Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Ứng dụng cơ cấu tổ chức công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.77 KB, 24 trang )

Lớp TM01 – VB2CQ K10
27/09/2008
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Đề tài:
GVHD: Hà Nam Khánh Giao, MBA, PhD.
Nhóm thực hiện: Nhóm 9
Lê Anh Tuấn
Nguyễn Trần Tuấn
Nguyễn Hồng Khúc
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Nguyễn Thị Trúc Linh
Đồng Thị Phương Duyên
Vũ Thị Trang
Nguyễn Việt Trung
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức công ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
“Một nguyên tắc cần tuân thủ khi tổ chức cơ cấu công ty là phải đảm bảo cho công ty được tổ chức
theo một hình thức có thể làm tăng khả năng thực hiện các chức năng đã định của công ty.”
Phần nhận xét, đánh giá của thầy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
2
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức cơng ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
I. TỞNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỞ CHỨC CƠNG TY:
Lorsch cho rằng, trước hết phải phân biệt một cách chính xác “cơ cấu cơ bản” và "cơ chế vận
hành". Khi nói đến cơ cấu cơ bản của một doanh nghiệp, người ta cần phải xét đến những vấn
đề chủ yếu như sự phân cơng trong nội bộ tổ chức việc sắp xếp nhiệm vụ cơng tác cho các
phòng, ban khác nhau, làm thế nào để thực hiện sự điều hòa, phối hợp cần thiết nhằm bảo đảm
thực hiện được mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp... Đáp án của những vấn đề này là: các
doanh nghiệp thường dùng hình thức biểu đồ để thể hiện cơ cấu tổ chức (như biểu đồ về hệ
thống tổ chức).
1. Yêu cầu của cấu trúc tổ chức :
 Cấu trúc tổ chức phải phản ánh các mục tiêu và các kế hoạch vì đó chính là cơ sở để
phát sinh các hoạt động.
 Cấu trúc tổ chức phải phản ánh quyền hạn có thể sử dụng đối với việc quản lí một
doanh nghiệp.
 Cấu trúc tổ chức phải phản ánh môi trường của mình. Khi xây dựng cấu trúc tổ chức

phải dựa trên các tiền đề: kinh tế, công nghệ… Nó được thiết kế ra để các thành viên
của một nhóm cùng đóng góp sức lực, giúp cho những thành viên đạt được những mục
tiêu một cách có hiệu quả trong môi trường luôn luôn có những thay đổi. Với ý nghóa
đó, một cơ cấu tổ chức có hiệu quả không bao giờ tónh tại, không thể có một cơ cấu tổ
chức nào tốt nhất có thể vận hành tốt trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh.
 Tổ chức bao gồm những con người, khi phân chia những nhóm hoạt động và xác đònh
những mối quan hệ quyền hạn của một cơ cấu tổ chức phải tính đến những hạn chế và
những thói quen của con người. Điều này không có nghóa rằng cơ cấu được thiết kế
xoay quanh các cá nhân chứ không phải xoay quanh các mục tiêu và các hoạt động
tương ứng. Điều quan trọng là phải xem xét ai sẽ được đưa vào tổ chức.
2. Xây dựng cơ cấu tổ chức :
2.1 Khác biệt hóa:
o Khác biệt hóa chiều dọc
o Khác biệt hóa chiều ngang
Bất cứ một tổ chức nào đều phải trả lời một câu hỏi quan trọng: Ai là người ra quyết đònh?
Câu trả lời là hầu như không tập trung vào một cá nhân hoặc thậm chí một nhóm người.
Câu trả lời xác đáng hơn cả được cho là chế độ thứ bậc ra quyết đònh quản trò.
Những hoạt động của một tổ chức cần được phân chia giữa các chức vụ (khác biệt hóa
chiều dọc) và bộ phận (khác biệt hóa chiều ngang) khác nhau.
2.2 Phối hợp:
3
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức cơng ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
Phối hợp các hoạt động để đảm bảo rằng chúng đáp ứng được các mục tiêu của tổ chức.
Khi bố trí sơ đồ tổ chức quản trò, cần phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
 Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả.
 Sơ đồ phải có tính khoa học, dễ hiểu
 Đảm bảo thực hiện mục tiêu chương trình, kế hoạch mà dự án đã vạch ra.
 Thống nhất lãnh đạo. Lãnh đạo đi đôi với kiểm tra.
 Hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
 Sơ đồ cho thấy nhiệm vụ, chức năng và mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy tổ

chức.
 Trách nhiệm gắn liền quyền lợi.
3. Chi phí hành ch ánh :
Khi thiết kế xây dựng cơ cấu tổ chức thì việc hoạch đònh sự kiểm soát tài chính là rất quan
trọng, trong đó bao gồm: cơ sở tài chính như việc đầu tư kinh doanh, các tài sản cố đònh, …
và cơ sở thò trường về các yếu tố kinh tế.
Mặc dù đến nay, rất nhiều giám đốc vẫn sử dụng một cách rộng rãi các loại biểu đồ, nhưng nếu chỉ
có cơ cấu cơ bản thì khơng đủ mà cần phải thơng qua cơ chế vận hành để tăng cường cơ cấu cơ bản,
đảm bảo thực hiện ý đồ của cơ cấu cơ bản. Cơ chế vận hành là trình tự điều khiển, hệ thống thơng
tin, chế độ thưởng phạt cũng như các chế độ đã được quy phạm hóa... Việc xác lập và tăng cường cơ
chế vận hành sẽ làm cho cơng nhân viên hiểu rõ rằng, cái mà doanh nghiệp u cầu và mong muốn ở
họ là cái gì? Một cơ chế vận hành tốt sẽ khích lệ cơng nhân viên đồng tâm hiệp lực, gắng sức thực
hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa là cơ chế vận hành đem lại nội dung và sức
sống cho cơ cấu cơ bản của doanh nghiệp.
II. CÁC CẤP ĐỢ CỦA CƠ CẤU TỞ CHỨC CƠNG TY:
Cơ cấu tổ chức của cơng ty bao gồm 3 cấp độ sau:
- Cấp độ cơ cấu vĩ mơ: là cách sắp xếp, tổ chức vị trí, vai trò của từng cá nhân trong cơng ty.
- Cấp độ cơ cấu vi mơ: là cách quy định quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí mà các cá nhân
trong cơng ty nắm giữ.
- Hệ thống bổ trợ: bao gồm hệ thống điều hành của tổ chức, q trình quản lý sự phát triển của
cơng ty, hệ thống văn hóa cơng ty và hệ thống quản lý hoạt động cơng ty.
Cơng ty sẽ khơng thực hiện có hiệu quả các chức năng của mình nếu 3 cấp cơ cấu này khơng được
thiết lập một cách đúng mức để hỗ trợ cho hoạt động của cơng ty. Ngồi ra, khi đánh giá hoạt
động của một cơng ty hoặc khi thành lập một cơng ty mới ta cũng cần phải xem xét 3 cấp độ cơ
cấu này.
III. CÁC HÌNH THỨC CƠ CẤU TỞ CHỨC CƠNG TY:
4
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức cơng ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
1. Tổ chức theo chiều dọc:
1.1 Tầm kiểm sốt (Span of Control)

Phạm vi kiểm soát là số lượng thuộc cấp báo cáo trực tiếp với nhà quản trò. Con số này tuỳ
thuộc loại hoạt động, loại người thuộc cấp và khả năng người chỉ huy. Tuy nhiên, theo kinh
nghiệm, một cấp chỉ huy có nhiều hơn 7 thuộc cấp trực tiếp sẽ gặp khó khăn và khi con số
đó quá 12 thì sẽ vượt quá tầm kiểm soát.
Về mặt tổ chức: Tầm kiểm soát có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc trung gian
trong một doanh nghiệp. Tầm kiểm soát rộng sẽ ít tầng nấc trung gian và ngược lại tầm
quản trò hẹp sẽ có nhiều tầng nấc trung gian.
Cấu trúc cao: Là dạng cấu trúc liên kết với Tập trung. Trong cấu trúc này thì tầm kiểm
soát thấp nhưng lại quá nhiều cấp bậc nên dễ dẫn đến những tình trạng sai lệch về thông tin.
5
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
Cấu trúc cao và phẳng
(Tall and Flat Structures)
Cấu trúc cao Cấu trúc phẳng
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức cơng ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
Cấu trúc phẳng: Là dạng cấu trúc liên kết với phân quyền. Trong cấu trúc này thì tầm
kiểm soát khá rộng nhưng bù lại rất ít cấp bậc
Quan hệ giữa tầm cỡ công ty và số cấp trật tự:
Số cấp trật tự
1000 2000 3000 10,000

Số nhân viên
1.2 Ứng dụng thực tế:
Công ty cổ phần đầu tư thương mại dòch vụ Việt Song Long
- Lónh vực hoạt động: Xây dựng dân dụng, công nghiệp. San lấp mặt bằng. Mua
bán vật liệu xây dựng, hàng lương thực – thực phẩm. Trồng rừng, trồng cây
công nghiệp. Đại lý ký gửi hàng hoá. Dòch vụ thương mai. Kinh doanh nhà (xây
dựng, sữa chữa nhà trang trí nội thất), xây lắp đường dây và trạm biến áp đến
cấp điện áp 35KW. Xây dựng thủy lợi. Xây dựng cầu đường, bến cảng và công
trình cấp – thoát nước.
- Cấu trúc cao.
- Phi tập trung hoá quyền lực.
6
10
9
8
7
6
5
4
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức công ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
(Trích từ: />Giới thiệu chung
Tên Công ty : CTY CP ĐT XD TM DV VIỆT SONG LONG
Tên viết tắt : VISOLOCO.LTD
Trụ sở chính : 302 Cộng Hoà, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08 - 4341643/4341644
Fax : 08 – 4341645
Email :
7
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức cơng ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
Website : www.vietsonglong.com.vn

Mã số Thuế : 0301529862
Vốn điều lệ : 700.000.000.000 (Bảy trăm tỷ)
Tài khoản : 102010000138976 Ngân hàng cơng thương chi nhánh 12
Năm thành lập : 24/12/1998.
Người đại diện pháp luật : Ơng HỒ VĂN TÍN - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
Kiêm Tổng Giám Đốc
Ưu điểm :
- Cho phép các nhà Quản trò cấp cao dành nhiều thời gian hơn cho các quyết đònh chiến lược.
- Các tổ chức Công ty trực thuộc sẽ thích ứng với các điều kiện đòa phương, sự động viên và
nâng cao trách nhiệm cấp quản lí thấp hơn
- Các nhà quản trò cấp thấp hơn được giao quyền ra các quyết đònh quan trọng, rút ngắn thời gian
để đưa một sản phẩm ra thò trường.
Nh ược điểm :
- Quá nhiều cấp trực tuyến gây cản trở việc truyền thông và phối hợp giữa các nhân viên và các
chức năng.
- Thông tin từ cấp cao có thể bò bóp méo hoặc bò cắt xén một phần khi được truyền đến các nhà
quản trò ở cấp bộ phận và cấp công ty.
- Quá nhiều quản trò cấp trung gian, các chi phí lương, văn phòng, các thư kí sẽ là các khoản chi
khổng lồ.
Công ty CP Đầu tư xây dựng VIWASEEN - H́:
- Lónh vực hoạt động: Tư vấn, đầu tư, lập và triển khai thực hiện đầu tư và kinh doanh nhà ở, đơ thị và
khu cơng nghiệp. Xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp. Tư vấn, đầu tư xây dựng và kinh doanh
các hệ thống cấp thốt nước, vệ sinh mơi trường. Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ...
- Cấu trúc phẳng.
- Tập trung quyền lực
8
Đề tài 16: Ứng dụng cơ cấu tổ chức công ty trong thực tiễn Nhóm 9 – Lớp TM01 VB2CQ K10
(Trích từ: />Giới thiệu chung:
1. Tên Công ty:
- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG VIWASEEN - HUẾ

- Tên tiếng Anh: VIWASEEN - HUE INVESTMENT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt: VIWASEEN - HUẾ
* Trụ sở chính : Số 05 Lý Thường Kiệt - Thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế.
* Số điện thoại: (054) 813.699
* Fax: (054) 813.899
* Website :
* Email :
2. Các đơn vị trực thuộc:
* Khách sạn Heritage.
* Ban quản lý các dự án VIWASEEN-Huế.
* Chi nhánh công ty - Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế.
* Trung tâm giao dịch Bất động sản.
* Chi nhánh công ty - Xí nghiệp xây lắp.
3. Giấy phép kinh doanh : số 3103000081do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngay
06/7/2006
9

×