LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thanh Phúc, xin cam đoan luận văn thạc só kinh tế này là do
chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận
văn là trung thực và chính xác.
Tp. HCM, ngày tháng năm
Nguyễn Thanh Phúc
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu số liệu
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN
CHỌN VÀNG ............................................................................................................ 4
1.1 Tổng quan về quyền chọn ......................................................................... 4
1.1.1 Lòch sử hình thành quyền chọn ......................................................... 4
1.1.2 Khái niệm .......................................................................................... 5
1.1.3 Phân loại quyền chọn ........................................................................ 6
1.1.3.1 Phân loại theo thời gian thực hiện. ................................................ 6
1.1.3.2 Phân loại theo quyền của người mua............................................. 6
1.1.3.3 Những đặc tính của quyền chọn .................................................... 8
1.2 Tổng quan về quyền chọn vàng ............................................................... 9
1.2.1 Khái niệm về quyền chọn vàng ........................................................ 9
1.2.2 Đặc điểm của quyền chọn vàng ........................................................ 9
1.2.2.1 Quyền được thực hiện hợp đồng .................................................... 9
1.2.2.2 Giới hạn mức lỗ tối đa ................................................................... 9
1.2.2.3 Không giới hạn mức lợi nhuận tiềm năng ................................... 10
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn vàng ............................ 10
1.2.3.1 Giá quyền chọn ............................................................................ 10
1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn vàng ......................... 12
1.2.4 Các mô hình đònh giá quyền chọn vàng .......................................... 15
1.2.4.1 Mô hình Biominal ........................................................................ 15
1.2.4.2 Mô hình Black-Scholes ............................................................... 17
1.3 Kinh nghiệm phát triển thò trường quyền chọn trên thế giới và Việt
Nam .................................................................................................................... 18
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thò trường quyền chọn trên thế giới ........... 18
1.3.1.1 Sở giao dòch quyền chọn Chicago (Chicago Board of Options
Exchange ‟ CBOE) ................................................................................... 18
1.3.1.2 Sở giao dòch chứng khoán Hàn Quốc (Korea Exchange ‟ KRX) 23
1.3.2 Kinh nghiệm giao dòch quyền chọn vàng tại NH TMCP Á Châu ... 26
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và NH TMCP XNK Việt Nam...
......................................................................................................... 28
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN VÀNG TẠI NH
TMCP XNK VIỆT NAM .................................................................................... 30
2.1 Giới thiệu về NH TMCP XNK Việt Nam ............................................. 30
2.1.1 Hệ thống NH TMCP XNK Việt Nam ............................................. 30
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP XNK Việt Nam ..... 31
2.1.3 Chiến lược và lộ trình thực hiện mục tiêu phát triển của NH TMCP
XNK Việt Nam .............................................................................................. 32
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh vàng tại NH TMCP XNK Việt
Nam. .................................................................................................................... 34
2.2.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều hành hoạt động kinh
doanh vàng tại Việt Nam. ............................................................................. 34
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh vàng tại NH TMCP XNK Việt
Nam. ......................................................................................................... 35
2.2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh vàng vật chất ........................... 35
2.2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản .................. 44
2.2.3 Những rủi ro và tồn tại của hoạt động kinh doanh vàng tại
Eximbank. ..................................................................................................... 47
2.2.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh vàng vật chất ............................... 47
2.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ..................... 48
2.3 Thực trạng giao dòch quyền chọn vàng tại NH TMCP XNK Việt
Nam. .................................................................................................................... 52
2.3.1 Những quy đònh chung trong giao dòch quyền chọn vàng tại NH
TMCP XNK Việt Nam. ................................................................................. 52
2.3.1.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động quyền chọn vàng. ............................ 52
2.3.1.2 Quy trình giao dòch quyền chọn vàng .......................................... 53
2.3.1.3 Những nội dung chính của hợp đồng quyền chọn vàng. .............. 56
2.3.1.4 Phí quyền chọn vàng. .................................................................. 57
2.3.2 Tình hình thực hiện giao dòch quyền chọn vàng tại NH TMCP XNK
Việt Nam. ...................................................................................................... 58
2.3.3 Hiệu quả từ việc áp dụng quyền chọn vàng tại NH TMCP XNK
Việt Nam. ...................................................................................................... 59
2.3.3.1 Phòng ngừa rủi ro biến động giá vàng cho các khoản phải thanh
toán trong tương lai .................................................................................... 59
2.3.3.2 Phòng ngừa rủi ro biến động giá vàng cho các khoản phải thu
trong tương lai ............................................................................................ 61
2.3.3.3 Công cụ đầu tư hấp dẫn ............................................................... 63
2.3.4 Những thuận lợi và hạn chế trong hoạt động giao dòch quyền chọn
vàng. ......................................................................................................... 64
2.3.4.1 Những thuận lợi ........................................................................... 64
2.3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ................... 65
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN
VÀNG TẠI NH TMCP XNK VIỆT NAM. .......................................................... 69
3.1 Đònh hướng phát triển giao dòch quyền chọn tại NH TMCP XNK
Việt Nam. ............................................................................................................. 69
3.2 Giải pháp đối với khách hàng sử dụng quyền chọn vàng................... 70
3.2.1 Nâng cao nhận thức về rủi ro. ......................................................... 70
3.2.2 Thực hiện hạn chế rủi ro bằng quyền chọn. .................................... 71
3.3 Giải pháp đối với NH TMCP XNK Việt Nam. ..................................... 72
3.3.1 Tối thiểu hóa phí quyền chọn.......................................................... 72
3.3.2 Giảm quy mô hợp đồng quyền chọn. .............................................. 74
3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm quyền chọn vàng. ...................................... 75
3.3.4 Tăng cường quản trò và giám sát rủi ro trong hoạt động quyền chọn
vàng. ......................................................................................................... 75
3.3.5 Nâng cao công tác cung cấp thông tin về quyền chọn và chiến lược
quảng cáo hiệu quả đến khách hàng. ............................................................ 76
3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực và công nghệ phục vụ phát triển quyền
chọn. ......................................................................................................... 77
3.3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính khu vực và thế
giới ......................................................................................................... 78
3.4 Giải pháp hỗ trợ từ NHNN Việt Nam. .................................................. 78
3.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý. .............................................................. 78
3.4.2 Thành lập và phát triển thò trường giao dòch vàng tập trung. .......... 80
3.4.3 Chuẩn hóa những nội dung trong hợp đồng quyền chọn vàng. ....... 82
3.4.4 Nâng cao hiệu quả thò trường tài chính thông qua việc công khai
hóa và minh bạch hóa thông tin .................................................................... 83
3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho
các chủ thể tham gia thò trường quyền chọn. ................................................. 83
Kết luận chương 3 ............................................................................................... 84
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 85
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
ACB
ATM
Eximbank
NH
NHNN
OTM
OTC
TMCP
TP. HCM
ITM
XNK
VN
VPCP
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
At the money
Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam
Ngân hàng
Ngân hàng nhà nước
Out of the money
Không tập trung
Thương mại cổ phần
Thành phố Hồ Chí Minh
In the money
Xuất nhập khẩu
Việt Nam
Văn phòng Chính phủ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. John C. Hull (2006, 2009), option, future and other derivatives.
2. TS. Bùi Lê Hà, TS. Nguyễn Văn Sơn, TS. Ngô Thò Ngọc Huyền, Ths.
Nguyễn Thò Hồng Thu, sách Giới thiệu về thò trường future & option, NXB
Thống kê, năm 2000.
3. PGS.TS Trần Hoàng Ngân, sách Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, năm
2003.
4. TS. Nguyễn Minh Kiều, sách Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, năm
2006.
5. Eximbank, Báo cáo thường niên năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009,
06/2009.
6. Tổng hợp thông tin từ các website: www.kitco.com.vn, www.cboe.com,
www.sbv.gov.vn, www.pso.hochiminhcity.gov.vn, www.eximbank.com.vn...
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
KÝ
HIỆU
TÊN HÌNH TRANG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Các trạng thái của hợp đồng quyền chọn mua
Các trạng thái của hợp đồng quyền chọn bán
Mối quan hệ giữa giá trò thời gian và ngày đáo hạn của
quyền chọn
Sơ đồ Biominal một thời kỳ
Sơ đồ Biominal hai thời kỳ
Quy trình giao dòch quyền chọn của CBOE
Doanh số kinh doanh vàng tại Eximbank
Thu nhập thuần từ kinh doanh vàng tại Eximbank
Tình hình tiêu thụ vàng của Việt Nam
Tình hình giá vàng thế giới
Tình hình giá vàng trong nước Việt Nam
Tình hình nhập khẩu vàng của Việt Nam
Tình hình giá vàng thế giới quy đổi sang VNĐ và giá vàng
trong nước Việt Nam
Tình hình khối lượng giao dòch vàng tại Trung tâm giao
dòch vàng SJC ‟ Eximbank
Tình hình giá trò giao dòch vàng tại Trung tâm giao dòch
vàng SJC ‟ Eximbank
Quy trình giao dòch quyền chọn vàng của Eximbank
7
8
12
15
16
21
36
38
39
40
41
42
44
46
50
53
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
STT
KÝ
HIỆU
TÊN BẢNG TRANG
1
2
3
4
5
6
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn vàng khi
tăng một biến số và cố đònh những biến số khác
Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank
Tổng giá trò của các hợp đồng công cụ phái sinh của
Eximbank
Kết quả của hợp đồng quyền chọn mua 100 lượng vàng
kiểu Mỹ
Kết quả của hợp đồng quyền chọn bán 100 lượng vàng
kiểu Mỹ
Tình hình kinh doanh vàng tại Eximbank
14
32
58
60
62
64
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế chính trò trên thế giới luôn xảy
ra những diễn biến phức tạp, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ bắt
nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp, đã làm chao đảo nền kinh tế
thế giới với nhiều vụ tuyên bố phá sản và sát nhập mang tính lòch sử. Nền kinh tế
thế giới trở nên mong manh hơn bao giờ hết với nguy cơ lạm phát gia tăng do các
ngân hàng trung ương các nước phải thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm
cứu giúp nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng, bóng đen nợ nần và mất khả
năng thanh toán vẫn tiếp tục lan rộng ra khắp Châu Âu, đã làm cho mọi kênh đầu
tư đều trở nên quá mạo hiểm.
Với bản chất và đặc tính của mình, vàng đang được coi là phương tiện cất trữ
an toàn của thế giới mỗi khi có biến động. Các nhà đầu tư nhận đònh vàng đang là
phương tiện đầu tư hấp dẫn và an toàn hơn so với các loại cổ phiếu và trái phiếu
do lạm phát đang có chiều hướng gia tăng trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, với
nhu cầu vàng thế giới tăng mạnh, nguồn cung vàng thế giới đang dần hạn hẹp
hơn đã thúc đẩy giá vàng hiện nay có những diễn biến lên xuống thất thường và
đang lao vào vòng xoáy tăng giá trong dài hạn, liên tục xác lập các mức giá kỷ
lục mới.
Mặc dù có nhiều dự báo khác nhau nhưng trên thực tế giá vàng biến động
hết sức thất thường và không ai có thể tiên đoán một cách chính xác. Biến động
giá vàng sẽ không liên tục theo một chiều tăng hay giảm, mà giao động theo
chiều díc dắc trong xu thế tăng lên.
Đầu tư vào vàng là một vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm và hứa
hẹn sẽ mang lại nguồn lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó tiên liệu về
kinh tế và những xáo trộn chính trò, đầu tư vào vàng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Cho nên việc thực hiện các biện pháp để phòng ngừa rủi ro là rất cần thiết, mà
trong đó quyền chọn là một trong những công cụ phái sinh phổ biến được các nhà
đầu tư trên thế giới quan tâm và lựa chọn.
Ở Việt Nam việc thực hiện các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro trong
việc kinh doanh vàng chưa được phổ biến. Hiện nay, nghiệp vụ này mới chỉ thực
2
hiện triển khai tại Eximbank và một vài ngân hàng khác như NH TMCP Á Châu,
NH TMCP Sài Gòn Thương Tín,… nhằm cung ứng công cụ bảo hiểm rủi ro biến
động giá vàng cho khách hàng, tuy nhiên kết quả hoạt động quyền chọn vàng tại
Eximbank vẫn chưa như mong đợi, nhà đầu tư vẫn chưa thể hiện sự quan tâm đối
với nghiệp vụ này. Cho nên việc nghiên cứu những kiến thức và phân tích thực
trạng giao dòch quyền chọn vàng tại Eximbank nhằm thúc đẩy phát triển quyền
chọn như là một công cụ giúp các nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro góp phần tạo sự
ổn đònh và hiệu quả cho thò trường. Đây chính là lý do để lựa chọn đề tài “Phát
triển giao dòch quyền chọn vàng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt
Nam” làm luận văn thạc só.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở số liệu trong giai đoạn từ năm 2006 ‟ T6/2010, đề tài thực hiện
nghiên cứu và phân tích các hình thức hoạt động kinh doanh vàng và tiến hành
nghiên cứu và phân tích tình hình giao dòch quyền chọn vàng tại Eximbank để
đưa ra các giải pháp mang tính thực tiễn nhằm hoàn thiện sản phẩm quyền chọn
vàng tại Eximbank.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: giao dòch quyền chọn vàng.
Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn 2006 - T6/2010 tại Eximbank.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là thống kê, tổng hợp và so sánh. Đồng thời tiến
hành tiếp xúc, trao đổi và tham khảo các ý kiến từ các chuyên gia trong lónh vực
tài chính ngân hàng và kinh doanh vàng.
5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn
Hệ thống những lý luận về quyền chọn và quyền chọn vàng.
Phân tích, đúc kết hoạt động đầu tư kinh doanh vàng và tình hình giao
dòch quyền chọn vàng tại Eximbank.
Góp phần hoàn thiện và phát triển hoạt động giao dòch quyền chọn vàng
tại Eximbank.
3
6. Những điểm nổi bật của luận văn
Luận văn đã tổng kết các hoạt động kinh doanh vàng và giao dòch quyền
chọn vàng tại Eximbank trong giai đoạn từ năm 2006 ‟ T6/2010, nêu ra được
ưu điểm và tồn tại của từng loại hình kinh doanh vàng, những rủi ro trong
hoạt động kinh doanh vàng tại Eximbank.
Luận văn đã đưa ra những biện pháp có tính khả thi nhằm phát triển và
thu hút khách hàng đến với sản phẩm quyền chọn vàng của Eximbank.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và bảng
biểu luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn vàng.
Chương 2: Thực trạng giao dòch quyền chọn vàng tại Eximbank.
Chương 3: Giải pháp phát triển giao dòch quyền chọn vàng tại Eximbank.
4
CHNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN
CHỌN VÀNG
1.1 Tổng quan về quyền chọn
1.1.1 Lòch sử hình thành quyền chọn
Từ đầu thế kỷ 18, giao dòch quyền chọn lần đầu tiên được thực hiện trên thò
trường ở Châu Âu và ở Mỹ. Những năm đầu thò trường hoạt động gặp thất bại vì
nạn tham nhũng. Một trong những nhà môi giới chỉ ưu tiên giới thiệu cho khách
hàng về loại cổ phiếu mà nhà môi giới này đã ăn hối lộ khi khách hàng có nhu
cầu.
Vào đầu những năm 1900, một nhóm công ty gọi là: “Hiệp hội những nhà môi
giới và kinh doanh quyền chọn mua và quyền chọn bán” ra đời. Nhà đầu tư muốn
mua quyền chọn sẽ liên hệ với một công ty thành viên, công ty này sẽ tìm người
sẵn sàng bán quyền chọn từ khách hàng của công ty hoặc của các công ty thành
viên khác. Nếu công ty thành viên không tìm ra người bán quyền chọn, thì công
ty đó sẽ tự phát hành quyền chọn với giá cả thích hợp. Thò trường hoạt động theo
phương thức này được gọi là thò trường phi tập trung OTC (over ‟ the ‟ counter
market). Tại đây, công ty thành viên có thể vừa là nhà môi giới vừa là nhà kinh
doanh, và các nhà kinh doanh trong thò trường thường giao dòch với nhau thông
qua phương tiện truyền thông thay cho việc gặp nhau trên sở giao dòch.
Tháng 04 năm 1973, Uỷ ban thương mại Chicago (Chicago Board of Trade
- CBOT) thành lập sở giao dòch Chicago Board of Options Exchange (CBOE)
dành riêng cho giao dòch quyền chọn cổ phiếu. Việc mua bán quyền chọn trở nên
phổ biến với hàng hoá cơ sở được trao đổi chủ yếu là các cổ phiếu đơn lẻ. Vào
thời gian này, hợp đồng quyền chọn mua bắt đầu được giao dòch trên CBOE với
16 loại chứng khoán. Mặc dù, quyền chọn đã được giao dòch từ trước năm 1973
nhưng CBOE đã thành công trong việc tạo ra một lệnh thò trường với điều khoản
hợp đồng được xác đònh rõ ràng. Năm 1977, hợp đồng quyền chọn bán cũng được
giao dòch trên thò trường. Năm 1982, quyền chọn bắt đầu giao dòch trên các hợp
đồng giao sau với trái phiếu Chính phủ, và loại giao dòch này phát triển rất
nhanh. Việc mua bán quyền chọn cung cấp rất nhiều công cụ để đầu cơ và hạn
chế rủi ro về giá cho cộng đồng thương mại. Với thành công ban đầu của hợp
5
đồng quyền chọn đã tạo điều kiện cho việc phát triển hàng hoá cơ sở là vô số các
hàng hoá ngũ cốc và các hàng hoá khác.
Với đà phát triển của xã hội, giao dòch quyền chọn ngày càng trở nên phổ
biến hơn, và lan rộng sang Anh, Brasil, Đức, Pháp, Nhật Bản, Singapore, Hồng
Kông và Australia. Quá trình toàn cầu hoá đã tạo ra nhu cầu liên kết điện tử và
giao dòch thương mại 24/24 trong ngày. Thò trường Mỹ đã đáp ứng nhu cầu này
bằng cách tạo ra những sản phẩm giao dòch quốc tế, mở rộng giờ giao dòch và
triển khai một sở giao dòch điện tử. Những hệ thống đáng chú ý nhất là Globex do
Chicago Mercantile Exchange (CME) phát triển và Project A do CBOT phát
triển. Trong hệ thống Globex, các nhà đầu tư cá thể có thể giao dòch dựa trên chỉ
số S&P 500, S&P 500 mini, NASDAQ 100 và các hợp đồng con. Các nhà đầu tư
cá thể cũng có thể mua bán ngoại hối trên Globex. Trên hệ thống Project A, các
nhà đầu tư cá thể có thể mua bán T-bonds và tín phiếu, quyền chọn, và tất cả các
sản phẩm ngũ cốc trên CBOT. Giao dòch điện tử được thiết kế để hỗ trợ việc đấu
giá mở ngoài giờ giao dòch chính.
Như vậy, hợp đồng quyền chọn có chiều dài lòch sử thăng trầm, nó được giao
dòch trên thò trường phi tập trung OTC từ thế kỷ 19. Tuy nhiên, các hợp đồng
quyền chọn đã tăng vọt trong 30 năm trở lại đây, đặc biệt là kể từ khi CBOE
được thành lập. Riêng tại Việt Nam, hoạt động quyền chọn bắt đầu được thực
hiện tại NH TMCP XNK Việt Nam vào ngày 12/02/2003 là quyền chọn ngoại tệ
với ngoại tệ. Sau đó, NH TMCP XNK Việt Nam đã mở rộng triển khai sang
quyền chọn vàng đồng thời với một vài ngân hàng khác như NH TMCP Á Châu,
NH TMCP Sài Gòn Thương Tín…
1.1.2 Khái niệm
Quyền chọn là một hợp đồng giữa hai bên - người mua và người bán ‟ trong
đó cho người mua quyền, nhưng không phải là nghóa vụ, để mua hoặc bán một tài
sản vào một ngày trong tương lai với giá đã đồng ý vào một ngày hôm nay.
Người mua quyền chọn trả cho người bán một số tiền gọi là phí quyền chọn
(premium). Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắm giữ tài sản
theo các điều khoản của hợp đồng. Trong hợp đồng quyền chọn, người mua được
xem là nhà đầu tư có vò thế dài hạn, người bán ở vò thế ngắn hạn. Người bán
6
quyền chọn nhận được một số tiền phí quyền chọn ngay khi ký hợp đồng nhưng
có khoản lỗ tiềm tàng về sau nếu người mua thực hiện hợp đồng quyền chọn.
1.1.3 Phân loại quyền chọn
1.1.3.1 Phân loại theo thời gian thực hiện.
Quyền chọn kiểu Mỹ (American style option):
Cho phép người nắm giữ quyền chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn vào bất
kỳ ngày nào trong thời hạn hợp đồng và trước ngày đáo hạn.
Quyền chọn kiểu Châu Âu (European style Option):
Cho phép người nắm giữ quyền chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn vào
ngày đáo hạn. Việc thanh toán giữa hai bên xảy ra sau khi hợp đồng đến hạn từ 1
đến 2 ngày làm việc.
Sự phân biệt giữa hai loại quyền chọn kiểu Châu Âu và quyền chọn kiểu Mỹ
không liên quan đến vò trí đòa lý. Đa số hợp đồng quyền chọn được trao đổi chủ
yếu là quyền chọn kiểu Mỹ. Tuy nhiên, quyền chọn kiểu Châu Âu có đặc điểm
dễ phân tích hơn quyền chọn kiểu Mỹ.
1.1.3.2 Phân loại theo quyền của người mua
Quyền chọn mua (call option)
Là hợp đồng quyền chọn trong đó bên mua quyền chọn mua có quyền mua
(hoặc không mua) tài sản cơ sở theo mức giá được thỏa thuận trong hợp đồng .
Còn bên bán quyền chọn mua phải thực hiện nghóa vụ bán loại tài sản cơ sở này
khi bên mua quyết đònh thực hiện quyền trong thời gian đáo hạn. Nếu giá tài sản
cơ sở giảm, giá quyền chọn mua cũng sẽ giảm. Rõ ràng người mua quyền chọn
mua có kỳ vọng về xu hướng tăng giá của tài sản đó. Và quyền chọn mua luôn
luôn được thực hiện vào ngày đến hạn nếu giá hiện hành lớn hơn giá thực hiện.
„ Đối với người mua quyền chọn mua
Hợp đồng là được giá quyền chọn (in-the-money) khi có thể đem lại lợi
nhuận nếu thực hiện quyền ngay lập tức khi giá thò trường hiện tại > giá thực
hiện.
Hợp đồng là giảm giá quyền chọn (out-of-the-money) khi không đem lại
lợi nhuận nếu thực hiện quyền ngay lập tức khi giá thò trường hiện tại < giá thực
hiện.
7
Hợp đồng là ngang giá quyền chọn (at-the-money) nếu giá thực hiện
quyền gần nhất với mức giá thò trường trước đó của tài sản khi giá thò trường hiện
tại = giá thực hiện.
Quyền chọn bán (put option)
Là hợp đồng quyền chọn trong đó người mua quyền chọn bán có quyền bán
(hoặc không bán) một tài sản cơ sở theo mức giá được thoả thuận trong hợp đồng.
Còn người bán quyền chọn bán phải thực hiện nghóa vụ mua loại tài sản cơ sở
này khi người mua quyết đònh thực hiện quyền trong thời gian đáo hạn.
Quyền chọn bán luôn luôn được thực hiện vào ngày đến hạn nếu giá hiện
hành nhỏ hơn giá thực hiện do người mua quyền chọn bán có kỳ vọng về xu
hướng giảm giá của tài sản cơ sở.
Cả hai đối tượng trong hợp đồng quyền chọn mua và quyền chọn bán là người
mua và người bán đều sử dụng quyền chọn để phòng ngừa rủi ro vò thế đối với tài
sản cơ sở.
„ Đối với người mua quyền chọn bán
Hợp đồng là được giá quyền chọn (in-the-money) khi có thể đem lại lợi
nhuận nếu thực hiện quyền ngay lập tức khi giá thò trường hiện tại < giá thực
hiện.
Hình 1.1: Các trạng thái của hợp đồng quyền chọn mua
8
Hợp đồng là giảm giá quyền chọn (out-of-the-money) khi không đem lại
lợi nhuận nếu thực hiện quyền ngay lập tức khi giá thò trường hiện tại > giá thực
hiện.
Hợp đồng là ngang giá quyền chọn (at-the-money) nếu giá thực hiện
quyền gần nhất với mức giá thò trường trước đó của tài sản khi giá thò trường hiện
tại = giá thực hiện.
1.1.3.3 Những đặc tính của quyền chọn
Ngày đến hạn (expiration date)
Đây là ngày mà quyền chọn trở nên vô giá trò, người sở hữu quyền chọn
không có quyền yêu cầu thực hiện quyền chọn nữa.
Giá thực hiện (strike price)
Là giá mà tại đó người mua có thể mua một số lượng tài sản cơ sở (nếu mua
một hợp đồng quyền chọn mua hay bán một hợp đồng quyền chọn bán) hay giá
mà tại đó người bán có thể bán một số lượng tài sản cơ sở (nếu đã mua một hợp
đồng quyền chọn bán hay bán một hợp đồng quyền chọn mua). Giá thực hiện
được hình thành ngoài yếu tố mối quan hệ cung cầu tài sản cơ sở trên thò trường,
thì còn có mối quan hệ tương quan với mức phí quyền chọn.
Giới hạn vò thế và giới hạn thực hiện
Hình 1.2: Các trạng thái của hợp đồng quyền chọn bán
9
Giới hạn vò thế trong hợp đồng quyền chọn là số lượng hợp đồng quyền chọn
tối đa của cùng một tài sản cơ sở mà một nhà đầu tư có thể nắm giữ trên cùng
một phía thò trường.
Theo sự biến động giá thò trường của tài sản cơ sở mà thò trường quyền chọn
có hai phía là thò trường giá tăng và thò trường giá giảm.
Giới hạn thực hiện trong hợp đồng quyền chọn là số lượng hợp đồng quyền
chọn tối đa của cùng một tài sản cơ sở mà một nhà đầu tư được phép thực hiện
trong thời gian năm ngày làm việc liên tiếp.
1.2 Tổng quan về quyền chọn vàng
1.2.1 Khái niệm về quyền chọn vàng
Quyền chọn vàng là một hợp đồng quyền chọn giữa hai bên mua và bán, theo
đó người mua quyền chọn được quyền nhưng không phải nghóa vụ, để mua hoặc
bán một số lượng vàng nhất đònh với mức giá thực hiện được ấn đònh trước trong
một thời hạn cụ thể ở tương lai. Người mua quyền chọn phải trả cho người bán
quyền chọn một khoản phí quyền chọn ngay lúc ký hợp đồng. Ngược lại, người
bán quyền chọn vàng phải có nghóa vụ thực hiện hợp đồng theo các điều khoản
đã thỏa thuận trước, nếu như người mua quyền chọn thực hiện quyền.
1.2.2 Đặc điểm của quyền chọn vàng
Quyền chọn vàng là một công cụ giao dòch độc đáo và đa chiều, có được sự
linh hoạt lớn trong quá trình đầu tư. Và có những đặc điểm riêng sau:
1.2.2.1 Quyền được thực hiện hợp đồng
Đây là đặc điểm cơ bản nhất và là yếu tố hấp dẫn của hợp đồng quyền chọn
so với các hình thức hợp đồng mua bán vàng khác. Nhà đầu tư đã mua hợp đồng
quyền chọn có quyền thực hiện hợp đồng khi thò trường biến động thuận lợi hay
không thực hiện để hợp đồng trở nên vô hiệu khi thò trường diễn biến bất lợi.
Trong khi đó đối với các hợp đồng mua bán vàng thông thường khi hợp đồng đến
hạn thì cả hai bên tham gia ký kết hợp đồng buộc phải thực hiện hợp đồng.
1.2.2.2 Giới hạn mức lỗ tối đa
Thông qua đặc điểm này, người mua quyền chọn vàng xác đònh được khoản lỗ
tối đa có thể xảy ra trong giao dòch vàng ở tương lai ngay từ thời điểm ký hợp
đồng quyền chọn, mức lỗ tối đa đúng bằng giá quyền chọn vàng - đây là mức phí
10
mà người mua phải trả khi mua một hợp đồng quyền chọn, hay mức phí người
bán nhận được khi bán một hợp đồng quyền chọn vàng.
Với đặc điểm quyền được thực hiện hợp đồng, nên trong giao dòch quyền chọn
vàng người mua quyền chọn chỉ thực hiện hợp đồng quyền chọn khi sự thay đổi
của giá vàng theo chiều hướng có lợi cho họ, hoặc sẽ để cho hợp đồng tự động
hết hạn mà không tiến hành bất cứ giao dòch nào nếu người mua quyền chọn thấy
sẽ gây thiệt hại hơn. Do đó, mức giá quyền chọn mà người mua quyền chọn phải
trả ban đầu được xem là giới hạn tối đa của khoản lỗ trong kinh doanh quyền
chọn vàng.
1.2.2.3 Không giới hạn mức lợi nhuận tiềm năng
Thông qua việc lựa chọn kiểu hợp đồng quyền chọn vàng thích hợp, là hợp
đồng quyền chọn theo kiểu Mỹ hoặc là hợp đồng quyền chọn theo kiểu Châu Âu
cùng với mức giá thực hiện hợp lý ‟ đây là giá mà tại đó có thể mua một số lượng
vàng (nếu mua một hợp đồng quyền chọn mua hay bán một hợp đồng quyền chọn
bán) hay giá mà tại đó có thể bán một số lượng vàng (nếu đã mua một hợp đồng
quyền chọn bán hay bán một hợp đồng quyền chọn mua), mà người mua quyền
chọn có thể thu được lợi nhuận hấp dẫn khi giá vàng có sự thay đổi theo hướng có
lợi, bên cạnh yếu tố phòng ngừa rủi ro xảy ra.
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn vàng
1.2.3.1 Giá quyền chọn
Là mức phí mà người mua phải trả khi mua một hợp đồng quyền chọn, hay
mức phí người bán nhận được khi bán một hợp đồng quyền chọn vàng. Giá quyền
chọn vàng bao gồm giá trò nội tại của quyền chọn và giá trò thời gian của quyền
chọn
Giá trò nội tại của quyền chọn
Là giá trò mà người nắm giữ quyền chọn nhận được khi thực hiện quyền chọn
và bằng giá thò trường hiện tại trừ đi giá thực hiện (đối với hợp đồng quyền chọn
mua) và bằng giá thực hiện trừ giá trò thò trường hiện tại (đối với hợp đồng quyền
chọn bán).
Giá trò nội tại = Giá thò trường hiện tại - Giá thực hiện (quyền chọn mua)
Giá trò nội tại = Giá thực hiện - Giá thò trường hiện tại (quyền chọn bán)
11
Do đó, đối với mua quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá thò trường
hiện tại thì quyền chọn mua có lãi. Ngược lại, nếu giá thực hiện bằng hoặc cao
hơn giá thò trường hiện tại thì quyền chọn mua không có lãi.
Đối với quyền chọn bán thì ngược lại, người mua quyền sẽ có lãi nếu giá thực
hiện cao hơn giá thò trường hiện tại và sẽ bò lỗ nếu giá thực hiện thấp hơn giá thò
trường hiện tại.
Vì vậy, xem xét cả hai trường hợp quyền chọn mua và quyền chọn bán, tình
trạng kinh doanh chênh lệch giá sẽ xảy ra khi phí quyền chọn thấp hơn giá trò nội
tại của quyền chọn. Bởi vì nhà đầu tư sẽ mua và thực hiện ngay một hợp đồng
quyền chọn mua vàng theo kiểu Mỹ và bán trên thò trường với giá giao ngay lớn
hơn giá thực hiện cộng với phí quyền chọn để thu lãi. Hoặc sẽ mua vàng trên thò
trường với giá thấp hơn giá thực hiện trừ với phí quyền chọn và tiến hành bán
thông qua việc mua hợp đồng quyền chọn bán vàng theo kiểu Mỹ.
Tình trạng kinh doanh chênh lệch giá của các nhà đầu tư sẽ dẫn đến cầu
quyền chọn vàng tăng lên và phí quyền chọn tăng lên. Đến khi giá quyền chọn
bằng với giá trò nội tại thì kinh doanh chênh lệch giá sẽ không xảy ra do không
mang lại lợi nhuận.
Do đó, phí quyền chọn thấp nhất phải bằng giá trò nội tại quyền chọn. Và, khi
giá trò nội tại này thay đổi sẽ tác động rất lớn đến phí quyền chọn.
Giá trò thời gian của quyền chọn
Giá trò thời gian của một hợp đồng quyền chọn vàng là khoản giá trò mà tại đó
giá trò của hợp đồng quyền chọn lớn hơn giá trò nội tại. Sự biến động của giá vàng
có một mối liên hệ quan trọng với giá trò thời gian, và giá trò thời gian tăng khi
biến động tăng. Với tính chất của quyền chọn mua vàng thì lợi nhuận cho người
mua hợp đồng quyền chọn là vô hạn trong khi lỗ được giới hạn trong phần phí
quyền chọn. Cho nên, một hợp đồng quyền chọn vàng sẽ có khả năng mang lại
lợi nhuận cao hơn khi vàng có sự biến động lớn. Với khoản thời gian cho đến khi
ngày đáo hạn của quyền chọn càng dài thì giá trò thời gian của quyền càng lớn,
do người mua quyền chọn hy vọng rằng vào một thời điểm nào đó trước khi hết
hiệu lực, những thay đổi về giá vàng trên thò trường sẽ làm tăng giá trò của các
quyền chọn. Nói cách khác, giá trò thời gian của quyền chọn phản ánh còn bao
12
lâu nữa hợp đồng quyền chọn sẽ đến hạn. Càng xa thời điểm đến hạn, khả năng
quyền chọn kết thúc tại giá thò trường trong trạng thái được giá quyền chọn càng
cao và giá trò thời gian quyền chọn càng cao.
1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn vàng
Giá thò trường của vàng
Giá trò nội tại quyền chọn có sự tác động mạnh mẽ đến phí quyền chọn, và giá
trò nội tại quyền chọn được xác đònh thông qua giá thò trường của vàng. Do đó,
nếu giá thò trường vàng tăng sẽ dẫn đến giá trò nội tại quyền chọn mua tăng, và
tác động đến phí quyền chọn mua tăng. Nếu giá thò trường vàng giảm sẽ dẫn đến
giá trò nội tại quyền chọn bán tăng, và tác động đến phí quyền chọn bán tăng.
Như vậy, đối với một quyền chọn mua vàng, giá thò trường của vàng và phí
quyền chọn mua biến thiên tăng (giảm) cùng chiều. Nhưng đối với một quyền
chọn bán thì đó là mối quan hệ biến thiên tăng (giảm) ngược chiều.
Giá thực hiện của quyền chọn vàng
Giả sử các yếu tố khác không đổi, thì phí quyền chọn mua càng thấp khi giá
thực hiện càng cao. Và ngược lại, đối với quyền chọn bán sẽ có mức phí quyền
chọn càng cao khi giá thực hiện càng cao.
Điều này được giải thích dựa trên mối quan hệ giữa giá thực hiện và giá trò thò
trường của vàng. Với một quyền chọn mua, nếu giá thực hiện càng cao dẫn đến
tình trạng hợp đồng quyền chọn mua rơi vào trạng thái giảm giá quyền chọn càng
Giá trò thời
gian
Ngày đáo
hạn
Thời gian
Hình 1.3: Mối quan hệ giữa giá trò thời gian và ngày đáo hạn của quyền chọn
13
lớn sẽ không hấp dẫn được nhà đầu tư, nên phí quyền chọn mua sẽ giảm. Ngược
lại, với một quyền chọn bán, nếu giá thực hiện càng cao làm cho tình trạng hợp
đồng quyền chọn mua rơi vào trạng thái được giá quyền chọn càng lớn sẽ hấp dẫn
được nhà đầu tư hơn và phí quyền chọn mua sẽ tăng.
Thời gian cho đến khi đáo hạn
Với hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ trong cả hai trường hợp quyền chọn mua
và quyền chọn bán giống nhau về các yếu tố khác ngoại trừ thời gian cho đến
ngày đáo hạn. Người sở hữu quyền chọn vàng có thời gian dài hơn sẽ có nhiều
thời gian để lựa chọn thực hiện quyền hơn người sở hữu quyền chọn ngắn hơn.
Đồng nghóa, với một khoản thời gian cho đến khi đáo hạn càng dài sẽ tạo nhiều
cơ hội cho giá vàng biến động làm cho quyền chọn trở thành có lãi và tăng lợi
nhuận thu được từ quyền chọn hơn. Điều này dẫn đến giá trò thời gian của quyền
chọn cũng tăng lên và phí quyền chọn cũng tăng lên.
Với hợp đồng quyền chọn kiểu Châu Âu, thì ảnh hưởng của yếu tố thời gian
cho đến hạn đối với phí quyền chọn không rõ ràng như kiểu Mỹ do cả hai quyền
chọn mua và quyền chọn bán đều chỉ có thể thực hiện ở cùng một thời điểm là
ngày đáo hạn.
Lãi suất phi rủi ro
Khi nhà đầu tư dùng tiền mua quyền chọn vàng, đồng nghóa với việc nhà đầu
tư đã bỏ qua cơ hội đầu tư vào lónh vực khác, và đây được xem như là chi phí cơ
hội để mua quyền chọn vàng. Ngược lại, người bán quyền chọn vàng sẽ dùng tiền
phí quyền chọn nhận được để đầu tư vào lónh vực khác tìm kiếm lợi nhuận.
Do đó, nếu cố đònh tất cả các yếu tố khác, khi lãi suất phi rủi ro tăng sẽ làm
cho chi phí cơ hội để mua quyền chọn vàng tăng lên, và sẽ hấp dẫn nhà đầu tư
điều chỉnh tăng cơ cấu đầu tư vào lãi suất. Điều này dẫn đến cầu về mua quyền
chọn giảm và phí quyền chọn sẽ giảm để bù lại phần chi phí cơ hội tăng lên.
Ngoài ra, khi lãi suất phi rủi ro tăng lên, người bán quyền chọn sẽ điều chỉnh
giảm phí quyền chọn để kích cầu quyền chọn và sẽ dùng phí quyền chọn thu
được đầu tư vào lãi suất để bù vào phần phí quyền chọn giảm đó.
Như vậy, với các yếu tố khác không thay đổi, lãi suất phi rủi ro có mối quan
hệ tỉ lệ nghòch với phí quyền chọn vàng.
14
Độ bất ổn
Độ bất ổn là mức độ thiếu ổn đònh do sự biến động trong tương lai của giá trò
thò trường của vàng. Với độ bất ổn càng cao thì biên độ biến động của giá trò thò
trường của vàng càng lớn, có khả năng giá vàng sẽ lên rất cao hoặc xuống rất
thấp. Xét yếu tố độ bất ổn này, người sở hữu quyền chọn mua vàng sẽ có lợi
nhuận tăng lên nếu như giá vàng tăng và trong khi rủi ro lỗ đã được giới hạn
trong mức phí quyền chọn, nếu giá giảm với mức lỗ cao nhất phải chòu chính
bằng phí quyền chọn mua vàng. Với người sở hữu quyền chọn bán vàng sẽ có lợi
nếu như giá vàng giảm mạnh và chỉ phải chòu rủi ro có giới hạn nếu giá tăng, lỗ
cao nhất phải chòu cũng chính là phí quyền chọn bán.
Vì vậy, phí quyền chọn mua và quyền chọn bán sẽ tăng cao nếu như độ bất ổn
của giá trò thò trừơng của vàng tăng.
Yếu tố
Giá quyền
chọn mua
kiểu Châu
Âu
Giá quyền
chọn bán
kiểu Châu
Âu
Giá quyền
chọn mua
kiểu Mỹ
Giá quyền
chọn bán
kiểu Mỹ
Giá thò trường + - + -
Giá thực hiện - + - +
Thời gian đáo hạn ? ? + +
Lãi suất phi rủi ro + - + -
Độ bất ổn + + + +
Bảng 1.1: Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn vàng khi tăng
một biến số và cố đònh những biến số khác
+ Yếu tố tăng làm cho giá quyền chọn tăng
- Yếu tố tăng làm cho giá quyền chọn giảm
? Không chắc chắn sẽ có mối liên hệ
15
1.2.4 Các mô hình đònh giá quyền chọn vàng
1.2.4.1 Mô hình Biominal
Các giả đònh:
Phương thức tính lãi là lãi kép liên tục.
Tất cả các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay theo lãi suất phi rủi ro.
Không có chi phí giao dòch và thuế.
Cơ hội đầu tư chênh lệch giá không tồn tại.
Xét một hợp đồng quyền chọn mua vàng với sự biến động của giá vàng chỉ có
hai trường hợp hoặc là tăng hoặc là giảm trong vòng đời quyền chọn
Ta có giá trò quyền chọn vàng tại cuối thời kỳ là:
f
u
= Max(0,S
u
‟ X)
f
d
= Max(0,S
d
‟ X) (với u>1, d<1)
Trong đó
T: thời hạn quyền chọn
f: giá trò quyền chọn
X: giá thực hiện quyền chọn; S: giá giao ngay của vàng
u: là tỷ lệ tăng giá của vàng; d: là tỷ lệ giảm giá của vàng
f
u
: giá quyền chọn tại tỷ lệ u; f
d
: giá quyền chọn tại tỷ lệ d
r: lãi suất phi rủi ro
p: xác suất xảy ra tỷ lệ u; 1-p: xác suất xảy ra tỷ lệ d
f = e
-rT
[pf
u
+ (1-p)f
d
] với
e
rT
- d
u - d
p =
S
u
f
u
S
d
f
d
S
f
Hình 1.4: Sơ đồ Biominal một thời kỳ
16
Trong mô hình nhò phân một thời kỳ, giá quyền chọn mua là giá trò chiết khấu
theo lãi suất phi rủi ro cho một thời kỳ của giá trò bình quân có trọng số của hai
giá trò khả thi của giá quyền chọn xảy ra vào cuối thời kỳ, với trọng số của giá
quyền chọn tăng tại điểm kết thúc của một thời kỳ là p (đây là xác suất xảy ra
của tỷ lệ tăng giá vàng (u) trong một thời kỳ), và (1-p) là trọng số của giá quyền
chọn giảm tại điểm kết thúc của một thời kỳ.
Chúng ta đang xem xét giá quyền chọn vàng ở một thời kỳ, nên giá vàng
trong tương lai chỉ có hai khả năng hoặc là tăng hoặc là giảm. Và điều này rất
đơn giản so với tình hình biến động của giá vàng trong thực tế, có thể thời kỳ đầu
giá vàng tăng nhưng sau lại giảm xuống và lại tăng trong kỳ tiếp theo. Nhằm làm
tăng tính thực tế, sẽ xem xét giá quyền chọn trong mô hình nhò phân hai thời kỳ
và mở rộng thêm tại mô hình nhò phân n thời kỳ.
Với mô hình nhò phân hai thời kỳ thì giá vàng tại điểm kết thúc thời kỳ đầu có
thể tăng lên Su hoặc giảm xuống Sd. Tại thời kỳ thứ hai, giá vàng tại điểm kết
thúc thời kỳ đầu là Su có thể kết thúc thời kỳ thứ hai tại Suu (tiếp tục tăng lên)
hoặc Sud (giảm xuống). Giá vàng tại điểm kết thúc thời kỳ đầu là Sd có thể kết
thúc thời kỳ thứ hai tại Sdu (tăng lên trở lại) hoặc Sdd (tiếp tục giảm xuống). Với
mỗi giá vàng tại mức giá Su, Suu, Sud, Sd, Sdu, Sdd ta có giá trò quyền chọn
vàng tương ứng fu, fuu, fud, fd, fdu, fdd xác đònh như sau:
f
u
= Max(0,S
u
‟ X)
f
uu
= Max(0,S
uu
‟ X)
f
ud
= Max(0,S
ud
‟ X)
f
d
= Max(0,S
d
‟ X)
f
dd
= Max(0,S
dd
‟ X)
S
u
f
u
S
d
f
d
S
f
S
uu
f
uu
S
ud
f
ud
S
dd
f
dd
Hình 1.5: Sơ đồ Biominal hai thời kỳ