Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Hào Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.32 KB, 80 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và
phong phú hơn. Do đó việc phân tích q trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích khơng chỉ giúp cho doanh
nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của cơng ty mà còn dùng để đánh giá dự
án đầu tư, tính tóan mức độ thành cơng trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng.
Ngồi ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong
những lĩnh vực khơng chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối
tựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch,
doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích
và dự đốn trước mức độ thành cơng của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động
kinh doanh khơng chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước
khi bắt đầu q trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu.
Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều
kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm
được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết
quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh.
Từ những cơ sở về phân tích kinh doanh trên, em nhận thấy việc phân tích
hoạt động kinh doanh đối với cơng ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu Hào
Phát là một đề tài phù hợp với cơng ty hiện nay. Nó góp phần giúp cho cơng ty hiểu
được khả năng hoạt động trong giai đoạn mới bắt đầu kinh doanh của mình và từ đó
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
có kế hoạch hoạch định chiến lược kinh doanh tốt nhất trong thời gian tới. Đồng
thời, cũng qua việc phân tích đề tài này, cùng với sự hướng dẫn của
TS. Mai Thị Hồng Minh và các anh chị trong cơng ty Hào Phát đã giúp em phần
nào vận dụng được một số kiến thức đã học trong 4 năm qua ở trường Đại Học Bình
Dương, và nắm bắt thêm nhiều kiến thức mới trong xã hội.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 2


Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
PHẦN I:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
I. Mục tiêu của đề tài.
1. Hệ thống cơ sở lý luận về phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty
TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT.
2. Nghiên cứu thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT.
3. Đề xuất biện pháp để cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh
II. Phạm vi của đề tài.
Nghiên cứu tại cơng ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT.
Số liệu phân tích trong năm 2007, 2008. Vì công ty mới thành lập nên số
liệu giới hạn từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008
III. Phương pháp thực hiện đề tài.
Phỏng vấn để lấy thơng tin.
Tìm hiểu ở những đề tài liên quan đến hoạt động của công ty và đề tài
phân tích kinh doanh.
IV. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài:
1. Thuận lợi:
Hiện nay dòch vụ sơn đang phát triển, là ngành quan trọng hổ trợ cho
ngành xây dựng công cộng và dân dụng. Cho nên việc tìm hiểu đề tài phân tích
cũng tương đối dể dàng.
Đựơc sự hướng dẫn tận tình của các nhân viên công ty trong quá trình thực
tập.
2. Khó khăn
Thời gian hạn hẹp và kiến thức có hạn nên không thể tìm hiểu sâu hơn về
chuyên ngành phục vụ của công ty.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Công ty TNHH một thành viên XNK Hào Phát là công ty thương mại –
dòch vụ nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều. Do đó mà các số liệu
phân tích hạn chế, kiến thức học đựơc ở trường chưa đựơc mở rộng.
Khó khăn trong việc đi lại và tìm hiểu các nguồn tài liệu.
V. Cấu trúc của đề tài: gồm 5 phần.
Phần 1:Giới thiệu về đề tài.
Phần 2:Cơ sở lý luận về Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh.
Phần 3:Giới thiệu về cơng ty.
Phần 4: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT.
Phần 5: Nhận xét và kiến nghị.
VI. Các tài liệu tham khảo:
“Phân tích hoạt động kinh doanh” – Trường Đại Học Kinh tế TPHCM.
Các chứng từ kế toán tại công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu
Hào Phát.
Tài liệu tham khảo tại thư viện trường Đại Học Bình Dương.
Tìm hiểu các thông tin trên mạng internet về ngành nghề hoạt động của
công ty Hào Phát.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
PHẦN II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
I. Những vấn đề cơ bản của việc phân tích hoạt động kinh doanh.
1. Khái niệm:
“Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng

trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. (PGS.
TS. Phạm Thị Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà
Nội. Trang 5)
“Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ
q trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở
doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”. (TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt
động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4)
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển,
u cầu thơng tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, cơng việc
phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền
kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế khơng ngừng tăng lên. Để
đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động
kinh doanh được hình thành và ngày càng được hồn thiện với hệ thống lý luận độc
lập.
Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó ln đi trước quyết định và là
cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nó
nghiên cứu một cách có hệ thống tồn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề
xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.
Như vậy, Phân tích kinh doanh là q trình nhận biết bản chất và sự tác động
của các mặt của hoạt động kinh doanh, là q trình nhận thức và cải tạo hoạt động
kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng
doanh nghiệp và phù hợp với u cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm
mang lại hiệu quả kinh doanh cao.
2. Mục đích.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình
hình kinh tế – tình hình tài chính và ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình

hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định
hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá kết quả và nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả trên góc độ nền kinh tế mà người ta nhận
thấy được là năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế, khả năng phát triển kinh tế
nhanh hay chậm, khả năng nâng cao mức sống của nhân dân của đất nước trên
cơ sở khai thác hết các nguồn nhân tài và vật lực cũng như nguồn lực phát triển
kinh tế của đất nước.
Phân tích hoạt động kinh doanh là mơn học nghiên cứu, phân tích, đánh giá
tình hình kinh tế – tình hình tài chính và ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình
hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định
hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Sau khi phân tích kết quả của hoạt động kinh doanh, việc gắn liền hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp với toàn xã hội giúp điều chỉnh mối quan hệ
cung ứng – nhu cầu để có nhận biết cải tạo chất lượng sản phẩm, dòch vụ và quy
mô hoạt động tốt nhất.
3. Vai trò.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng
tiềm năng trong kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong
công ty.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiệân khác nhau như thế nào đi
nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàn chưa được phát hiện. Chỉ có thể
thông qua phân tích Doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng
để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích, doanh nghiệp thấy
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để
cải tiến quản lý.
Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình.

Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác đònh mục tiêu cùng các chiến lược
kinh doanh đúng đắn.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết đònh
kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trò có hiệu quả của doanh nghiệp.
Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng
cho việc ra quyết đònh đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng
kiểm tra, đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong việc phòng
ngừa rủi ro.
4. Ý nghĩa:
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ quan trọng để phát hiện khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
Thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ được
các ngun nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các ngun nhân và
nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong cơng tác tổ
chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh
doanh.
Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức
mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này
các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu
quả.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Phân tích kinh doanh là cơng cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để
đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng
kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn
chặn những rủi ro có thể xảy ra.

Tài liệu phân tích kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngồi, khi
họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng qua phân
tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay...đối
với doanh nghiệp nữa hay khơng?
II. Phương pháp phân tích và tài liệu phân tích.
1. Phương pháp phân tích
1.1. Phương pháp chi tiết:
1.1.1. Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượng
của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả
đạt được. Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng
rãi trong phân tích mọi mặt về kết qủa sản xuất kinh doanh.
1.1.2. Chi tiết theo thời gian
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một q trình. Do nhiều
ngun nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện q trình đó
trong từng đơn vị thời gian xác định thường khơng đều nhau, ví dụ: Giá trị sản lượng
sản phẩm trong sản xuất kinh doanh thường phải thực hiện theo từng tháng, từng q
trong năm và thơng thường khơng giống nhau. Tương tự trong thương mại, doanh số
mua vào, bán ra từng thời gian trong năm cũng khơng đều nhau.
Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của
hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm ngun nhân và
giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Mặt khác, phân tích chi tiết theo thời gian cũng giúp ta nghiên cứu nhịp điệu
của các chỉ tiêu có liên quan với nhau như: Lượng hàng hố mua vào, dự trữ với
lượng hàng bán ra; lượng vốn được cấp (huy động) với cơng việc xây lắp hồn
thành; lượng ngun vật liệu cấp phát với khối lượng sản phẩm sản xuất...Từ đó phát
hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong q
trình sản xuất kinh doanh.

1.1.3. Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh:
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bởi các bộ
phận, phân xưởng, đội, tổ sản xuất… hay của các cửa hàng, trang trại, xí nghiệp trực
thuộc doanh nghiệp.
Thơng qua các chỉ tiêu khốn khác nhau như: Khốn doanh thu, khốn chi
phí,khốn gọn...cho các bộ phận mà đánh giá mức khốn đã hợp lý hay chưa và về
việc thực hiện định mức khốn của các bộ phận như thế nào. Cũng thơng qua đó mà
phát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai thác
khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuấtkinh doanh. Phân tích chi
tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch tốn kinh tế nội bộ.
1.2. Phương pháp so sánh:
So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh
doanh. Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các
hiện tượng kinh tế đã được lượng hố có cùng một nội dung, một tính chất tương tự
để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta
tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng
kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt
kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu
trong mỗi trường hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiện những
vấn đề cơ bản sau đây:
1.2.1. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh, được gọi
là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho
thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:
o Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xu
hướng phát triển của các chỉ tiêu.
o Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đốn, định mức) nhằm đánh giá
tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự đốn và định mức.

o Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầu
hoặc đơn đặt hàng của khách hàng... nhằm khẳng định vị trí của các doanh nghiệp và
khả năng đáp ứng nhu cầu.
Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ
thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được.
1.2.2. Ðiều kiện so sánh:
Ðể thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ
tiêu được sử dụng trong so sánh phải đồng nhất. Trong thực tế, chúng ta cần quan
tâm cả về thời gian và khơng gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh được
giữa các chỉ tiêu kinh tế.
Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch
tốn và phải thống nhất trên 3 mặt sau:
o Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế.
o Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính tốn.
o Phải cùng một đơn vị đo lường.
Khi so sánh về mặt khơng gian: u cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần phải
được quy đổi về cùng quy mơ và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau.
1.2.3. Kỹ thuật so sánh: Ðể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử
dụng các kỹ thuật so sánh sau:
So sánh bằng số tuyệt đối:
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
o Số tuyệt đối là số biểu hiện qui mơ, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế
nào đó, ta thường gọi là trị số của chỉ tiêu kinh tế. Nó là cơ sở để tính tốn các loại số
liệu khác.
o So sánh bằng số tuyệt đối là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ
phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mơ của
các hiện tượng kinh tế.
So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mơ chung là kết
quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điều

chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu phân tích có liên quan theo hướng quyết định quy mơ
chung
+ Cơng thức: Mức biến động tương đối = (chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu kỳ
gốc) * hệ số điều chỉnh.
So sánh bằng số tương đối: Có nhiều loại số tương đối, tuỳ theo u cầu phân
tích mà sử dụng cho phù hợp.
o Số tương đối hồn thành kế hoạch tính theo tỉ lệ: là kết quả của phép
chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Nó phản ánh tỉ
lệ hồn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế.
 Cơng thức : Số tương đối hồn thành kế hoạch = chỉ tiêu kỳ phân
tích / chỉ tiêu kỳ gốc * 100%
o Số tương đối kết cấu: So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênh lệch
về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của
chỉ tiêu phân tích. Nó phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu.
o Số bình qn động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu
kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó. Nó được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ
phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc. Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hồn, tùy theo
mục đích phân tích. Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế
trong khoảng thời gian dài. nếu kỳ gốc liên hồn phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu
kinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau.
1.3. Phương pháp so sánh liên hồn:
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Với phương pháp “thay thế liên hồn”, chúng ta có thể xác định được ảnh
hưởng của các nhân tố thơng qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác
định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Khi thực hiện phương pháp này cần
qn triệt các ngun tắc:
o Thiết lập mối quan hệ tốn học của các nhân tố ẩnh hưởng với chỉ tiêu
phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng;
trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp

trước đến nhân tố thứ yếu.
o Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tố
chất; nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữ
ngun kỳ gốc; nhân tố đã được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thế
tính ra giá trị của lần thay thế đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thế
trước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế
trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc).
o Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phân
tích (là số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc).
Có thể cụ thể các ngun tắc trên thành các bước:
o Bước 1 : Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu
kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.
Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối
tượng phân tích được xác định là: A1 - A0 = ΔA
o Bước 2 : Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu
phân tích.
Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu
phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo ngun
tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: A = a.b.c
Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 và Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0
o Bước 3 : Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo
trình tự sắp xếp ở bước 2.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
 Thế lần 1: a1.b0.c0
 Thế lần 2: a1.b1.c0
 Thế lần 3: a1.b1.c1
 Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế
tồn bộ nhân tố ở kỳ gốc. Như vậy có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu
lần thay thế.

o Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng
phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trước nó ta
xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước của lần
thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể:
 Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = Δaa
 Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = Δab
 Ảnh hưởng của nhân tố c: a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = Δac
Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: ΔAa + ΔAb + ΔAc = ΔA
1.4. Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế
liên hồn, nó tơn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liên
hồn. Nó khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân
tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích:
o Ảnh hưởng của nhân tố a: = (a1-a0) .b0.c0
o Ảnh hưởng của nhân tố b: = a1.(b1 -b0) .c0
o Ảnh hưởng của nhân tố c: = a1.b1.(c1-c0)
1.5. Phương pháp liên hệ cân đối:
Trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều
mối liên hệ cân đối. Cân đối là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt, giữa các
yếu tố của q trình kinh doanh. Ví dụ như giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh,
giữa các nguồn thu và chi, giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh tốn, giữa
nguồn huy động và sử dụng vật tư trong sản xuất kinh doanh.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng nhiều trong cơng tác lập và xây
dựng kế hoạch và ngay cả trong cơng tác hạch tốn để nghiên cứu các mối liên hệ về
lượng của các yếu tố và q trình kinh doanh. Trên cơ sở đó có thể xác định ảnh
hưởng của các nhân tố.
2. Tài liệu phân tích.
2.1. Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán (phụ lục)

2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 (phụ lục).
2.3. Các số liệu, chứng từ kế toán tại công ty Hào Phát
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
PHẦN III :
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊN
XNK HÀO PHÁT
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
I. Khái qt về cơng ty.
1. Tóm lược q trình hình thành và phát triển.
1.1. Những sự kiện quan trọng:
Cơng ty TNHH một thành viên XNK Hào phát hoạt động tn theo Luật
Doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố
XI thơng qua ngày 29/11/2005.
Cơng ty đã được Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Bình Dương cấp giấy
phép kinh doanh số 4604000065, ngày 07/6/2007 quy định về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của cơng ty sau quyết định thay đổi lần thứ nhất vào 06/6/2007
về trụ sở chính và ngành nghề kinh doanh như sau:
o Thay đổi trụ sở chính:
 Trụ sở củ: 7A, Nguyễn Văn Mại, P.4, Q.Tân Bình, TPHCM.
 Trụ sở mới: 5/47A QL.13 – Bình Đức – Bình Hòa – Thuận
An – Bình Dương.
o Thay đổi ngành nghề kinh doanh:
 Ngành kinh doanh củ: mua bán hóa chất (trừ những hóa chất
có tính độc hại mạnh), sản xuất sơn, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng
nghiệp.
 Ngành kinh doanh mới: mua bán hóa chất (trừ những hóa chất
có tính độc hại mạnh), xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng cộng.

Vốn điều lệ ban đầu của cơng ty là 400.000.000đ.
1.2. Hoạt động chính của cơng ty:
Mua bán các loại hóa chất (trừ những hóa chất mang tính độc hại mạnh),
chủ yếu là các loại sơn.
Xây dựng cơng trình cơng cộng, dân dụng. Đặc biệt là cung cấp dịch vụ
sơn, bảo dưỡng cho các cơng trình.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Nhận thầu sơn và bảo dưỡng các cơng trình dân dụng, cơng cộng.
2. Chức năng và nhiệm vụ.
2.1. Chức năng:
Mua bán, trao đổi các loại sơn với các khách hàng.
Ký kết các hợp đồng cung cấp dịch vụ sơn và bảo dựỡng cho các cơng
trình dân dụng, cơng cộng.
Hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký.
2.2. Nhiệm vụ:
Thực hiện nhiệm vụ quản lý, hồn thành các cơng trình và bàn giao
theo đúng hợp đồng tài chính.
Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh phù hợp từng dự án
và mơi trường đầu tư.
Chủ động trong việc cung ứng vật tư cho hoạt động kinh doanh đạt chất
lượng và hiệu quả.
Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
Thực hiện chế độ thanh tóan tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền
lựơng và đơn giá tiền lương đã đăng ký. Thực hiện khen thựởng cho các cơng
nhân có thành tích xuất sắc trong việc góp phần hồn thành kế hoạch kinh doanh
của cơng ty.
Thực hiện chính sách BHXH, BHYT; ln cái thiện điều kiện làm việc,
trang bị đầu tư bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, thực hiện đúng chế độ nghỉ
ngơi, bồi dưỡng, đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

Thường xun tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ cơng
nhân viên và nâng cao tay nghề cho các cơng nhân.
Cơng ty thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, phát huy quyền làm chủ của
người lao động, chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ cơng nhân.
Kết hợp với chính quyền sở tại giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an tồn
xã hội, đảm bảo an tồn tuyệt đối về người và tài sản của Cơng ty. Làm tròn
nghĩa vụ an ninh quốc phòng tồn dân.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
3. Tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh tại cơng ty.
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý:
3.1.1. Chủ tịch cơng ty: Bà Trần Thị Tươi.
Có quyền nhân danh cơng ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cơng
ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
Quyền, nghóa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của chủ tòch
công ty được thực hiện theo quy đònh tại điều lệ công ty và pháp luật có
liên quan.
3.1.2. Giám đốc: Bà Trần Thị Tươi.
Nhiệm kì của Giám đốc khơng q 5 năm. Giám đốc chịu trách nhiệm
trước pháp luật và Chủ tịch cơng ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
của mình.
Giám đốc có các quyền sau:
o Tổ chức thực hiện quyết định của cơng ty;
o Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng
ngày của cơng ty;
o Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư tại
cơng ty;
o Ban hành quy chế quản lý nội bộ của cơng ty;
o Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong

cơng ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Chủ tịch cơng ty;
o Ký kết các hợp đồng nhân danh cơng ty, trừ những hợp đồng
thuộc thẩm quyền của chủ tịch cơng ty;
o Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức cơng ty;
o Trình báo cáo quyết tóan hàng năm lên chủ tịch cơng ty;
o Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận họăc sử lý lỗ trong kinh
doanh;
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
o Tuyển dụng lao động;
o Các quyền khác được quy định tại Điều lệ cơng ty, hợp đồng lao
động mà Giám đốc ký với Chủ tịch cơng ty.
3.1.3. Giám đốc kinh doanh: Mr. Matsushita Yukio.
Thay mặt giám đốc cơng ty hoạch định và thực hiện kế hoạch đầu tư
kinh doanh có hiệu quả;
Ký kết các hợp đồng kinh tế mang lại lợi ích cho cơng ty;
Báo cáo với giám đốc về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày tại
cơng ty;
Thay mặt giám đốc trả lương, trả thưởng cho các nhân viên và cơng nhân
của cơng ty;
Tn thủ pháp luật, Điều lệ cơng ty, quyết định của chủ sở hữu cơng ty
trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao;
Trung thành với lợi ích của cơng ty và chủ sở hữu cơng ty. Khơng sử dụng
thơng tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của cơng ty, lạm dụng địa vị, chức vụ và tài
sản của cơng ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng
và tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của cơng ty và chủ sở hữu cơng
ty.
3.1.4. Thù lao, tiền lương và các lợi ích khác của người quản lý cơng ty:
Người quản lý cơng ty được hưởng thù lao hoặc lương và lợi ích khác theo

kết quả và hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
Chủ sở hữu cơng ty quyết định mức thù lao, lương và lợi ích khác của
Giám Đốc. Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quản lý cơng ty và Giám
Đốc được tính vào chi phí kinh doanh theo quy định của pháp luật thuế thu nhập
doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và được thể hiện thành mục riêng trong báo
cáo tài chính hằng năm của cơng ty.
3.2. Tổ chức kinh doanh.
3.2.1. Phạm vi kinh doanh
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
Về kinh doanh trong nước:
o Tổ chức mua bán, trao đổi các loại sơn và hố chất pha chế sơn
dùng cho các cơng trình xây dựng;
o Cung cấp dịch vụ sơn cho các cơng trình xây dựng cơng cộng và
dân dụng;
o Nhận thầu, gia cơng, bảo dưỡng định kì cho các cơng trình sơn.
Về kinh doanh với nước ngồi: Trực tiếp nhập khẩu các sản phẩm sơn, hố
chất pha chế sơn và các máy móc thiết bị phục vụ cho các cơng trình sơn.
3.2.2. Mặt hàng kinh doanh:
Mua bán các loại hố chất (trừ những hố chất mang tính độc hại), chủ yếu
là các loại sơn;
Hoạt động chủ yếu của cơng ty là cung cấp dịch vụ sơn cho các cơng trình
xây dựng, dân dụng như: sơn bóng, sơn nền, sơn line, sơn gai, chống thấm…
Nhận bảo dưỡng cho các cơng trình.
II. Qui mơ hoạt động:
1. Qui mơ về lao động: Cơng ty có tất cả 45 người. Trong đó:
1.1. Bộ phận văn phòng (gồm 5 người).
Giám đốc kinh doanh: Mr. Matsushita Ykio.
o Giúp cơng ty ký kết các hợp đồng kinh tế và triển khai kế hoạch thực
hiện đạt hiệu quả;

o Tìm kiếm khách hàng tiềm năng, giúp cơng ty mở rộng thị trường và
quy mơ hoạt động.
Thư ký: Mai Ngun Khơi.
o Đảm nhận việc thơng dịch viên cho cơng ty;
o Giúp cơng ty thực hiện các đơn đặt hàng do giám đốc kinh doanh giao;
o Giúp cơng ty tìm kiếm các nguồn cung cấp sản phẩm và ngun liệu
sơn tiềm năng.
Kế tốn tổng hợp: Nguyễn Thị Minh.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
o Theo dõi và thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tại cơng ty;
o Vào sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày;
o Mỗi tháng, mỗi q giúp giám đốc lập báo cáo trình lên chủ tịch cơng
ty về tình hình hoạt động của cơng ty.
Chun viên kỹ thuật: Lại Văn Thanh.
o Kiểm tra chất lượng các sản phẩm sơn phục vụ cho các cơng trình;
o Thực hiện cơng việc chống thấm ở các cơng trình.
Chun viên giám sát: Nguyễn Văn Hảo.
o Giúp cơng ty theo dõi, giám sát và thúc đẩy tiến trình hoạt động của các
cơng nhân tại cơng trình để đảm bảo thời gian hồn thành và bàn giap theo đúng hợp
đồng.
o Thực hiện cơng việc ghi nhận tăng ca cho các cơng nhân cơng trình.
1.2. Bộ phận cơng trình: (gồm 40 cơng nhân) làm việc tại các cơng trình khác nhau
tuỳ theo kế hoạch hoạt động của cơng ty.
2. Qui mơ về nguồn vốn.
Nguồn vốn chủ sở hửu: 400.000.000đ. Do cơng ty mới thành lập nên chưa thể
đánh giá khách quan về quy mơ nguồn vốn của cơng ty.
III. Đặc điểm
Cơng ty TNHH một thành viên XNK Hào Phát là cơng ty mới được thành
lập nên tổ chức kinh doanh ban đầu còn giản đơn. Thực hiện tính doanh thu theo

hóa đơn mua bán và biên bản nghiệm thu cơng trình.
Niên độ kế tốn bắt đầu từ 01/01, và kết thúc vào 31/12 cùng năm.
Đăng ký ngun tắc tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp “khấu hao theo
đường thẳng”
IV. Tình hình thị trường:
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh
1. Thị trường quốc tế: Cơng ty tiến hành tìm hiểu ở các nước Singapore, Nhật Bản,
… để khai thác nguồn cung cấp ngun vật liệu tốt nhất phục vụ cơng việc sơn ở các
cơng trình.
2. Thị trường trong nước: Các hợp đồng ngày càng được ký kết nhiều hơn và xu
hướng phát triển của cơng ty là mở rộng hợp tác kinh doanh trên tồn quốc.
VI. Phương hướng chiến lược phát triển trong thời kỳ tới.
1. Trong nước:
Tiếp tục tiềm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu và các loại sơn tốt nhất
nhằm nâng cao chất lượng, giảm giá thành cho các công trình.
2. Quốc tế:
Lựa chọn nơi cung ứng các nguyên liệu và sơn chất lượng mà trong nước
không có để mở rộng thêm một số công việc (dòch vụ sơn) cho các công trình.
(Các dòch vụ sơn (công việc sơn, sản phẩm công trình…) của công ty hiện
nay: sơn bóng, sơn line, sơn nền, sơn tường, sơn gai, chống thấm...)
XI. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Công ty mới thành lập, nên bộ phận văn phòng chỉ có một kế toán tổng
hợp duy nhất thực hiện các công việc kế toán hàng ngày và cuối tháng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh cho giám đốc cùng những biện pháp đề xuất giải
quyết nếu công ty có vấn đề khó khăn về kinh doanh lẫn tài chính.
Giúp công ty thực hiện nghóa vụ nộp ngân sách nhà nước và tính lương co
công nhân mỗi tháng.
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh

PHẦN IV:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN
XUẤT NHẬP KHẨU HÀO
PHÁT
SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 25

×