Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Slide giao dịch quyền chọn ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.11 KB, 47 trang )

CÁC GIAO DỊCH TRÊN
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN NGOẠI HỐI
OPTIONS TRANSACTONS
1
CƠ SỞ RA ĐỜI

Điểm chung của HĐ kỳ hạn, hoán đổi và
cả HĐ tương lai: các bên tham gia HĐ đều
phải thực hiện nghĩa vụ HĐ khi HĐ đáo
hạn, cho dù tỷ giá biến động bất lợi.

Quyền chọn ra đời để khắc phục nhược
điểm đó
2
MỤC TIÊU

Nắm khái niệm cơ bản về quyền chọn ngoại hối

Phân tích và tính toán được thu nhập của các vị
thế quyền chọn

Biết cách ứng dụng HĐ quyền chọn

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá của
quyền chọn

Biết được một số quyền chọn và các chiến lược
quyền chọn ngoại hối phổ biến
3
GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN NGOẠI HỐI


Options transaction
I. Khái niệm:

là giao dịch ngoại tệ trong đó người mua
quyền chọn có quyền nhưng không có
nghĩa vụ phải thực hiện giao dịch đã cam
kết với người bán, trong khi đó người bán
quyền chọn có nghĩa vụ phải thực hiện
giao dịch đã cam kết khi bên mua có yêu
cầu theo tỷ giá đã thỏa thuận trước.
GIAO DỊCH NGOẠI HỐI QUYỀN CHỌN

Người mua quyền (holder)- là người bỏ ra chi
phí để có được quyền chọn và có quyền yêu cầu
người bán quyền thực hiện quyền chọn theo ý
của mình.

Người bán quyền (writer)- là người nhận chi
phí mua quyền từ người mua quyền, do vậy, có
nghĩa vụ phải thực hiện quyền chọn theo yêu
cầu của người mua quyền.

.Thời hạn (expiration date or maturity) ghi
trong quyền chọn được hiểu là: thời hạn đáo
hạn của quyền chọn.
5
GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN NGOẠI HỐI

Phí quyền chọn (Premium): là giá của
quyền chọn, chính là chi phí mà người

mua quyền phải bỏ ra để có quyền chọn

Tỷ giá thực hiện (exercise hay strike
rate) – là tỷ giá sẽ được áp dụng nếu
người mua quyền yêu cầu thực hiện
quyền chọn.

Quyền chọn có thể được giao dịch trên cả
2 thị trường OTC và thị trường tập trung.
6
Lưu ý:

Cần phân biệt:
người mua hợp đồng # người mua tiền tệ
người bán hợp đồng # người bán tiền tệ.

Người mua hợp đồng quyền chọn có thể
là người mua tiền tệ hoặc người bán tiền
tệ và ngược lại,

người bán hợp đồng quyền chọn có thể là
người bán tiền tệ hoặc người mua tiền tệ.
II. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG QUYỀN
CHỌN

Quyền chọn mua (call option): quyền được
mua ngoại tệ theo một mức giá nhất định vào
một thời điểm xác định trong tương lai hoặc vào
bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của
quyền chọn.


Quyền chọn bán (put option): quyền được bán
ngoại tệ theo một mức giá nhất định vào một thời
điểm xác định trong tương lai hoặc vào bất cứ lúc
nào trong thời hạn hiệu lực của quyền chọn.
8
1. QUYỀN CHỌN MUA (CALL OPTION)
BÊN MUA QUYỀN

Trả phí quyền chọn

Có quyền thực hiện hay
không thực hiện:

MUA đồng tiền yết giá (hàng
hóa cơ sở).

Tại mức giá xác định trước

Vào một thời điểm hay một
khoảng thời gian nhất định
trong tương lai
BÊN BÁN QUYỀN

Nhận phí quyền chọn

Có nghĩa vụ:

BÁN đồng tiền yết giá


Tại mức giá xác định

Vào một thời điểm hay một
khoảng thời gian nhất định
trong tương lai
Nếu bên mua quyền quyết
định thực hiện quyền chọn
9
QUYỀN CHỌN MUA
-
Vào ngày 18/10, bên A (bên mua quyền chọn) và bên
B (bên bán quyền chọn) ký kết HĐ quyền chọn mua
500.000GBP với tỷ giá GBP/USD= 1,6075 vào ngày
18/12. Phí quyền chọn: 0,01 USD/GBP
-
Tính phí mà A phải trả cho B để mua quyền chọn mua.
-
Vào ngày 18/12, nếu A thông báo quyết định thực hiện
quyền chọn mua thì B sẽ có nghĩa vụ BÁN cho số lượng
ngoại tệ 500.000GBP với tỷ giá đã thỏa thuận 1,6075.
-
Nếu thực hiện quyền chọn, A phải thông báo vào ngày
đáo hạn=> nếu không quyền chọn sẽ được xem là quá
hạn và hết hiệu lực
10
2. QUYỀN CHỌN BÁN (PUT OPTION)
BÊN MUA QUYỀN

Trả phí quyền chọn


Có quyền thực hiện hay
không thực hiện:

BÁN đồng tiền yết giá

Tại mức giá xác định
trước

Vào một thời điểm hay
một khoảng thời gian
nhất định trong tương
lai
BÊN BÁN QUYỀN

Nhận phí quyền chọn

Có nghĩa vụ:

MUA đồng tiền yết giá

Tại mức giá xác định

Vào một thời điểm hay
một khoảng thời gian
nhất định trong tương
lai
Nếu bên mua quyền
quyết định thực hiện
quyền chọn
11

QUYỀN CHỌN BÁN
-
Vào ngày 18/10, bên A (bên mua quyền chọn) và bên
B (bên bán quyền chọn) ký kết HĐ quyền chọn BÁN
500.000 AUD với tỷ giá AUD/USD= 1,1075 vào ngày
18/12. Phí quyền chọn: 0,01 2 USD/AUD
-
Tính phí mà A phải trả cho B để mua quyền chọn BÁN.
-
Vào ngày 18/12, nếu A thông báo quyết định thực hiện
quyền chọn bán thì B sẽ có nghĩa vụ MUA cho số
lượng ngoại tệ 500.000 AUD với tỷ giá đã thỏa thuận
1,1075.
-
Nếu thực hiện quyền chọn, A phải thông báo vào ngày
đáo hạn=> nếu không quyền chọn sẽ được xem là quá
hạn và hết hiệu lực
12
III. CÁC KIỂU QUYỀN CHỌN
1. Quyền chọn kiểu Mỹ
2. Quyền chọn kiểu châu Âu
3. Quyền chọn kiểu Bermuda
4. Quyền chọn kiểu châu Á
5. Quyền chọn giới hạn
6. Quyền chọn kép
Và các dạng quyền chọn ngoại lai khác
13
III. CÁC KIỂU QUYỀN CHỌN

A European option (HĐ quyền chọn kiểu châu

Âu): Người mua quyền chỉ có thể thực hiện vào
thời điểm đáo hạn của HĐ.

An American option (HĐ quyền chọn kiểu Mỹ):
người mua quyền có thể thực hiện bất cứ thời
điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
=> Với cùng những điều khoản trong HĐ như
nhau, phí quyền chọn nào sẽ cao hơn?
14
QUYỀN CHỌN KIỂU BERMUDA HAY
QUYỀN CHỌN NỬA MỸ

Là quyền chọn kiểu Mỹ nhưng có thêm một số đặc điểm
đặc biệt:cho phép người mua quyền thực hiện quyền
chọn trước hạn và chỉ được thực hiện vào một số ngày
nhất định.

Chỉ được thực hiện quyền chọn trong một khoảng thời
gian nhất định nào đó, nghĩa là ngoài thời gian này,
người mua quyền không thể thực hiện quyền chọn của
mình.

Giá của tài sản cơ sở trong các quyền chọn mua dạng
phi tiêu chuẩn này có thể thay đổi trong thời gian hiệu
lực của quyền chọn.
15
QUYỀN CHỌN GiỚI HẠN (BARRIER
OPTIONS)

Quyền chọn giới hạn là quyền chọn có thu

nhập ròng (lãi/lỗ) phụ thuộc vào việc liệu
giá của tài sản cơ sở có đạt đến một giới
hạn nhất định hay không trong một
khoảng thời gian xác định.

Với các quyền chọn giới hạn cơ hội kiếm
lợi nhuận của người mua quyền sẽ bị hạn
chế hơn so với các kiểu quyền chọn thông
thường.
16
Quyền chọn kiểu châu Á
(Asian options)

là quyền chọn có thu nhập ròng (lãi/lỗ)
phụ thuộc vào giá trung bình của tài sản
cơ sở trong một khoảng thời gian nhất
định thuộc thời hạn hiệu lực của quyền
chọn.

Hạn chế được rủi ro hơn cho người bán
quyền và cũng thỏa mãn được những nhu
cầu về việc bảo hiểm rủi ro của các những
người mua quyền
17
IV. THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH
QUYỀN CHỌN

Thị trường phi tập trung (OTC):
- sản phẩm được thiết kế phù hợp với nhu cầu
của người mua

-
Người bán quyền là các NH; người mua
quyền chọn là các doanh nghiệp và các nhà
đầu tư
Ưu điểm:
Nhược điểm
18
IV. THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH
QUYỀN CHỌN

Thị trường tập trung (sở giao dịch)

Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa về quy
mô hợp đồng, phí quyền chọn, tỷ giá
quyền chọn, ngày tháng đáo hạn…

Quyền chọn tiền tệ được giao dịch nhiều
tại Philadelphia stock Exchange (PHLX).
Tại PHLX, áp dụng cách yết giá kiểu Mỹ
19
QUY MÔ HỢP ĐỒNG QUYỀN
CHỌN TẠI PHLX
Hàng hóa cơ sở
Quy mô HĐ
Phi quyền chọn
AUD
50.000
US cent
GBP
31.250

US cents
CAD
50.000
JPY
6.250.000
Hundredths of a US
cent
CHF
62.500
EUR
62.500
20
Đặc điểm của quyền chọn mua
bán tập trung tại PHLX

Tháng đáo hạn: 3, 6,9,12 và thêm một
hoặc hai tháng kề cận ngày giao dịch

Ngày đáo hạn: ngày thứ Sáu trước ngày
thứ Tư thứ ba của tháng đáo hạn

Ngày thanh toán: ngày thứ Tư thứ ba của
tháng đáo hạn

Hạn mức (position limit): 50.000HĐ/1 nhà
kinh doanh (có thể thay đổi theo thời gian)
21
KÝ QUỸ

Có thực hiện việc ký quỹ khi giao dịch HĐ

quyền chọn

Nhằm đảm bảo cho bên bán quyền thực
hiện nghĩa vụ của mình vào ngày đáo hạn,
các sở giao dịch yêu cầu bên bán quyền
(short position) cần phải ký qũy trong tài
sản.

Tỷ lệ ký quỹ tùy thuộc vào từng sở giao
dịch.
22
KÝ QUỸ

Sau khi trả phí cho người bán quyền
chọn, người mua quyền không cần ký quỹ
tại sở giao dịch => Tại sao?

Sau khi nhận phí, người bán quyền chọn
phải ký quỹ. Số tiền ký quỹ có thể thay đổi
tùy vào từng thời điểm khác nhau theo
tình hình thị trường

Cách thức giao dịch quyền chọn tại SGD
cũng tương tự như giao dịch HĐ tương lai
23
V. CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN

Với mỗi một hợp đồng quyền chọn luôn có
2 vị thế:


vị thế trường (long position): mua hợp
đồng quyền chọn)

vị thế đoản (short position): bán hợp đồng
quyền chọn).
24
V. CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN
Với hai loại quyền chọn cơ bản là quyền chọn mua
và quyền chọn bán thì ta sẽ có bốn vị thế quyền
chọn như sau:

(1) mua quyền chọn mua (a long position in a
call option)

(2) bán quyền chọn mua (a short position in a
call option)

(3) mua quyền chọn bán (a long position in a put
option)

(4) bán quyền chọn bán (a short position in a put
option).
25

×