TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ TTTM VÀ TTQT
7- 2010
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TMQT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TMQT
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT
CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTTM
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTTM
1
1
. Khái niệm TMQT: là việc mua bán, trao đổi hàng
. Khái niệm TMQT: là việc mua bán, trao đổi hàng
hóa, dịch vụ hoặc sở hữu trí tuệ qua biên giới quốc
hóa, dịch vụ hoặc sở hữu trí tuệ qua biên giới quốc
gia.
gia.
Gồm các hình thức:
Gồm các hình thức:
-
TMQT về hàng hóa
TMQT về hàng hóa
-
TMQT về dịch vụ
TMQT về dịch vụ
-
TMQT liên quan đến đầu tư
TMQT liên quan đến đầu tư
-
TMQT liên quan đến sở hữu trí tuệ
TMQT liên quan đến sở hữu trí tuệ
2
2
. Các học thuyết cơ bản về TMQT:
. Các học thuyết cơ bản về TMQT:
a. Chủ nghĩa trọng thương :
a. Chủ nghĩa trọng thương :
-
-
Ra đời vào TK 15 ở Châu Âu và kết thúc vào giữa TK 18.
Ra đời vào TK 15 ở Châu Âu và kết thúc vào giữa TK 18.
- Tư tưởng chính: Vàng bạc là thước đo tài sản, sự thịnh
- Tư tưởng chính: Vàng bạc là thước đo tài sản, sự thịnh
vượng của mỗi quốc gia. Để giàu có phải phát triển xuất
vượng của mỗi quốc gia. Để giàu có phải phát triển xuất
khẩu, hạn chế nhập khẩu để đạt thặng dư thương mại, hạn
khẩu, hạn chế nhập khẩu để đạt thặng dư thương mại, hạn
chế và cấm xuất nguyên liệu thô.
chế và cấm xuất nguyên liệu thô.
Lợi nhuận thu được từ hoạt động buôn bán bằng cách trao
Lợi nhuận thu được từ hoạt động buôn bán bằng cách trao
đổi không ngang giá và lường gạt. Đề cao sự can thiệp của
đổi không ngang giá và lường gạt. Đề cao sự can thiệp của
nhà nước vào hoạt động ngoại thương.
nhà nước vào hoạt động ngoại thương.
b. Học thuyết lợi thế tuyệt đối:
b. Học thuyết lợi thế tuyệt đối:
-
-
Tác giả: Adam Smith, người đề ra quy luật “Bàn tay vô
Tác giả: Adam Smith, người đề ra quy luật “Bàn tay vô
hình”, tác giả của tác phẩm “ Nguyên nhân và nguồn gốc
hình”, tác giả của tác phẩm “ Nguyên nhân và nguồn gốc
giàu có của các dân tộc”
giàu có của các dân tộc”
- Tư tưởng chính: Lợi ích của hoạt động ngoại thương bắt
- Tư tưởng chính: Lợi ích của hoạt động ngoại thương bắt
nguồn từ lợi thế so sánh tuyệt đối. Đó là khả năng một nước
nguồn từ lợi thế so sánh tuyệt đối. Đó là khả năng một nước
có thể sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp hơn so với
có thể sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp hơn so với
những nước khác.
những nước khác.
Việt Nam và Hàn quốc sản xuất ra hai loại hàng
Việt Nam và Hàn quốc sản xuất ra hai loại hàng
hóa là lúa gạo và vải tính trên 1 đơn vị nguồn lực
hóa là lúa gạo và vải tính trên 1 đơn vị nguồn lực
sản xuất:
sản xuất:
Việt Nam có lợi thế so sánh tuyệt đối trong sản xuất gạo,
Việt Nam có lợi thế so sánh tuyệt đối trong sản xuất gạo,
Hàn quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải, nên Việt
Hàn quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải, nên Việt
Nam sẽ chuyên môn hóa vào sản xuất gạo còn Hàn quốc
Nam sẽ chuyên môn hóa vào sản xuất gạo còn Hàn quốc
chuyên môn hóa vào sản xuất vải.
chuyên môn hóa vào sản xuất vải.
LÚA GẠO (TẤN VẢI (M2)
VIỆT NAM 10 6
HÀN QUỐC 5 10
Sau khi chuyên môn hóa:
Sau khi chuyên môn hóa:
Quá trình chuyên môn hóa sẽ làm tăng thêm sản lượng gạo
Quá trình chuyên môn hóa sẽ làm tăng thêm sản lượng gạo
lên 5 tấn và vải thêm 4 m2. Trong trường hợp này Việt nam
lên 5 tấn và vải thêm 4 m2. Trong trường hợp này Việt nam
nhập khẩu vải và Hàn quốc nhập khẩu lúa gạo.
nhập khẩu vải và Hàn quốc nhập khẩu lúa gạo.
Vậy nhờ chuyên môn hóa và TMQT đã đem lại lợi ích cho cả
Vậy nhờ chuyên môn hóa và TMQT đã đem lại lợi ích cho cả
hai bên.
hai bên.
LÚA GẠO (TẤN VẢI (M2)
VIỆT NAM 10
-
6
HÀN QUỐC - 5 10
+ 5 + 4
c. Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối:
c. Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối:
-
Tác giả: David Ricardo, tác giả của tác phẩm “Những
Tác giả: David Ricardo, tác giả của tác phẩm “Những
nguyên lý kinh tế chính trị và thuế”
nguyên lý kinh tế chính trị và thuế”
-
Tư tưởng chính: Mọi nước đều có thể tham gia và thu lợi từ
Tư tưởng chính: Mọi nước đều có thể tham gia và thu lợi từ
hoạt động TMQT kể cả những nước có hay không những lợi
hoạt động TMQT kể cả những nước có hay không những lợi
thế tuyệt đối vì mỗi nước đều có lợi thế so sánh nhất định về
thế tuyệt đối vì mỗi nước đều có lợi thế so sánh nhất định về
một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng
một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng
khác.
khác.
- Lợi thế so sánh tương đối: Khả năng sản xuất ra hàng hóa
- Lợi thế so sánh tương đối: Khả năng sản xuất ra hàng hóa
nào đó với chi phí cơ hội thấp hơn so với quốc gia khác. Chi
nào đó với chi phí cơ hội thấp hơn so với quốc gia khác. Chi
phí cơ hội của việc sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa nào đó
phí cơ hội của việc sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa nào đó
chính là số lượng hàng hóa khác mà chúng ta phải hi sinh
chính là số lượng hàng hóa khác mà chúng ta phải hi sinh
để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó (do nguồn lực sản
để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó (do nguồn lực sản
xuất có hạn).
xuất có hạn).
-
Vậy nếu một nước không có lợi thế tuyệt đối nào đó thì liệu
Vậy nếu một nước không có lợi thế tuyệt đối nào đó thì liệu
họ có chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế hay
họ có chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế hay
không?
không?
Ví dụ trong 1 đơn vị nguồn lực sản xuất:
Ví dụ trong 1 đơn vị nguồn lực sản xuất:
Chi phí cơ hội để sản xuất quần áo chính là số máy tính phải
Chi phí cơ hội để sản xuất quần áo chính là số máy tính phải
từ bỏ:
từ bỏ:
Trung quốc: 1/15 (chiếc)
Trung quốc: 1/15 (chiếc)
Mỹ: 2/20 (chiếc)
Mỹ: 2/20 (chiếc)
Trung quốc có chi phí cô hội để sản xuất quần áo thấp hơn.
Trung quốc có chi phí cô hội để sản xuất quần áo thấp hơn.
Vậy Trung quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất quần áo.
Vậy Trung quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất quần áo.
Quần áo (bộ) Máy tính (chiếc)
Mỹ 20 2
Trung quốc 15 1
Chi phí cơ hội để sản xuất máy tính chính là số quần áo phải
Chi phí cơ hội để sản xuất máy tính chính là số quần áo phải
từ bỏ:
từ bỏ:
Trung quốc: 15 bộ
Trung quốc: 15 bộ
Mỹ: 20/2 = 10 bộ
Mỹ: 20/2 = 10 bộ
Mỹ có chi phí cơ hội để sản xuất máy tính thấp hơn. Vậy Mỹ
Mỹ có chi phí cơ hội để sản xuất máy tính thấp hơn. Vậy Mỹ
có lợi thế so sánh trong sản xuất máy tính.
có lợi thế so sánh trong sản xuất máy tính.
Trong trường hợp này Mỹ sẽ xuất khẩu máy tính và nhập
Trong trường hợp này Mỹ sẽ xuất khẩu máy tính và nhập
khẩu quần áo của Trung quốc.
khẩu quần áo của Trung quốc.
Nếu Mỹ xuất khẩu 1 máy tính sang Trung quốc sẽ có thể nhập
Nếu Mỹ xuất khẩu 1 máy tính sang Trung quốc sẽ có thể nhập
khẩu được 15 bộ quần áo. Trong khi ở trong nước 1 máy
khẩu được 15 bộ quần áo. Trong khi ở trong nước 1 máy
tính ở Mỹ chỉ tương đương với 10 bộ quần áo.
tính ở Mỹ chỉ tương đương với 10 bộ quần áo.
Đối với Trung quốc: ở trong nước 15 bộ quần áo tương
Đối với Trung quốc: ở trong nước 15 bộ quần áo tương
đương với1 máy tính, nếu xuất khẩu 15 bộ quần áo sang Mỹ
đương với1 máy tính, nếu xuất khẩu 15 bộ quần áo sang Mỹ
sẽ mua được 1 máy tính và dôi ra 5 bộ. Vậy Trung quốc sẽ
sẽ mua được 1 máy tính và dôi ra 5 bộ. Vậy Trung quốc sẽ
xuất khẩu quần áo và nhập khẩu máy tính từ Mỹ.
xuất khẩu quần áo và nhập khẩu máy tính từ Mỹ.
-
Nguồn gốc của lợi thế so sánh:
Nguồn gốc của lợi thế so sánh:
+ Lợi thế tự nhiên: tài nguyên, điều kiện khí hậu, đất đai.
+ Lợi thế tự nhiên: tài nguyên, điều kiện khí hậu, đất đai.
+ Lợi thế do nỗ lực: kỹ thuật và sự lành nghề.
+ Lợi thế do nỗ lực: kỹ thuật và sự lành nghề.
d. Học thuyết về tương quan giữa các yếu tố sản xuất của E.
d. Học thuyết về tương quan giữa các yếu tố sản xuất của E.
Hechscher và B. Ohlin:
Hechscher và B. Ohlin:
Lợi thế so sánh tương đối có được là do trong quá trình sản
Lợi thế so sánh tương đối có được là do trong quá trình sản
xuất các nước sử dụng các yếu tố sản xuất vói những tỷ lệ
xuất các nước sử dụng các yếu tố sản xuất vói những tỷ lệ
khác nhau và có sự chênh lệch giữa các nước về những yếu
khác nhau và có sự chênh lệch giữa các nước về những yếu
tố này (vốn, lao động, tài nguyên). Các nước sẽ có xu hướng
tố này (vốn, lao động, tài nguyên). Các nước sẽ có xu hướng
chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm cho phép sử
chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm cho phép sử
dụng các yếu tố sản xuất mà nước đó có lợi nhất.
dụng các yếu tố sản xuất mà nước đó có lợi nhất.
3. Lý do phải có thương mại quốc tế
3. Lý do phải có thương mại quốc tế
Sự phân bổ nguồn lực khác nhau giữa các quốc
Sự phân bổ nguồn lực khác nhau giữa các quốc
gia.
gia.
Chuyên môn hóa .
Chuyên môn hóa .
Các quốc gia không có khả năng tự đáp ứng đủ
Các quốc gia không có khả năng tự đáp ứng đủ
nhu cầu tiêu dùng.
nhu cầu tiêu dùng.
Nhu cầu tiêu dùng khác nhau.
Nhu cầu tiêu dùng khác nhau.
Nguyên tắc lợi thế so sánh.
Nguyên tắc lợi thế so sánh.
4. Lợi ích của thương mại quốc tế:
4. Lợi ích của thương mại quốc tế:
Tăng hàng hóa tiêu dùng trong nền kinh tế, đa
Tăng hàng hóa tiêu dùng trong nền kinh tế, đa
dạng hóa sản phẩm (nhằm phân tán rủi ro)
dạng hóa sản phẩm (nhằm phân tán rủi ro)
Phong phú về sản phẩm có lợi cho người tiêu dùng
Phong phú về sản phẩm có lợi cho người tiêu dùng
Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô
Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô
Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh
Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh
Hợp lý hóa sản xuất , phân phối.
Hợp lý hóa sản xuất , phân phối.
Chuyển giao công nghệ, tăng việc làm, giảm nghèo
Chuyển giao công nghệ, tăng việc làm, giảm nghèo
đói
đói
5. Rủi ro trong thương mại quốc tế
5. Rủi ro trong thương mại quốc tế
-
Rủi ro đối với hàng hóa
Rủi ro đối với hàng hóa
-
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng
-
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái
-
Rủi ro chính trị (khác biệt trong hệ thống luật pháp
Rủi ro chính trị (khác biệt trong hệ thống luật pháp
các quốc gia. Thay đổi chính sách……)
các quốc gia. Thay đổi chính sách……)
Khái niệm:
Khái niệm:
Hợp đồng mua bán quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất
Hợp đồng mua bán quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất
nhập khẩu hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương là sự
nhập khẩu hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương là sự
thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở
thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở
các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất
các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất
khẩu (Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu
khẩu (Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu
của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (Bên mua) một
của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (Bên mua) một
tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa
tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa
vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
Đặc điểm:
Đặc điểm:
◦
Hàng hoá (đối tượng của hợp đồng) được di
chuyển ra khỏi biên giới quốc gia
◦
Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít
nhất 1 bên
◦
Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các
nước khác nhau
Căn cứ vào điều 122 của bộ luật dân sự 2005 và điều 24,27 của luật
Căn cứ vào điều 122 của bộ luật dân sự 2005 và điều 24,27 của luật
Thương mại Việt Nam 2005. Hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực khi
Thương mại Việt Nam 2005. Hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu lực khi
có đủ các điều kiện sau đây:
có đủ các điều kiện sau đây:
(a) Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp
(a) Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp
lý và tham gia giao dịch trên cơ sở tự nguyện
lý và tham gia giao dịch trên cơ sở tự nguyện
(b) Hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật và các nội
(b) Hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật và các nội
dung khác của hợp đồng tuân thủ pháp luật VN.
dung khác của hợp đồng tuân thủ pháp luật VN.
(c) Hình thức của hợp đồng phải là văn bản hoặc các hình thức pháp lý
(c) Hình thức của hợp đồng phải là văn bản hoặc các hình thức pháp lý
tương đương
tương đương
Hiện nay pháp luật không còn quy định nội dung của hợp đồng mà để
Hiện nay pháp luật không còn quy định nội dung của hợp đồng mà để
tùy các bên thỏa thuận.
tùy các bên thỏa thuận.
Điều kiện (a): Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế. Về
Điều kiện (a): Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế. Về
phía Việt Nam, phải là doanh nghiệp đã có đăng ký kinh
phía Việt Nam, phải là doanh nghiệp đã có đăng ký kinh
doanh (theo thủ tục thành lập doanh nghiệp) và đã đăng ký
doanh (theo thủ tục thành lập doanh nghiệp) và đã đăng ký
mã số thuế tại cục hải Quan tỉnh, thành phố.
mã số thuế tại cục hải Quan tỉnh, thành phố.
Điều kiện (b): Đối tượng hợp đồng phải là hàng được phép
Điều kiện (b): Đối tượng hợp đồng phải là hàng được phép
xuất nhập khẩu theo các văn bản pháp luật hiện hành. Một
xuất nhập khẩu theo các văn bản pháp luật hiện hành. Một
số mặt hàng phải có giấy phép của bộ ngành có liên quan.
số mặt hàng phải có giấy phép của bộ ngành có liên quan.
Lưu ý một số mặt hàng nằm trong danh mục không khuyến
Lưu ý một số mặt hàng nằm trong danh mục không khuyến
khích nhập khẩu ( thay đổi theo từng thời kỳ, hiện nay áp
khích nhập khẩu ( thay đổi theo từng thời kỳ, hiện nay áp
dụng quyết định số 1899/QĐ-BCT ngày 16/04/2010)
dụng quyết định số 1899/QĐ-BCT ngày 16/04/2010)
Điều kiện (c): Hình thức hợp đồng phải là hình thức văn
Điều kiện (c): Hình thức hợp đồng phải là hình thức văn
bản hoặc tương đương. Ðó có thể là bản hợp đồng (hoặc
bản hoặc tương đương. Ðó có thể là bản hợp đồng (hoặc
bản thoả thuận ) có chữ ký của hai bên, cũng có thể là
bản thoả thuận ) có chữ ký của hai bên, cũng có thể là
những thư từ, điện tín, điện chữ, thư điện tử bao gồm:
những thư từ, điện tín, điện chữ, thư điện tử bao gồm:
Chào hàng + Chấp nhận chào hàng = Hợp đồng đã giao kết
Chào hàng + Chấp nhận chào hàng = Hợp đồng đã giao kết
Hoặc
Hoặc
Ðặt hàng + Xác nhận đặt hàng = Hợp đồng đã giao kết
Ðặt hàng + Xác nhận đặt hàng = Hợp đồng đã giao kết
Nội dung của hợp đồng : tùy theo từng loại hợp đồng, các bên
Nội dung của hợp đồng : tùy theo từng loại hợp đồng, các bên
có thể thỏa thuận các nội dung sau ( điều 402 bộ luật dân sự
có thể thỏa thuận các nội dung sau ( điều 402 bộ luật dân sự
2005):
2005):
◦
Ðối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải
làm hoặc không được làm;
◦
Số lượng, chất lượng;
◦
Giá, phương thức thanh toán;
◦
Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
◦
Quyền, nghĩa vụ của các bên;
◦
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
◦
Phạt vi phạm hợp đồng;
◦
Các nội dung khác.
Nội dung chủ yếu của một HĐMBQT
Nội dung chủ yếu của một HĐMBQT
gồm có hai
gồm có hai
phần:
phần:
+ Trình bày (representations):
+ Trình bày (representations):
số hợp đồng, địa điểm và
số hợp đồng, địa điểm và
ngày ký hợp đồng, tên và địa chỉ của các bên, những
ngày ký hợp đồng, tên và địa chỉ của các bên, những
định nghĩa dùng trong hợp đồng, cơ sở pháp lý để ký
định nghĩa dùng trong hợp đồng, cơ sở pháp lý để ký
hợp đồng.
hợp đồng.