Mỹ. Sản lượng cà
phê của Brazil, Việt Nam tăng hay giảm đều ảnh hưởng đến giá cà phê trên thế giới.
13
2.2.1.4 Tình hình tiêu dùng
Lượng tiêu dùng niên vụ năm 2011-2012 đạt mức 139 triệu bao, tăng 4,5% so
với năm 2008. Các nước xuất khẩu có mức tăng tiêu dùng mạnh nhưng một số nước
nhập khẩu có mức tiêu dùng giảm nhẹ.. Xu thế hiện nay là tăng tỷ trọng cà phê
Robusta pha trộn trong cà phê thành phẩm để giảm giá thành sản phẩm. Vì vậy, tiêu
thụ cà phê Robusta tăng nhanh và hiện chiếm khoảng 36,5% tổng tiêu thụ cà phê toàn
cầu. (xem phụ lục 4)
Theo dự báo dự đoán nhu cầu cà phê robusta vào niên vụ 2012-2013 (bắt đầu từ
tháng 10/2012) ở hầu hết các quốc gia sẽ vượt quá nguồn cung, nguyên nhân do tiêu
thụ cà phê trên thế giới gia tăng và sản lượng cà phê giảm sút ở Việt Nam, nước trồng
cà phê lớn nhất thế giới. Hãng tin Bloomberg trích lời nhận định của Công ty nghiên
cứu và kinh doanh cà phê Amtrada Holding BV, chủ sở hữu hãng cà phê Nedcoffee
BV tại Amsterdam. Khác với cân bằng cung cầu trong niên vụ 2011-2012, sản lượng
cà phê hạt robusta, được sử dụng chế biến cà phê hòa tan và cà phê espresso trong niên
vụ này sẽ thiếu hụt so với lượng tiêu thụ khoảng 300.000 bao (loại 60kg). Tiêu thụ cà
phê robusta trên toàn cầu sẽ tăng 3% trong niên vụ này, nhanh hơn tốc độ tăng trưởng
của cà phê arabica. Tình hình nguồn cung cà phê robusta sẽ bị thắt chặt do sản lượng
nước sản xuất lớn nhất thế giới là Việt Nam sẽ giảm sản lượng trong niên vụ 20122013 do ảnh hưởng của thời tiết.
2.2.2 Tổng quan tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình sản xuất
Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1870, mãi đến đầu thế kỷ 20
mới được phát triển trồng ở một số đồn điền của người Pháp. Năm 1930 diện tích cà
phê ở Việt Nam có 5900 hecta, trong đó có 4700 hecta cà phê arabica, 900 hecta cà
phê Excelsa và 300 hecta cà phê Robusta. Trong thời kỳ những năm 1960-1970, cây cà
phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao
nhất (1964-1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở cà phê
Arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn
diện tích cà phê phải thanh lý. Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà
phê của cả nước có khoảng trên 13.000 ha, cho sản lượng 6.000 tấn.
14
Sau năm 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây
Nguyên đến năm 1990 đã có 119.300 ha. Tuy nhiên từ sau năm 1990 thì tốc độ phát
triển nhanh và đến năm 2012 ngành cà phê Việt Nam có khoản 614.545 ha diện tích
trồng cà phê với sản lượng trên 1.273,012 tấn, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước
(gồm cả các doanh nghiệp trung ương và địa phương) chỉ nắm giữ khoảng 10–15%
diện tích, cịn lại 80- 85% diện tích do người nơng dân hoặc các hộ gia đình hay chủ
trang trại nhỏ quản lý. Ở Việt Nam có hai loại cà phê trồng phổ biến đó là cà phê vối
và cà phê chè. Cà phê Mít trồng rất ít chủ yếu trồng dọc bờ lơ, làm hàng rào chắn gió
trên vườn cà phê. Cà phê vối được trồng tuyệt đại đa số ở Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ. Đây là hai vùng chủ lực sản xuất cà phê của cả nước. Cà phê chè lại thích hợp với
các vùng núi trung du phía bắc, tập trung ở Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An,
Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Có bốn tỉnh trồng cà phê trọng điểm bao gồm các tỉnh: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia
Lai, Đắc Nơng và 7 tỉnh ngồi địa bàn trọng điểm là Kon Tum, Đồng Nai, Bình
Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng Trị, Sơn La và Điện Biên.
2.2.2.2 Diện tích, sản lượng cà phê Việt Nam
Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê của Việt Nam biến động mạnh theo diễn
biến của giá cà phê trên thị trường: (xem phụ lục 5, 6,7)
- Giai đoạn từ 1995 – 1999: Diện tích cà phê ở mức dưới 400 nghìn ha, chủ yếu
phát triển ở những vùng đất thuận lợi và giá cà phê xuất khẩu duy trì ở mức trên
1.200USD/tấn, người dân tăng cường đầu tư thâm canh nên năng suất đạt bình quân
trên 22tạ/ha, riêng năm 1997 đạt 24,1 tạ/ha. Sản lượng bình quân đạt 387 nghìn
tấn/năm.
- Giai đoạn 2000 – 2005: Do hiệu ứng tăng giá cà phê của giai đoạn trước, diện
tích cà phê tăng nhanh (trên 550 nghìn ha) và nhiều diện tích phát triển trên những
chân đất không phù hợp, đồng thời giai đoạn này giá cà phê xuống rất nhanh (dưới
1.000USD/tấn, thậm chí các năm 2001, 2002 chỉ đạt bình quân dưới 500USD/tấn),
người sản xuất hạn chế đầu tư thâm canh:về năng suất giảm mạnh: bình quân chỉ đạt
16,7 tạ/ha, giảm 5,3 tạ/ha (24%). Sản lượng bình quân đạt 784 nghìn tấn, tăng 400
nghìn tấn gấp 2 lần so bình quân giai đoạn 1995 - 1999.
15
- Giai đoạn 2006 – 2011: Do giá cà phê tăng trở lại và duy trì ở mức trên
1.200USD/tấn, cùng với mở rộng diện tích, người dân tiếp tục đầu tư thâm canh: Năng
suất được phục hồi năm 2011 đạt bình quân 21,9 tạ/ha (tăng 2,0% so năm 2010); Sản
lượng cà phê năm 2011 đạt khoảng 1.167,9 nghìn tấn tăng 5,0% so với năm 2010. Sản
lượng bình quân cả giai đoạn 2006 - 2011 đạt khoảng 1.025 nghìn tấn/năm, tăng 241
nghìn tấn so bình quân giai đoạn 2000 - 2005.
- Giai đoạn hiện nay năm 2012: diện tích gieo trồng cả nước đạt 614.545 ha
(tăng so với niên vụ trước trên 66 nghìn ha); diện tích cà phê kinh doanh đạt 549.130
ha (tăng so với niên vụ trước trên 35 nghìn ha). Năng suất trung bình cả nước ước đạt
23,20 tạ nhân/ha (tăng so với niên vụ trước 1,6 tạ/ha) và sản lượng đạt 1.273.012 tấn
(tăng so với niên vụ trước khoảng 170 nghìn tấn). (xem phụ lục 8)
So với quy hoạch đến năm 2020 theo Quyết định số 1987/QĐ/BNN-TT của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thực trạng cho thấy:
- Diện tích cà phê của cả nước hiện nay đã vượt quy hoạch trên 140 nghìn ha.
Trong đó tỉnh Đắk Lắk vượt quy hoạch trên 30 nghìn ha; tỉnh Lâm Đồng vượt quy
hoạch trên 30 nghìn ha; tỉnh Đắc Nơng vượt quy hoạch trên 40 nghìn ha và các tỉnh
cịn lại vượt quy hoạch trên 40 nghìn ha.
- Sản lượng cà phê của cả nước hiện nay đã vượt quy hoạch trên 260 nghìn tấn.
Trong đó tỉnh Đắk Lắk vượt quy hoạch khoảng 90 nghìn tấn; tỉnh Lâm Đồng vượt quy
hoạch khoảng 30 nghìn tấn; tỉnh Đắc Nơng vượt quy hoạch khoảng 30 nghìn tấn và
các tỉnh cịn lại vượt quy hoạch khoảng 110 nghìn tấn.
Cà phê trên 20 năm hiện có trên 86 nghìn ha chiếm 17,3% tổng diện tích cà phê,
ngồi ra có khoảng trên 40 nghìn ha cà phê dưới 20 tuổi nhưng đã có biểu hiện già cỗi
sinh trưởng kém, ít cành thứ cấp, nhiều canh không cho quả, năng suất và chất lượng
quả thấp. (xem phụ lục 9)
Tổng diện tích cà phê già cỗi cần phải trồng thay thế và chuyển đổi trong 5-10
năm tới khoảng 140 - 160 nghìn ha, do thâm canh q mức, khơng cây che bóng, thối
hố đất và nhất là bị sâu bệnh (tuyến trùng, nấm) gây hại nặng ảnh hưởng đến sản
lượng và hiệu quả đầu tư thâm canh của người sản xuất. Nhiều mơ hình tái canh triển
khai ở các địa phương chưa hiệu quả.
16
2.2.2.3 Xuất khẩu cà phê niên vụ 2011-2012 của Việt Nam
Trong niên vụ cà phê 2011-2012 sản phẩm cà phê của Việt Nam được xuất khẩu
đến trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo thống kê của tổng cục hải quan niên vụ
từ tháng 10/2011-9/2012 đạt 1.597,273 tấn, kim ngạch đạt 3,394 tỷ USD, so cùng
kỳ năm trước tăng 23,2% về lượng và 23,2% về giá trị. Hai thị trường tiêu thụ cà phê
lớn nhất của Việt Nam là Đức (chiếm tỷ trọng giá trị 12,81% thị phần) và Hoa Kỳ
(11,59%) và tăng trưởng khá cả về lượng và giá trị. Đáng chú ý nhất là thị trường
Inđônêxia, Mehico tăng trưởng mạnh. Trung Quốc vẫn là thị trường tiềm năng. Hiện
nay, cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 2 ở nước ta sau lúa gạo và có
chỗ đứng vững chắc trở thành ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Việt Nam từ một nước sản xuất cà phê chưa được biết đến đã vươn lên chiếm vị trị
thứ hai về sản lượng cà phê cung cấp cho thị trường thế giới, đứng hàng thứ nhất về
cà phê vối.
2.3 Tổng Quan về giao dịch kỳ hạn, và sở giao dịch hàng hóa
2.3.1 Vai trò của giao dịch kỳ hạn
Hiện nay ở các Sở giao dịch hàng hóa trên thế giới, giao dịch hợp đồng kỳ hạn
(giao dịch tương lai) là giao dịch chiếm trị giá đa số trong các giao dịch (khoảng 90%)
trong số các giao dịch khác như giao dịch hợp đồng giao ngay, hợp đồng quyền chọn,
v.v...Giao dịch kỳ hạn ngày càng có vai trị quan trọng trong thương mại và trong nền
kinh tế. Hiện nay, thế giới có hơn 50 Sở giao dịch hàng hóa, giao dịch hơn 90 loại hàng
hóa. Hàng hố phi kim loại hay cịn gọi là “hàng mềm” (“soft commodities”) được giao
dịch chủ yếu ở Châu Á, Mỹ Latin. Hàng kim loại phần lớn giao dịch ở London, New
York, Chicago và Thượng Hải. Các hợp đồng năng lượng được tập trung giao dịch ở
New York, London, Tokyo và các nước Trung Đông. Trung Quốc và Mỹ có 03 Sở giao
dịch đứng đầu trong số 10 Sở giao dịch lớn nhất thế giới, Anh có một Sở giao dịch, Nhật
Bản và Ấn Độ mỗi nước có một Sở giao dịch nằm trong số này.
*Duy trì giao dịch kỳ hạn có những vai trị chính như sau:
- Liên kết và tập trung hóa: Sở giao dịch hàng hóa đóng vai trị liên kết và tập
trung các thành phần tham gia trên thị trường lại với nhau (người sản xuất hàng hóa,
người chế biến, người đầu tư,…) thơng qua các sản phẩm do Sở giao dịch hàng hóa
cung cấp cho thị trường (giao ngay, hợp đồng kỳ hạn (giao sau), quyền chọn,…).
17