sgd-Đt hải phòng
PGD. H. Thủy Nguyên
Tr ờng tiểu học lập lễ
Chuyên đề nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng:
đa hát đúm vào nội dung giáo dục
truyền thống quê hơng
trong trờng tiểu học lập Lễ
=============== @@@ =============
Ngời thực hiện:
Họ tên : Lê Thị Thức
Chức vụ : Hiệu trởng
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Lập Lễ
Huyện Thuỷ Nguyên- Thành phố Hải Phòng
Lập Lễ, ngày 6 tháng 3 năm 2013
I. Tên đề tài:
Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền
thống quê hơng trong trờng
tiểu học Lập lễ
* Tác giả:
Nhóm tác giả: 1. Lê Thị Thức Hiệu trởng
2. Lê Văn Cờng Hiệu phó
3. Nguyễn Thị Phợng Hiệu phó
Một số cộng sự : 1. Đỗ Thị Oanh Tổng Phụ Trách
1
2. Trần Thị Liễu- Tổ trởng chuyên môn
3. Phạm Thị Hiệp Chủ tịch công đoàn
4. Nguyễn Thị Chiến- Tổ trởng chuyên môn
5. Nguyễn Thị Thu- Bí th chi đoàn
Trờng tiểu học lập lễ
Địa chỉ: Xã Lập Lễ huyện Thuỷ Nguyên- TP Hải Phòng.
Phân công nhiệm vụ trong nhóm :
1. Lê Thị Thức Hiệu trởng - Chỉ đạo chung
2. Lê Văn Cờng Hiệu phó - Sáng tác, chỉnh sửa nội dung câu hát
3. Nguyễn Thị Phợng Hiệu phó - Sáng tác, chỉnh sửa nội dung câu hát
4. Đỗ Thị Oanh Tổng Phụ Trách - Đạo diễn sân khấu, trang phục học sinh
5. Trần Thị Liễu- Tổ trởng chuyên môn - Phụ trách luyện tập đội 1
6. Phạm Thị Hiệp Chủ tịch công đoàn - Phụ trách luyện tập đội 2
7. Nguyễn Thị Chiến- Tổ trởng chuyên môn - Phụ trách luyện tập đội 3
8. Nguyễn Thị Thu- Bí th chi đoàn - Phụ trách CSVC Hội thi
I. Lí do chọn đề tài :
- Lập Lễ trớc đây là một xã thuộc Tổng Phục. Lập Lễ là vùng đất ven biển, nghề
nghiệp chính của c dân là làm ruộng, đánh cá, vận tải, mộc, dịch vụ Nơi đây đã
từng là bến cảng sầm uất, trên bến dới thuyền. Đời sống văn hoá phong phú do đợc
giao lu với nhiều nguồn văn hoá nhất là văn hoá Đông Nam á.
Riêng ở tổng Phục Lễ xa (nay là các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hng) hát
đúm phát triển mạnh và tồn tại lâu dài cho đến ngày nay. Theo dân gian kể lại thì hát
đúm ở Phục Lễ có từ thời Đinh Tiên Hoàng. Từ lính tráng biết hát lan ra dân quanh
vùng rồi đợc nuôi dỡng đến thời Trần Có lẽ vì thế mà trong diễn trình hát đúm mới
có đoạn hát lính. Cũng không thể bỏ qua nhu cầu ca hát tự thân của ngời lao động
cũng là một nguyên nhân để làm nên hát đúm. Ngày xa, ngày hội, trai gái gặp nhau,
cầm tay, che nón hát đối đáp say sa qua mấy ngày hội. Cũng từ hội này, nhiều đôi đã
nên vợ nên chồng.
- Hát đúm trong mấy chục năm gần đây nhất là sau năm 1954, do điều kiện đất
nớc chiến tranh, kinh tế khó khăn, hội hát đúm có những năm tẻ nhạt. Những năm
gần đây, đợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền xã Lập lễ, Huyện Thuỷ
Nguyên và sở văn hoá- thể thao thành phố, hội hát đúm đã và đang đợc khôi phục.
Song so với xa, hát đúm đang bị thiếu sự hấp dẫn, thu hút nhân dân tham gia bởi lối
trình diễn mang tính sân khấu. Thanh niên ít ngời thích tham gia.
2
- Giáo dục truyền thống, bảo vệ các di sản văn hoá là một nhiệm vụ của nhà trờng,
nhất là nội dung xây dựng THTT- HSTC. Để lu giữ và phát triển đợc truyền thống
văn hoá dân gian này, không thể thiếu sự truyền dạy, làm sống lại một hoạt động văn
hoá đã có hàng nghìn năm ở mảnh đất nắng gió này. Trong đó, nhà trờng tiểu học và
THCS lập lễ phải là trung tâm huấn luyện, duy trì cái gốc của hát đúm.
- Đây là hoạt động văn hoá có tính giáo dục cao, gắn kết tình cảm ngời với ngời, là
một yếu tố hình thành nhân cách và bản sắc dân tộc.
- Với lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
Đa hát đúm vào nội dung giáo dục
truyền thống quê hơng trong trờng
tiểu học Lập lễ
2. Lich sử nghiên cứu :
- Cha có ai nghiên cứu về vấn đề đa nội dung hát đúm vào GD trong nhà trờng.
- Có một số nhà nghiên cứu nh : Ngọc Hải hội VNDGHP với hát đúm Hải Phòng -
Trịnh Minh Hiên HVNDGVN và cộng sự về : Hội mở mặt , hát đúm ở
ThuỷNguyên;Lê Xuân Lựa-Văn Duy(HộiVNDGViệtNam) trong cuốn Văn hoá vùng
ven sông bạch đằng có đề cập. Tất cả mới chỉ là giới thiệu lịch sử, cách diễn xớng, kĩ
thuật hát, đặc điểm âm nhạc không có ai đa ra vấn đề duy trì và phát triển loại
hình này vào trong nhà trờng.
3. Cơ sở khoa học của đề tài :
Hát đúm là một hiện tợng văn hoá dân gian, là một trong số nhiều đề tài đang
đợc các nhà nghiên cứu văn hoá chú ý. CS KH của đề tài là dựa vào tâm lí học lứa
tuổi, tâm lí học xã hội, nội dung và PP giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nói chung.
Thông qua các hoạt động hình thành những phẩm chất tâm lí mới, góp phần hình
thành nhân cách cho trẻ. Là một hoạt động nhằm nâng cao chất lợng giáo dục tính
cách con ngời.
4. Phơng pháp nghiên cứu ;
- Nghiên cứu lịch sử hát đúm.( dựa vào truyền khẩu dân gian và các tài liệu đã có)
- Khảo sát - Điều tra hiện trạng trong nhân dân, học sinh, tập trung thanh thiếu niên.
- Thực nghiệm.
- Hội thảo- Kết luận đề tài
Nội dung đề tài
1. Lịch sử hát đúm lập lễ.
3
( Theo tác giả Lê Xuân Lựa Văn Duy hội VNDG Việt Nam trong cuốn
Văn hoá dân gian vùng ven sông Bạch đằng) NXB Hải Phòng và một số tác
giả khác nh: Phạm Lê Hoà, Trịnh Minh Hiên, Ngọc Hải trong một số nghiên
cứu su tầm)
* Khái niệm: Hát Đúm là tên gọi của dân gian cho những cuộc hát có nhiều ng-
ời tham gia. Có ngời còn gọi là hát đám. Nghĩa là từng nhóm ngời (đám ngời) túm
tụm lại hát đối đáp với nhau, với mụcđích mua vui, giải tỏa những vất vả lo âu thờng
ngày và cũng là dịp trai gái giao duyên.
Hát đúm ngày xa có ở nhiều nơi trên đất Hải Phòng nh Cát Hải, Đồ Sơn, Cát Bà,
An Hải, An Lão, Kiến Thụy và Thủy Nguyên.
Riêng ở tổng Phục Lễ xa (nay là các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hng) hát
đúm phát triển mạnh và tồn tại lâu dài cho đến ngày nay. Theo dân gian kể lại thì hát
đúm ở Tổng Phục Lễ có từ thời Đinh Tiên Hoàng. Bà Phạm Thị Trân đợc vua cho vào
dạy hát trong quân đội. Từ lính tráng biết hát lan ra dân quanh vùng rồi đợc nuôi d-
ỡng đến thời Trần. Tớng Trần Nhật Duật rất say mê với ca hát và đã có thời gian ông
chỉ huy quân sĩ ở vùng này. Hoàng Công Thản là bạn của Trần Khánh D đã đợc giữ
chức Quản ca công sự vụ chuyên việc tổ chức binh lính ca hát. Có lẽ vì thế mà
trong diễn trình hát đúm mới có đoạn hát lính. Cũng không thể bỏ qua nhu cầu ca
hát tự thân của ngời lao động cũng là một nguyên nhân để làm nên hát đúm.
Ngời tham gia hát đúm, không loại trừ một ai: ng dân, nông dân, lính tráng, th-
ơng nhân ở mọi nơi đến hội đều đợc tham gia. Có lẽ không có hình thức ca hát dân
gian nào lại có tính cộng đồng và tính tập thể nh hát đúm. Vào hội hát, nam hay nữ
đều phải tự lập thành đoàn để còn hỗ trợ nhau. Mỗi đoàn thờng có ngời đứng đầu là
những anh, chị hoạt bát, nhanh nhẹn, khéo ăn nói và xinh đẹp. Ngời đầu đoàn phải
thuộc ít nhất vài ba chục bài để làm vốn đối đáp. Lúc vào cuộc, ngời đứng đầu mà bí
thì ngời khác mách giùm. Vậy mà có khi gặp đoàn cao thủ hơn vẫn phải bỏ cả ô, cả
nón, cả khăn mà về vì anh , chị không hát đáp lời đợc, đành chào thua. Thua về mà
vẫn vui, không ai tức, không ai phá cùn phá bĩnh vì luật chơi là thế một thứ luật
bất thành văn mà rất nghiêm.
Địa Điểm hát đúm ở Tổng Phục Lễ trớc kia thờng là trớc cổng Đình. Đình có
mái tam quan rộng và quay về hớng nam nơi có bãi đất rộng, gần chợ. Đôi khi dọc đ-
ờng đi chơi cũng là nơi hát. Ngày mở hội, làng trồng một cột phớn rất cao. Hội tổ
chức vào các ngày từ mồng 6 đến mồng 10 tháng riêng hàng năm. Sau ba ngày Tết
Nguyên Đán là trai tài gái sắc các nơi nô nức đổ về Phục Lễ vui hội. Trai thì áo lơng
4
khăn xếp, quần trúc bâu trắng đi giày da láng. Đầu che ô đen. Nữ thì áo dài tứ thân
mớ ba. Ngoài cùng là áo dài thâm, trong là áo màu tím, vàng hoặc đỏ. Lng thắt bao
lụa hồng hay màu hoa thiên lý. Lẳn trong bao lng là dây xà tích bằng bạc trắng. Cô
nào cũng yếm màu hoặc yếm trắng, đội khăn mỏ quạ và cầm nón quai thao.
Quá trình diễn ra một cuộc hát nh sau: Xung quanh sân chùa, trên bãi ngoài
cổng chùa bày các bàn hát đúm. Mỗi bàn có kê hai bộ tràng kỷ đối diện nhau. Giữa
bàn để hộp trầu và khăn tay thêu cành hồng làm tặng phẩm. Giải thi hát đúm cũng đ-
ợc dán ngày cổng chùa. Một bên trai, một bên gái ngồi ở hai bên tràng kỷ. Mặt nhìn
mặt xem thích hát với ai, anh trai hỏi: Tôi hát với cô. Hễ đồng ý thì chìa tay cho
bắt. Sau đó cả hai đám ra sân hoặc bãi để hát. Khi hát có nhạc bát âm đệm cho. Hai
bên cứ đối đáp. Bên nào không đối đáp đợc là thua. Cứ thế hết đám này đến đám
khác. Về địa điểm đôi khi cũng không cần phải đến nơi tập trung nh trên mà có thể ở
nơi mà trai gái gặp nhau họ vừa đi vừa hát hoặc vừa làm vừa hát. Hát trong điều kiện
ấy gọi là hát không lề lối hay hát lẻ
Trình tự một cuộc hát đúm, cơ bản có 3 giai đoạn:
- Hát vào cuộc ( còn gọi là hát đạm).
- Hát thi tài (phần chính).
- Hát rã đám.
Sau khi ổn định trật tự, bắt đầu vào cuộc hát là hát gặp, hát chào, hát mừng. Th-
ờng là trai hát trớc. Đây là lời hát mang nội dung chào hỏi, giới thiệu đoàn mình, hỏi
về đoàn bạn, làm quen, trình bày ớc nguyện của mình và mừng cho nhau. Hai là hát
giao duyên (còn gọi là hát huê tình). Đây là bớc chính của hát đúm. Bớc này hát
nhiều bài theo lối đối đáp. Có thể là hát đố, hát họa bộc lộ hiểu biết của mình về trời
đất, về con ngời và xã hội. Rồi hát các bài huê tình (có nội dung về tình yêu, ớm hỏi,
nhớ thơng, đợi chờ bộc lộ tình cảm của mình với bạn). Khi hát đã lâu, ngời thấm
mệt, chuyển sang hát mới: Mời ăn trầu, uống trà, rợu, hút thuốc và hẹn nhau đến chơi
nhà. Trớc năm 1945 sau phần này là hát lính với nội dung ca ngợi các chàng trai theo
lệnh vua lên đờng đánh giặc. Ngời con gái ở nhà nuôi con, chung thủy chờ chồng,
chăm sóc mẹ cha. (hát lính là nét đặc biệt của hát đúm Tổng Phục Lễ mà nơi khác
không có). Sau hát lính là hát th. Hát th để nói nỗi lòng nhớ nhung khi trai gái phải
xa nhau bởi hội đã hết. Quen nhau ở hội. Khi xa ai cũng nhớ nên gửi nỗi niềm ấy vào
th. Rồi đến hát cới và sau cới. Ngời hát tởng tợng ra hai bên đã tâm đầu ý hợp nên
bàn đến chuyện cới và tơng lai sau cới. Nội dung câu hát có thể là lễ vật thách cới,
sắm sửa cho nhau hoặc vẽ ra viễn cảnh một gia đình hạnh phúc, no đủ, con cái đề
5
huề. Nếu cuộc hát dài, cảm thấy vốn đã sắp cạn, hai bên có thể chuyển sang hát
chuyển làn ( Còn gọi là hát giở giọng). Lúc này hát khá thoải mái với những làn điệu
dân ca quan họ, cò lả, hát ru, trống quân, sa mạc
Cuối cùng là hát rã đám, hát giã bạn. Nội dung thơng là biết ơn ngời tổ chức
hội, hẹn nhau ngày gặp lại, cả buồn thơng lúc chia ly và chào nhau.
Lời hát đúm thờng là thơ dân gian lục bát, song thất lục bát hoặc lục bát biến
thể. Đôi khi mợn cả truyện Kiều, chinh phụ ngâm làm lời. Hầu hết lời hát do mọi ng-
ời ứng tác rồi thuộc lẫn của nhau. Song cũng có nơi, có giai đoạn lời hát do một ngời
nào ở làng có năng khiếu làm thơ làm ra cho mọi ngời chép và học làm vốn. Ngày
7.7.2009 khi chúng tôi đi đến Thôn Đờng Trỡng xã Lập Lễ su tầm, tìm hiểu thêm về
hát đúm thì một bác nông dân đa ngay cho 4 quyển ( Loại vở học sinh ) chép đầy
những bài hát đúm và bác giới thiệu rất nhiều về tác giả đã sáng tác ra bốn quyển ấy.
Ngày nay ở các xã Phục Lễ , Phả Lễ, Lập Lễ vẫn duy trì hát đúm. Các câu lạc
bộ hát đúm ra đời, thờng xuyên tổ chức giao lu giữa đơn vị nọ với đơn vị kia. Khi
giao lu, tổ chức ở hội trờng xã, có sân khấu hẳn hoi. Song đối tợng hát rất ít thanh
niên tân mà chủ yếu là ở tuổi trên dới bốn mơi. Nhiều ngời ngoài 60 tuổi vẫn say mê
đi hát. Điều đó khẳng định tính quần chúng và sức hấp dẫn của hát đúm mà ta cần
nghiên cứu, cải tiến hoạt động này cho phù hợp với điều kiện lao động, học tập, tâm
lý, của xã hội mới.
Dới đây là thí dụ một số câu hát đúm ở từng bớc:
- Hát dẹp Đám chuẩn bị cho cuộc hát chính thức:
ở đây đám hội cũng đông
Sao đứng lẫn lộn đàn ông, đàn bà
Muốn vui thì dẹp đám ra
Đàn ông một chốn, đàn bà một nơi.
- Hát gặp:
Bây giờ kỳ ngộ tơng phùng
Bõ công ao ớc, trông mong đợi chờ.
Đêm thu phảng phất gió đa
Tháng riêng ngày hội là mùa chơi xuân.
Hoặc:
Nhân năm nay bớc sang năm mới
Ta th nhàn đợc buổi chơi xuân
May mà lại gặp nữ nhân
6
Vậy nên anh mới ca cảm mừng cho bạn.
- Hát chào:
Tôi xin chào tất cả nhà
Chào đến anh cả, sau là anh hai.
Chào cho bên sắc bên tài
Tôi chào chị cả, chị hai trong nhà.
.
Thế là tôi đã chào rồi
Thì chàng chào lại cho tôi bằng lòng.
Anh con trai hát chào lại:
Thoạt vào anh có lời chào
Chào cho cành mận cành đào tốt tơi.
Chào đất anh lại chào trời
Chào thần chào thánh, chào ngời tài hoa.
- Hát hỏi:
Mình ơi ta hỏi thật mình
Gặp đây ta hỏi đinh ninh mấy lời.
Bác mẹ sinh đợc mấy ngời
Mờy ngời phú quý, mấy ngời tài hoa?
- Hát họa:
Cá khôn nó ở biển sâu
Chim vàng cá vạn ở đầu lạch chơng.
Cá mè nó ở sông Xơng
Cá rô, các chép ở miền đầm ta.
Cá trắm cá diếc thật là
ở đầm nớc ngọt lợn ra lợn vào
Chàng hỏi, em nói thấp cao
Em xin kết nghĩa tơng giao một nhà.
- Hát đố:
Quả gì năm múi năm khe
Quả gì bẹp mép nh đe thợ rào?
Quả gì kẻ ớc ngời ao?
Cái gì sáng tỏ nh sao trên trời?
- Hát huê tình ( Nam):
7
Xa xôi anh mới tới đây
Tóc tơ giãi chút niềm tây cùng nàng
Trót thề hẹn với trăng thanh
Cho nên chỉ tấn, to tần gặp nhau.
Nữ:
Tình cờ ai hẹn mà nên
Gặp chàng em muốn kết duyên châu Trần
Tần ơi, Tấn hỏi thực Tần
Có duyên hay đã có xuân ở nhà?
- Hát lính:
Vì đất nớc vì giang san
Việc trong thì bỏ mà chen việc ngoài
Việc nam tử hai vai gánh vác
Chốn sa trờng khuê các đôi nơi
Mong cho êm ấm trong ngoài
Hoàn thành việc nớc là trai anh hùng.
- Hát thách cới:
Nữ:
Chàng muốn sang chơi thì phải xem ngày
Mợn ngời mối lái xe dây xích thằng
Cầm cân mà nhắc cho bằng
Một bên cối đá nặng bằng tiền cheo
Thiếp hỏi chàng có hay nghèo
Lễ chàng xếp đủ bao nhiêu cho vừa.
Thiếp xin chàng năm con gà ngọc
Xôi vò chín chục mâm son cho đầy.
Rợu ngon chín hũ liền tay
Cau tơi chín thúng cho ngày chàng sang.
Nam:
Giàu thì cới thịt cới xôi
Nghèo thì anh cới một nồi khoai lang
Củ to đem sang cới nàng
Củ bé anh để họ hàng ăn chơi
Nếu thỏa lòng ớc em ơi
8
Thì anh mới dám sang chơi nhà nàng.
- Hát giã bạn, rã đám:
Nữ:
Giã ơn ngời lập hội xuân
Để cho trai gái chơi xuân chốn này.
Ra về em dặn lời này
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ sang
Cơm ăn cứ việc mà làm
Xin đừng tởng Bắc, trông Nam mà sầu.
Nam:
Bây giờ giã bạn bạn ơi
Giã điếu ăn thuốc, giã cơi đựng trầu.
Giã từ dao bé bổ cau
Giã từ tích nớc mời nhau uống cùng.
Giã từ anh em bạn đồng
Câu vui cùng dốc một lòng chơi xuân.
V V
Nhìn chung hát đúm là một loại hình ca hát dân gian độc đáo và lành mạnh của
tổng Phục Lễ, Thủy Nguyên. Bởi các lý do sau đây:
- Hát đúm thỏa mãn nhu cầu của đại đa số nhân dân lao động. Những ngời
quanh năm lăn lội với ruộng đồng, với sông biển hoặc rừng núiĐây chính là nhu
cầu giải tỏa nội tâm và giao lu bè bạn, mở rộng quan hệ với nhiều ngời, nhiều làng,
nhiều vùng miền.
- Trong hát đúm thể hiện sự bình đẳng xã hội rất đáng trân trọng. Đã vào cuộc
hát là vui chơi, là ớm hỏi, là đố, là tỏ tìnhkhông có cậy bề bậc, quan chức, sang
hèn, giàu nghèo.
- Hát đúm là điều kiện kích thích cho thơ ca dân gian phát triển mạnh vì ai đi
hát cũng phải có bài, cũng phải tự sáng tác. Sẽ không có nhà thơ chuyên nghiệp nào
hình dung đợc bạn hát hỏi gì để mà làm ra thơ đối lại, hoặc tính huống nào sẽ xảy ra
để mà làm thơ. ở đây ngời hát là tác giả và tác giả cũng chính là ngời hát. Có phải vì
thế mà ngày nay ở huyện Thủy Nguyên có rất nhiều câu lạc bộ thơ? Ngoài câu lạc bộ
thơ của huyện hầu hết các xã đều có câu lạc bộ thơ. Điển hình nh câu lạc bộ thơ xã
Lập Lễ, Phả Lễ, Phục Lễ, Phù Ninh, Liên Khê, thị trấn Minh Đức.
9
- Những câu hát đúm thể hiện trí tuệ , tình cảm, đạo lý của con ngời Việt Nam.
Cụ thể là tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu nam nữ; Sự cảm
thông chia sẻ với nhau trong mọi hoàn cảnh. Trong hát đúm không có câu buồn nh ca
dao. Điều đó cũng dễ hiểu.
- Hát đúm còn là hoạt động văn hóa rất đáng trân trọng. Biển hiện từ việc tổ
chức hội đến ăn mặc của ngời hát và nhất là lời hát, không thể có những lời thô tục,
thiếu văn hóa đợc.
Vì vậy, ngày nay hát đúm ở huyện Thủy Nguyên vẫn tồn tại. Dù có những thay
đổi để hợp với thời đại mới (điều đó là tất yếu) thì hát đúm vẫn đang đợc nghiên cứu,
lu giữ và cần tổ chức hoạt động linh hoạt, đa dạng hơn.
2. Hiện trạng hát đúm trong 60 năm gần đây
Trong 60 năm gần đây, do chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, do hoàn cảnh kinh
tế nhân dân khó khăn và nhiều lí do khác nữa, hội hát đúm dần bị mai một. Nhiều
ngời không thích tham gia. Ngày hội tha vắng. đối tợng tham gia hầu hết chỉ là một
số ngời cao tuổi đã từng tham gia trong thời kì giặc Pháp còn chiếm đóng. Số thanh
niên tham gia ít.
Từ những năm 90 của thế kỉ 20, hội hát đúm đợc khôi phục. Một số nhà
nghiên cứu đã vào cuộc tìm hiểu, tham mu với đảng và chính quyền các xã Lập Lễ,
Phả Lễ, Phục Lễ trong tổng Phục xa, gây dựng lại phong trào, mở hội. Từ đó đến nay,
năm nào các xã cũng mở hội vào dịp Tết Nguyên đán. Mỗi xã có một chi hội hát
đúm, gồm những ngời trung tuổi có nhiệt huyết và một số ít thanh niên.
3. Đa hát đúm trở thành nội dung giáo dục truyền thống
trong phong trào xây dựng trờng học thân thiện Học
sinh tích cực.
3.1. Tình hình nhà trờng :
- Học sinh:
- Tổng số lớp : 26 ; Tổng số học sinh : 771; trong đó : Lớp 1: 6 lớp = 170 em; lớp 2 :
5 lớp = 133 em; lớp 3: 5 lớp = 149 em; lớp 4 : 6 lớp = 186 em; lớp 5: 4 lớp = 133 em.
- Giáo viên:
Tổng số CB-GV-CNV : 49 ; Trong đó CBQL : 3; Tổng phụ trách : 1; Giáo viên
trực tiếp giảng dạy : 41; 100 % trình độ đạt trên chuẩn.
- Cơ sở vật chất:
Đủ phòng học cho lớp 1, 4, 5 học 2 buổi/ ngày; Các lớp 2-3 học 6 buổi / tuần;
có đủ các phòng Mĩ thuật, Âm nhạc, tin học.
- Phong trào thi đua:
10
Thực hiện tốt các phong trào thi đua , các cuộc vận động do BGD&ĐT, SGD,
PGD triển khai. đặc biệt trong mấy năm gần đây nhà trờng coi trọng phong trào thi
đua xây dựng Trờng học thân thiện- Học sinh tích cực . Tất cả giáo viên và học
sinh tham gia nhiệt tình, hởng ứng sôi nổi. Đặc biệt hơn nữa là nhà trờng đẫ đa nội
dung hát đúm vào dạy và tập hát, tập biểu diễn trong các lần sinh hoạt tập thể.
3.2. Việc dạy hát đúm trong trờng những năm qua ( u- khuyết):
+ Ưu điểm :
Giáo viên và học sinh tham gia nhiệt tình, học sinh nhiều em có năng khiếu,
hát hay, hát đúng làn điệu. Do các em đợc sống trong cái nôi hát đúm vì thế các em
tiếp thu khá nhanh. Mặt khác đợc sự quan tâm của các cô bác trong Câu lạc bộ hát
đúm của địa phơng quan tâm nhiệt tình huấn luyện.
+ Nhợc điểm :
Nội dung các câu hát đúm cha đợc phong phú. Nguyên nhân là do khả năng
sáng tác của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc đặt lời mới sao cho phù
hợp với với tình hình địa phơng, với lứa tuổi của học sinh. Ngoài ra, việc luyện tập,
học thuộc các câu hát còn mất ít nhiều thời gian . Nếu không có kế hoạch phù hợp sẽ
ảnh hởng đến thời gian học tập của học sinh.
Để khắc phục các nhợc điểm nh đã nêu ở trên, Ban giám hiệu chúng tôi ngay
từ đầu đã phải xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chuyên đề sao cho tỉ mỉ, phù
hợp, để giáo viên và học sinh có thời gian luyện tập.
4. Thực hiện :
4.1. Mục tiêu: Thực hiện nội dung thứ 5 của phong trào xây dựng trờng học
thân thiện Học sinh tích cực. Học xong tiểu học, học sinh biết hát một số loại
bài ; Hát kết bạn, Hát đố,Hát hoạ, Hát ra về. Với nội dung phù hợp lứa tuổi trẻ em,
có tác dụng giáo dục. Tham gia biểu diễn trong môi trờng hát hội.
Trên cơ sở đó học sinh ham thích loại hình nghệ thuật hát đúm và hội hát. Từ đó làm
cơ sở cho việc tiếp tục phát triển ở cấp THCS và THPT.
4.2. Đối tợng truyền dạy học sinh từ lớp 3,4,5 và một số học sinh lớp 2 có
năng khiếu. đối tợng này đợc tuyển chọn tổ chức thành từng dội theo các khối. Có 3
khối tổ chức thành 3 đội gồm cả nam và nữ.
4.3.Nội dung chơng trình truyền dạy:
Tổ chức biên soạn những bài hát. Vận động sáng tác: giáo viên, phụ huynh,
câu lạc bộ thơ Lập Lễ. Nội dung đợc nhà trờng, Phòng văn Hoá, Phòng GD và tuyên
giáo huyện uỷ thẩm định. Chơng trình đợc bố trí theo các chủ đề sinh hoạt tập thể,
tiết SHTT, hát nhạc buổi 2 hoặc ngoài giờ.
11
Chơng trình nội khoá: Dạy buổi 2 môn hát nhạc, do GV nhạc hoặc nghệ nhân dạy.
Chơng trình ngoài giờ nội khoá: Phụ Huynh, nghệ nhân tham gia dạy.
4.5. Ngời truyền dạy: Các hội viên CLB hát đúm của xã theo hình thức tự
nguyện. Lúc đầu huấn luyện giáo viên hát nhạc và một số học sinh nòng cốt, có năng
khiếu. Giáo viên sẽ trực tiếp dạycho các đội. Tận dụng sự giúp đỡ của ông bà các em
về việc dạy. Thời gian huấn luyện giáo viên vào dịp hè.
4.6. Tổ chức giao lu trong các buổi sinh hoạt tập thể trong các tháng theo ch-
ơng trình GD ngoài giờ lên lớp.
4.7. Tham gia giao lu trong hội xuân với ngời lớn hoặc chỉ với học sinh.
4.8. Kinh phí thực hiện; Huy động xã hội hoá với nhiều hình thức. Chủ yếu
dựa vào các nhà hảo tâm, có điều kiện tài chính.
5. Phối hợp thực hiện:
Phối hợp với các tổ chức xã hội, chính trị, tận dụng sự giúp đỡ của hội phụ nữ,
các nhà doanh nghiêp dầu t mua sắm phục trang, kinh phí hỗ trợ việc học tập và
truyền dạy, biểu diễn.
6. Kế hoạch thực hiện nội dung của chuyên đề:
Thời gian Nội dung Ngời thực hiện
Tháng 10/ 2009 - Xây dựng kế hoạch thực hiện
- Phân công nhiệm vụ cho nhóm tác giả
và nhóm cộng sự ( sáng tác, luyện tập)
Lê Thị Thức
Tháng 01/ 2010 - Tiến hành lồng ghép thi hát đúm trong
lần SHTT Tìm hiểu truyền thống dân
gian tại trờng.
Nhóm tác giả và nhóm
cộng sự.
Tháng 03/ 2010 - Trình diễn hát đúm trong ngày kỷ
niệm 100 năm ngày thành lập Làng Lập
Lễ.
BGH, TPT, Đoàn thanh
niên.
Tháng 05/ 2010 - Giao nhiệm vụ cho GV sáng tác các
bài hát đúm , nội dung theo chủ đề ca
ngợi sự đổi mới của địa phơng, thày cô
giáo, trờng lớp. Luyện tập
Cờng, Phợng, Liễu,
Oanh
Tháng 09/ 2010 - Có tiết mục hát đúm trong ngày Khai
giảng năm học mới 2010-2011.
Oanh, Thu
Tháng 10/ 2011 - Các đội tuyển HS luyện tập để thi hát
trong buổi biểu diễn văn nghệ chào
mừng ngày nhà giáo VN 20-11
Tổng PT chỉ đạo các
đội tuyển.
Tháng 11/ 2011 - Có tiết mục hát đúm trong ngày 20-11 Đoàn thanh niên
12
Tháng 01/ 2012 - Các đội tuyển HS tiếp tục luyện tập để
ra xã biểu diễn tối ngày 30 Tết cùng với
Đoàn xã Lập Lễ mừng Xuân mới
Đoàn thanh niên
Tháng 03/ 2012 - Giao nhiệm vụ cho GV có năng khiếu
sáng tác bài hát mới theo chủ đề : Khai
giảng năm học mới 2012-2013.
Liễu, Hiệp, Thu, phợng
Tháng 08/ 2012 - Thành lập các đội tuyển hát đúm.
- Luyện tập
Oanh, Thu
Tháng 09/ 2012 - Có tiết mục hát đúm trong ngày Khai
giảng năm học 2012-2013
Oanh , Thu
Tháng 11/ 2012 - Các đội hát đúm tiếp tục luyện tập Mời các nghệ nhân địa
phơng vào huấn luyện
Tháng 02/ 2013 - Có tiết mục hát đúm trong ngày
14/01/2013 trong Hội thi chung kết hát
đúm 3 xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ. Địa
điểm đặt tại Xã Lập Lễ để hởng ứng
năm du lịch Quốc gia đồng bằng Sông
Hồng Hải Phòng 2013.
BGH, Đoàn thanh niên,
Tổng phụ trách.
Sau đây là một kịch bản biểu diễn mà nhà trờng đã xây dựng và thực hiện:
- Tham gia thi có 3 đội tuyển, đợc chọn từ HS lớp 4 và lớp 5; mỗi đội có 5 HS.
- Tên 3 đội đợc đạt tên nh sau :
- Đội 1 : Pháo đất
- Đội 2 : Trống cơm
- Đội 3 : Mắt rồng
- Cơ sở vật chất cần chuẩn bị : Bàn ghế cho 3 đội ngồi, vị trí ngồi trên sân khấu, quay
mặt xuống khán giả, âm thanh, loa máy
- Ban giám khảo : Mời bác chủ nhiệm câu lạc bộ hát đúm xã Lập Lễ làm trởng ban +
2 giáo viên.
- Cơ cấu giải thởng : Nhất, nhì, ba và chọn một giải thởng Giọng hát triển vọng
- Nội dung chính trong phần thi :
1. Màn chào hỏi của các đội ( 5 phút)
2. Thử tài hát đúm, mỗi đội hát từ 10 đến 15 phút
- Biểu điểm chấm :
- Màn chào hỏi : 20 điểm
- Thử tài hát đúm : 20 điểm
13
* Minh hoạ các câu hát, bài hát đợc tập thể CB-GV của trờng sáng tác :
Bài 1: Ca ngợi quê hơng đất nớc
A. Rằng em quê huyện Thuỷ Nguyên
Hôm nay em đến hội thi chúc mừng
Bạn bè cũng rất là nhiều
Ra đây cùng hát vài điều góp vui
Đố vui em lấy đề tài
Bên đố bên giảng tìm ngời thông minh
B. Hôm nay mình gặp nhau đây
Tớ đố câu này bạn giảng đợc chăng
Giảng đợc ta kết bạn thân
Còn không giảng đợc hẹn lần gặp sau
A. Hôm nay mình gặp nhau đây
Đố vui kết bạn tôi nay nhận lời
B. Nơi đâu có sông Bạch đằng
Có cầu Bến Bính dây văng thông đờng
Cảng tàu hiện đại giao thông
Hiên ngang trung dũng kiên cờng Biển Đông
A. Hải Phòng có sông Bạch đằng
Có cầu Bến Bính dây văng thông đờng
Cảng tàu tấp nập giao thông
Hiên ngang trung dũng Biển đông kiên cờng
Hát tạm biệt:
A. Muộn rồi tớ phải ra về
Chia tay bạn nhé hẹn hè về chơi
B. Dừng chân tớ hỏi câu này
Đâu trờng bạn học , đâu là quê hơng
A. Bạn về trên đất Thuỷ Nguyên
Có Lê ích Mộc trạng nguyên đỗ đầu
Giờ thì ta nắm tay nào
Chào quý đại biểu ta chào Hội thi
( Ngời sáng tác : Đỗ Thị Oanh )
Bài 2: Các câu hát thể hiện : hát chào hỏi, hát hoạ, hát đố.
14
Hát chào hỏi:
A. Bạn ở đâu về thăm Lập Lễ
Tên là chi bạn kể mình nghe
Hôm nay nhân buổi Hội thi
Gặp đây bạn hỡi ta thì kết thân
B. Mình đây chẳng ở đâu xa
Quảng Ninh
(1)
quê tớ mặn mà một quê
Tên mình là Vũ Ngọc Khuê
Hôm nay vui hội mình về gặp nhau
Bạn tên chi ở nơi đâu
Cho mình biết với bạn bạn bầu kết thân
A. Tên mình là Nguyễn Thị Hồng
Nơi sinh nơi ở Mắt Rồng chắc quen
Bạn về trên đất Thuỷ Nguyên
Nơi đây Lập Lễ ven miền Đằng Giang
Đờng Ngang
(2)
trải nhựa thênh thang
Ngời xe tấp nập từng hàng nối nhau
Quê mình đã đẹp lại giàu
Bạn có thấy thế vài câu họa cùng
Hát hoạ:
B. Hôm nay đợc về đây Lập Lễ
Thấy quê mình đẹp thế bạn ơi
Nhà cao mái ngói đỏ tơi
Ngôi trờng Tiểu học rợp trời lá hoa
Trờng bạn đạt Chuẩn Quốc gia
(3)
Học hành phấn đấu vơn xa hơn ngời
A. Còn đây nữa quê mình đổi mới
Nớc xanh trong cảng cá Mắt Rồng
(4)
Tàu thuyền đậu kín bờ sông
Cá mực lấp lánh cá hồng quẫy đuôi
Dòng ngời hối hả ngợc xuôi
Buôn bán tấp nập về nơi chợ nhà
Bạn ơi bạn ở nơi xa
Còn thấy gì nữa chúng ta hoạ cùng
15
Hát đố:
B. Mình đây trăn trở vô cùng
Cá nhiều không biết bạn vui lòng giảng cho
Cá gì miệng méo co ro
Cá gì lắm sạn đầu to hơn mình
A. Méo miệng là cá Thờn Bơn
Đầu to lắm sạn là con Lù Đù
B. Cá gì mà lại có gai
Vừa thon vừa dài là giống cá chi
Cá gì miệng mép lê thê
Thao thao lắm chuyện cà kê suốt ngày
A. Cá ngạnh là cá có gai
Vừa thon vừa dài là giống cá Da
Cá Ngao thơn thớt đong đa
Mọi ngời tôt xấu chẳng a chút nào
Hát tạm biệt:
B. Cảm ơn bạn đã cho mình biết
Cá thì nhiều chẳng kể hết đợc đâu
Chúng ta gặp gỡ đã lâu
Trời thì đã muộn mau mau đờng về
Bây giờ mình trở về quê
Chúc bạn học giỏi hẹn hè về chơi
A. Bây giờ tốt gió, đổi ma
Tay cầm chiếc bút, tay đa hộp màu
Ta trao tình bạn cho nhau
Hẹn ngày gặp lại nhiều câu tâm tình
( Ngời sáng tác : Lê Văn Cờng)
Chú thích :
(1) Năm 1978 một bộ phận nhân dân xã lập Lễ ra Quảng ninh xây kinh tế mới
(2) Khu trung tâm xã gọi là phố Đờng Ngang
(3) Trờng TH Lập Lễ đạt Chuẩn Quốc gia năm 2004
(4) Mắt Rồng là tên Cảng cá sầm uất của xã Lập Lễ
Bài 3: Bài hát ca ngợi thày cô giáo cũ nhân ngày 20-11
A.Một năm chờ mãi một ngày
16
Hội vui đã mở, hôm nay cùng về
Đông vui nhộn nhịp bốn bề
Cùng nhau ca hát ta về gặp nhau
Gặp nhau cùng hát mấy câu
Gặp thày gặp bạn bấy lâu mong chờ
Thày cô nghĩa nặng vô vàn
Sánh sao cho đợc nh ngàn núi cao
Nhớ xa nhớ mãi ngày nào
Chúng ta cùng nắm tay vào trờng đây
B. Buổi đầu tiên nghe thày cô giảng
Chữ o sao viết chẳng thấy tròn
Chữ a đã khó , lại còn
Chữ B nét thắt biết khoành làm sao
Thế mà chẳng quản công lao
Nắm tay cô bảo : Phải cao chí rèn!
A. Đã bao năm chẳng bao giờ quên đợc
Bạn thân ơi!, bạn có biết hay không
Tay mình cầm bó hoa hồng
Tặng cô, tặng cả tấm lòng chúng ta
Tuy rằng đờng vẫn còn xa
Gập ghềnh sỏi đá nhng mà vẫn vui
Chúng em thầm gọi cô ơi
Chắc giờ cô đã da mồi tóc sơng
B. Bây giờ trên mọi nẻo đờng
Cùng xây , cùng đắp quê hơng đẹp giàu
Lòng mình luôn nhớ một câu
Cô là ngời lái con tàu em qua
( Ngời sáng tác : Nguyễn Thị Phợng)
* Một số hình ảnh minh hoạ:
17
* Häc sinh thi h¸t ®óm trong ngµy lÔ khai gi¶ng.
* H¸t ®óm trong héi thi t×m hiÓu truyÒn thèng d©n gian.
18
* Hai đội thử tài thát đúm.
* Học sinh nhà trờng tham gia một nhóm hát xuân
7. kết quả bớc đầu của đề tài kết luận khoa học- kinh
nghiệm ban đầu.
Thực tế triển khai chuyên đề hát đúm , nhà trờng đẫ triển khai bắt đầu từ tháng
12 năm 2009 . Sau một thời gian thực hiện và luyện tập , ngày 8 tháng 1 năm 2010
19
nhà trờng đã tổ chức một buổi sinh hoạt tập thể với chủ đề : Tìm hiểu truyền thông
dân gian. Trong đó có nhiều nội dung , nhng nội dung thử tài hát đúm đợc BGH
chúng tôi mạnh dạn đa vào buổi sinh hoạt.
Tham dự buổi sinh hoạt tập thể ngoài CBGV- HS nhà trờng , BGH chúng
tôi còn có các cô bác lãnh đạo địa phơng , các đại biểu phụ huynh, lãnh đạo PGD
huyện Thủy Nguyên, 74 tổng Phụ trách Đội toàn huyên, Thành đoàn Hải phòng cùng
về tham dự. Đợc Thành đoàn xếp loại chuyên đề xuất sắc.
Buổi sinh hoạt tập thể diễn ra hết sức sôi nổi, ngời dẫn chơng trình là 2 em học
sinh lớp 5, tự tin và diễn đạt gây đợc sự chú ý của nhừng ngời tham dự
Những câu hát đúm đợc các em trình diễn và hát vô cùng ấn tợng. Đứng trên
sân khấu lòng đầy tự tin và thể hiện hết mình.
Bắt đầu từ buổi sinh hoạt này BGH chúng tôi đã phát hiện ra nhiều em có năng
khiếu , hát đúng làn điệu hát đúm. Trong Hội thi này chúng tôi đẫ chọn đợc 1 em có
giọng hát hay nhất để trao phần thởng Giọng hát triển vọng . Ngời trực tiếp trao
giải là bác Đinh Văn Mức chủ nhiệm câu lạc bộ hát đúm xã Lập Lễ để thêm phần
trang trọng, khuyến khích các em tham gia lần sau.
Từ những kết quả nh đã nêu, lãnh đạo địa phơng đã có sự chú ý và quan tâm
đặc biệt đến việc cần bồi dỡng cho HS cấp Tiểu học và cấp Trung học. Cứ sau 1-2
tháng lãnh đạo địa phơng lại thăm hỏi động viên thày và trò tích cực luyện tập. Có
khó khăn về khâu sáng tác , sẽ đề nghị Câu lạc bộ thơ của xã giúp đỡ.
Thực tế trong 2 năm gần đây , chúng tôi đẫ cho học sinh đi biểu diễn thờng
xuyên trong các đợt, các dịp ngày hội, ngày lễ trong năm nh sau :
- Hát trong buổi sơ kết học kỳ I của PGD-ĐT huyện Thuỷ nguyên.
- Hát tại Nhà hát tháng 8 Hải phòng, đạt giải Nhì hội thi :Em hát dân ca
- Hát tại chùa An Lập xã Lập Lễ
- Hát trong ngày kỷ niệm 100 năm thành lập Láng Lập Lễ
- Hát trong ngày khai giảng năm học mới
- Hát trong dịp mừng xuân mới, Tết Nguyên đán
- Hát kỷ niệm 8-3 Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ tại Quận Đồ Sơn Hải phòng
* Đánh giá chung : Sau mỗi lần đợc đi biểu diễn hát đúm, học sinh hát ngày càng
tiến bộ . Hát rất đúng làn điệu, biểu diễn tự tin, hấp đẫn. Đợc khán giả đồng tinh h-
20
ởng ứng sôi nổi, khen ngợi. Các anh chị nhà báo sau khi tan cuộc đẫ gặp gỡ hỏi tìm
địa chỉ.
Bài học kinh nghiệm cần rút kinh nghiệm cho những năm sau :
- Việc đa nội dung hát đúm vào trờng học là có thể thực hiện đợc. Tuy nhiên cần :
- Cần xác định trong năm học có những ngày nào cần và có thể biểu diễn hát
đúm thì phải giao nhiệm vụ cho những ngời biết sáng tác nội dung làm trớc một thời
gian phù hợp để GV và HS có nhiều thời gian luyện tập hơn.
- Phát huy tốt hơn nữa việc huy động các nguồn kinh phí hỗ trợ trong các lần
sinh hoạt tập thể. Để các em có trang phục phù hợp khi lên biểu diễn.
7. Kiến nghị
- UBND thành phố, UBND Huyện Thuỷ nguyên , cùng các ban ngành liên quan nh :
SGD, PGD, nhà Văn hoá huyện có công văn chỉ đạo đa hát đúm vào dạy trong nhà
trờng TH và THCS. Đặc biệt là 3 địa phơng : Phục Lễ. Phả Lễ, Lập Lễ.
- Hỗ trợ nhà trờng sáng tác những bài hát đúm theo chủ đề nh; Ca ngợi sự đổi mới
của quê hơng, ca ngợi mái trờng và các thày cô giáo , thăm lại thày cô giáo cũ nhân
ngày 20-11, mừng ngày lễ khai giảng năm học mới, mừng xuân mới
Lập Lễ, ngày 6 tháng 3 năm 2013
Ngời viết
Lê Thị Thức
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lập Lễ, ngày 6 tháng 03 năm 2013
Bản cam kết
I. Tên tác giả :
- Họ và tên nhóm tác giả : Lê Thị Thức ( chủ biên), Lê Văn Cờng, Nguyễn Thị Ph-
ợng.
- Đơn vị công tác : Trờng Tiểu học Lập Lễ, H. Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng.
II. Tên sản phẩm :
Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền thống quê hơng trong trờng Tiểu học
Lập Lễ.
21
III. Cam kết :
Chúng tôi xin cam kết Sáng kiến kinh nghiệm này là của riêng của chúng tôi.
Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu một phần hay toàn bộ sản phẩm Sang kiến
kinh nghiệm này tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Lập Lễ, ngày 6 tháng 3 năm 2013
Thay mặt nhóm tác giả
Lê Thị Thức
Mục Lục
Nội dung
Trang
1. Tên đề tài 2
2. Lịch sử nghiên cứu 4
3. Cơ sở khoa học của đề tài 4
Nội dung đề tài
4
1. Lịch sử hát đúm Lập Lễ 4
2. Hiện trạng hát đúm 60 năm gần đây 12
3. Đa hát đúm trở thành nội dung giáo dục truyền thống 13
3.1. Tình hình nhà trờng 13
3.2. Việc dạy hát đúm trong nhà trờng u- khuyết 13
4. Thực hiện 14
5. Phối hợp thực hiện 15
6. Kế hoạch thực hiện nội dung của chuyên đề 15
7. Kết quả bớc đầu của đề tài, kinh nghiệm ban đầu 23
22
đề tài: Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền thống quê hơng
trong trờng
tiểu học Lập lễ
phiếu thăm dò ý kiến ngời đứng đầu các tổ chức trong hệ
thống chính trị xã lập lễ
( Quý ông( bà) vui lòng cho ý kiến về thực hiện phong trào xã hội hoá giáo dục)
Đánh dấu X vào ô trống ý kiến của ông ( bà)
STT Họ và Tên Chức danh
Không thực
hiện đợc
Thực hiện
đợc
Thực hiện
tốt
1
INH NHU D
Bí th
Đảng uỷ
X
2
NGUYN C CHIN
Chủ tịch
UBND
X
3
V VN NGHA
Chủ tịch
HĐND
X
4
V èNH ễNG
Chủ tịch
UBMTTQ
X
5
V TH NGT
Chủ tịch
hội phụ nữ
X
6
NGUYN TH QUYấN
Chủ tịch
hội nông dân
X
7
INH VT NM
Chủ tịch
hội cựu chiến binh
X
8
V HNG H
Bí th
đoàn thanh niên
X
9
NGUYN VN HUY
phó Chủ
Tịch UBND
X
10
INH TH HNH
phó Chủ
Tịch UBND
X
Tổng hợp 2
8
Lập lễ, ngày 27 tháng 2 năm 2013
Ngời điều tra
Tổng số ngời đợc hỏi: 10
- Số ngời cho là thực hiện đợc: 02
- Số ngời cho là thực hiện tốt: 08
Lờ Th Thc
Mẫu 01. PĐT
phiếu thăm dò ý kiến ngời đứng đầu các tổ chức trong hệ
thống chính trị xã lập lễ
( Quý ông( bà) vui lòng cho ý kiến Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền
thống quê hơng trong trờng
tiểu học Lập lễ)
Họ và tên:
Chức danh:
Đánh dấu X vào ô trống về ý kiến của ông ( bà)
Nội dung hỏi
Không \\`thực hiện Thựchiện đợc Thựchiện tốt
23
đợc
Đa hát đúm vào nội dung giáo
dục truyền thống quê hơng
trong trờng
tiểu học Lập lễ
Mẫu 02. PĐT
phiếu thăm dò ý kiến của hội viên CLB hát đúm xã
Họ và tên:.V Th o
Chức danh: Hi viờn CLB hỏt ỳm xó
( Quý ông( bà) vui lòng cho ý kiến về Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền
thống quê hơng trong trờng
tiểu học Lập lễ
Đánh dấu X vào ô trống ý kiến của ông ( bà)
STT Nội dung Không muốn
tham gia
Muốn
tham gia
Rất muốn
tham gia
1 Tôi muốn đóng góp việc
dạy hát đúm cho các em học
sinh
X
Mẫu 03. PĐT
phiếu thăm dò ý kiến của cha mẹ học sinh
( Quý ông( bà) vui lòng cho ý kiến về Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền
thống quê hơng trong trờng
tiểu học Lập L)
Đánh dấu X vào ô trống ý kiến của ông ( bà)
STT Nội dung Không đồng ý đồng ý
1 Tôi đồng ý dạy hát đúm
cho các em học sinh ngoài giờ
học
2 Tôi đồng ý tham gia ý kiến về
nội dung và phơng pháp truyền
dạy
đề tài: Đa hát đúm vào nội dung giáo dục truyền thống
quê hơng trong trờng
tiểu học Lập lễ
tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến nhân dân
( Thăm dò ý kiến phụ huynh các lớp:
Nội dung hỏi Số ngời đợc hỏi Số ngời đồng ý Số ngời Không đồng ý
1 Đồng ý dạy hát đúm trong
trờng học
130 130 0
2 Đồng ý tham gia dạy 130 75 55
24
Lập Lễ, ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012
Người điều tra:
Lê Thị Thức
25