Tải bản đầy đủ (.pptx) (100 trang)

Slide hợp đồng quyền chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.24 KB, 100 trang )

CHƯƠNG 3
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
(15 tiết)
Nội dung chính
I. Cơ chế hoạt động của thị trường quyền chọn
1. Khái niệm về hợp đồng quyền chọn
2. Lợi nhuận của từng vị thế vào ngày đáo hạn T
3. Tài sản cơ sở của hợp đồng quyền chọn
4. Tài khoản ký quỹ
5. Một số loại quyền chọn đặc biệt khác
6. Một số thuật ngữ và ký hiệu
II. Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn
1. Các yếu tố tác động đến giá trị quyền chọn
2. Cận trên và cận dưới của giá trị quyền chọn
3. Put-Call Parity
Nội dung chính (tiếp)
III. Chiến lược phòng vệ rủi ro sử dụng
quyền chọn
1. Chiến lược kết hợp một quyền chọn và
một cổ phiếu
2. Spreads
3. Các chiến lược quyền chọn kết hợp
IV. Phương pháp định giá quyền chọn
1. Mô hình Nhị thức
Quyền chọn (Options)

Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng thỏa thuận giữa hai
bên, theo đó một bên cho bên kia được quyền mua hoặc
bán một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở, tại
hay trước một thời điểm xác định trong tương lai, với một
mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng.



Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn;

Thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh
toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn.

Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá
thực hiện (exercise price hay strike pricce).

Người mua hợp đồng quyền chọn phải trả phí quyền chọn
(premium) (giá của quyền chọn) ngay tại thời điểm ký hợp
đồng.
Quyền chọn (Options)

Quyền chọn mua (Call Option) cho phép người mua (người
nắm giữ) quyền chọn được quyền (nhưng không phải nghĩa vụ)
mua một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời
điểm trong tương lai với một mức giá xác định.

Quyền chọn bán (Put Option) trao cho người mua (người nắm
giữ) quyền chọn được quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) bán
một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm
trong tương lai với một mức giá xác định.

Có hai loại quyền chọn : quyền chọn kiểu châu Âu và quyền
chọn kiểu Mỹ
- Quyền chọn Mỹ cho phép người nắm giữ quyền có thể thực
hiện quyền vào bất kỳ thời điểm nào cho đến tận ngày hết hạn và
bao gồm cả ngày hết hạn.
- Quyền chọn châu Âu chỉ cho phép người nắm quyền thực hiện

quyền vào ngày hết hạn.
Lợi nhuận của từng vị thế vào ngày đáo hạn T:

Mua quyền chọn mua

Bán quyền chọn mua

Mua quyền chọn bán

Bán quyền chọn bán
Mua quyền chọn mua

Ví dụ : Lợi nhuận từ việc mua quyền chọn mua cổ phiếu
kiểu Châu Âu : giá quyền chọn = 5 USD, giá thực hiện=
100 USD, thời hạn của hợp đồng 2 tháng
Bán quyền chọn mua

Ví dụ : Lợi nhuận của người bán quyền chọn mua cổ
phiếu kiểu Châu Âu : giá quyền chọn = 5 USD, giá
thực hiện= 100 USD, thời hạn của hợp đồng 2 tháng.
Mua quyền chọn bán

Ví dụ : Lợi nhuận của người mua quyền chọn bán kiểu
châu Âu, giá quyền chọn 7 USD, giá thực hiện 70
USD thời hạn của hợp đồng 2 tháng.
Bán quyền chọn bán

Ví dụ : Lợi nhuận của người bán quyền chọn bán kiểu
châu Âu, giá quyền chọn 7 USD, giá thực hiện 70
USD, thời hạn của HĐ: 2 tháng


Thu nhập của người mua quyền chọn mua
(long call) kiểu châu Âu :
max (ST - K, 0)

Thu nhập của người bán quyền chọn mua
(short call) kiểu châu Âu :
-max (ST - K, 0)= min (K-ST,0)

Thu nhập của mua quyền chọn bán (long
put) kiểu châu Âu :
max(K-ST,0)

Thu nhập của người bán quyền chọn bán
(short put) kiểu châu Âu :
-max(K-ST,0)= min (ST - K, 0)

Thu nhập của từng vị thế vào ngày T
Tài sản cơ sở của hợp đồng quyền chọn

Cổ phiếu

Ngoại tệ

Chỉ số cổ phiếu

Hợp đồng tương lai

Lãi suất


Hàng hóa
Tài khoản ký quỹ

Tương tự như hợp đồng tương lai, nhằm
đảm bảo cho bên bán quyền thực hiện
nghĩa vụ của mình vào ngày đáo hạn, các
sở giao dịch yêu cầu bên bán quyền
(short position) cần phải ký qũy trong tài
sản.

Tỷ lệ ký quỹ tùy thuộc vào từng sở giao
dịch.
Một số loại quyền chọn đặc biệt khác

Chứng quyền (Warrants)

Quyền chọn dành cho nhân viên
(Employee stock option)

Trái phiếu chuyển đổi
Một số thuật ngữ

At-the-money- option :quyền chọn hòa vốn, tức
là S=K với cả 2 loại quyền chọn mua và quyền
chọn bán

In-the-money- option : quyền chọn có lời đối với
người nắm giữ, tức là khi S> K đối với quyền
chọn mua, S< K với quyền chọn bán


Out- of-the-money- option: quyền chọn lỗ đối
với người nắm giữ, tức là khi S< K với quyền
chọn mua, khi S> K với quyền chọn bán.
Một số thuật ngữ

Intrinsic value : giá trị nội tại của hợp đồng
quyền chọn, là giá trị của người nắm
quyền, nếu quyền được thực hiện ngay
lập tức. Với hợp đồng quyền chọn mua,
intrinsic value = max(S-K,0), với hợp đồng
quyền chọn bán, intrinsic value = max(K-
S,0)

Time value : giá trị thời gian của hợp đồng
quyền chọn, là giá trị của hợp đồng quyền
chọn có được do thời gian còn lại của hợp
đồng quyền chọn cho tới khi đáo hạn.
Một số ký hiệu

c : European call option price - giá quyền chọn mua kiểu Âu

p : European put option price - giá quyền chọn bán kiểu Âu

S0 : Stock price today - giá cổ phiếu

K :Strike price - giá thực hiện

T : Life of option - Kỳ hạn quyền chọn

s: Volatility of stock price - biến động giá cổ phiếu


C : American Call option price - Giá quyền chọn mua kiểu Mỹ

P : American Put option price - Giá quyền chọn bán kiểu Mỹ

ST :Stock price at option maturity - Giá cổ phiếu vào thời
điểm đáo hạn

D :Present value of dividends during option’s life - Giá trị hiện
tại của cổ tức

r : Risk-free rate for maturity T with cont comp - Lãi suất phi
rủi ro (liên tục)
Một số giả thiết

Không có phí giao dịch

Lợi nhuận giao dịch chịu cùng mức thuế

Lãi suất đi vay= lãi suất cho vay= lãi suất
phi rủi ro

Các yếu tố tác động đến giá trị quyền chọn
Giải thích ảnh hưởng của các yếu tố

S và K
-
Call option: pay-off = S – K  giá trị quyền chọn
mua tỷ lệ thuận với S và tỷ lệ nghịch với K.
-

Put option: pay-off = K-S  giá trị quyền chọn
mua tỷ lệ thuận với K và tỷ lệ nghịch với S.

Kỳ hạn của HĐ
-
American options: giá trị của QC mua và QC bán
đều tăng khi thời hạn còn lại của hợp đồng QC
càng dài.
-
European options: , thông thường giá trị QCkiểu
Âu cũng gia tăng khi thời hạn của quyền càng dài.
Tuy nhiên điều này không chắc chắn.
Giải thích ảnh hưởng của các yếu tố

Biến động giá cổ phiếu
- Giá cổ phiếu biến động càng mạnh, cơ hội mà giá
cổ phiếu tăng mạnh hay giảm mạnh càng lớn. Giá trị
của HĐ QC mua và bán càng tăng.

Lãi suất phi rủi ro
-
Lãi suất tăng  lợi suất yêu cầu của NĐT tăng 
giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai giảm  Giá
trị hiện tại của K giảm  Giá trị QC mua tăng và
giá trị QC bán giảm.

Lượng cổ tức nhận được trong tương lai
- Giá trị HĐQC mua tỷ lệ nghịch với lượng cổ tức dự
tính sẽ trả và giá trị HĐQC bán tỷ lệ thuận với lượng
cổ tức dự định trả.


Quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọn kiểu Âu
Quyền chọn kiểu Mỹ có giá trị lớn hơn hoặc
bằng quyền chọn kiểu châu Âu vì tính linh hoạt
của nó:
cC

pP


Cận trên của giá trị quyền chọn
-
Call options: giá trị của QC mua không bao giờ
vượt qua giá trị của cổ phiếu:
Nếu là c > S0 hoặc C > S0, NĐT có thể kinh
doanh chênh lệch giá bằng cách mua cổ phiếu và
bán QCM .
0
Sc

0
SC


Cận trên của giá trị quyền chọn
-
Put options: giá trị của quyền chọn bán không
bao giờ vượt K.
QC bán kiểu Âu, vào ngày đáo hạn giá trị của
quyền chọn không vượt quá K, hay vào thời điểm

hiện tại, giá trị quyền chọn không vượt quá giá trị
hiện tại của K :

Nếu P > K, hoặc p > K hoặc NĐT có
thể kinh doanh ăn chênh lệch giá bằng cách bán
QCB rồi đầu tư toàn bộ số tiền thu được vào tài sản
phi rủi ro.
Kp

KP

rT
Krp


rT
Krp

>

×