Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Slide các tổ chức kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.57 KB, 17 trang )

1
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
Chương 2
CÁC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN
Người trình bày:
Số tiết:
2
MỤC TIÊU, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU: Chương 2 nghiên cứu về 3 tổ chức kiểm toán
(KTĐL, KTNN và KTNB) trên các góc độ: sự ra đời, vai
trò, chức năng, cách thức tổ chức và hoạt động của từng tổ
chức kiểm toán; Đồng thời cũng đề cập đến KTV và hiệp
hội nghề nghiệp tương ứng => giúp SV nắm và phân biệt
rõ các tổ chức kiểm toán.
TÀI LIỆU: - Giáo trình Lý thuyết kiểm toán - Chương 2; Các
CMKTVN: số 700; Luật KTNN; QĐ số 832/KTNB (ch 1, 3,
4); NĐ 105/CP 30/3/2004-KTĐL (ch 1, 2, 3); CM đạo đức
nghề nghiệp; Luật KTĐL
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Giáo viên giới thiệu vấn
đề, gợi ý các khía cạnh hoặc hướng dẫn thảo luận => Sinh
viên tham gia thảo luận Tập thể hoặc theo nhóm) xây dựng
bài => GV cùng SV tổng kết xây dựng bài.
3
KẾT CẤU CHƯƠNG 2
2.1 Tổ chức kiểm toán độc lập (KTĐL)
2.2 Tổ chức kiểm toán Nhà nước (KTNN)
2.3 Tổ chức kiểm toán nội bộ (KTNB)
2.4 Phân biệt KTĐL BCTC với một số hoạt động
khác
4


2.1- TỔ CHỨC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
2.1.1 Sự ra đời và vai trò của tổ chức KTĐL
2.1.2 Tổ chức và hoạt động của tổ chức KTĐL
2.1.3 Kiểm toán viên và Hiệp hội nghề nghiệp
5
2.1.1 Sự ra đời
và vai trò của tổ chức KTĐL
- Sự ra đời của tổ chức KTĐL
Sự ra đời của tổ chức KTĐL (1)
Sự cần thiết của KTĐL BCTC (2)
- Vai trò của tổ chức KTĐL
Vai trò của tổ chức KTĐL (3)
Ý nghĩa của KTĐLBCTC (4)
6
2.1.2 Tổ chức
và hoạt động của tổ chức KTĐL
Tổ chức bộ máy

Tổ chức bộ máy: dưới dạng một Doanh nghiệp độc lập

Hình thức tổ chức phổ biến: Công ty tư nhân, Công ty hợp danh

Hình thức tổ chức đặc thù: Công ty TNHH, …
Hoạt động:
-
Cung cấp dịch vụ kiểm toán/Dịch vụ Xác nhận/
-
Cung cấp các dịch vụ khác có liên quan (Link)
- Hoạt động KT: Khả năng = 3 loại KT; Chủ yếu = KT BCTC
Kết quả dịch vụ: Cung cấp cho Khách hàng của doanh nghiệp kiểm

toán
7
2.1.3 Kiểm toán viên
và hiệp hội nghề nghiệp
- KTV độc lập (link)
+ Trình độ chuyên môn
+ Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp (Độc lập; Chính
trực; Khách quan; Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; Tính
bảo mật; Tính chuyên nghiệp; Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn)
+ Vị thế ?
(Tự nghiên cứu chuẩn mực + Thảo luận về các khía cạnh
của Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán)
- Hiệp hội nghề nghiệp
+ Quốc tế: IFAC, IAPC
+ Quốc gia: (VACPA)
8
2.2 TỔ CHỨC
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
2.2.1 Chức năng và vai trò của tổ chức Kiểm toán Nhà
nước
2.2.2 Tổ chức và hoạt động của tổ chức Kiểm toán Nhà
nước
2.2.3 Kiểm toán viên và Hiệp hội nghề nghiệp
9
2.2.1 Chức năng
và vai trò của tổ chức KTNN
- Chức năng: (1)
Tổ chức KTNN thực hiện công việc kiểm toán đối với các đơn vị, tổ chức
thuộc sở hữu Nhà nước (thường gọi là khu vực công).
Tại từng quốc gia, có thể quy định về các chức năng, nhiệm vụ cụ thể

của tổ chức kiểm toán nhà nước có những điểm không hoàn toàn giống
nhau.
- Vai trò của tổ chức KTNN (2)
Tổ chức kiểm toán nhà nước đóng vai trò là một công
cụ quản lý của Nhà nước, đặc biệt là trong quản lý chi
tiêu ngân sách nhà nước; giúp Nhà nước nắm bắt và
củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổ
chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định
khác của Nhà nước; (như: việc tuân thủ Luật Doanh
nghiệp, Luật Thuế GTGT, Luật bảo vệ môi trường, Luật
kế toán, )
10
2.2.2 Tổ chức
và hoạt động của tổ chức KTNN
-
Tổ chức bộ máy
+ Tổ chức bộ máy: Một cơ quan chuyên môn của NN …
- Các phương thức tổ chức:
* Độc lập với cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp
* Trực thuộc cơ quan lập pháp hoặc cơ quan hành pháp
+ Chức năng: Kiểm toán (khu vực công)
+ Cơ cấu hệ thống tổ chức bộ máy: Trung ương, Địa phương hay
khu vực
-
Hoạt động
Hoạt động: chuyên về kiểm toán.
(Khả năng = 3 loại KT; Chủ yếu = KT tuân thủ)
Cung cấp kết quả: cơ quan Nhà nước (QH, CP, HĐND/UBND
tỉnh, thành)
11

2.2.3 Kiểm toán viên
và Hiệp hội nghề nghiệp
- KTV nhà nước
Yêu cầu về chuyên môn và đạo đức
Vị thế
- Hiệp hội nghề nghiệp
Quốc tế: INTOSAI – Khu vực châu Á: ASOSAI
Quốc gia:
12
2.3 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
2.3.1 Chức năng và vai trò của tổ chức KTNB
2.3.2 Tổ chức và hoạt động của tổ chức KTNB
2.3.3 Kiểm toán viên và Hiệp hội nghề nghiệp
13
2.3.1 Chức năng
và vai trò của tổ chức KTNB
-
Chức năng
Chức năng chủ yếu của tổ chức này là thực hiện việc
kiểm tra và đánh giá đối với các hoạt động trong đơn vị,
bao gồm sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán và việc
thực hiện các quy định pháp luật, các chính sách chế độ.
Phạm vi nội dung kiểm tra, đánh giá (ch/năng cụ thể …) (1)
-
Vai trò của tổ chức KTNB
Tổ chức kiểm toán nội bộ (có vai trò) là một công cụ
quản lý của các nhà quản lý đơn vị, phục vụ đắc lực cho
quản lý hoạt động của chính đơn vị. (Kiểm tra, đánh giá
các hoạt động trong đơn vị) => cung cấp thông tin cho
các nhà quản lý, phục vụ quản lý và điều hành hoạt

động của đơn vị) (2)
14
- Tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy: Một bộ phận trong đơn vị …
(Phòng/Ban KTNB)
Nhiệm vụ: Kiểm toán (trong đơn vị)
- Hoạt động
Nội dung : Chuyên về kiểm toán
(Khả năng = 3 loại KT; Chủ yếu = KT hoạt động)
Cung cấp kết quả: Lãnh đạo đơn vị
2.3.2 Tổ chức và hoạt động
của tổ chức KTNB
15
- KTV nội bộ
Yêu cầu về chuyên môn và đạo đức
Vị thế
- Hiệp hội nghề nghiệp
Quốc tế: IIA
Quốc gia: -
2.3.3 Kiểm toán viên
và Hiệp hội nghề nghiệp
16
2.4 PHÂN BI T KT L BCTC Ệ Đ
V I CÁC HO T NG KHÁCỚ Ạ ĐỘ
Tiêu
thức
so
sánh
Các loại hoạt động Nhận
xét

KTĐL
BCTC
Kiểm
tra kế
toán
Thanh
tra tài
chính
Thanh
tra Nh.
nước
Đối
tượng
Mục
đích
Phương
pháp
Chủ thể
17
MỘT SỐ NỘI DUNG THẢO LUẬN

Phân biệt giữa 3 tổ chức kiểm toán trên các tiêu thức:

1. Tổ chức bộ máy 2. Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu 3. Đối
tượng và mục đích kiểm toán chủ yếu 4. Phạm vi hoạt động
kiểm toán 5. Tính chất của cuộc kiểm toán 6. Chi phí tài trợ
cho kiểm toán 7. Kết quả kiểm toán cung cấp trực tiếp cho
ai? Được xã hội đánh giá như thế nào? Lý do? 8. Vai trò của
từng tổ chức kiểm toán?


Các khía cạnh của đạo đức nghề nghiệp kiểm toán; Tại
sao phải đảm bảo các khía cạnh đạo đức đó; Những
vấn đề có liên quan đến đạo đức nghề nghiệp? Các tình
huống ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp và những
hướng khắc phục?

×