Tải bản đầy đủ (.ppt) (173 trang)

Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.87 KB, 173 trang )

Chương 3: Kế toán TSCĐ
và ĐTTC dài hạn trong DNBH
1. Kế toán TSCĐ trong DNBH
2. Kế toán đầu tư tài chính dài hạn
3. Kế toán ký cược, ký quỹ dài hạn
4. Kế toán chi phí trả trước dài hạn
1. Kế toán TSCĐ trong DNBH
1.1. Các loại TSCĐ
1.2. Kế toán TSCĐ
1.1. Các loại TSCĐ

Khái niệm TSCĐ

Phân loại TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

Khái niệm TSCĐ

Tài sản: Là một nguồn lực

DN kiểm soát được

Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN

TSCĐ là những tài sản do DN nắm giữ để sử
dụng cho SX, KD phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ

TSCĐ phải có đủ các điều kiện sau:


Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai

NG được xác định một cách đáng tin cậy

Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm

Có đủ TC giá trị theo quy định hiện hành (hiện nay là
từ 10 trđ)
Theo hình thái
biểu hiện
Theo quyền
sở hữu
TSCĐ
Hữu hình
TSCĐ
thuê ngoài
TSCĐ
Thuê hoạt động
Phân
Lo iạ
TSCĐ
TSCĐ
Thuê tài chính
TSCĐ
Vô hình

Phân loại TSCĐ
TSCĐ
Tự có


Phân loại TSCĐ

TSCĐ hữu hình

TSCĐ thuê tài chính

TSCĐ vô hình

TSCĐ hữu hình

Là những TS có hình thái vật chất do DN
nắm giữ và sử dụng (trong DNBH)

Nhà cửa,vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

Phương tiện vận tải, truyền dẫn

Thiết bị, dụng cụ quản lý

TSCĐ khác

TSCĐ thuê tài chính

Là các TSCĐ đi thuê nhưng DN có
quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài

TSCĐ thuê ngoài được gọi là thuê
TC nếu thỏa mãn một trong các điều

kiện dưới đây

TSCĐ thuê tài chính

Chuyển quyền sở hữu tài sản thuê

Mua với giá thấp hơn giá trị hợp lý

Thời hạn cho thuê TS chiếm phần lớn thời gian sử
dụng kinh tế của TS

Vào ngày khởi đầu thuê, GTHT của tiền thuê tối
thiểu (ít nhất) bằng GT hợp lý của TSCĐ

TS thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê
có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi sửa
chữa lớn nào

TSCĐ vô hình

Là những TS không có hình thái vật chất
nhưng đại diện cho một quyền hợp pháp và
chủ sở hữu được hưởng lợi ích kinh tế do TS
đó mang lại
-
Quyền sử dụng đất có thời hạn
-
Quyền phát hành
-
Bản quyền, bằng sáng chế

-
Nhãn hiệu hàng hóa
-
Phần mềm máy vi tính
-
Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
-
TSCĐ vô hình khác

Nguyên giá TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Nguyên giá TSCĐ vô hình

Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Là toàn bộ chi phí bình thường và hợp lý mà
DN phải bỏ ra để có TSCĐ, đưa TSCĐ vào
trạng thái sẵn sàng hoạt động

TSCĐ mua sắm (cũ hoặc mới): Dùng cho hoạt
động chịu thuế/ không chịu thuế/ cả hai

TSCĐ xây dựng, chế tạo để sử dụng

TSCĐ được cấp, biếu tặng


TSCĐ mua trả chậm, trả góp

TSCĐ trao đổi

TSCĐ dùng vốn vay để xây dựng

Nguyên giá (đối với bên đi thuê)

Là NG của bên cho thuê

Là giá trị hiện tại của HĐ thuê,
được xác định tùy vào phương thức
thuê và nội dung thỏa thuận ghi trên HĐ

Nguyên giá TSCĐ thuê TC
Ví dụ
Công ty A có một TSCĐ; NG : 32 tr VND; thời gian hữu
dụng là 10 năm. Công ty B thuê TSCĐ này theo các điều
khoản sau:
+ Số tiền phải trả hàng năm: 10tr VND
+ Thời gian thuê: 5 năm
+ Lãi suất (năm): 16%
GTHT của HĐ thuê (NG) là:
10 tr X = 10 tr X 3,2743 = 32,743 tr

Nguyên giá TSCĐ thuê TC
( )

=
+

5
1
16.01
1
k
k

Nguyên giá TSCĐ thuê TC
NG Lãi Gốc
32 743,00 5 238,90 4 761,10
27 981,90 4 477,10 5 522,90
22 459,00 3 593,44 6 406,56
16 052,44 2 568,40 7 431,60
8 620,84 1 379,30 8 620,70
32 743,86

Nguyên giá TSCĐ vô hình

Là toàn bộ chi phí bình thường và hợp lý mà
DN phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến
thời điểm đưa TSCĐ vô hình đó vào sử dụng
như dự tính

Đối với TSCĐ vô hình mua sắm

Đối với TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ
DN

Giai đoạn nghiên cứu


Giai đoạn triển khai
1.2. Kế toán TSCĐ
1.2.1. Kế toán tổng hợp TSCĐ
1.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ
1.2.3. Kế toán hao mòn TSCĐ
1.2.1. Kế toán tổng hợp TSCĐ

Tài khoản chủ yếu kế toán sử dụng

Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu

Tài khoản chủ yếu kế toán sử dụng
TK 211,212,213,214
(xem thêm TK cấp 2)

ND phản ánh của TK 211, 212, 213
(theo NG)

Nội dung phản ánh của TK 214

Kết cấu TK 211, 212, 213

Kết cấu TK 214

Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu

Kế toán TSCĐ hữu hình

Kế toán TSCĐ vô hình


Kế toán TSCĐ thuê tài chính

Kế toán TSCĐ hữu hình
a) Tăng TSCĐ hữu hình
b) Giảm TSCĐ hữu hình
a) Tăng TSCĐ hữu hình

Trường hợp mua sắm (mới hoặc cũ), kế toán xác
định nguyên giá.

Nếu dùng cho hoạt động không thuộc đối tượng
chịu thuế GTGT

Nếu dùng cho hoạt động chịu thuế GTGT

Nếu dùng đồng thời cho cả hai hoạt động
(Không thể tách được)

Đồng thời kế toán ghi bút toán chuyển nguồn
vốn
a) Tăng TSCĐ hữu hình

Công trình hoàn thành, bàn giao
Nợ TK 211
Có TK 241 (giá trị công trình)
Đồng thời ghi bút toán chuyển nguồn
Nếu công trình được đánh giá tăng giá trị,
ghi:
Nợ TK 211
Có TK 411

a) Tăng TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình được cấp, biếu tặng,
nhận vốn góp

Nhận lại vốn góp liên doanh bằng
TSCĐ

Chuyển công cụ, dụng cụ (mới, cũ)
thành TSCĐ

Tăng NG TSCĐ do đánh giá lại
b) Giảm TSCĐ hữu hình

Giảm do nhượng bán, thanh lý.
- Phản ánh TSCĐ giảm
- Tập hợp chi phí về nhượng bán, thanh lý
- Phản ánh số thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ

TSCĐ hữu hình đem góp vốn liên doanh

TSCĐ chuyển thành công cụ, dụng cụ

Phát hiện thiếu TSCĐ

×