Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

giao an toan chinh sua roi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.2 KB, 143 trang )

Tuần: 1
Môn: Toán
Tiết 1
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Đọc viết các số đến 100000
 Biết phân tích cấu tạo số.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
13 phút
18 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của
HS
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số
& các hàng
- GV viết số: 83 251
- Yêu cầu HS đọc số này
- Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vò,
hàng chục, hàng trăm…)
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang
đâu?
- Tương tự như trên với số: 83001, 80201,


80001
- Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
nhau?
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số
mà HS nêu)
- Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
- Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
- Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật
viết các số trong dãy số này; cho biết số
cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó
- HS đọc
- HS nêu
- Đọc từ trái sang phải
- Quan hệ giữa hai hàng liền
kề nhau là:
+ 10 đơn vò = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
……….
- HS nêu ví dụ
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
- Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- HS nhận xét:
+ số 7000, 8000 là số tròn
nghìn
+ hai số này hơn kém nhau

1000 đơn vò theo thứ tự tăng
dần
SGK
5 phút
1 phút
nữa là số nào…
Bài tập 2:
- GV cho HS tự phân tích mẫu
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu
cách làm.
- a: viết được 2 số
- b: dòng 1
 Củng cố
- Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
- Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn…
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Ôn tập các số đến 100
000 (tt)
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết
quả
- Cách làm: Phân tích số
thành tổng
- HS làm bài
- HS sửa

-
- HS làm bài
- HS sửa bài
Các ghi nhận, lưu ý:






Tuần: 1 Môn: Toán
Tiết 2
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân chia số có đến năm chữ
số với (cho) số có một chữ số.
 Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
- Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
13 phút
18 phút
5 phút
1 phút

 Khởi động:
 Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
- Yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò
chơi: “tính nhẩm truyền”)
- GV đọc: 7000 – 3000
- GV đọc: nhân 2
- GV đọc: cộng 700
- …….
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cột 1
Bài tập 2:
- GV hỏi lại cách đặt tính dọc
a
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự
nhiên? Dòng 1, 2
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn
vào kết quả là số lớn nhất. b
 Củng cố
- Tính nhẩm
- So sánh các số
 Dặn dò:
- HS sửa bài
- HS nhận xét

- HS đọc kết quả
- HS kế bên đứng lên đọc kết
quả
- HS kế bên đứng lên đọc kết
quả
- HS làm bài tính nhẩm
7000 2000 9000
+ =
9000 3000 6000
− =
8000 : 2 4000=

3000 2 6000
× =
- HS sửa bài
- HS làm bài
4637
8245
12882
+

7035
2316
04719


325
3
1075
×

…………
- HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
92678, 82697, 79862, 62978
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
SGK
- Chuẩn bò bài: Ôn tập các số đến 100
000 (tt)
Tuần: 1
Môn: Toán
Tiết 3
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; có đến năm chữ số
với (cho) số có một chữ sô.
 Tinh được giá trò của biểu thức.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
30 phút
5 phút
1 phút

 Khởi động:
 Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
(tt)
- Yêu cầu HS sửa bài về nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Thực hành
Bài tập 1:
- Cách thực hiện các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia?
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính
giá trò của biểu thức:
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng
& trừ (hoặc nhân & chia)
+ Trong biểu thức có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc
đơn. b
Bài tập 3:
- Tính giá trò biểu thức a, b
 Củng cố
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành
phần chưa biết của phép tính, cách tính
giá trò biểu thức trong từng trường hợp
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa 1
chữ
- Làm bài 4, 5/5 (SGK)

- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
21000 3 63000
× =
9000 4000 2 1000
− × =
( )
9000 4000 2 10000− × =
8000 6000 :3 16000
− =
- HS sửa bài
- HS nêu
- HS làm bài
6083
2378
08461
+

28763
23359
005404

…………
- HS sửa & thống nhất kết quả
3257 4659 1300
7916 1300 6616
+ − =
− =
……………

- HS làm bài
- HS sửa
- HS viết kết quả phép tính vào
bảng con
SGK
Tuần: 1
Môn: Toán
Tiết 4
BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
 Biết tính giá trò của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ:
- Yêu cầu HS sửa bài về nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có
chứa một chữ

a. Biểu thức chứa một chữ
- GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS xác đònh: muốn biết
Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 +
với số vở cho thêm: 3 + 
- GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan
có tất cả bao nhiêu vở?
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa
có chứa một chữ a
b.Giá trò của biểu thứa có chứa một
chữ
- a là giá trò cụ thể bất kì vì vậy để
tính được giá trò của biểu thức ta phải
làm sao? (chuyển ý)
- GV nêu từng giá trò của a cho HS
tính: 1, 2, 3….
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- GV nhận đònh: 4 là giá trò của biểu
thức 3 + a
- Tương tự, cho HS làm việc với các
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đọc bài toán, xác đònh
cách giải
- HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả
3 + 1 vở
- Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
- ……
- Lan có 3 + a vở

- HS tự cho thêm các số khác
nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu
thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
- HS tính
BẢNG
PHỤ
15 phút
5 phút
1 phút
trường hợp a = 2, a = 3….
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a
Bài tập 3:
- GV lưu ý cách đọc kết quả theo
bảng như sau: giá trò của biểu thức 873
-n với n = 10 là 873 -10 = 863. ý b
 Củng cố
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu
thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được
gì?
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa một
chữ (tt)
- Làm bài 3 SGK
- Giá trò của biểu thức 3 + a

- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:















Tuần: 1
Môn: Toán
Tiết 5
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Tính được giá trò của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.

II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
30phút
5 phút
1 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ
- Yêu cầu HS sửa bài về nhà.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a, b
Bài tập 4:
1
 Củng cố
- Đọc công thức tính chu vi hình
vuông?
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Các số có 6 chữ số
- Làm bài 3/7 (SGK)

- HS sửa bài
- HS nhận xét
Học sinh đọc bài mẫu và nêu
cách tính.
Học sinh làm và sửa bài
Học sinh làm và sửa bài
35 + 3 x 7 = 56
168 – 9 x 5 = 123
Nêu cách tính và tính
Bài giải:
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm
2
)
Đáp số: 12 cm
2
Bảng
phụ
SGK
Vở
Các ghi nhận, lưu ý:








Tuần: 2

Môn: Toán
Tiết 6
BÀI: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Biết mối quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề.
 Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ
(tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a. Ôn về các hàng đơn vò, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.
- GV treo tranh phóng to trang 8
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa
đơn vò các hàng liền kề

b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1
số 1 & sau đó là 5 số 0)
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn
vò đến trăm nghìn
- Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, ….
1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu
cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn,
bao nhiêu chục nghìn,…. Bao nhiêu đơn
vò?
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở
cuối bảng, hình thành số 432516
- Số này gồm có mấy chữ số?
- GV yêu cầu HS xác đònh lại số này
gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu
chục nghìn, bao nhiêu đơn vò…
- GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét:
- HS nhắc lại
- HS xác đònh
- Sáu chữ số
- HS xác đònh
TRANH
PHÓNG

TO
BẢNG
CÀI,
THẺ SỐ
15 phút
5 phút
1 phút
- Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến
các số có chữ số 0. Tuy nhiên, nếu HS
hỏi, GV có thể nhắc HS nếu có chữ số 0
ở hàng chục & chục nghìn ta đọc là linh,
chữ số 0 ở hàng trăm đọc là không. Ví
dụ: 306 004: Ba trăm linh sáu nghìn
không trăm linh bốn.
- GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm
100 000, 10 000, …., 1 gắn vào các cột
tương ứng trên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4: ý a, b
 Củng cố
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi
“Chính tả toán”
- Cách chơi: GV đọc các số có bốn,
năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng
vào vở.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập

- Làm bài 3, 4 trang 10
- HS viết & đọc số
- HS thực hiện, HS cũng có
thể tự nêu số có sáu chữ số sau
đó đọc số vừa nêu
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
Thi đua. Sửa bài thống nhất kết
quả
- HS tham gia trò chơi
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:











Tuần: 2
Môn: Toán
Tiết 7
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
II.CHUẨN BỊ:

VBT
Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
13 phút
18 phút
1 phút
 Khởi động:
 Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Ôn lại các hàng
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học,
mối quan hệ giữa đơn vò hai hàng liền
kề.
- GV viết số: 825 713, yêu cầu HS
xác đònh các hàng & chữ số thuộc
hàng đó là chữ số nào (Ví dụ: chữ số 3
thuộc hàng đơn vò, chữ số 1 thuộc hàng
chục …)
- GV cho HS đọc thêm một vài số
khác.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật
viết số rồi tự làm
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- a, b, c
Bài tập 4:
- a, b.
-
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Hàng & lớp
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS xác đònh
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
Đọc các số: 2453, 65243,
762543, 53620
Viết số: 4300, 2365, 24301
Viết số thích hợp vào ô trống:
600000, 700000, 800000
380000, 390000, 400000
BẢNG
CÀI,
THẺ SỐ
SGK
Tuần: 2
Môn: Toán
Tiết 8
BÀI: HÀNG VÀ LỚP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Biết được các hàng trong lớp đơn vò, lớp nghìn.
 Biết giá trò của chữ số theo vò trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 Biết viết số thành tổng theo hàng.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa điền số).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vò,
lớp nghìn.
- Yêu cầu HS nêu tên các hàng theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào
bảng phụ.
- GV giới thiệu: cứ ba lập thành một
hàng: hàng đơn vò, hàng chục, hàng
trăm thành lớp đơn vò; tên của lớp
chính là tên của hàng cuối cùng trong

lớp.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn thành lớp gì?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- GV đưa bảng phụ, viết số 321 vào
cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết
từng chữ số vào các cột ghi hàng &
nêu lại
- Tiến hành tương tự như vậy đối với
các số 654 000, 654 321
- GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi
hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ
đến lớn (từ phải sang trái). Khi viết
các số có nhiều chữ số nên viết sao
cho khoảng cách giữa hai lớp hơi
rộng hơn một chút.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- Hàng đơn vò, hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn, hàng
chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- HS nghe & nhắc lại
- Hàng nghìn
- Vài HS nhắc lại
- HS thực hiện & nêu: chữ số 1
viết ở cột ghi hàng đơn vò, chữ
số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số
3 ở cột ghi hàng trăm
BẢNG

PHỤ
5 phút
1 phút
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc to dòng chữ ở
phần đọc số, sau đó tự viết vào chỗ
chấm ở cột viết số (54312) rồi lần lượt
xác đònh hàng & lớp của từng chữ số
để điền vào chỗ chấm: chữ số 5 ở hàng
chục nghìn, lớp nghìn; chữ số 4 ở hàng
nghìn, lớp nghìn…
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
Bài tập 2:
- GV cho HS chỉ tay vào chữ số 3
trong số 46307 rồi đọc theo mẫu
- Các bài còn lại yêu cầu HS làm vào
vở bài tập
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu lại mẫu: GV viết
số 52314 lên bảng, yêu cầu một HS
lên bảng chỉ tay vào chữ số 3, sau đó
xác đònh hàng & lớp của chữ số đó:
chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vò
nên giá trò của chữ số 3 là 300.
- Sau đó yêu cầu HS tự làm vở
 Củng cố
- Thi đua viết số có sáu chữ số, xác
đònh hàng & lớp của các chữ số đó.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: So sánh số có nhiều

chữ số.
- Làm bài trong SGK
- HS đọc to
- HS tự viết vào chỗ chấm ở
cột số viết số
- HS xác đònh hàng & lớp của
từng chữ số & nêu lại
- HS nhận xét:
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS thực hiện
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS thi đua
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:






Tuần: 2
Môn: Toán
Tiết 9
BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 So sánh được các số có nhiều chữ số.
 Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Hàng và lớp
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: So sánh các số có nhiều
chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000,
yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu
đó
- GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai
số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100
000 có sáu chữ số, 5 < 6 vì vậy 99 578 <
100 000 hay 100 000 > 99 578
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung:

trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn
thì số đó nhỏ hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
- GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn
dấu đó.
- GV chốt: hai số này có số chữ số đều
bằng nhau là sáu chữ số, ta so sánh các
chữ số ở cùng hàng với nhau, vì cặp chữ
số ở hàng trăm nghìn bằng nhau (đều là
6) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng
chục nghìn, cặp số này cũng bằng nhau
(đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số
ở hàng nghìn, cặp số này cũng bằng
nhau (đều là 3), ta so sánh đến cặp chữ
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS điền dấu & tự nêu
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- HS điền dấu & tự nêu cách
giải thích
- HS nhắc lại
15 phút
5 phút
1 phút
số ở hàng trăm, ta thấy 2 < 5 nên
693 251 < 693 500
hay 693 251 > 693 500

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét
chung: khi so sánh hai số có cùng số
chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ
số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất
của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số
tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng
nhau ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở
hàng tiếp theo…
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm
khi so sánh hai số bất kì: trước hết xem
xét hai số đó có số chữ số như thế nào:
nếu số chữ số của hai số đó không bằng
nhau thì số nào có nhiều chữ số hơn sẽ
lớn hơn. Nếu số các chữ số của chúng
bằng nhau thì ta sẽ so sánh từng cặp chữ
số, bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên
trái của hai số đó.
- Yêu cầu HS tự làm bài & giải thích
lại tại sao lại chọn dấu đó.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu lại đầu bài. GV nhấn
mạnh để HS nhớ là cần khoanh vào số
lớn nhất trong bốn số đã cho (tránh cho
HS sai lầm là chỉ so sánh hai số với nhau
- Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích tại
sao lại chọn số đó.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến

hành để tìm ra được câu trả lời đúng.
 Củng cố
- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong
đó có ghi các số để so sánh.
- Chia lớp thành hai đội nam & nữ, thi
đua so sánh số
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Triệu & lớp triệu
- Làm bài trong SGK
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- Hai đội cùng thi đua
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:





Tuần: 2
Môn: Toán
Tiết 10
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

 Biết viết các số đến lớp triệu
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu
gồm có hàng triệu, hàng chục triệu,
hàng trăm triệu.
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một
nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn,
mười trăm nghìn: 1 000 000
- GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm
nghìn còn gọi là một triệu, một triệu
viết là (GV đóng khung số 1 000 000
đang có sẵn trên bảng)
- Yêu cầu HS đếm xem một triệu có

tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy
chữ số 0?
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi
là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết
vào bảng con số mười triệu.
- GV nêu tiếp: mười chục triệu còn
gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự
viết vào bảng con số một trăm triệu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng
mới được học. Ba hàng này lập thành
một lớp mới, đọc tên lớp đó?
- GV cho HS thi đua nêu lại các hàng,
các lớp từ nhỏ đến lớn.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS viết
- HS đọc: một triệu
- Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0
- HS viết bảng con, HS tiếp
nối nhau đọc số.
- HS viết bảng con, HS tiếp
nối nhau đọc số.
- Vài HS nhắc lại
- Lớp triệu
BẢNG
PHỤ
BẢNG
CON
5 phút

1 phút
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Đọc số trong khoanh ghi số
- Dùng thước nối với khoanh có lời
ghi đúng.
Bài tập 3:
Cột 2
 Củng cố
- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám,
chín chữ số, xác đònh hàng & lớp của
các chữ số đó.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- Làm bài 2, 3 trong SGK
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài
- HS sửa bài
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:





Tuần: 3

Môn: Toán
Tiết 11
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Triệu & lớp triệu
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên
bảng viết lại số đã cho trong bảng ra
phần bảng chính, những HS còn lại
viết ra bảng con:
342 157 413
- GV cho HS tự do đọc số này
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS

lúng túng trong cách đọc):
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn
vò, lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV
vừa dùng phấn vạch dưới chân các chữ
số 342 157 413, chú ý bắt đầu đặt phấn
từ chân số 3 hàng đơn vò vạch sang trái
đến chân số 4 để đánh dấu lớp đơn vò,
tương tự đánh dấu các chữ số thuộc lớp
nghìn rồi lớp triệu, sau này HS sẽ làm
thao tác này bằng mắt).
+ Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại
mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba
chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.
GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc,
sau đó GV đọc liền mạch
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV
- HS thi đua đọc số
- HS nêu
+ Trước hết tách số thành từng
lớp (từ phải sang trái)
+ Tại mỗi lớp dựa vào các đọc
số có ba chữ số rồi thêm tên lớp
BẢNG
PHỤ
BẢNG
CON

15 phút
5 phút
1 phút
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu vài HS đọc số ở dòng đầu
tiên trong cột “số” trôi chảy, sau đó
quan sát tiếp mẫu đã cho (mỗi chữ số
thuộc hàng nào, lớp nào)
- Yêu cầu HS làm hai phần tiếp theo
theo thứ tự:
+ Trước hết tách lớp, đọc số
+ Điền các chữ số vào chỗ chấm cho
thích hợp.
+ Nhìn vào các chữ số vừa viết & đọc
kiểm soát lại lần nữa.
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
nhiều lần các số ghi ở cột “số”
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS chỉ tay vào chữ số 8 rồi
xác đònh chữ số 8 ở hàng nào, lớp nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc số rồi viết lời đọc
đó vào chỗ chấm.
- Lưu ý, khi đọc các số có nhiều chữ
số, cần theo nhận xét đã rút ra ở cuối
bài học.
+ Trước hết tách số thành từng lớp (từ
phải sang trái)

+ Tại mỗi lớp dựa vào các đọc số có
ba chữ số rồi thêm tên lớp đó.
 Củng cố
- Nêu qui tắc đọc số?
- Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng
viết & đọc số theo các thăm mà GV
đưa.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
đó.
- HS đọc số
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS nêu: chữ số 8 ở hàng
triệu, lớp triệu
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:

Tuần: 3
Môn: Toán
Tiết 12
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Đọc viết được các số đến lớp triệu.
 Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
II.CHUẨN BỊ:

VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
10 phút
20 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các
hàng & lớp
- Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn
- Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy
chữ số?
- Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ
số)
- Nêu số có đến hàng chục triệu?….
- GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trò
của một chữ số trong số đó.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:

a, b, c
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc dãy số, phát hiện ra
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS tự đọc thầm các số ở cột
“số” rồi điền vào chỗ chấm
- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau
đó nêu cụ thể cách điền số, các
HS khác kiểm tra lại bài làm
của mình.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
SGK
5 phút
1 phút
quy luật của dãy số, sau đó điền tiếp vào
chỗ chấm. a, b
 Củng cố
- Cho HS nhắc lại các hàng & lớp của
số đó có đến hàng triệu.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập

Các ghi nhận, lưu ý:




























Tuần: 3

Môn: Toán
Tiết 13
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Đocï viết thành thạo số đến lớp triệu.
 Nhận biết được giá trò của mỗi chữ số theo vò trí của nó trong mỗi số.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
28 phút
5 phút
1 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu học sinh quát sát mẫu, đọc và
phân tích mẫu. Chỉ nêu giá trò chữ số 3
trong mỗi số.
Bài tập 2:
a, b

Bài tập 3:
a,
Bài tập 4:
Hoạt động 2: Củng cố
GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số
vào thăm
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu
các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Dãy số tự nhiên
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài đọc các số:
a) 35627 b) 123456789
c) 82175263 d) 85000320
- HS sửa bài
- HS làm bài viết số:
5760342, 5706342
- HS sửa & thống nhất kết quả
Học sinh làm bảng
Phiếu học tập dự kiến: 5 tỉ, 315
tỉ
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:







Tuần: 3
Môn: Toán
Tiết 14
BÀI: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Bước đầu nhận biết về só tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 Thêm hiểu biết về dãy số tự nhiên và biết cách vận dụng chúng vào cuộc sống
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên
& dãy số
a.Số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV
ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên
GV ghi riêng qua một bên)
- GV chỉ vào các số tự nhiên trên

bảng & giới thiệu: Đây là các số tự
nhiên.
- Các số 1/6, 1/10… không là số tự
nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
- Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự
từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
- GV nói: Tất cả các số tự nhiên được
sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo
thành dãy số tự nhiên.
- GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho
HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số
tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy
số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10…
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại
- Là dãy số tự nhiên, ba dấu
chấm để chỉ những số tự nhiên
lớn hơn 10
- Không phải là dãy số tự
nhiên vì thiếu số 0; đây là một
bộ phận của dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …

+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15…
- GV lưu ý: đây không phải là dãy số
tự nhiên nhưng các số trong dãy này
đều là các số tự nhiên (tránh cho HS
hiểu lầm không phải là dãy số tự
nhiên tức là các số đó không phải là số
tự nhiên)
- GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình
vẽ này
- GV chốt
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc
điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
- Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
- Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
- Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự
nhiên nào thì sẽ được gì?
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự
nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền
sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có
thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ
không có số tự nhiên lớn nhất.
- Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
- Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự
nhiên liền trước số đó. Cho HS nêu ví
dụ.
- Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự

nhiên khác không?
- Như vậy có số tự nhiên nào liền
trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất
là số nào?
- Không phải là dãy số tự
nhiên vì thiếu các số tự nhiên
lớn hơn 10; đây cũng là một bộ
phận của dãy số tự nhiên
- Không phải là dãy số tự
nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5…
- Không phải là dãy số tự
nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2,
4…
- Đây là tia số
- Trên tia số này mỗi số của
dãy số tự nhiên ứng với một
điểm của tia số
- Số 0 ứng với điểm gốc của
tia số
- Chúng ta đã biểu diễn dãy số
tự nhiên trên tia số.
- HS nêu
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số
tự nhiên nào thì sẽ được số tự
nhiên liền sau số đó.
- HS nêu thêm ví dụ
- Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0
BẢNG
PHỤ
15 phút

5 phút
1 phút
- Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vò?
Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn
vò?
- GV giúp HS rút ra nhận xét chung:
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp
nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vò.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
a
 Củng cố
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự
nhiên mà em được học?
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Viết số tự nhiên trong
hệ thập phân
là số tự nhiên bé nhất.
- Không có số tự nhiên liền
trước số 0. số tự nhiên bé nhất là
số 0
- Hai số này hơn kém nhau 1
đơn vò
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống

nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:









Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×