1
27072012
2
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Đo lường,thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
3
(Người nghiên cứu thực hiện việc thu thập các dữ liệu
đáng tin cậy và có giá trị để trả lời cho các câu hỏi
nghiên cứu)
4
Có ba dạng dữ liệu cần thu thập . Căn cứ vào đề tài
nghiên cứu để sử dụng dạng dữ liệu thu thập cho phù
hợp
Đo những gì? Dữ liệu thu thập Đo bằng cách nào?
1. Kiến thức
Biết, thông hiểu, vận
dụng
Sử dụng các bài
kiểm tra
2. Hành vi,
kỹ năng
Sự tham gia, thói
quen,
Thang xếp hạng,
bảng quan sát
3. Thái độ
Hứng thú, tích cực, ý
kiến, quan tâm
Thiết kế thang đo
thái độ
5
-
Các bài thi cũ
-
Các bài kiểm tra thông thường trong lớp
(Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra
mới; các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn
vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này
làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được)
- Các bài kiểm tra được thiết kế riêng phù hợp nội dung
cần nghiên cứu.
(Sử dụng bài kiểm tra)
6
(Sử dụng thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát)
a) Đo kỹ năng : đo các kỹ năng của HS như
-
Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thực hành.
-
Kỹ năng đọc, diễn cảm bài thơ
-
Kỹ năng chơi các nhạc cụ
-
Kỹ năng thuyết trình, khả năng lãnh đạo,
b) Đo hành vi :
- Đi học đúng giờ, sử dụng ngôn ngữ, ăn mặc, tham gia
tích cực hoạt động nhóm,
7
THANG XẾP HẠNG VÀ BẢNG KIỂM QUAN SÁT
Công cụ đo Ví dụ
Thang
xếp
hạng
Hành vi có
thể quan sát
được
Tần suất mượn sách trong thư viện nhà trường
của HS đó trong 1 tháng vừa qua thế nào ?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
Bảng
kiểm
quan
sát
Các câu hỏi
có dạng có
hoặc không
Học sinh đó xung phong lên bảng giải bài tập
toán trong lớp
Có Không
Quan sát có thể công khai và không công khai
-
Công khai : HS biết mình được quan sát
-
Không công khai : HS không biết mình được quan sát (dữ
liệu đáng tin cậy hơn)
8
Gồm 8-12 câu hỏi. Mỗi câu hỏi gồm:
- Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối
tượng được đo thái độ
- Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến
như:
Đồng ý Hỏi về mức độ đồng ý
Tần suất Hỏi về tần suất thực hiện nhiệm vụ
Tính tức thì Hỏi về thời điểm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ
Tính cập nhật Hỏi về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần nhất
Tính thiết thực
Hỏi về cách sử dụng nguồn lực như thời gian, tiền
thưởng
9
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng ý
Tôi chắc chắn mình có
khả năng học môn toán
Cô giáo rất quan tâm đến
tiến bộ học toán của tôi
Kiến thức về toán học sẽ
giúp tôi kiếm sống
Tôi không tin mình có thể
giải toán nâng cao
Toán không quan trọng
trong công việc của tôi
. . . . . . . .
10
1. Độ tin cậy: là tính nhất quán, có sự thống nhất của các
dữ liệu giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của
dữ liệu thu thập được ( Đk cần)
2. Độ giá trị: là tính xác thực của dữ liệu thu được, phản
ánh trung thực về nhận thức/ thái độ/ hành vi được đo
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu (Tr 37): có 3 ppháp
a) Kiểm tra nhiều lần: một nhóm đối tượng sẽ làm 1 bài
kiểm tra 2 lần tại 2 thời điểm khác nhau
b) Sử dụng các dạng đề tương đương: tạo ra 2 dạng đề
khác nhau của một bài kiểm tra
c) Chia đôi dữ liệu (cách tính độ tin cậy Spearman-Brown)
11
-
Tính tổng điểm các câu hỏi số chẵn và số lẻ
-
Tính hệ số tương quan chẵn lẻ (r
hh
)
r
hh
= correl(array1, array2)
-
Tính độ tin cậy Spearman-Brown
r
SB
= 2*r
hh
/(1+r
hh
)
Sau đó so sánh kết quả dựa vào bảng:
r
SB > 0,7
Dữ liệu đáng tin cậy
r
SB < 0,7
Dữ liệu không đáng tin cậy
Áp dụng cho thiết kế thang xếp hạng, bảng kiểm quan
sát hoặc thiết kế thang đo thái độ.
Trong NCKHSPUD,cần đạt được độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên
12
Ví dụ 2: Thực hành tính độ tin cậy S- B
Ví dụ 1:Bài tập 2, trang 43, tài liệu
Hệ số tương quan chẵn – lẻ của một thang đo là 0,50. Độ tin cậy
Spearman- Brown tương ứng là bao nhiêu? Ý nghĩa?
13
1. Độ tin cậy:
2. Độ giá trị:
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu (NC tài liệu tr 40)
Tính hệ số tương quan rhh của hai tập hợp điểm số là
một cách kiểm chứng độ giá trị
14
I. Mô tả dữ liệu:
-
Các điểm số có độ tập trung (hướng tâm) tốt đến mức nào ?
(các hàm thống kê: Mốt, trung vị, giá trị trung bình)
-
Các điểm số có độ phân tán như thế nào ?
( Độ lệch chuẩn)
II. So sánh dữ liệu
- Kết quả các nhóm có sự khác nhau không?
(các phép kiểm chứng: t-test và khi bình phương
-
Mức độ ảnh hưởng của tác động.
(phép tính: độ lệch giá trị TB chuẩn SMD)
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
(phép tính: hàm Correl)
15
1. Độ tập trung còn gọi là độ hướng tâm của dữ liệu
-
Sự xuất hiện của giá trị nhiều nhất trong dãy điểm số
Dùng hàm Mode(number1,number2 ), các đối số là số
- Tìm điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số đã xếp thứ tự
Dùng hàm Median(number1,number2 ), các đối số là số
-
Trung bình cộng các điểm số
Dùng hàm Average(number1,number2 ), các đối số là số
2. Độ phân tán dữ liệu thể hiện độ lệch chuẩn trong XSTK
Dùng hàm Stdev(number1,number2 )
Minh họa
16
1.Kết quả các nhóm có khác nhau không?
a) Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2
trường hợp:
-
Để so sánh các giá trị TB của 2 nhóm khác nhau: dùng
phép kiểm chứng t-test độc lập. Phép kiểm chứng này
cho ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của của 2
nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
-
Để so sánh các giá trị TB của cùng 1 nhóm : dùng phép
kiểm chứng t-test phụ thuộc. Phép kiểm chứng này cho
ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị TB của 2 bài kiểm tra
trong cùng một nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
17
1. Tính giá trị trung bình của từng nhóm
- Công thức Average(number1,number2, )
2. Tính chênh lệch giá trị TB của 2 nhóm:
- (Điểm TB thực nghiệm – điểm TB đối chứng).
3. Kiểm tra sự chênh lệch giá trị TB của 2 nhóm có xảy ra ngẫu nhiên ?
- Công thức p=ttest(array1,aray2,tail,type)
+ tail =1 (giả thuyết có định hướng), tail=2 (giả thuyết 0 định hướng)
(Tr21.TL)
+ type=2 (khi độ lệch chuẩn bằng nhau), ngược lại type=3 (chú ý thực
tế có 90% độ lệch chuẩn không bằng nhau)
4. So sánh p tính được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luận
CÁC BƯỚC TÍNH : t-test độc lập
Kết quả Chênh lệch giữa giá trị TB của 2 nhóm
p < 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p >0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
18
1. Tính giá trị trung bình của từng bài kiểm tra( của cùng một nhóm)
- Công thức Average(number1,number2, )
2. Tính chênh lệch giá trị TB của 2 bài kiểm tra
- (Điểm TB bài ktra sau – điểm TB bài ktra trước).
3. Kiểm tra sự chênh lệch giá trị TB của 2 bài ktra có xảy ra ngẫu nhiên ?
- Công thức p=ttest(array1,aray2,tail,type)
+ tail =1 (khi giả thuyết có định hướng), tail=2 (giả thuyết 0 định hướng)
+ type=1
4. So sánh p tính được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luận
Kết quả Chênh lệch giữa giá trị TB của 2 bài KT
p < 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p >0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
CÁC BƯỚC TÍNH : t-test phụ thuộc
19
1.Kết quả các nhóm có khác nhau không?
a) Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test ( 2
trường hợp: độc lập, phụ thuộc)
b) Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình
phương” (Chi-square test)
Ví dụ: thi tuyển 10 có a HS đỗ, b HS hỏng là dữ liệu rời rạc
Nhóm thực nghiệm có 150 HS, đỗ 108, hỏng 42
Nhóm đối chứng có 55 HS, đỗ 17, hỏng 38 . Như vậy HS
nhóm thực nghiệm có đỗ cao hơn không? Học sinh nhóm
đối chứng có khả năng trượt cao hơn không?
- Công thức ở địa chỉ
trên mạng
(hướng dẫn trong TL)
20
20
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p
(xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi
bình phương theo địa chỉ:
/>Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
21
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính)
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
2. Các kết quả sẽ xuất hiện!
22
22
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Giải thích
Đỗ Trượt Tổng
Nhóm thực nghiệm 108 42 150
Nhóm đối chứng 17 38 55
Tổng 125 38 205
Khi bình phương
Mức độ
tự do
Giá trị p
p = 9 x 10
-8
= 0,00000009 < 0,001
=> Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa
⇒
Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do
tác động
Nếu p>0,001 thì các dữ liệu có khả năng xảy ra ngẫu nhiên
23
Các bước thực hiện phép kiểm chứng Khi bình phương
Truy cập />Nhập dữ liệu vào bảng, ví dụ:
và ấn nút “Calculate” , p = 9e-8 tương đương p = 9.10
-8
, nếu:
Khi kết quả p Tương quan giữa thành phần nhóm và kết quả
p < 0,001 Tương quan có ý nghĩa (dữ liệu không xảy ra nhẫu nhiên)
p >0,001 Tương quan có ya nghĩa (dữ liệu xảy ra ngẫu nhiên)
24
Lưu ý:
Phương pháp Khi bình phương áp dụng khi nhóm có
nhiều hơn 2 hạng mục và giá trị mỗi ô phải lớn hơn 5
Ví dụ: khi nghiên cứu về chất lượng học tập hoặc hạnh
kiểm của học sinh:
Học lực Giỏi Khá TB Yếu Tổng
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Tổng
Nếu p < 0,001 thì dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, hay nói cách
khác chất lượng HS nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng
do biện pháp tác động có hiệu quả
25
1.Kết quả các nhóm có khác nhau không?
a) Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2
trường hợp:Độc lập, phụ thuộc.
b) Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình
phương” (Chi-square test)
2. Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện
trong nghiên cứu (Tr: 56)
- Chúng ta muốn biết chênh lệch điểm TB do tác động mang
lại có tính thực tiển hoặc có ý nghĩa không?
- Dùng phép tính độ chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD của
Cohen