Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài Học Đường Đời Đầu Tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 27 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo và các em học sinh đến
tham dự tiết học:
Ngữ văn 6B
Năm học: 2009-2010
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo và các em học sinh đến
tham dự tiết học:
Ngữ văn
Năm học: 2011-2012
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
Bµi häc ®êng ®êi ®Çu
tiªn
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả
Chân dung nhà văn Tô Hoài
TiÕt 73 : V¨n b¶n
- Sinh năm 1920, tên khai
sinh là Nguyễn Sen, quê ở
Hà Nội.
- Viết văn từ trước cách mạng
tháng Tám -1945.
- Là nhà văn hiện đại Việt
Nam có khối lượng tác
phẩm phong phú đa dạng
gồm nhiều thể loại.

Giải Nhất Hội Văn nghệ Việt Nam
(1956)
Giải A Hội Văn nghệ Hà Nội (1967)


Giải thưởng Thăng Long (UBND Hà Nội) tập hồi ký
Chuyện cũ Hà Nội
(1980)
*Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Sinh năm 1920 tên khai sinh
là Nguyễn Sen, quê ở Hà Nội.
- Viết văn từ trước cách mạng
tháng Tám -1945.
-
Là nhà văn hiện đại Việt
Nam có khối lượng tác phẩm
phong phú đa dạng gồm
nhiều thể loại
- Là nhà văn của thiếu nhi.
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
1.Tác giả 1.Tác giả
2.Tác phẩm
TiÕt 73 : V¨n b¶n
Chương I :

Kể về lai lịch và bài học đường đời đầu tiên
của Dế Mèn.
Chương II, III:
Kể chuyện Dế Mèn bị bọn trẻ con bắt đi chọi
nhau với các con dế khác. Mèn trốn thoát.
Trên đường về gặp chị Nhà Trò bị sa vào lưới
của bọn Nhện độc ác.Mèn đánh tan bọn nhện
cứu chị Nhà Trò yếu ớt.
Bảy chương còn lại :

Kể về cuộc phiêu lưu của Mèn cùng Trũi -
người anh em kết nghĩa – không ít nguy
hiểm, vất vả nhưng đầy ý nghĩa.
2. Tác phẩm
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
1.Tác giả
TiÕt 73 : V¨n b¶n
- In lần đầu năm 1941.
- Gồm 10 chương
- Là tác phẩm đặc sắc và nổi
tiếng nhất nhất viết về loài
vật dành cho thiếu nhi.
- Văn bản “ Bài học đường đời
đầu tiên” trích trong chương I
của tác phẩm.
3. Đọc và tóm tắt văn bản
2. Tác phẩm

TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
1.Tác giả
3. Đọc và tóm tắt văn bản
TiÕt 73 : V¨n b¶n
4. Chú thích
Cường tráng : khoẻ mạnh và dồi dào
sức lực
Đen nhánh : đen đến mức bóng
ánh lên trông rất đẹp.
Nhọn hoắt: rất nhọn và sắc bén

II. Đọc – hiểu văn bản
* Truyện được `viết theo lối
đồng thoại.
*Ngôi kể : Ngôi thứ nhất ( Dế Mèn
kể chuyện)
1. Bố cục : 2 đoạn
Đoạn 1: Bức chân dung tự hoạ
của Dế Mèn
Đoạn 2: Câu chuyện về bài học
đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

2.Tác phẩm
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả
4. Chú thích
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục: 2 đoạn
3. Đọc và tóm tắt văn bản
TiÕt 73 : V¨n b¶n
2. Phân tích
a. Bức chân dung tự hoạ của
Dế Mèn:
- Từ ngữ đặc sắc gợi tả.
-
Thủ pháp nhân hoá, so sánh sinh động.
- Một chàng Dế thanh niên cường
tráng
+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt.

+ Cánh: dài tận chấm đuôi
một màu nâu bóng mỡ
+ Đầu: to, nổi từng tảng rất bướng…
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong.

-
Đạp phanh phách
-
Vũ lên phành phạch
-
Nhai ngoàm ngoạp
-
Trịnh trọng vuốt râu
-
Đi đứng oai vệ…dún dẩy
( khoeo), rung…(râu)…
- Cà khịa (với hàng xóm)
-
Quát nạt (Cào Cào)
-
Đá ghẹo ( Gọng Vó)

Ngoại hình
Hành động
* Nghệ thuật miêu tả
*Trình tự miêu
tả:
- Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
- Miêu tả từ khái quát đến cụ thể.

- Miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

II. Phân tích văn bản
1. Bố cục : 2 đoạn
2. Phân tích
a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
Bằng thủ pháp nhân hoá so sánh sinh động, từ ngữ
đặc sắc gợi tả, bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn
hiện lên thật sống động . Đó là một chàng dế thanh
niên cường tráng, mạnh mẽ đầy sức sống nhưng kiêu
căng xốc nổi.
TiÕt 73 : V¨n b¶n
C ng tráng,m nh ườ ạ
m ẽ
yêu đ i t tinờ ự
Nét đ p ẹ
Nét đ p ẹ
Kiêu căng,x c ố
n i,h m hĩnh, ổ ợ
hung hăng t ự
phụ
Kiêu căng,x c ố
n i,h m hĩnh, ổ ợ
hung hăng t ự
phụ
Nét ch a đ p ư ẹ
Nét ch a đ p ư ẹ
TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi

I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

II. Phân tích văn bản
1. Bố cục : 2 đoạn
2. Phân tích
a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
Bằng thủ pháp nhân hoá so sánh sinh động, từ ngữ
đặc sắc gợi tả, bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn
hiện lên thật sống động . Đó là một chàng dế thanh
niên cường tráng, mạnh mẽ đầy sức sống nhưng kiêu
căng xốc nổi.
III. Luyện tập
TiÕt 73 : V¨n b¶n
Bài 1 : Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là :
Chọn phương án đúng nhất
Tự sự
A

Biểu cảm
B
Miêu tả
C
Miêu tả
C
Bài 2 : Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ
của em về Dế Mèn trong đoạn văn trên.

TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II.Phân tích văn bản

1.Bố cục
2. Phân tích
III.Luyện tập
IV.Hướng dẫn về nhà
TiÕt 73 : V¨n b¶n
-
Học bài, tóm tắt văn bản.
- Hoàn thành tiếp bài tập 2
- Chuẩn bị tiết 2 của văn bản: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên
a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:

TrÝch “DÕ MÌn phiªu lu ký” - T« Hoµi
I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
II.Phân tích văn bản
1.Bố cục
2. Phân tích
III.Luyện tập
IV.Hướng dẫn về nhà
TiÕt 73 : V¨n b¶n
2.Tác phẩm
1.Tác giả
4. Chú thích
3. Đọc và tóm tắt văn bản
a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
I. ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1. Hình dáng và tính cách của Dế Mèn.
2. Bài học đường đời đầu tiên.
a. Nhân vật Dế Choắt.
-
Trạc tuổi với Dế Mèn.
-
Người gầy gò, dài lêu ngêu như gã nghiện thuốc phiện.
-
Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.
-
Hôi như cú mèo.
-
Có lớn mà không có khôn.
=> Dưới mắt Dế Mèn thì Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh.
? Mang tính kiêu căng
vào đời, Dế Mèn đã gây
ra những chuyện gì để
phải ân hận suốt đời?
Đáp án: Khinh thường
Dế Choắt, gây sự với
chị Cốc dẫn đến cái
chết của Dế Choắt.
? Tìm những chi tiết
miêu tả hình dáng, tính
nết của Dế Choắt?
(Quan sát bức tranh và chỉ rõ sự khác nhau giữa Dế Choắt và Dế Mèn)
Tiếp:
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
b) Bài học của Dế Mèn.


Nguyên nhân:
-
Mèn trêu chị Cốc.
-> Để ra oai với Choắt.

Hậu quả.
-
Choắt bị Cốc mổ trọng thương -> Chết.
-> Mèn hối hận và xót thương.

Ý nghĩa:
-
Bài học về thói kiêu căng: Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác, khiến
mình phải ân hận suốt đời.
-
Bài học về tình thân ái: Nên biết sống đoàn kết với mọi người.
?: Hết coi thường Dế
Choắt, Dế Mèn lại gây
sự với ai?
?: Vì sao Dế Mèn dám
gây sự với chị Cốc to
lớn hơn mình?
?: Mèn đã trêu chị Cốc
bằng những câu hát
như thế nào?
?: Những câu hát ấy
thể hiện thái độ gì của
Dế Mèn?
Việc Dế Mèn dám gây

sự với chị Cốc lớn khoẻ
hơn mình gấp bội có
phải là hành động dũng
cảm không? Vì sao?
?: Vậy Dế Choắt đã
phải gánh chịu hậu quả
gì do Dế Mèn gây ra?
?: Khi chứng kiến Cốc
đánh Choắt, Dế Mèn đã
có thái độ như thế nào?
?: Theo em Dế Mèn có phải chịu hậu quả
nào không? Nếu có thì đó là hậu quả gì?
A. Mất một người bạn láng giềng.
B. Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
C. Suốt đời ân hận vì lỗi lầm của mình.
D. Cả A, B, C.
?: Lời khuyên của
Choắt cũng chính là bài
học đường đời của
Mèn. Vậy lời khuyên đó
như thế nào?
?: Thái độ của Dế Mèn
thay đổi như thế nào
khi Dế Choắt chết?
?: Theo em, có đặc
điểm nào của con
người được gán cho
các con vật ở chuyện
này?
-

Dế Mèn: Kiêu căng nhưng
biết hối lỗi.
-
Dế Choắt: Yếu đuối nhưng
biết tha thứ.
-
Chị Cốc: Tự ái, nóng nảy
?: Sau tất cả các sự việc
đã gây ra, nhất là sau
cái chết của Dế Choắt.
Dế Mèn đã tự rút ra bài
học đường đời đầu tiên
cho minh. Theo em, bài
học ấy là gì?
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
III. TỔNG KẾT-GHI NHỚ.
1. Nghệ thuật:
-
Cách miêu tả loài vật sinh động, trí tưởng tượng độc
đáo.
-
Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu tính tạo hình.
-
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, tự nhiên, hấp dẫn.
2. Nội dung
- Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày
trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương
cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học

đường đời cho mình.
Đoạn trích “Bài học đường đời
đầu tiên” không có nghệ thuật
nào?
A. Nghệ thuật miêu tả.
B. Nghệ thuật kể chuyện.
C. Nghệ thuật tả người.
D. Cả A, B, C
Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích
“Bài học đường đời đầu tiên” được
miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá?
A. Vì chúng vốn là những con người đội
lốt vật.
B. Chúng được miêu tả thực như chúng
vốn thế.
C. Chúng được gán cho những nét tâm lý,
tính cách, tư duy và quan hệ như con
người.

×